tiểu luận môn luật hiến pháp so sánh so sánh chế định Nghị viện của Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 với chế định Quốc hội của Hiến pháp Việt Nam năm 2013

15 138 1
tiểu luận môn luật hiến pháp so sánh so sánh chế định Nghị viện của Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 với chế định Quốc hội của Hiến pháp Việt Nam năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận, so sánh chế định Nghị viện của Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 với chế định Quốc hội của Hiến pháp Việt Nam năm 2013, từ đó nêu lên quan điểm về nguyên nhân của những điểm tương đồng và khác biệt của chế định so sánh. 2.2. Mục tiêu cụ thể Xác định chế định của Nghị viện (Quốc hội) được quy định trong Hiến pháp hiện hành của mỗi quốc gia. So sánh chế định Nghị viện (Quốc hội), qua đó đánh giá và nêu lên được quan điểm về những điểm tương đồng và khác biệt của chế định so sánh

Ngày đăng: 30/01/2022, 13:28

Mục lục

  • MÔN LUẬT HIẾN PHÁP SO SÁNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của tiểu luận

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến tiểu luận

    • - Bùi Ngọc Sơn (2014) “Luật hiến pháp so sánh trong thời đại toàn cầu hóa”,Tạp chí nghiên cứu lập pháp, [http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207851/Luat-hien-phap-so-sanh-trong-thoi-dai-toan-cau-hoa.html] (truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2021).

    • - Nguyễn Ngọc Nghiệp và Nguyễn Tuấn Việt , (2021) “Vai trò của hiến pháp trong việc đảm bảo quyền con người, quyền công dân - Khảo sát trường hợp Nhật Bản”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, [https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Vai-tro-cua-hien-phap-trong-viec-131] (truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2021).

      • - Trên các tạp chí, báo của một số tác giả có đề cập đến một số vấn đề liên quan đến chủ đề này (phạm vi rất ít). Chưa đi sâu vào so sánh, đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt giữa chế định Nghị viện của Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 với chế định Quốc hội của Hiến pháp Việt Nam năm 2013.

      • 4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp; thống kê, so sánh; phân loại; phương pháp lịch sử.

      • 7. Kết cấu của tiểu luận

      • Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần chính của luận văn gồm có 2 chương:

      • 1.1. Tổng quan về Hiến pháp Nhật Bản năm 1946

      • 1.1.1. Bối cảnh

      • CHƯƠNG 2

      • Như vậy quốc hội hay nghị viện là cơ quan cao nhất của nhà nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, quyết định những vấn đề quan trọng của nước nhà. Việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu các vấn đề trên đây khiến cho nhận thức và hiểu biết đúng đắn hơn về tổ chức và hoạt động của cơ quan đứng đầu mỗi quốc gia./.   

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • 1. Văn phòng Quốc hội (2009), “Tuyển tập Hiến pháp một số nước trên thế giới”, Nxb Thống kê, Hà Nội.

      • 2. Bùi Ngọc Sơn (2014) “Luật hiến pháp so sánh trong thời đại toàn cầu hóa”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, [http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207851/Luat-hien-phap-so-sanh-trong-thoi-dai-toan-cau-hoa.html] (truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2021).

      • 3. Nguyễn Ngọc Nghiệp và Nguyễn Tuấn Việt , (2021) “Vai trò của hiến pháp trong việc đảm bảo quyền con người, quyền công dân - Khảo sát trường hợp Nhật Bản”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, [https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Vai-tro-cua-hien-phap-trong-viec-131] (truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2021).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan