1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Phi Lân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 15,82 MB

Nội dung

Tại Việt Nam, Khoản 12 Điều 6 Luật NHNN năm 2010 quy định: “giám sát ngân hàng là hoạt đồng của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giảm sá

Trang 1

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO

NGUYEN PHI LAN

K20CCQ044

PHÁP LUẬT VẺ THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Chuyêu ngành: Luật Kink tế

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYEN MINH HÀNG

Trang 2

thực, dam bdo độ tin cay./

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Phi Lân

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Bảo hiểm tiên gũi Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ngan hàng Liên doanh

Ngân hang Phát trién Châu A

Ngân hàng Thê gới

Ngân hàng Thương mai

Ngân hàng Thương mại Cô phan

Ngân hàng Thương mai Nhà nước

Ngân hàng Trưng ương

Ngân hàng Thanh toán Quốc tê

Quân lý rủi ro

Quỹ Tiên tệ Quốc tế

Té chức tín dung

Trái phiêu doanh nghiệp

Trung tâm Thông tin tin đụng quốc gia Việt Nam

Ủy ban Giám sát ngân hàng quốc té

DIV BĐH BKS CSTT CQTTGSNH HĐQT

NHNN NHLD ADB WB NHTM NHTMCP NHTMNN NHTW BIS

QLRR IMF TCTD TPDN CIC BASEL

Trang 4

Chương 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE THANH TRA, GIÁM SÁT CAC

NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI :

1.1 Khai niệm, đặc điểm, vai trò của thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại

1.1.1 Khai niệm, đặc điểm thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mai 1.1.2 Vai trò của thanh tra, giám sat các ngân hàng thương mại

1.2 Pháp luật vẻ thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mai

1.2.1 Chủ thé thực hiện thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mai

1.2.2 Đối tượng thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mai

123 Nội dung, hình thức và phương pháp thanh tra, giám sát các xeàn lồng

1.2.4 Quy trình thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại :

1.3 Các yêu to ảnh hưởng đến pháp luậtvẻ thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mai

1.3.1 Rủi ro trong hoạt động ngân hàng ì co

1.3.2 Sự phát triển của khu vực tài chính-ngân hàng trong nước và quốc té

1.3.3 Cách mang công nghiệp 40 va ngân hàng số

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC

NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

21 Quyđịnhvẻ chủ thể thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát các ngân hàng thương

mại ở Việt Nam

21.1 Quy định vẻ chức năng hoạt đồng của chủ thể thanh tra, giám sat các

ngân hàng thương mại ở Việt Nam =m—— rẽ nHrtrrtrtee

2.1.2 Quy định vẻ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chủ thê thanh tra, giảm sát các ngân hàng thương mại ở Việt Nam ò

2.1.3 Quy đình vẻ tổ chức, hoạt đông của thanh tra, giám sát các ngân hàng

thương mại ở Việt Nam.

26

26

26

26

Trang 5

2.2 Quydinhvé các hoạt đồng thanh tra, giám sát các ngàn hang thương mại ở Việt Nam.

2.2.1 Quydinhvé nội dung hoạt đông thanh tra, giám sát các ngân hàng thương

mại ở Việt Nam ` 2.2.2 Quy định về hình thức thanh tra, giám sát các ngân hang thương mại &

23.1 Métso hạn chế của php luật về thanh tra, giám sát các ngân hang Rường

SA VIỆENGNHI:¿:s‹::5: ete ce cece 1542362906005 ete re 14264648 tlaassseusklgz

23 2: Neen HHÊN 0600000 0XAGWQG4J.SQGNS.Gu sa

Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC

NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

3.1 Sự cần thiétva yêu cầu hoàn thiện pháp luật vẻ thanh tra, giám sát các ngân hang

thương mại Viet NÀNG: cccccnkocnenidsoosssnsoEsssienseEssgilleisisbesseassiie

3.1.1 Sự cân thiết hoàn thiện pháp luật vẻ thanh tra, giám sát các ngân hàng

inane mạiG)VIEKNADT-ccss:ix62xsssxvekbcxkdibeivglsvaspsisbEawsurbskkkcgsAgtkEkisit

3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát các ngân hàng thương

SAAB VIỆE NT); sos292623610012d40302860922g3n015si23aEusatbllosulideioesuak

3.2 Hoàn thiên pháp luật vẻ thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

321 Về quy định mục tiêu, nguyên tắc va tò chức hoạt động của thanh tra,

giám sát các ngân hang thương mai ở Việt Nam 8

3.2.2 Về quy định đối tượng, nội dung, phương pháp và oy tb thanh tra,

giam a các dàng hang Phượng mại ở Việt Nam

KÉT LUẬN $

DANH MỤC TAI tài THAM KHÁI

PHU LUC II Thanhtaviệ chấp hànhquyđnh pháp hit ci với 16 hoatding của NHTM

PHU LUC IIL Các hành vị vi phạm pháp luật ngân hàng giai đoạn 2011 đến nay

53 53

54

56 59 62 63

66

R

73

Trang 6

DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ ĐÒ

Bảng 2.1 Số lượng công chức thuộc các đơn vị ở Cơ aii giám

sat ngân hàng tính dén 31/12/2023

Bảng 2.2 Một sô chỉ tiêu cơ bản về an toàn hoạt on hang tinh dén

31/12/2023 vi 46s} 3385521

Bang 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn của các NHTM tính đến 31/12/2023

Bang 2.4 So sánh quy định về nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hang tại

Luật NHNN năm 2010 với tui do ¿ng bai đính 26/2014/NĐ-CP =e

33 34

45

Trang 7

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại (NHTM) là hoạt động cót lối, quan

trong của N gân hàng Trung ương (NHTW) và Cơ quan Thanh tra, giám sát tai chính ở

bat ky quốc gia và vùng lãnh thé trên thé giới Thanh tra, giám sát các NHTM còn làcông cu quản lý nhà nước hữu hiệu nhằm thực luận có hiệu qua quản lý nhà nước trong

Tĩnh vực tiên tệ và ngân hàng nhằm hướng tới mục tiêu dn định giá tri đông tiên, đảmbảo an toàn hoạt động ngân hàng và quyền lợi hợp pháp, chính đáng của người gửi tiên

Đông thời, thanh tra, giám sát các NHTM góp phan quan trong trong việc đảm bao, tangcường kỷ luật, kỷ cương và thượng tôn pháp luật trong lĩnh vực tiên tệ và ngân hang.Đổi với Việt Nam, hoạt động thanh tra, giám sát các NHTM của Ngân hàng Nha nướcViệt Nam (NHNN) là một trong ba trụ cột quan trọng của NHNN, bao gồm: chính sách

tiên tệ, thanh toán và thanh tra, gam sát ngân hàng Trong do, thanh tra, giám sát các

NHTM có vai trò quan trong trong dam bảo an toàn hoạt động ngân hàng trong quá trình.

chuyên dịch nên kinh tê.

Dé dam bảo liệu quả hoạt động thanh tra, giám sát các NHTM của NHNN, đòihỏi phải có một hệ thong các quy phạm pháp luật về thanh tra, giám sát các NHTM (oanđây gọi tat là thanh tra, giám sát ngâm hang) với đầy đủ tinh khoa học và thực tiấn,

dam bảo sự thống nhật và đông bô; đảm bảo hợp hiền, hợp pháp và khả thi, đảm bảo phùhop với chức năng nhiém vụ, cơ câu tô chức của NHNN và tiêm cân thông lê quốc tê

Thực tiễn phát trién của ngành N gân hàng nói chung và Thanh tra, giám sát ngành

Ngân hàng nói riêng cho thay, pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hang vẫn còn tôn

tại, hạn chê Một bộ phận cơ chê, chính sách pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hangvan chưa đáp ứng được thực tiễn phát triển ngành Ngan hàng, đặc biệt là sự phát triểnkhông ngừng của các NHTM, thậm chí còn lạc hậu, không phủ hợp với thông lê quốc tế

Một sé văn bản quy phạm pháp luật ban hành còn thiéu đông bộ, chồng chéo, chậm đượcban hành khiên cho các đơn vị, tô chức thực hiện, tuân thủ còn lúng túng, gap nhiéu khókhăn trong quá trình triển khai Những tổn tại, han chế nói trên đã hạn chế kết quả công

tác thanh tra, giám sát ngân hàng, gây mất uy tín của cơ quan quan lý nhà nước Trướcbôi cảnh đó, việc nghiên cứu, hoàn thiên pháp luật về thanh tra, giém sát ngân hàng đã

Trang 8

va đang trở lên cap thiết Do vậy, việc lua chọn dé tài “Pháp luật về tranh tra, giám sát

các wugâm hàng throug mai ở Việt Nam” là nham đánh giá thực trạng pháp luật về thanh:

tra, giám sát các NHTM ở Việt Nam, qua đó kiên nghị các giải pháp hoàn thiện các quyđính pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiNghiên cứu về hoạt đông thanh tra, giám sát các NHTM, trong những năm gầnđây, phan lớn các nghién cứu chỉ đề cập và phân tích chuyên sâu đến nghiệp vụ thenhtra, giám sát ngân hàng như Phạm Quang Anh (2006)! nghiên cứu kinh nghiệm một số

tước trên thé giới về giám sát ngân hang và hàm ý đối với V iệt Nam; Nguyễn V ấn Bình

(2006)? phân tích các nguyên tắc và dinh hướng đôi mới hoạt đông thanh tra đến 2010

và tâm nhìn 2020; Nguyén Viết Long (2016)? phân tích, đánh giá về triển vọng áp dụng

phương pháp thanh tra trên cơ sở rủi ro tại Việt Nam; Pham Thị Hồng Nghia (2020) đề

xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra ngân hàng ở Việt Nam

Nghiên cứu pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng, hiện nay, chỉ mét vai

nghién cứu đề cập đến hoàn thiện cơ chế chính sách, pháp luật như Nguyễn Thị Thanh

Tâm (2008) nghiên cứu và đề xuất giải pháp hoàn thiên pháp luật về hoạt động củathanh tra Ngân hang Nhà nước Việt Nam, nội dung nghiên cứu này chưa đề đên pháp

luật về giám sát ngân hàng, Nguyễn Phi Lân (2019) đề xuất các giải pháp nhằm tăngcường su phối hợp giữa chính sách tiên tệ với chính sách an toàn hoạt động ngân hangtại Việt Nam; N guyén Phi Lân(2021)” nghiên cứu hé thống tiêu chí xêp hạng các tô chức

tin dung của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và qua đó đề xuat sửa đổi, bô sung hoàn

thiện Thông tư 52/2018/TT-NHNN Qua quá trình tổng quan các nghiên cứu, có thể

' Pham Quang Anh (2006), Giảm sát Ngắn hàng: Kinhnghaém của một số nên kanh tế chuyển đối và hàm ý với Việt

Nom, Tạp chi Ngin hing, so 17/2006.

= Nguyễn Vin Boh (2006), Nguyễn tắc và dink hướng ai mới hoạt đông thanh tra đến 2010 và tẩm nhin 2020,

Tạp chí Ngân hàng, số 20/2006.

` Nguyễn Viet Long 016), Thơh tra trên cơ sở rủ ro: Tập mog vào tương lai, https: mm trahanhcngshom vntunh- -tra-tren-0-so-rui-ro-tap-trmg-vao-t -tuong: 3aipost147929 hon)

& Pum ‘Thi Hong Nghia (020), lông cao Triệu qua hoạt động thenh tra ngắn hàng ở Việt Nam, Tap chi Khoa học

Kiểm sit, Trang 98-97, số chuyên đề 4-2020

'Nguyễn” ‘Thi Thanh Tim (2008), Zšoè Đuển pháp luật vị 2 hoạt động của thenh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nem ,

Luin vin Thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quoc gia Hà Noi

* Nguyễn Phi Lin (2019), Tổng cường su phot hap gia chin sách tiển tệ với chinh sch an toền hoạt động ngồn

henig tea Việt Nam, Đề tai Khoa hoc và công nghệ cấp Bộ, Viện Chiến hược Ngân hàng, Ngàn hing Nhà rước Việt

Nam.

` Nguyễn Phi Lin (2021), Hoàn thiện hệ thống tiêu chi xếp hang các tô chức tin dang của Net hàng Nhà nước

Điệt Nem ,Dé tải Khoa học và công nghệ cap Bộ, Viện Chiên bược Ngắn hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Trang 9

nihận thay khia canh pháp lý về thanh tra, giám sát các NHTM ở Việt Nam chưa đượcquan tâm và đề cập nhiêu trong các nghiên cứu gần đây Do vậy, việc lựa chon đề tài

“Phap nat vé thanh tra, giám sát các ugâu hang throug mai ở Việt Nam” là hoàn toàn

phù hợp và bé sung cho cơ sở lý luận và thực tiễn pháp luật về thanh tra, giám sát các

NHTM ở ViệtNam

3 Mục đích của đề tài

Dé tai lam sáng tỏ một số van dé lý luận về thanh tra, giám sát ngân hang cũngnhư thực trang pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hang của NHNN Việt Nam, tạo cơ

sở cho việc xác lập và thực hién các quyên và nghĩa vụ cơ bản của Cơ quan Thanh tra,

gam sát ngân hàng thuộc NHNN trong quá trình tham mưu, thực hiện chức năng quản

lý nhà nước của NHNN đối với các NHTM ở Việt Nam Trên cơ sở phân tích, đánh gia

thực trang thanh tra, giám sát ngân hang đề tai hướng tới việc đề xuất các giải pháp

nham hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Dé tải nghiên cứu các quy định pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng việcthực hiện các quy định pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hang trong quá trình thanh

tra, giám sát các NHTM ở Việt Nam ké từ khi Luật NHNN năm 2010; Luật các TCTD

năm 2010; Luật các TCTD sửa đổi, bd sung năm 2017; Luật các TCTD năm 2024; LuậtThanh tra năm 2010; Luật Thanh tra năm 2020; Nghị đính số 26/2014/NĐ-CP; Nghiđính số 43/2019/NĐ-CP; Thông tu số 36/2016/TT-NHNN; Thông tư số 08/2017/TT-NHNN; Thông tư sô 08/2022/TT-NHNN được ban hành và có hiệu lực

5 Phương pháp nghiên cứu.

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, Dé tai sử dung các phương pháp duy vật biện

ching và duy vật lịch sử kệt hợp với phương pháp nghiên cứu, phân tích, tông hợp, đánh

giá, so sánh, đối chiêu để phân tích, qua đó đưa ra những tôn tại, hạn chế và kiên nghĩ

các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng

6 Kết cau của khóa luậnNgoài phân mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa

luận bao gém 03 chương, cụ thể: Chương 1 Một số van đề lý luận phép luật về thenhtra, gam sát các ngân hàng thương mai; Chương 2 Thực trạng pháp luật về thanh tra,

giám sát các ngân hàng thương mai ở Việt Nam; Chương 3 Hoàn thiện pháp luật về

thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Trang 10

CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VẺ THANH

TRA, GIÁM SÁT CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

11 Kháinềm,đặcđểm,vaitò của thanh ta, giim sit cic ngân hàng thương mại

1.11 Khái uiệm, đặc điềm thanh tra, giám sát các ugâu hang throug mai

1111 Khai niém, đặc điểm thanh tra các ngẩn hàng thương mat

Theo từ điển tiếng Việt, “thanh tra (người thuộc cơ quan có thâm quyên) kiểm

tra, xem xét tại chỗ việc làm của địa phương, cơ quan, xi nghiệ thanh tra thường di

kèm với mét chủ thé nhật định: “Người làm nhiệm vụ thanh tra”, “đoàn thanh tra” và

“dat trong phạm vi quyên hành của một chủ thể nhật định” Theo đó, thanh tra với vai

trò là danh từ chung có thé được hiểu là một thực thé pháp lý, một thiết chế nha tước về

thanh tra dé chỉ cơ quan, tổ chức thanh tra hoặc bộ phận, lĩnh vực thanh tra nhật định

Tuy thuộc vào chê độ chính trị, cầu trúc Nhà nước hoặc quan niém vé quyên lực mà các

quốc gia hiện đại đã sử dung thiệt chế thanh tra theo những cách khác nhau Có quốc ga

chỉ sử đụng thanh tra nhà nước (thanh tra của Quốc hội); thanh tra của Chính: phủ (thanh

tra hành pháp); kiểm toán; có quốc gia chỉ sử dung thanh tra chuyên ngành, có quốc gia

sử dụng thanh tra như một lực lương cảnh sát (hoặc bán cảnh sáÐ) hoặc phân về các ngành

quản lý để phục vụ quyên lực Đồng thời, thanh tra với ý ngliia là một đông từ còn làkhái niệm dé chỉ hoạt động kiểm tra, kiểm soát của cơ quan, tô chức, người được giao

nhiệm vụ, quyền hạn nhằm: “xem xét va phát hiện, ngăn chăn với những gì trái với quy

đính” của các tổ chức, cá nhân là đối tương của thanh tra

Xuất phát từ quan niém coi thanh tra là chức năng thiết yêu của Nhà nước, do đó,các hoạt động này bao gồm: () Hoạt động thanh tra hanh chinh (hướng vào bản thân bồmay quan ly); (i) Hoạt đông thanh tra chuyên ngành (hướng vào xã hội, các đối tươngquản lý)

Tại Viét Nam, theo quy đính tại Khoản 1 Điêu 2 Luật Thanh tra năm 2022, thanh tra là hoạt đông xem xét, đánh gia, xử lý theo trình tu, thủ tục do pháp luật quy định của

cơ quan thực hiện chức năng thanh tra đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiém

vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân Hoạt động thanh tra bao gam thanh tra

hành chính va thanh tra chuyên ngành Theo đó, thanh tra chuyên ngành là thanh tra việc

* Theo Từ điển Tiếng Viit của Nhà suit bin Di Nẵng năm 2004.

Trang 11

chap hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn-kỹ thuật, quy tắc quan lý

của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quan lý theo ngành, Tính vực”

Khoản 11 Điêu 6 Luật Ngan hàng Nhà nước năm 2010 quy dinly “Thanh tra ngân

hàng là hoat động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với các đối tương thanh tra

ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tién tế và ngân hàng” Đông thời, theo các

nghiên cứu của các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiên tệ Quốc tê (MF), Ngan hàng Thé giới

(WB), Ngân hang Trung ương (NHTW) và Cơ quan Giám sát tài chính của các trước

trên thé giới, thanh: tra ngân hàng là việc cơ quan nha nước có thâm quyền đính ky hoặc

đột xuât cử các nhân viên là thanh tra viên dén kiểm tra việc chấp hành các quy định

pháp luật về tiên tệ và ngân hang tại các tô chức tin dung! (TCTD) nói chung và ngân

hàng thương mại (NHTM) nói riêng Trên cơ sở xem xét trực tiếp các hoạt động thực tê

dién ra tại NHTM và các hồ sơ, tài liệu do NHTM cung cap, thanh tra viên sé tiền hành

phân tích, đánh giá, kiên nghị, khuyên nghị về toàn bộ thực trạng hoạt động hoặc từngmang hoạt động cũng như chỉ ra các yêu kém, vi pham quy định pháp luật ngân hang vàrủi ro gây mat an toàn hoạt động của NHTM

Như vậy, có thé khái quát khái niém thanh tra ngân hàng như sau: “Thanh tra

ngân hàng là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lp nhà nước cô thâm quyền đối với

các đối tượng trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng Đông thời, thanhtra ngân hàng là thanh tra việc chap hành pháp luật chuyên ngành, giữ vai trò bão đảm

va tăng cường pháp chế, kỹ luật nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt đông ngân hàng,

góp phân đảm bảo an toàn hoạt động của các NHTM.

11.12 Khải niệm, đặc điểm giám sát các ngân hàng thương mai

Trong Từ điển Tiếng Việt, giám sát được hiéu là sự theo đối, xem xét làm đúng

hoặc sai những điêu da quy đính hoặc được biểu là theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện

đúng những điều quy định không

Theo Ủy ban Giám sát ngân hàng Quốc tế (Basel), giám sát ngân hàng là hoạt

đông của cơ quan quản lý có thâm quyên nham đảm bảo sự an toàn và lành manh của

các NHTM, bao gồm: xây dung các quy định pháp luật, cap phép, giám sát từxa, thanhtra tai chỗ, cưỡng chế thực thi các yêu câu chỉnh sửa Theo tác giả Nguyễn Thị MinhHuệ (2011), giam sát ngân hàng được hiéu là tat cả các hoạt động của NHTW trong hệ

? Quy đnh tai Khoản 3 Điều 2 Luật ‘Thanh tra nim 2022

Ì° Khoản 1 Điều 4 Luật các TCTD năm 2010 quy đmh: “TCTD h doanh nghiệp t lure hiện mot, mst số hoặc tắt cả

các hoat động ngân hàng TCTD bao gem ngàn hing, TCTD phí ngần hing, to chức tải chính vị mô và quỹ th.

Trang 12

thông giám sát vi mô đối với toàn hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo cho sự an toàn,lành mạnh của hệ thông, bao gồm: xây dung hệ thông pháp ly, cap phép, giám sát từ xa,thanh tra tai chỗ, cưỡng ché thực thi Trong đó, hoạt đông thanh tra tại chỗ và giám sát

từxa đóng vai trò trụ cột đối với hoat động giám sát của NHTW đối với các NHTM Tại

Việt Nam, Khoản 12 Điều 6 Luật NHNN năm 2010 quy định: “giám sát ngân hàng là

hoạt đồng của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin

về đối tượng giảm sát ngân hàng thông qua hệ thông thông tin, bdo cáo nhằm ngăn

ngừa phat hiện ngăn chăn và xử ly kip thời rủi ro gay mắt an toàn hoạt động ngân

hàng vi phạm guy dinh an toàn hoạt động ngân hàng và các quy đình khác của pháp luật có liền quan”

Như vậy, có thê khá: quát khái niệm giám sát ngân hàng như sau: “Gian sát ngân

hàng là hoạt đồng giám sát của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với cácđổi tương giảm sát ngân hàng thông qua việc thu thấp, tổng hop, phân tích thông tin,

bảo cáo nhằm ngăn ngừa, phát hiện, ngăn chăn và xữ Ij) kịp thời ria ro gây mắt an toànhoạt động ngân hang vi phạm quy định pháp luật về tiển té và ngân hàng”

1.1.2 Vai trò cna thanh tra, gidm sát các ugan hang throug mai

Trên cơ sở phân tích khái niém và đặc điểm của thanh tra, giám sát ngân hàng, cóthể nhận thay, thanh tra, giám sát các NHTM có vai trò vô cùng quan trong đối với sự

6n định của hệ thông tài chính nói chung và ngành N gân hàng nói riêng)! Bởi lễ

- Thứ nhất, thanh tra, giám sát các NHTM đóng vai trò trong ngăn ngừa và hạn

chế rữi ro trong hoạt đồng kinh doanh và vi phạm quy định pháp luật của NHTM Cùngvới sự phát triển của nên kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng ngày càng phát triển,

mở rông, cung cap nhiều dich vụ, sản phẩm, tiên ích, đáp ứng yêu cầu của người dân cư

và các tô chức Nhiều nhà kính té, chính trị coi “NHTM là người bạn đồng hành trong

cuộc sống của người dan và các tô chức” Tuy nhiên, việc chap nhân mở rộng và pháttriển kinh doanh của các NHTM cũng đồng nghĩa với việc xuất hiên các rủi ro trong hoạt

đông, Vì mục tiêu tôi da hóa lợi nhuan, một số NHTM sẵn sang chap nhận rủ ro cao dé

đạt được mục tiêu của mình Nêu rủi ro x ấy ra, đồng ngiĩa với việc NHTM phải: đối mat

với nguy cơ vi phạm quy định pháp luật, mật uy tin, nợ xâu, suy giảm thanh khoản và

thậm chí là di tới phá sản hay đóng cửa , ảnh hưởng trực tiệp đến an ninh kinh té và an

'` Trần Đăng Phi 2014), Ứng dụng phương pháp Gauss-Seidel trong xdy chong mồ lành giám sát cor toờn hoat động ngân hing tea Cơ quưan Thanh tra, giảm sót ngữn hing, Dé tà: cấp ngành, Mã số: DTNE 09/2014, Viện Chin.

Trang 13

toàn hoạt động ngân hàng, Điều này doi hỏi hoạt động của các NHTM phải được thanh

tra, giám sát chặt chế của cơ quan quản lý có thậm quyền nhằm ngăn ngừa và hạn chế

rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đảm bảo su an toàn lành manh cho hệ

thống tài chính nói chưng và từng định chế ngân hàng nói riêng

- Thứ hai, thanh tra giám sát các NHTM có vai trò dam bảo quyền lợi người gửi

điển NHTM là nơi tích trữ tiên tiết kiệm hàng dau của công chúng đặc biệt là tiết kiệm

của cá nhân và hộ gia dinh Viéc không có khả năng chi trả các khoản tiên gửi này trongtrường hep NHTM pha sản sẽ là thảm hoa cho nhiéu cá nhân và hộ gia đình Do đó, việcthanh tra, giám sát các NHTM sé giúp cho cơ quan quan lý có thâm quyên nếm bat được

thực trang hoạt đông của NHTM, qua đó có các giải pháp phù hợp dé ngắn chắn su đô

vỡ và dim bảo quyên lợi người gửi tiên

- Thứ ba, thanh tra, giám sát các NHTM có vai trò trong việc nâng cao hiệu qua

thực thi chính sách tiền tệ NHTM là định ché tai chính trung gian có khả năng tạo tiền

thông qua hoạt động huy động vôn, cho vay và đầu tư Sự thay đổi khôi lượng tiên tê do

NHTM tạo ra sẽ ảnh hưởng trực tiệp đến công tác điều hành CSTT và các mục tiêu kinh

tế vĩ mô đặt ra Do đó, việc triển khai hoạt động thanh tra, gam sát định ky, thường

xuyên và liên tục theo đúng quy trình, quy định sẽ gúp cho Chính phủ và NHTW thực

thi chính sách tiền tệ (CSTT) hiệu quả và đạt được các mục tiêu đề ra trong ngắn han

cũng như trung va dai hạn.

- Thứ tư, thanh tra, giám sát các NHTM góp phan đâm bdo cạnh tranh bình ding

và nâng cao khả năng tiếp cẩn nguồn vốn của các tổ chức và dan cư Các cá nhân và tô

chức sẽ phục vu và đóng góp cho nên kinh tế ngày cảng lớn hơn khi được tiếp cận tín

dụng dé dang va sử dung đúng mục đích Tuy nhiên, khi có sự phân biệt đối xử trong

hoạt động cap tín dung, các cá nhân và tô chức bị phân biệt đối xử sẽ gap nhiêu khó khăn

và thách thức cũng nhu chi phí trong việc tiếp cân tín dụng, Điều này sẽ ảnh hưởng đền

môi trường cạnh tranh cũng như lợi ích chính đáng của cá nhân và tổ chức di vay, vô

hình chung, ảnh hưởng đền sư phát triển lành manh: của nên kinh tê V iậc thanh tra, giám

sát các NHTM sẽ giúp cơ quan quản ly nhà nước hạn chê và từng bước loại bỏ tình trang

phân biệt đố: xử trong việc cấp tín dụng và cung cap các dịch vụ tài chính Ngoài ra, việc

thanh tra, giám sát cũng gop phân giúp Chính phủ và NHTW ngăn chặn, hạn chế canh:

tranh không lành manh giữa các NHTM.

Trang 14

1.2 Pháp luật về thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại

1.2.1.1 Chit thé thực hiện thanh tra, giám sát các ngân hàng thương mại

Hệ thông ngân hang có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Thực tiễn

cho thay, cùng với sự phát triển của nên kinh tê thi trường, các hoạt đông tai chính, ngân

hàng ngày cảng được mé rộng và phát triển với nhiều tiện ích, đáp ứng yêu cầu của cá

nhan và doanh nghiép Tuy tiên, việc mỡ rông quy mô cũng như đa dang hóa các sản

phẩm, dich vụ tài chính đông nghiia với việc xuất hiện và gia tăng các rủi ro Điều nay,

đời hỏi các NHTM phải được thanh tra, giám sát chặt chế bởi cơ quan quan lý dé tránh

các nguy cơ đỗ vỡ, đâm bảo su an toàn lành mạnh cho hệ thông và từng định chế tài

chính Khi dé cập đến chủ thé thanh tra, giám sát, các nhà nghiên cứu chính sách đã chi

ra03 điều kiện ma chủ thê thanh tra, giám sát NHTM phải đảm bảo được, đó là: (@) Bảođấm sự én định, vận hành thông suốt của hệ thông tài chính, ngân hàng và nền kinh tê,

G0 Bảo dam sự lành manh và an toàn của các thê ché tai chính, ngân hang, (iii) Bảo dam

dao đức kinh doanh thị trường tính liém chính của thị trường và bảo vệ người tiêu

ding” V ới các điều kiện nêu trên, chủ thể tiên hành thanh tra, giám sát ngân hàng trên

thé giới hiện nay, phần lớn tổn tại đưới dạng 03 mô hink: (1) Thanh tra, giám sát ngân

hàng trực thuộc Ngân hang Trung ương, (2) Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc

Bộ Tai chính (do một số quốc gia, NHTW trực thuộc Bộ Tải chính); (3) Thanh tra, giám

sát ngân hàng trực thuộc Cơ quan Giám sát tài chính (Financial Supervisory Commission).

Quá trình phát trién của hệ thong tài chính thé giới cho thay, NHTW là cơ quan

quan lý, xây dung và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia với nội dung quan trong là

sử dung các công cụ quản lý nhằm đạt được mục tiêu ôn định giá tri đông nôi tệ, đảm

bảo an toàn hệ thông ngan hàng và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, được thé hiện thông qua

hoạt động phát hành tiên; xây dung va thực thi chính sách tiên tệ quốc gia; xây dựng và

ban hành pháp luật theo thâm quyền, cap phép, thanh tra, giám sát ngân hàng, hoạt động

tin dung, thanh toán và ngân quỹ, hoạt đông ngoại hồi và quản lý ngoại hồi, cung cập

thông tin truyền thông V oi quan điểm và thực tiễn trên thé giới thi NHTW được xem làchủ thể thực hiện thanh tra, giám sát các NHTM,

se ,P (2004), Quinn nt ngấn hàng thương mai, Hà Nội, Nhà xuất bản tải chú:

Lệ Thi Tim Thấy (2013), Tổ chute và hoat đẳng của ngiệt hing mag ương các nước và những gợi j về triểnvơng hiển dinh & Điệt Nam, Tap chi Nghiên cứu lập pháp số 10(242), thing 5/2013,tr 55-64

Trang 15

Tuy nhiên, cùng với quá trình phát trién không ngừng của các NHTM dưới hinhthức tập đoàn tai chính (bao gôm ngân hàng, chúng khoán, bảo hiểm), yêu câu về cải

cách mô hình thanh tra, giám sát NHTM đang đặt ra đối với nhiéu nước trên thê giới sau các cuộc khủng hoảng tai chính toàn cau Theo đó, mô hình thanh tra, giám sát hợp nhat

được hình thành trên cơ sở tôn tại một cơ quan thanh tra, giám sát tài chính duy nhật chịu.trách nhiệm giám sát ít nhật 2 hoặc toàn bộ lĩnh vực của thị trường tài chính Tại cácnước có thi trường tai chính phát triển, Chính phủ các nước nay đã tách bộ phận thanh:

tra, giám sát ngân hàng khỏi: NHTW và thành lập 01 Cơ quan Thanh tra, giám sát tài

chính trực thuộc Chính phủ dé thực luận thanh tra, giám sát NHTM dé dam bảo là chi

bao gồm một cơ quan duy nhật thực hiện việc giám sát toàn bộ ngành dich vụ tài chính(ngân hang, bão hiểm, chứng khoán) và thị trường vôn'! Năm 2022, Trưng Quốc đã tach

Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng ra khỏi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc déthành lập Tổng cục Giám sát tài chính trực thuộc Chính phủ

Bên canh mô hình thanh tra, gám sát NHTM thuộc NHTW hay thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát tài chính, thi tại Hoa Ky (Mj), công tác thanh tra, giám sát ngân hang

được phân công cho rat nhiéu cơ quan khác nhau như Hệ thông dự trữ liên bang, Van

phòng kiểm soát tiền tệ, V ăn phòng giám sát quỹ tiết kiệm, Công ty bảo hiểm tiền gửi

liên bang, Liên đoàn điều hành tín dụng quốc gia, Ủy ban Chứng khoán, Ủy ban giao

dich phái sinh hàng hóa tương lai, Các ủy ban giám sát bảo hiểm của các bang Ly do

được các chuyên gia kinh tê đánh gid là do câu trúc của thé chế giám sát các dich vụ tài

chính ở Mỹ được nhận định 1a phức tạp va phan ánh các yêu tô như tinh chất liên bang

của nước Mỹ và có khả năng tng phó với các cuộc kiting hoảng tài chính, cung cap các

giãi pháp cho các van dé cu thé và thể hiện né lực hiên đại hóa hệ thông tai chính theo

thời gian Dé đảm bão các yêu cầu, mục tiêu thanh tra, giám sát ngân hàng và phù hợp

với thé chê chính trị của Mỹ, hệ thống thanh tra, giám sát của Mỹ bao gồm cả các quy

đính chức năng về hoạt động (ngân hàng, chứng khoán, nguyên vật liệu, bảo hiểm) và

gam sat kết cầu

Như vậy, tùy thuộc vào hệ thông chính trị, pháp luật và mục tiêu phát triển thi

trường tài chính tại các nước trên thê giới, công tác thanh tra, giám sát NHTM có thể do

NHTW hay C ơ quan Thanh tra, giám sát tài chính hoặc nhiéu cơ quan có liên quan thực

!* Nguyễn Tat Thái (2023) „M6 hinh giám sắt tài chính: Kinh nghiém quốc tế và khuyến ngta cho Việt Na, Đà tài

Trang 16

luận Tuy nhiên, về cơ bản, đối với các thi trường tài chính mới nổi và đang phát triển

thi việc thực hiện thanh tra, giám sát ngân hang được giao cho NHTW.

1.2.1.2 Muc dich thanh ra giám sát các ngân hàng thương mat

Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền áp dung thanh tra, giám sát đối với

các NHTM đều hướng tới những mục đích, mục tiêu chung cũng như những mục dich,

mục tiêu cụ thé Theo Quỹ Tiên tệ Quốc tế (MF), việc thanh tra, giám sát các NHTM là

nhằm 3 mục đích chính:

(1) Xác minh tính chính xác những dit liêu thông kê được gửi đến cơ quan quản

ly nhà nước, bằng cách kiêm tra tính chính xác, đây đủ cũng như đổi chiêu giữa số cát

và số phụ của NHTM

Q) Dam bao sự tuân thủ các quy định pháp luật và chính sách về tiên tệ, ngân

hang và các quy định pháp luật có liên quan (bởi sự không tuân thủ các van đề này có

thé dẫn tới các hau quả về tải chính luật pháp, thậm chi tội ác)

(3) Khang định sự quản lý tốt và sự an toàn, lành mạnh của NHTM, có đủ tiên

mặt, khả năng thanh toán và có lấi dé đấm bảo sự vũng vàng tài chính, điều duy nhật

dam bảo an toàn cho các cá nhân và tô chức gui tiền Day ma mục đích chinh của hoạt

động thanh tra, giám sát các NHTM

Tại Việt Nam, Điều 3 Luật Thanh tra năm 2022 quy định mục dich hoat đông

thanh tra: “ Hoạt động thanh tra nhằm phát hiện hạn chế, bắt cập trong cơ chế quan lý,

chính sách pháp luật dé liên nghủ với cơ quan nhà nước có thâm quyén có giải pháp,

biển pháp khắc phuc; phòng ngừa phát hiện và xử lý hành vi vi pham pháp luật; giv

cơ quan, tô chức, cá nhân thực hiện đứng quy đình của pháp luật: phát ny nhân tế tích

cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quan lý nhà nước; bảo về lợi ích

của Nhà nước, quyển và lợi ích hop pháp của cơ quan tổ chức, cá nhân”

Liên quan đến thanh tra, giám sát chuyên ngành, Điều 50 Luật NHNN năm 2010

có quy dinh mục đích thanh tra, gam sát ngân hang “Thanh tra giám sát ngân hàng

nhằm gép phần bảo đâm sự phát triển am toàn, lành manh của hệ thống các tô chức tinding và hệ thống tài chính; bảo vệ quyén lợi và lợi ich hop pháp của người gửi tiền vàkhách hàng của tổ chức tin dung: duy trì và nâng cao lòng tin của công ching đối với

hệ thống các tô chức tin dung: bảo đâm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tê

và ngân hàng: góp phan nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vựctiền té và ngân hàng"

Trang 17

Trên cơ sở các quan điểm về mục dich thanh tra, giám sát các NHTM nêu trên,

muc đích của thanh tra, giám sát các NHTM có thể khái quất như sau:

(1) Phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về tiên tệ và ngân

nets, š 3 Ậ =

(2) Gop phân bảo dam sự phat triên an toàn, lành manh của hệ thông các to chức

tin dung và hệ thông tài chính nói chung và từng NHTM núi riêng,

(3) Bảo vệ quyền lợi và loi ích hợp pháp của người gửi tiền, khách hang của

NHTM và các tổ chức, cá nhân có liên quan,

(4 Phát hiện han chê, bat cp trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật đề kién

ngli voi cơ quan nhà tước có thâm quyên có gai pháp, biên pháp khắc phục;

) Bảo đảm việc chap hành chính sách, pháp luật về tiên tệ và ngân hàng, góp

phan nêng cao hiéu quả và liệu lực quản lý nha nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng,

(6) Duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thông ngân hàng.

1.2.1.3 Nguyễn tắc của thanh tra giám sát các ngân hàng thương mại

Nguyên tắc hoạt động thanh tra, giám sát là những quy tac chỉ đạo, tiêu chuânhành động xuyên suốt trong quá trình tiên hành thanh tra, giám sát của các cơ quan thực

hién chức năng thanh tra nhà nước Uy ban Giám sát ngân hàng thé giới (Ủy ban Basel)

xem hoạt đông thanh tra ngân hang chỉ là một trong những nội dung của hoạt động giám

sát ngân hàng (theo Uy ben Basel, giám sát ngân hàng bao gồm: xây dựng hệ thông pháp

lý, cap phép, giám sát từ xa, thanh tra tại chỗ, cưỡng ché thực thi) Do đó, Uy ban Basel

đã đề ra 29 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hiệu quả (chi tiết xem Phụ lục D và

được chia thanh 02 nhóm cơ bản Trong đó: Nhóm 1 quy định các nguyên tắc về thêm

quyền, trách nhiệm và chức năng giám sát (13 nguyên tac); Nhóm 2 quy dinh các nguyên

tắc về quy định, quy chế an toàn (16 nguyên tắc) 5, Trong 29 nguyên tắc cơ bản, Ủy ban

Basel rat chú trong và nhân mạnh vào các nguyên tắc sau: Nguyên tắc về độc lập, trách

nhiệm giải trình nguồn lực và sự bảo về đối với cơ quan thực hiễn giám sát ngân hang,

Nguyễn tắc về phương pháp giám sát; Nguyên tắc về báo cáo giảm sát; Nguyên tắc về

thẩm quyền chỉnh sửa và xir lý vi phạm; Nguyên tắc về giảm sát hop nhất; Nguyễn tắc

về công khai, mình bạch

'S Basel Conmittee on Banking Supervision (2012), Core Principles for Effective Banking Supervision,

lutps ivr bis orgjpublƯbcbs230 pẻfved=2ahUEEAjW-9-

Trang 18

rồ-Đôi với các nước trên thê giới, giám sát các NHTM được các tô chức quốc tế,

NHTW và cơ quan giám sát tài chính các tước xem xét là công tác giám sát vĩ mô (giám.

sát riêng lẻ từng định chế tai chính) Bộ Tài chính Hoa Ky (2010)! đã đưa 6 nguyên tắcgiám sát ngân hàng, bao gồm

(1) Giám sát ngân hàng phải tuân theo quy định pháp luật hién hành; bảo đâm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, kip thoi, không làm cần trở hoạt đông của

đổi tương giám sát ngân hàng,

(2) Kêt hợp giám sát tuân thủ với giám sát rủi ro;

) Kết hợp giám sát an toàn vi mô với giám sát an toàn vĩ mô,(4 Giám sát ngân hàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục đôi với toàn

bô hoạt động của đồi tượng giám sát ngân hàng,

(5) Phéi hop chat chế giữa hoat động giám sat ngân hang và hoạt động thanh tra

ngân hang, giữa hoạt đông giám sát ngân hàng và hoạt động cap, bô sung, thu hôi gay

phép hoat động ngân hàng,

(6) Bảo đảm tập trung thông nhật trong chi đao, thực hiên nhiệm vụ từ trung ươngđến địa phương

Tại Việt Nam, thanh tra các NHTM được xem là thanh tra chuyên ngành, do đó,

nguyên tắc thanh tra NHTM phải tuân thủ theo nguyên tắc thanh tra được quy định tạiLuật Thanh tra Điều 4 Luật Thanh tra năm 2020 quy định nguyên tắc hoạt động thanh

tra như sau:

(1) Tuân theo pháp luật, dân chủ, công khai, khách quan, kịp thời, chính xác

2) Không làm cần trở hoạt động bình thường của đối tương thanh tra và cơ quan,

tổ chức cá nhân khác

(3) Không trùng lắp về phạm vi, thời gian giữa các cơ quan thanh tra, giữa cơ

quan thanh tra với cơ quan kiểm toán nhà nước, không trùng lặp trong việc thực hiện

quyên khi tiên hành thanh tra

Dé dam bảo công tác thanh tra, giám sát ngân hàng hoạt động theo đúng phạm vi

được pháp luật quy đính, bão đêm cho công tác thanh tra, giám sát ngân hàng góp phan

thiệt thực trong hoàn thiện cơ chế quản lý, bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyên và lợi íchcủa cơ quan, tổ chức là đối tượng thanh tra, giám sát ngân hang đẳng thời trên cơ sở kế

'* Bộ Tải chinh Hoa Kỳ (2010), SỐ ray gid sát ngắm hàng, Dự in hỗ trợ kỹ thuật của Bộ Tai chinh Hoa Ky thuộc

Trang 19

thừa các nguyên tắc của Luật Thanh tra, Điều 51 Luật NHNN năm 2010 quy định 5nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hang nÌnư sau:

(1) Thanh tra, gám sát ngân hàng phải tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kip thời, không làm can trở hoạt động bình.

thường của cơ quan, tô chức, cá nhân là đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng

(2) Kết hợp thanh tra, giám sát việc chap hành chính sách, pháp luật về tiên tệ vàngân hang với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đổi tượng thanh tra, giám

sát ngân hang.

() Thanh tra, giám sát ngân hàng được thực hiện theo nguyên tắc thanh tra, giám

sát toàn bộ hoạt động của tổ chức tín dụng

(4 Thanh tra, giám sát ngân hàng được thực hiện theo quy đính của Luật này và các quy đính khác của pháp luật có liên quan, trường hợp có sự khác nhau giữa quy định

về thanh tra, giám sát ngân hàng của Luật này với quy đính của luật khác thi thực hiện

theo quy đính của Luật này.

(5) Thống đốc NHNN quy đính trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng.Như vậy, có thể nhận thây nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng rất bao quát

va chặt chế, vừa phải đảm bảo thanh tra, giam sát toàn bô hoat động của NHTM, đông

thời vừa phải đảm bảo chính xác, khách quan, minh bạch, trưng thực, công khai, din chủ kịp thời

122 Đối trợng thanh tra, giám sát các ugan hang throug mai

Thực tiễn phát triển hệ thong tai chính trên thé giới cho thay, TCTD nói chung và

NHTM nói riêng là một trong những định chế tài chính quan trọng của nên kinh tế

NHTM là người cho vay chủ yêu đổi với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hô gia đính)

và hau hệt các tổ chức kinh tế, chính tri, xã hội NHTM được xem là một định chế taichính, một loại hình của TCTD, được thực luận một số hoặc toàn bộ hoạt động ngân

hang và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.

Với chức năng là định chế tài chính, NHTM đóng vai trò quan trong đổi với quá

trình phát triển của toàn bộ nên kinh té nói chung và các cá nhân, tổ chức nói riêng thông

qua bình thức cung cập các sản phẩm, dich vụ ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinhdoanh, sản xuất, tiêu ding Trong mọi thời ky hay giai đoạn phát triển kinh tí, NHTM

còn là một thành viên quan trọng trên thị trường tín phiêu và trái phiêu do Chính quyền

Trung ương hoặc địa phương phát hành dé tai trợ cho các công trinh công công Rose

Trang 20

(2004)? khái quát về NHTM như sau: “NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp

một danh muc các dich vu tài chính da dang nhất, đặc biết là tin dng nét kiém va dich

vụ thanh toán, và thực hiện nhiễu chức năng tài chính nhất so với bat ky một tổ chức

kinh doanh nào trong nên lanh tế” Tại Việt Nam, Khoản 3 Điệu 4 Luật các TCTD năm

2010 quy định “NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tat cả các hoat động ngânhàng và các hoạt đồng linh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm muc điều lợi

Với các khái tiệm nêu trên, có thé nhận thay một số đặc điểm của NHTM:

@ NHTM là loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn trên cả giác đô vốn chủ sở

hữu và tổng tai sảnÌŠ, Phân lớn tai sản của NHTM là tải sẵn tai chính, mang đặc trưng

trùu tương, hình thái vật chất đơn gidn đưới dang giây tờ có giá hoặc thâm chí là dữ liệu

điện tử được lưu trong các thiệt bi của NHTM; kèm theo một hệ thông mang lưới các

chi nhánh của NHTM phân tán rộng về địa lý và dân cư

0 Hoạt động ngân hang tiêm an nhiêu rủi ro mang tính da dang, tích lũy nhanh,

dé lây lan hơn các ngành nghệ kinh doanh khác Rui ro trong hoạt động NHTM bao gồm

các loại rủi ro đặc thù như rủi ro tin dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thi trường, rủi ro

hoạt động, rủi ro danh tiéng rủi ro dao đức Khi nên kinh tê bị suy thoái hoặc các đối

tượng & vay không có khả năng trả no khi dén hạn, NHTM sẽ phải doi mat với rủi ro

xuất von, mat thanh khodn va nguy cơ có khả năng đỗ vỡ.

(0 Mức độ liên kết và phu thuộc chặt chế lẫn nhau giữa các NHTM Do đặc thù

là định chế tai chính, nợ của NHTM thường bao gom cano của NHTM khác Khi một

NHTM khó khăn về thanh khoản thi co nguy cơ rủi ro lan sang các NHTM khác trong

hệ thống, nêu không được kiểm soát, ngăn chan thì có thé dan đền khủng hoảng, đỗ vỡ

hệ thông

Như vậy, với các đặc điểm nêu trên, hoạt động của NHTM luôn phải đối mat vớinhiéu nguy cơ rủi ro, tn that lớn nhu mat thanh khoản, thua 16, phá sản hay đóng cửahoạt động Việc NHTM mất khả năng thanh khoản hay phá sản mang lai hậu quả choniên kinh tế nói chung và hệ thông tài chính nói riêng là rat nghiêm trong Do tính chat

và đặc điểm hoạt động của NHTM, tại Việt Nam, Luật NHNN năm 2010 đã quy định

đôi tương thanh tra, giám sát ngân hàng như sau:

`” Bose,P (2004), Quên nt ngắn hàng thương mat, Hà Nội, Nhà xuất bản tii chính,

° Ö Việt Nam, van chủ sở hữu của các NHTM # nhất phải dat nate tôi thiệu eo quy duh tai Nghĩ dimh số 141/2006/NĐ-CP của Chính phi là 3 000 tỷ đồng.

Trang 21

- Điều 52 Luật NHNN năm 2010 đã quy định về đổi tượng thanh tra ngân hang

như sau: “NHNN thanh tra các đối tượng sau đây: 1 Tổ chức tín dung chỉ nhánh ngân

hàng nước ngoài, văn phòng đại điện của tổ chức tin dụng nước ngoài, tổ chức nước

ngoài khác có hoạt động ngân hang Trong trường hop cẩn thiết NHNN yêu cẩu cơ

quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con công ty

liên kết của tô chức tín đụng: 2 Tế chức có hoạt động ngoại hôi, hoạt động linh doanh

vàng: tổ chức hoạt động thông tin tin dung: tổ chức cung ứng dich vụ trung gian thanh

toán không phải là ngẩn hang; 3 Cơ quan, tổ chức, cá nhân Vit Nam và cơ quan, tổ

chức, ca nhân nước ngoài tại Viét Nam trong việc thực hiền các quy dinh của pháp luật

về tiền tệ và ngẩn hàng thuộc phạm vi quan lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước”

- Điều 56 Luật NHNN năm 2010 quy định về đối tượng giám sát ngân hang

“NHNN thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với moi hoạt động của tổ chức tin ding

chi nhánh ngân hàng nước ngoài Trong trường hợp can thiết NHNN yêu cẩu cơ quannhà nước có thẩm quyền giám sát hoặc phối hop giảm sát công ty con, cổng ty liên kết

của tô chức tin dụng”

Như vậy, NHTM là một trong những đối tượng của Thanh tra, giám sát ngânhàng Việc thanh tra, giám sát các NHTM không chỉ đơn thuân là dim bảo cho NHTM

hoạt động an toàn ma con đâm bảo cho su ổn định, an toàn của toản hệ thông tai chính.

Việc thanh tra, giám sát các NHTM sẽ giúp cho cơ quan quản lý nhà trước có thấm quyền

sớm xác đính những sai pham, vi pham, nguy cơ tiêm tang gây mat an ninh, an toàn hoạt

động ngân hàng, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp ngăn chan và xử lý ngân hàng, bảo

vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của tô chức va cá nhân gũi tiên

.25 Néidung, hình tric vàpluorgrplep tanh ta, giám sát các ngân hing thương mi

1221 Nội dng Tình thức và phương pháp thanh tra các ngân hàng thương mat

Nội dung thanh tra là rat quan trong trong hoạt động thanh tra chuyên ngành nói

chung và thanh tra các NHTM nói riêng Nội dung thanh tra nhật là hoạt đông thanh tra

chuyên ngành phải bao quát được việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền

han được giao, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh

vực của đối tượng thanh tra và của cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan Đông thời

cũng phải nêu rõ được thâm quyền ra quyết định thanh tra, phân công nhiệm vụ thanh

tra, nhiệm vụ, quyên hạn của những người tiền hành thanh tra chuyên ngành Hiện nay,trên thé giới tôn tại 02 nội dung, hình thức và phương pháp thanh tra NHTM, đó là thanhtra tuân thủ và thanh tra rủi ro Cụ thể

Trang 22

(1) Nội dung và phương pháp thanh tra tuân thủ:

- Nội dmg thanh tra tuân thú: Nội dung thanh tra tuân thủ đối với các ngành, lính.vực nói chung và đối với ngành Ngân hang nói riêng được xem là nội dung thanh tra

truyền thống Khoản 8 Điều 2 Luật Thanh tra năm 2022 quy đính: “Noi đương thanh tra

là việc thực hiển chính sách, pháp luật nhiệm vụ quyên han được giao, quy đnh véchuyên môn — kỹ thuật, guy tắc quản If thuộc ngành, lĩnh vực của đối tượng thanh tra

và của cơ quan, tô chức, cá nhân có liễn quan” Qua quy định nêu trên có thé khái quátnội dung thanh tra ngân hàng tuân thủ là việc thanh tra việc chap hành quy đính, phápluật về tiên tê, ngân hàng và quy định pháp luật khác có liên quan

- Phương pháp thanh tra tuẩn thủ: Đề thực hiện nội dung thanh tra tuân thi, các

cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng trên thé giới đã áp dụng phương pháp thanh tra

tuân thủ (đây là phương pháp thanh tra truyền thống Theo Nguyễn Việt Long (2016)

“Phương pháp thanh tra trân thủ là phương pháp thanh tra chit yên tập trung vào việc

phát hiện, đánh giá mức đồ tuân thit luật, các quy đính hiện hành của đối tượng thanh

tra” Phương pháp này chủ yêu nhằm đảm bảo việc chap hành các quy định pháp luật vềtiên tê, hoạt động ngân hang và nhũng quy định trong giây phép hoạt đông của NHTM.Thanh tra tuân thủ sử đụng một hệ quy chiều là các quy định của pháp luật

(2) Nội dung và phương pháp thanh tra rủi ro:

- Nội dưng thanh tra ria ro: Thanh tra trên cơ sở rũi ro là khái niệm được biết đến

từ những năm 1990 của thê ky trước, bắt nguôn từ nước Mỹ và dan được xem như một

thông lệ tốt trên thé giới về thanh tra, giám sát ngân hang Dự án hỗ trợ phát trién quốc

tê Canada (2009), khi dé cập về nội dung thanh tra rủi ro đối với NHTM, có nêu: “Nổi

dàng thanh tra ria ro là việc đánh giá mức đồ ria ro của NHTM Mỗi thanh tra viễn có

thé đánh giá ria ro chính của NHTM (bao gồm: rid ro tín đụng: ria ro thị trường: rid ro

thanh khoản; ria ro hoạt động: rtd ro danh tiếng: rid ro chiến lược; và rủi ro tudn th)

và đặt ra thứ tự ưu tiên cho các nhiệm vụ thanh tra cần thực hiện”

- Phương pháp thanh traria ro: Đề thực hiện nổi dung thanh tra rủi ro, các NHTW

và Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hang đã triển khai phương pháp thanh tra rủi ro đối

với NHTM Theo các tài liệu quốc tê của C ơ quan kiểm soát tiền tệ Mỹ (OCC) và NHTWCanada thì phương pháp thanh tra rủi ro có thể khái quất như sau: “Thanh tra ria ro là

việc thanh tra viên đánh giá hồ sơ rủi ro của từng NHTM xác định việc tuân thĩ quy

đình pháp luật đánh giá mức độ xu hướng của ria ro và cách thức mà Người chit sở

hin, Người điều hành giảm sát, quản Ip ria ro, trong đó có hiệu quả của quy trình quan

Trang 23

lý ria ro và khả năng tài chính (vốn) dé chống đỡ ria ro Qua xem xét các loại rid ro

(gém: rid ro tin dụng rủi ro thi tường rid ro thanh khoản, ria ro hoạt động ) kết quả

thanh tra phải đưa ra những đánh giá đối với NHTM về năng lực quấn trị rid ro, mức

đồ, xu hướng của từng loại ria ro và rid ro tổng thể, đồng thời đưa ra các kién nghi,

khuyên nghỉ đối với NHTM'

(3) Hình thức thanh tra ngân hàng: Cũng như đổi với các ngành, linh vực khác,khi tiên hành thanh tra tuân thủ hay thanh tra rủi ro đối với hoạt động ngân hàng, chủ thê

thanh tra ngân hàng cân phải được thực luện với niyiêu biện pháp, hình thức đa dạng phù

hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thé của từng ngành và đối tương thanh tra Theo đó,

chủ thé thanh tra ngân hang có thé tiền hành: thanh tra toàn điên các hoạt động của

NHTM; thanh tra nhiều NHTM trên một địa ban hay trong ngành N gân hàng hoặc thanh

tra nhiều NHTM có đặc điểm, tình hình giống nhau (củng quy mô, cùng phát hành trái

phiêu doanh nghiệp ) dé đưa ra những đánh giá, kết luận có tinh khái quát về tinh hìnhchap hành pháp luật, từ đó đưa ra kiên nghị tông thé mang tinh vĩ mô Cũng có thé tiên

hành thanh tra theo mau, theo một nôi dung cho mét NHTM cu thé: ví dụ như thanh tra

hoạt động cấp tín dụng, thanh tra hoạt động rửa tiên, thanh tra hoạt đông chuyên tiền,

thanh tra hoạt động ngoại hối và vàng, thanh tra cỗ đông cé phân, cỗ phiếu Thông

qua việc thanh tra NHTM đó dé rút ra kết luận, đánh giá cụ thé, và có những giải pháptrực tiệp như xử lý, khắc phục kịp thời với tình trang xây ra Các hình thức chủ yêu thanh

tra tuân thủ hay thanh tra rũ: ro bao gồm:

~ Thanh tra toàn điện (Thanh tra pháp nhân),

~ Thanh tra chuyên đề,

- Thanh tra đột xuất

122.2 Nội dưng, hình thức và phương pháp giám sát các ngân hàng thương mại

Tương tự như nội dung hình thức, phương pháp và đặc điểm thanh tra tuân thủ

và thanh tra rủi ro các NHTM, nôi dung và phương pháp giám sát NHTM cũng bao gồm

02 nội dụng, hình thức và phương pháp: (1) Nôi dung, hình thức và phương pháp giám sát tuân thủ, (2) Nội dung hình thức và phương pháp giám sát rủi ro Theo do:

(1) Nội dung và phương pháp giám sát tuân thủ:

- Noi dimg giảm sát tudn thi: là việc thu thập, tổng hợp và xử lý tài liêu thông

tin đữ liệu cần giám sát, qua đó: () Theo đối, đánh giá tình hình chap hanh các quy địnhpháp luật về tiên tệ và ngân hang, (i) Đề xuất các biện pháp giám sát, xử lý NHTM (nh

Trang 24

cảnh báo sớm, can thiệp sớm, rút giây phép, thanh tra, kiểm soát đất biệt, rút giây phép,

cơ câu lại, xử lý pháp nhân NHTM )

- Phương pháp giám sát tân thũ: là phương pháp mà NHTW sử dung để kiểmtra và theo đối việc tuân thủ của NHTM về quy đính pháp luật liên quan tới an toàn hoạtđông ngân hàng Theo đánh giá của các chuyên gia của Tô chức hỗ trợ kỹ thuật Đức

(G1) thi Phương pháp tuân thủ thường được ding ở những giai đoan mà hoạt động ngân.

hang đơn thuân là những hoạt động truyền thông, các dich vụ ngân hang hiện đại chưa

phát triển, số lương ngân hàng chưa nhi éu

(2) Nội dung va phương pháp giám sát rủi ro:

- Nỗi dung giám sát ria ro: là việc thu thập, tổng hop và xử lý tai liệu, thông tin

đữ liệu cân giám sát, qua đó: () Đánh giá mức độ rủ: ro của NHTM như: mức độ đủ vốn,

rủi ro tin dụng, rủi ro thi trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro quốc gia và

rủi ro chuyên tiên trong các giao dich đầu tư và cho vay quốc tê ; (ii) Dé xuất các biệnpháp giám sát, xử lý NHTM (nlhư cảnh báo sớm, can thiệp sớm, rút giây phép, thanh tra,

kiểm soát đặt biệt, rút giây phép, cơ câu lại, xử lý pháp nhân NHTM )

- Phương pháp giảm sát ria ro: là phương pháp giám sát hoạt đông chung của NHTM thông qua việc đánh giá các loại rủi ro mà NHTM đang và sẽ gặp phải như nu

ro tin dung, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro pháp lý

(3) Hình thức giám sát ngân hàng:

Hiện nay, NHTW hay Cơ quan Giám sát tài chính các rước trên thé giới có 02

góc độ tiếp cận trong hình thức giám sát NHTM, do là giám sát an toàn vi m6 và giám.

sát an toàn vĩ mô Trong đó, giám sát an toàn vi mô chú trọng tới việc giam sát hoạt động của từng NHTM, giám sát an toàn vĩ mô là việc giám sát hoạt đông của Nhóm các NHTM

và toàn bộ hệ thông các NHTM Cụ thé

- Giảm sát an toàn vi mô: là hình thức giám sát an toàn đối với tùng đôi tương

giám sát riêng lẻ, được thực hién trên cơ sở hệ thông xép hạng, đánh giá đối tượng giám

sát ngân hàng, hệ thông thông tin, báo cáo phục vụ giám sát an toàn vi mô, các chuẩn

mur an toàn; hệ thông quy trình, công cụ, tiêu chuẩn và các kỹ năng phân tích tải chính,

hoạt đông, đánh giá, giám sát và cảnh báo các loại rủi ro, vi pham phép luật của đối

tượng giám sát ngân hàng,

- Gidm sát an toàn vĩ mé: là hình thức giám sát an toàn toàn bộ hệ thống các

TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thực hiện trên cơ sở hệ thông chỉ tiêu phanánh mức độ lành mạnh tài chinh va an toàn hoạt động, hệ thông thông tin, báo cáo phục

Trang 25

vụ phân tích va giám sát an toàn vĩ mô; hệ thông phương pháp, công cụ, quy trình phân

tích, gám sát, cảnh báo sự an toàn, én định của hệ thông các TCTD, chi nhánh ngân.

hàng nước ngoài; báo cáo định ky hoặc đột xuất về an toàn và ôn định hệ thông

1.2.4 Quy trình thanh tra, giám sát các ugan hang throug mai

1241 Quy trình thanh tra các ngân hàng thương mại

Như dé cập ở trên, hiện nay trên thê giới ton tai chủ yêu 02 phương pháp thanh.tra ngân hang bao gém: Phương pháp thanh tra tuân thủ va phương pháp thanh tra rủ:

ro Theo đó, quy trình thanh tra ngân hàng cũng bao gồm quy trình thanh tra tuân thủ vàthanh tra rủi ro Cụ thé

(1) Quy trình chung của hoạt động thanh tra tuân thủ bao gồm các bước:

- Bước 1 Chuan bị thanh tra: Trước khi ban hành quyét định thanh tra, cơ quan

thanh tra có thể tiên hành thu thập các thông tin về đối tượng thanh tra và xây dung kê

hoạch cuộc thanh tra Nguôn thông tin có thé được thu thập từ báo cáo, dữ liêu của các

cơ quan, tử phản ánh của cơ quan truyền thông hoặc từ khiếu nại, tô cáo của cơ quan, tôchức, cá nhân Trên cơ sở phân tích những thông tin thu thập được dé xuất những nộ:dung cân thanh tra và xây dung ké hoạch thanh tra Kê hoạch thanh tra gồm những nội

dung cơ bản như mục đích, yêu câu cuộc thanh tra, nội dung thanh tra, danh sách các tổ

chức, don vi, cá nhân được thanh tra, xác minh, thời han thanh tra, đề xuất nhân sự ĐoànThanh tra hoặc thanh tra viên tiên hành thanh tra độc lập

- Bước 2 Ban hành quyết định thanh tra: Hoạt động thanh tra chỉ được thực

hién khi có quyét dinh thanh tra Thủ trưởng cơ quan thanh tra nha nude (khi xét thay

cân thiệt, thu trưởng cơ quan quản lý nhà nước) ra quyết định thanh tra và thành lap Doan

Thanh tra (hoặc quyét dinh thanh tra viên độc lập, người được giao nhiém vu thanh tra)

để thực hiện quyết định thanh tra Nội dung quyết định thanh tra phải nêu 16: phạm vi,

đối tương nội dimg nhiém vụ thời hạn thanh tra; trường đoàn thanh tra viên và các

thành viên khác của Đoàn Thanh ra

- Bước 3 Tiến hành thanh tra:

+ Thu thập và nghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiêu, kiểm tra, xác định tính

hop pháp, hop lý, trung thực của các tài liệu, số liệu, thông tin Tài liệu, số liệu được thu

thập, sử đụng trong quá trình thanh tra được bảo quản, khai thác, sử dụng đúng mục đích.

+ Yêu câu giải trình: đối với những sự việc, tài liệu chưa 16, chưa đủ cơ sở kếtluận, thì yêu câu đối tượng thanh tra giải trình bằng văn bản có chữ ký của người giải

trình

Trang 26

+ Đối thoại, chất van: trong trường hợp cân thiết có thê tô chức đối thoại, chat

van đôi tượng thanh tra, cá nhân, tổ chức dé làm rõ thêm nội dung vu việc Diễn biển,

nôi dung của đối thoại, chất van phải được lập biên bản day đủ, trường hợp cân thiệt thighi âm lại toàn bộ cuộc đôi thoại, chất van

+ Tham tra, xác minh: dé làm rõ thêm về đối tương thanh tra, các tài liệu, số liệu

thi trưởng đoàn, thanh tra viên có thể quyết định thấm tra, xác minh

+ Làm việc với cơ quan quản lý, cá nhân, tô chức có liên quan Đoàn Thanh tra,

thanh tra viên có thể làm việc với cơ quan chủ quản của đôi tượng thanh tra về những sự

việc liên quan đến việc chỉ dao, quan lý (nêu không đền lam việc trực tiệp thi có yêu cau

bang văn ban) Nêu có phản ánh của cá nhân, tô chức liên quan dén đối tượng, nội dungthanh tra thì Đoàn Thanh tra, thanh tra viên có thé làm việc trực tiếp với cá nhân, tổ clức

đã phản ánh vụ việc.

+ Trưng cầu giám định: với những van dé về chuyên môn, kỹ thuật của các lĩnh

vực khác nhau ma Doan Thanh tra không đủ khả nang kết luân thì Trưởng đoàn thanhtra, thanh tra viên báo cáo người ra quyết đính thanh tra quyết định trưng câu giám đính.Việc trưng câu giám định thực hiện theo quy định của pháp luật

- Bước 4 Kết thúc thanh tra: Báo cáo kết quả thanh tra và đự thảo kết luận

thanh tra; Kết luật thanh tra, C ông khai kết luận thanh tra, Lập hồ sơ thanh tra và lưu gir

hô sơ thanh tra

- Bước 5 Thực hiện kết luận thanh tra: Viéc thực biên kết luận thanh tra có thé

bao gom những hoạt động sau:

+ Xử lý, yêu câu hoặc kiên nghị cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý vi pham

của cơ quan, tổ chức, cá nhân; xử lý ky luật cán bô, công chức, viên chức;

+ Áp dụng, yêu câu hoặc kiên nghị cơ quan nhà nước có thâm quyên áp dụng biện

pháp khắc phuc, hoàn thiên cơ chế, chính sách, pháp luật,

+ Yêu cau bôi thường thiệt hai.

(2) Quy trình thanh tra rủi ro bao gồm các bước sau:

Bước 1 Tim hiểu và đánh giá rủi ro của NHTM: Hoạt đông thanh tra rủi ro làhoạt động nhằm mục đích kiểm soát rủi ro liên tục của NHTM Vì vậy, việc tìm hiểu,đánh giá rủi ro của NHTM là điểm bat đầu tốt nhật Các rủi ro" phải được đo lường,

`“ Rhiro trong lĩnh vực ngân hing có nghĩa là xác dh, đánh giá và lượng hóa các rũiro đã được rhận dang,

Các phương pháp do hường rồiro bao gam do hring giá tri danh nghia, tmh theo phần trim của tổng (ven, tài sin

cô, tiền giti ), theo bien dong; khả năng ton thất ¡ hoặc kết hợp các yêu tô này

Trang 27

đánh giá và xem xét đính ky để biểu một cách thâu đáo về cách nhân biết rủi ro dang

diễn ra và có thể được dự đoán tốt hơn về thực trạng và hậu quả của các hoạt đông và

trang thái rủi ro trong tương lai.

Bước 2 Lap kế hoạch thanh tra: Khi thông tin về các rủi ro của NHTM đã được

thu thập, đánh giá 16 rang Đơn vị Thanh tra tiên hành lập kê hoạch thanh tra, xác dinh

NHTM, nội dụng cân được kiểm tra, nhu câu về thời gian, nhân lực cho mỗi cuộc thanh

tra và đề ra yêu câu cho môi van dé cân quan tâm

Bước 3 Thành lập đoàn thanh tra: Sau khi rủi ro được nhân định, đánh giá và

Kê hoạch thanh tra được lập xong, cap có thâm quyên sé ban hành Quyét định thanh tra,

cử Đoàn thanh tra tiên hành thanh tra tai NHTM

Bước 4 Hoạt động thanh tra tai cho: Đoàn thanh tra sẽ tiên hành thanh tra

NHTM theo nhiệm vu đã được phân công và nội dung kê hoạch đã được phê duyệt Nội

dung thanh tra chú trọng các lĩnh vực có rũ ro cao nhật của NHTM và cách thức mà

NHTM quản lý những rủi ro này Thanh tra viên đánh giá từng lĩnh vực rủi ro và bộ phận

chức năng ma ho được phân công, lap hồ sơ thanh tra dé ghi chép lai những hoạt động

và phát hiện trong quá trình tiên hành thanh tra Hô sơ thanh tra (bao gồm báo cáo của

tùng thành viên, thông tin, tài liệu có liên quan ).

Bước 5 Báo cáo kết quả thanh tra và ban hành Kết luận thanh tra: Trưởng

đoàn là người lập báo cáo kết quả thanh tra, trong đó nêu z6 những phát hién, đánh giá

va kiên nghị của đoàn thanh tra Từ báo cáo của Đoàn thanh tra, các thông tin, tài liệuthu thập trong quá trình thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra sẽ dự thảo Kết luận thanh tra

trình Nguoi ra quyết định thanh tra xem xét, ky ban hành Két luận thanh tra Kết luận

thanh tra nêu rõ các đánh gia, hình thức xử lý, biên pháp chỉnh sửa tương ứng với mức

độ sai phạm, rủi ro của NHTM.

Bước 6 Xử lý sau thanh tra, giám sát lien tục đối với NHTM: Căn cứ kết quả

thanh tra, Cơ quan thực hiện chức nang thanh tra, giám sát sẽ giám sát quá trình NHTM

thực hiện việc chỉnh sửa theo yêu câu tại các kiến nghị trong kết luận thanh tra

1242 Quy trinh giám sát các ngẩn hàng thương mại

Về quy trình giám sát ngân hang, hiện nay, trên thé giới, quy trình giám sát ngân

hàng tương đối rộng bao gém các bước: Bước 1 Xây đựng các quy định pháp luật, Bước

2 Cap phép, Bước 3 Giám sát từxa, Bước 4 Thanh tra tại chỗ, Bước 5 Cưỡng chê thựcthi các yêu cầu chỉnh sửa Day là quy trình giám sát đối với các nước có thị trường tàichinh-ngan hang tương đôi phát triển Vé cơ bản, quy trình giám sát tuân thủ/giám sát

Trang 28

rủi ro bao gom 04 bước cơ bản sau: Bước 1 Thu thập thông tin, Bước 2 Ra soát thông

tin ban dau; Bước 3 Phân tích, đánh giá, Bước 4 Kết luận, khuyên nghĩ Cu thể:

Bước 1: Thu thập thông tin Thu thập tài liêu, thông tin dit liêu có thé từ cácnguôn sau:

- Thông tin, báo cáo theo quy định pháp luật về chế độ báo cáo thông kê và yêu

cầu cung cap thông tin của cơ quan quản ly đối với NHTM đề phục vu công tác giám

sát,

- Tài liệu, thông tin, dữ liệu về khách hang của NHTM từ hệ thong cơ cở dữ liệutin dụng nguôn thông tin, tài liệu phục vụ giám sát từ Bảo hiểm tiên gũi và các cơ quan

- Thông tin từ hoạt động kiểm tra, thanh tra, xử lý sau thanh tra, thông tin từ hoạt

đông câp phép của co quan quản lý và kết quả kiểm toán độc lập, báo cáo giám sát an

toàn vi mô, vĩ mô, biện pháp xử lý trong giám sát an toàn vi mô, vĩ mô,

- Thông tin từ hoạt động tip xúc với NHTM, bao gồm: (a) Biên bản các buổi làmviệc trực tiệp, (b) V ăn bản giải trình và hô sơ tai liệu của NHTM theo yêu câu của đơn

vi giám sát ngân hàng trong quá trình tiếp xúc,

~ Tài liệu thông tin, đữ liệu phục vụ quan lý nha nước từ các đơn vị, cơ quan quản

lý nhà nước có liên quan.

Bước 2: Ra soát thong tin ban đầu Rà soát thông tin thu thập từ các NHTM về

tính day đủ, chính xác, kip thời của báo cáo Qua quá trình ra soát, cán bộ giám sát sé có

tiện pháp xử lý phù hợp Theo do, đơn vị thực hién giám sát ngân hàng tiên hanh tổng

hợp, kiểm tra, so sánh, đối chiêu, nhận định, đánh giá về tính hợp lý của tài liêu thông

tin, dữ liệu thu thập từ NHTM Nếu phát luận tai liệu, thông tin, dik liệu bi thiêu lỗi, saihoặc không phù hop, đơn vi thực hiện giám sát ngân hàng yêu cầu NHTM có báo cáo

gai trình kip thời và gửi lại thông tin chính xác

Bước 3: Phân tích, đánh giá Sau khi có day đỏ thông tin, dữ liệu và kiểm tra

tính chính xác của thông tin, cán bộ giám sát thực hiện phân tích, đánh giá tình hình hoạt

đông và việc chap hành các quy dinh của pháp luật trong hoạt động ngân hàng của các

NHTM Cán bô giảm sát thực hiện:

- Thực hiện giám sát tuân thủ quy định của pháp luật về an toàn hoat động ngânhàng các quy định khác của pháp luật vệ tiền tệ và ngân hàng trong hoạt động của

NHTM, trong đó tập trung vào một số nội dung sau: a) Giám sát tuân thủ chê độ báo cáo

thống kê, chê độ thông tin báo cáo theo quy định phép luật, b) Giám sát tuân thủ các han

Trang 29

chế, giới hạn, tỷ lệ bảo dam an toàn trong hoạt đông của NHTM, phân loại nơ, trích lập

dự phòng rủi ro của NHTM ; ©) Giám sát tuân thủ việc đáp ứng điệu kiện, tiêu chuẩn

của người quản lý, người điêu hành và việc tuân thủ cơ câu quản trị, điệu hành, kiểm

soát của đối tương giám sát, d) Giám sát tuân thủ quy dinh của pháp luật về góp von,

cho vay, gửi tiền đầu tư của NHTM vào công ty con, công ty liên kết, chi nhánh ở nước

ngoài, đ Ra soát các quy định nội bộ của NHTM.

- Thực hiên giám sát rủi ro thông qua việc sử dụng mô hình và phương pháp phân.

tích rủi ro, trong đó tập trung vào mot số nội dung sau: a) Phân tích, nhận định về những

thay đôi trong yêu, các biên động bat thường thông qua việc sử dụng các ngưỡng thay

đổi của các khoản mục tài sản, no phải trả, von chủ sở hữu, doanh thu, lãi dự thy, chi

phí, két quả kinh doanh, va các hạn chế, giới han, tỷ lệ bảo đảm an toàn; b) Xem xét

những tác động trọng yêu đến quân trị, điều hành của NHTM; ©) Đánh giá, nhận định

tình bình rủi ro của NHTM; đ) Giám sát tình hình cấp tín dung, chất lượng tin dụng đối

với lĩnh vực, khách hang va giao dich có rủi ro cao trong hoạt động của NHTM.

- Trong trường hợp cân thiết, don vị giám sát vi mô thực hiện ra soát, đánh giáviệc chấp hành quy đính của pháp luật, chất lượng tin dung, rủi ro của các giao dich có

giá tri lớn (bao gồm các khoản cấp tin dung, các khoản đầu tư, góp vốn, mua cỗ phân,

các khoản phải thu khác).

Bước 4: Kết hận, khuyến nghị Kết thúc của quá trình giám sát, cán bộ giám

sát đưa ra kết luận về hoạt động và việc tuân thi các quy định pháp luật của các NHTM;

phát hién và cảnh báo những van đề phục vụ cho hoạt đông thanh tra, khuyên nghị, yêu

cầu NHTM có hành động điệu chỉnh đối với van dé quan ngai, đông thời có thé đưa ra

nhũng khuyên nghị về chính sách: gửi các đơn vị có chức năng tham mưu chính sách an

toàn hoạt động ngân hang và các đơn vị liên quan khác dé sửa đôi, bd sung

13 Các yếu 6 ảnh hưởng dénphap húạtvề tanh tra, giám sit các ngân hàng ñưương mai

1.3.1 Riti ro trong hoạt động ngâm hang

Như đã đề cap ở trên các NHTM là một trong những trung gian tải chính quan

trọng bậc nhat của hệ thông tài chính, đóng vai trò trung tâm trong quá trình tạo ra tiền

tệ, hệ thông thanh toán, các khoản dau tư tài chính và sự phát triển kinh tế Chinh vi thé,

sự én dinh tài chính của các NHTM được xem là nổi dụng quan trọng, cốt yêu trong én

định tài chính Dé giữ vững sự ôn định, trước tiên, ngân hàng phải giữ vững ty lệ an toàn

von, cân bằng lãi suét huy động vốn va lai suật cho vay, kiểm soát nơ xâu so với tổng du

nơ, tông tài sản và tải sản thanh khoản, nguôn vồn ngắn hạn , đồng thời, bô phan quản

Trang 30

trị rủi ro phải nhận dạng được rủi ro dé đề ra chiên lược kịp thời Tuy nhiên, rủi ro thường

vô hình, có thé du báo được trước hoặc là không thé, khó nam bắt và khó lường trước

Rui ro luôn luôn đ kém với loi nhuận, đó là sự đánh đổi, rủi ro cảng lớn thi lợi nhuận

càng cao, các nhà quản lý ngân hàng, đôi khi vi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, đã đánh

đổi va chap nhận rủi ro Hậu quả là su đỗ vỡ của NHTM và hệ luy có thé ảnh hưởng tới

an toàn hệ thông ngân hàng, do đó, đời hỏi các nhà lập chính sách phải có tâm nhin xa

và thường xuyên bô sung hoàn thiện pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hàng, qua đó,

gam thiểu va han chê rủi ro ở mức thập nhật

1.3.2 Swe phát triều của kin vực tài chính-ugâm hang troug unde và quốc tế

Hôi nhập kinh tê quốc té có thể được coi là xu hướng chủ dao chi phối sự pháttriển của nganh ngân hàng hiện nay và tương lai, dem lại nhiéu cơ hội cho sự phát triển

của khu vực tai chính của Việt Nam Quá trình hôi nhập sâu réng sẽ gúp ngành ngân

hàng V iệt Nam tiếp cân các kỹ năng quản trị, sản phẩm dich vụ tai chính mới, đây manhphát triển các phương tiên, dich vụ thanh toán mới, hién đại trên cơ sở ứng dụng côngnghệ thông tin và truyền thong Các NHTM Việt Nam có thé học hỏi được những kinhnghiém quan lý, kiên thức và công nghệ tài chính hiện đại từ các đính chế tài chính nước

ngoai cùng với quá trình chuyển giao công nghệ gia tăng mạnh mé khi họ tham gia vào

thị trường Việt Nam, qua đó nhanh chóng cải thiện được năng lực quản trị ngân hàng,

nang lực canh tranh, trình đô ứng dụng công nghệ ngân hang tiên tiên Tuy nhiên, việc

mé cửa và hội nhập kinh tê quốc tế cũng gián tiếp tác động đến pháp luật về thanh tra,giám sát ngân hang đời hỏi pháp luật về thanh tra, giám sát ngân hang không ngừnghoàn thiện Quá trình hội nhập quốc tê đã đặt ra thách thức lớn đối với việc điều hành

chính sách tiên tệ và chính sách an toàn hoạt đồng ngân hàng của NHNN Việt Nam, gây

nhiing bat Gn nhật định dén thi trường tài chính Viét Nam Trong tương lai, van tiềm an

nhiéu biên đông bat thường và nguy cơ gây đỗ vỡ các đính chế tai chính là đáng quan

ngại, do vậy, pháp luật thanh tra, giám sát ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện dé

phù hợp hơn với thông lệ quốc tê, đồng thời, tăng cường khả nang phát luận, ngăn chăn.

các hành vị, rủi ro vi phạm pháp luật ngân hang.

1.3.3 Cách mang công nghiệp 40và ngân hàng so

CMCN 40 được dự báo sẽ cách mang hóa cách thức hoạt đông của lĩnh vực tai

chính, ngân hang từ thanh toán trực tuyên, cho vay thông qua mang lưới kỹ thuật số dén

tiễn điện tử, giao dịch ngoại hôi trực tuyên Đôi với các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực

tài chính, ngân hang CMCN 40 mang lại nhiéu cơ hội mới như @) Sự xuất hiện các mô

Trang 31

hình, lĩnh vực kinh doanh mi, loại bỏ bớt các trung gian tai chính, giúp các giao dich

tai chính được thực hiện nhanh hon, chi phí thép hơn, ting khả năng tiệp cân các dịch vụtài chính đối với khách hang thông qua các dich vụ tài chính có thé thực hiện 24/7 theo

thời gan thực; (ii) Công nghệ 4.0 giúp nâng cao trải nghiệm của khách hàng thông qua

cung cập các trải nghiệm trực quan, cá nhân hóa và có tính kết nội cao, (iii) Công nghệ

40 giúp tăng cường hiệu quả và bảo mật của hệ thông ngân hàng, (iv) CMCN 4.0 gúpgia tăng tính linh hoạt của các tô chức tai chính:

Tuy nhiên, cùng với những cơ hội trên, CMCN 4.0 cũng dem lại những thách tức

không nhö đối với các tô chức tai chính, ngân hang

Thứ nhất, rủi ro an ninh và tội pham mang gia tăng Các mối đe doa mang ngày

cảng trở nên tinh vi hơn với Ransomware, lừa đảo, 10 ri thông tin và vi phạm đữ liệu CMCN 40 mang lại sự gia tăng sử dụng công nghệ vào ngành tai chính, ngân hang cũng

khiên nguy cơ các công ty bi tan công mạng ngày cảng lớn

Thứ hai, thách thức trong việc xây đựng lòng tin và mối quan hệ với khách hang.Với CMCN 40 và việc hướng tới một thê giới nơi mọi thứ đều được sô hóa hau nlkhông có sự tiệp xúc với cơn người thì việc xây đựng lòng tin ngày càng trở nên khó

khăn hơn.

Thứ ba, áp lực canh tranh trong ngành tài chính, ngân hàng ngày càng lớn Sự

xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh mới nhu Fintech, Bigtech và các tiền bộ ngày cảng

nhanh trong công nghé kỹ thuật số làm áp lực cạnh tranh: gia tăng manh mé trong lĩnh

vực tài chính.

Trên cơ sở đó, các tô chức tai chính, ngân hang sẽ dan dan chuyển từ hình thức

tổ chức truyền thong sang nén tảng năng đông tập trung vào kỹ thuật số, cung cập các

sản pham dich vụ cạnh tranh với trải nghiệm người dùng liên mach dua trên phân tích

đữ liệu khách hàng Đây là thách thức rất lớn đối với công tác xây dựng và thực thi pháp

luật về thanh tra, giám sát các NHTM

Trang 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ THANH TRA, GIÁM SÁT

CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

2.1 Quy định về chủ thé thực hiện hoạt động thanh tra, giám sát các ngân

hàng thương mại ở Việt Nam

2.1.1 Quy dink về chức uăng hoạt động của chit thé thanh tra, giám sát các

ugan hang thương mai ở Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước Viét Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là N gân hang Trung ương của nước Cộng hoa xã hội chủ nghiia Viét Nam; thực hiện chức năng quản

ly nha nước về tiên tệ, hoạt động ngân hang và ngoại hồi, thực biên chức năng của ngân

hàng trung ương về phát hành tiên, ngân hang của các tô chức tín đụng và cung ứng dich

vụ tiên tê cho Chính phủ (Điều 2 Luật NHNN năm 2010)

Đông thời, Điều 49 Luật NHNN nam 2010 nêu rõ: “1 Cơ quan Thanh tra giám

sát ngân hàng là đơn vị thuée cơ cẩu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm

vụ thanh tra giảm sát ngân hàng phòng chống rửa tiền; 2 Thủ tướng Chính phủ gy

dinh cụ thé về tô chức, nhiém vụ quyên han của Cơ quan Thanh tra, giảm sát ngân

Khoản! Diéu7 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày07/4/2014 của Chính phủ quyđính về chức năng của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hang “Cơ quan Thanh tra

giám sát ngân hàng la don vị tương đương Tổng cục, trực thuốc Ngân hàng Nhà nước,

thực hiện chức năng tham muu, giíp Thông đốc Ngân hàng Nhà nước quên ly: nhà nước

đối với các tổ chức tin dung chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quản lj) nhà nước về công

tác thanh tra, giải quyết khiêu nại, tô cáo, phòng, chống tham nhing phòng chong rửatiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám

sát ngẩn hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quan Ù nhà nước của Ngân hàng Nhà

nước; thực hiên phòng chéng rửa tiền phòng chỗng tài trợ khimg bé theo quy định củapháp luật và phân công của Thống đóc Ngân hàng Nhà nước”

Như vậy, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vi trực thuộc NHNN, thực hiện chức năng thanh tra, giám sát các NHTM.

2.1.2 Quy định về nhiệm vụ, quyền han và trách uhiệm cña chit thé thanh tra,

giám sat các gầm hang throug mai ở Việt Nam

Surra đời của Luật NHNN Việt Nam, Luật các TCTD, Luật Thanh tra và các van

bản quy pham pháp luật liên quan là những cơ sở pháp ly quan trong quy định về nhiém

vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trong thực

Trang 33

tiện thanh tra, gam sát các NHTM ở Việt Nam, từ đó tăng cường ky cương, tuân thủ

pháp luật của các NHTM Cụ thể

- Khoản 5, 6, 8, 10, 11 và 15 Điêu 2 Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg ngày

12/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan Thanh.

tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Viét Nam (Quyét định số 20) Theo quy định

nay, Cơ quan Thanh tra, gam sát ngân hàng là đơn vị chiu trách nhiệm xây đựng và triển

khai kế hoạch thanh tra các NHTM hang năm, dong thời có trách nhiệm thực hiện giám

sát các NHTM theo quy đính pháp luật Bên canh đó, Co quan Thanh tra, giám sát ngân

hang còn có thêm quyên áp dung các biện pháp xử lý hoặc kiến nghị, đề xuat cơ quan,

tổ chức, cá nhên có thâm quyền thực hiện các biện pháp bảo dam an toàn, xử lý vi pham

đôi với đối tượng thenh tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng theo quy định của

pháp luật.

- Điệu 8 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, quyền han của ChánhThanh tra, giám sát ngân hang Theo đó, Nghị định số 26 đã quy định rất chi tiết nhiém

Vụ và quyền han của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hang từ việc lãnh đạo, chi dao

thanh tra, giám sát các NHTM dén kiên nghi cơ quan nhà nước có thâm quyên sửa đôi,

bd sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý, đình chi hoặc hủy bỏ quy

dinh trái pháp luật phát hién qua công tác thanh tra, giám sát các NHTM Bên canh việc

xử phat vi phạm hành chính Chánh Thanh tra, giam sát ngân hàng con có thậm quyền

quyết định mức độ giám sát đôi với các NHTM (trừ trường hợp do Thong đốc Ngânhàng Nhà nước quyết định)

2.1.3 Quy định về tổ chức, hoạt động của thanh tra, giám sát các ngân hàng

thương mại ở Việt Nam

Theo Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014 và Quyết đính sô

20/2019/QĐ-TTg ngày 12/6/2019 thay thé Quyết định só 35/2014/QĐ-TTg về việc quy

đính chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cầu tô chức của Cơ quan Thanh tra, giám sátngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng về cơcâu tô chức có 08 đơn vị (giảm 03 đơn vị so với cơ câu tại Quyết định sé 35/2014/QĐ-

Trang 34

4 Cục Thanh tra, giám sát ngân hang] (gọi tat là Cục D.

5 Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (gợi tắt là Cục ID,

6 Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng III (gọi tắt là Cục II)

7 Cục Giám sát an toàn hệ thống các tô chức tin dung (gọi tắt là Cục IV)

8 Cục Phòng chống rửa tiền (gợi tắt là Cục V)

Bảng 2.1 Se lượng công chức thuộc các den vie Cơ quan Thanh tra, giám sát

ngân hàng tính đến 31/12/2023

Tên đơnv} So hrong công chúc

Vụ Thanh tra hanh chỉnh, giải quyết khiêu nại, tô cao và 31

phòng, chong tham những (gọi tắt là Vu I) |

Vu Chính sách an toàn hoạt dong ngân hàng (gọi tat là Vu ID) 21

ụ tra, giam sat ngan go1 tat la Cục

Cục Thanh tra, giảm sát ngân hang II (gọi tat là Cục II)

Cục Thanh tra, giam sát ngân hang III (gọi tat là Cục III) 43

Cục Giam sát an toàn hệ thong các to chức tin dụng (gọi tất là 4

Cục thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Theo đó, các đơn vị thực hiện chức

nang thanh tra, giám sát NHTM, bao gồm

- Cục Thanh tra, giám sát ngân hang! (gọi tat là Cục I) có chức năng giúp ChánhThanh tra, giám sát ngân hàng quan ly nhà ước về công tác thanh tra chuyên ngành,

thực hiện thanh tra, giám sát, cấp phép theo quy định của pháp luật và phân công của

Thông đốc NHNN đối với: Ngan hàng thương mai nha nước; ngân hàng liên doanh, ngânhang 100% vốn nước ngoài (Khoản 2 Điêu 1 Quyết định số 1363/QĐ-NHNN),

- Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (gọi tắt là Cục ID) có chức năng giúp ChánhThanh tra, giám sát ngân hàng quản lý nhà nước về công tác thanh tra chuyên ngành,thực luận thanh tra, giám sát, cấp phép đối với: Ngan hàng thương mai cô phan, trừ ngân

Trang 35

hàng thương mai cỗ phân do Nhà nước nam gir trên 50% vốn điều lệ (Khoản 2 Điều 1

Quyét định 1364/QD-NHNN)

Như vậy, CucI và Cục II có chức năng giúp Chánh Thanh tra, giám sát ngân hang

quần ly nhà nước về công tác thanh tra chuyên ngành, thực hiện thanh tra, giám sát theoquy định của pháp luật đối với NHTM Trong đó, Cục Ï cltu trách nhiệm thực hiện thanhtra, giám sát đôi với các NHTM do Nhà nước nam giữ trên 50% vốn điều lê, NHTM liên

doanh NHTM 100% vén nước ngoai; Cục II chịu trách nhiệm thực hién thanh tra, giám

sát đối với các NHTM cé phân

22 Quy địnhvề các hoạt động thanh ta, gtim sit các ngân hàng thương mạiở Viet Nam

2.2.1 Quy định về nội dung hoạt động thanh tra, giám sát các ngân hàng

thương mại ở Việt Nam

2.2.1.1 Nội dmg thanh tra các ngân hàng thương mai ở Viét Nam

Nội dung thanh tra các NHTM được quy định cụ thé tại Điều 55 Luật NHNN năm

2010 Theo quy định này, nội dung thanh tra các NHTM bao gam

M6ét là, thanh tra việc chap hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, quy định kháccủa pháp luật có liên quan, việc thực hiện các quy định trong giây phép do Ngân hàng

Nhà nước cấp,

Hai là, xem xét, đánh giá mirc độ rủi ro, năng lực quản trí rủi ro và tinh hình tai

chính của đối tương thanh tra ngân hàng, xem xét, đánh giá các rủi ro tiêm ân, chat lượng

và liệu quả hệ thông quản trị, điều hành, hệ thông kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thôngquản trị rủi ro của tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm cả việc

nhfn dang rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát và giảm thiêu, xử lý rủi rothông qua việc xem xét các yêu tổ tác đông dén an toàn hoạt đông, chất lương, hiệu quảquan trị rủi ro, khả năng chong đỡ rủi ro của tô chức tin dung, chi nhánh ngân hàng nước

ngoài;

Ba là, kiên nghị cơ quan nhà nước có thấm quyền sửa đổi, bô sung, hủy bö hoặc

ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu câu quản lý nhà nước về tiền tệ và

Bon là, kiên nghị, yêu cầu đôi tương thanh tra ngân hàng có biên pháp hạn chê,

giảm thiểu và xử lý rủi ro dé bảo đảm an toàn hoạt động ngân hang và phòng ngừa, ngăn.chan hành vị dan dén vi phạm pháp luật,

Trang 36

Nem là, phát hiện, ngắn chăn và xử lý theo thâm quyên; kiên nghị cơ quan nha

nước có thâm quyền xử lý vi pham pháp luật

Căn cứ vào quy định tại Điều 55 Luật NHNN năm 2010, khi tiên hành thanh traNHTM, các Đoàn Thanh tra cơ bản sé tập trung tiền hành thanh tra việc chap hành quy

đính của pháp luật đối với 16 hoạt động của NHTM (Chi tiết xem Phụ lục ID Việc ban

hành quy đính về nội dung thanh tra là cơ sở pháp ly đề NHNN định ky hang năm xâydựng và ban hành kê hoạch va nội dung thanh tra Trên cơ sở ké hoạch, nội dung và đốitượng thanh tra hang năm đá được Thống đốc NHNN phê duyệt, Cơ quan Thanh tra,

gam sát ngân hàng triển khai, thực hiện V ới nội dung thanh tra hang năm đã được phê

duyét, trong quá trình thanh tra, NHNN (Co quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) đã phát

hién ra nhiêu sai phạm của mét số NHTM nam trong nội dung và kê hoạch thanh tra,

điển hình nh

- Viuviée xây ra tại NHTMCP Xây đựng (VNCB): Do cần tiền trả nợ và chăm sóc

khách hang Phạm Công Danh đề ra chủ trương dé các cán bộ của VNCB hoàn tất các

hô so, thủ tục cân thiệt cho 12 Công ty do Phạm C ông Danh chỉ đạo thành lap, lập 16 bô

hô sơ vay von với phương án kinh doanh, trả nợ không, lập hop đông chuyên nương

bat đông sản (BĐS) và mua bán vật liệu xây dung không, không tiên hành thâm dinh hồ

sơ vay, nâng không giá trị tai sản đảm bảo (TSDB) lên nhiêu lần so với giá tri thực tê các 16 dat dé vay tiên tại VNCB và sử dụng tiền vay sai mục dich Trong thời gian từ

28/12/2012 đền 11/3/2014, VNCB Sai gòn và VNCB Lam Giang đã giải ngân cho 14công ty trên vay 5000 tỷ dong V NCB không có khả năng thu hôi số tiên 2 095 tỷ đông.TSĐB của các khoản vay trên theo yêu câu của NHNN, VNCB đã thuê định giá, xác

đính giá trị các 16 dat chỉ 1a 2.606 tỷ đông (so với mức 8500 tỷ đồng Phạm Công Danh

yêu cầu nâng không) Hành vi trên đã vi phạm quy dinh về cho vay trong hoạt đông của

các TCTD.

- Vu viée xây ra tai NHTMCP Dai Tin (TrustBank): Thông qua Bùi Kim Loan,

Kê toán Cty Phú Mỹ, Hứa Thi Phân đã chỉ dao 1 số cán bộ, nhân viên Trustbank 2 chinhanh và các phòng kế toán, Ngân quỹ thực hiện việc lập khống chứng từ thu cho Nhóm

Phú Mỹ của Hứa Thi Phân số tiền 5 256 tỷ đồng rdi hạch toán trên hệ thong SmartB ank,sau đó loi dụng viéc Cty Phương Trang đã có sẵn chữ ký của khách hàng trên ủy nhiệm

chi; phiêu chuyền khoản và séc rút tiền mat hoặc giây lĩnh tiền mat dé chi không tiên

giải ngân cho các khoản vay của Phương Trang nhằm can trừ với các chứng từ thu không

Trang 37

số tiên trên dé không làm chênh lệch tôn quỹ tiên mat thực tê so với số liệu tiên mat trên

số sách hạch toán, che giấu hành vi vi phạm, lây tiền đó sử dung cá nhân và đây dư nợ

cho Nhóm Cty Phương Trang vi phạm quy định của Điều 25 Luật Ké toán Dong thời,

từ ngày 26/5/2010 dén 12/02/2012, Trustbank chỉ nhénh Sai Gòn va chi nhánh Lam

Giang đã giải ngân cho Công ty Phương Trang cùng 18 Cty và 22 cá nhên có mỗi quan

hệ hợp tác tổng công 82 khoản vay, 1 khoản nhận nợ bat buộc (35 ty đông) và 1 khoản phát hành trái phiêu với tông sô tiền trên sô sách tai V NCB là 16.486 tỷ dong Tuy nhiên

Cty Phương Trang chỉ xác định trong tổng số tiên giải ngân của Trustbank thì Phương

Trang chỉ nhân 3 936 tỷ đông/9 436 ty đồng dư nợ gốc (16.486 tỷ đông đã giải ngân)

- Dị việc xây ra tại NHTMCP Đại Dương (OceanBank): Trong quá trình điềuhành Oceanbank, bằng các thủ đoan thành lập các công ty “sân sau”, Ha Van Tham đã

lợi dung chức vu quyên han của minh chi đạo thuộc cập thực hiện nhiều hành vị vi phạmpháp luật, ding nhiêu thủ đoạn rút tiền của ngân hàng dé sử dụng vào mục đích cá nhân,

gây thất thoát hàng ngàn ty đẳng không có kha năng thu hội Bên canh đó, Hà Van Tham

trong quá trình tham gia, điều hành Oceanbank, với cương vị người đứng đầu ngân hàng,

Tham đã chỉ dao Ban giám đốc Oceanbank giả: quyết cho vay không dam bảo điều kiện

vay von, không co tài sản dam bảo, khách hang sử dung vốn vay không đúng mục đích,

trái với quy định của NHNN vệ quy chê cho vay và quy trình, thủ tục vay của Oceanbank,

trực tiếp gây thiệt hại cho Oceanbank số tiền 500 ty đông Hanh vị của Hà Van Tham đã

được Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng chuyên sang cơ quan điều tra Bộ Công an

đề nghị truy tô các tội: Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của tác tô chức tindung, Lợi dung chức vụ quyên hạn trong khi thi hành công vụ, Có y làm trái quy đínhcủa Nhà nước về kinh tê gây hậu quả nghiêm trong

- Ti việc xây ra tại NHTMCP Đông A (DAB): Trần Phương Binh, Cựu TổngGiám

độc, Phó Chủ tịch Hồi đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng tin dung DAB đã chỉ đạo các

nhân viên đưới quyền, không thấm đính hô sơ vay và tai sản đảm bảo, lập tờ trình đề

nghi phê duyét cho 5 công ty của Phủng Ngoc Khánh vay 1 680 tỷ đông trong đó cho

Công ty Ngôi Sao vay 400 tỷ đẳng Công ty Liên Phát vay 400 tỷ đông, Công ty PhátVan Hưng vay 410 tỷ đồng Công ty Biên Bac vay 380 tỷ đông, Công ty Minh Quân vay

90 ty đồng, bao lãnh thanh toán trái phiêu của Công ty cô phân M&C lập hô sơ, định gia

tài sản đêm bảo trái quy đính 146 tỷ đồng Hanh vi của Tran Phương Binh và 7 bị cáo

khác đã vi phạm quy định về cho vay trong hoạt đông của các tô chức tín dụng, gây thiệt

hai cho DAB tổng cộng hơn 5.518 tỷ đồng

Trang 38

2.2.1.2 Nội ding giám sát các ngân hàng thương mai ở Viét Nam

Điều 58 Luật NHNN năm 2010 quy đính nội dung giám sát ngân hàng Theo đó,nội dung giám sát các NHTM bao gồm:

M6t là, thu thập, tổng hop và xử lý tai liêu, thông tin, đỡ liệu theo yêu câu giám

sát ngân hang

Hai là, xem xét, theo đối tinh hình châp hành các quy định về an toàn hoạt đông

ngân hàng và các quy định khác của pháp luật về tiên tệ và ngân hàng, việc thực hiện kétluận, kiên nghĩ, quyết định xử lý về thanh tra và khuyên nghị, cảnh báo về giám sát ngân

hàng &

Ba là, phân tích, đánh giá tính hình tai chính, hoạt động, quản trị, điều hành va

xuức độ rủi ro của tô chức tin dụng, xếp hang các tổ chức tín dung hằng năm

Bén là, phát hiện, cảnh báo rũ ro gây mat an toàn hoạt động ngân hàng và nguy

cơ dén dén vi pham pháp luật vé tiên tệ va ngân hàng

Năm là, kiên nghi, đề xuất biên pháp phòng ngừa, ngăn chăn và xử lý rủi ro, viphạm pháp luật

Dé chỉ tiết, cụ thé nội dung giám sát các NHTM, Thông tư số 08/2022/TT-NHNNngày 30/6/2022 của Thông đốc NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng

Theo đó:

- Về nội dung giám sát tuâm thi: Khoản 1 Điều 9 Thông tư sô

08/2022/TT-NHNN đã quy định nội dung giám sát tuân thủ quy dinh của pháp luật về an toàn hoạt

đông ngân hàng, các quy định khác của pháp luật về tiền tệ và ngân hang trong hoạt động

của NHTM Căn cứ vào quy định tei Thông tư sô 08, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân

hang đã triển khai đông bộ và toàn diện các nội dung giám sát tuân thủ Việc thực hiện

các nội dung giám sát tuân thủ đã góp phân quan trong trong nhận diện, đánh giá mức

đô tuân thủ quy định pháp luật ngân hang và quy định pháp luật có liên quan Cụ thể

(1) Đôi với nội dung giám sát tuân thủ chê độ báo cáo thong kê, chế độ thông tin

báo cáo theo quy định của Luật các TCTD và các văn bản hướng dan có liên quan: Việc

giám sát các báo cáo dit liệu giao dịch định ky hang Quý, tháng tuần, ngày bằng truyền

file điện tử giữa Hội sở của các NHTM với Cơ quan Thanh tra, giam sát ngân hang đã

cho phép cán bộ giám sát thường xuyên năm bắt các thông tin, dữ liệu về các giao dichđáng ngờ, thông tin về các khách hàng lớn va người có liên quan, thông tin về phân loại

nơ, trích lập dự phòng rủi ro, thông tin vệ các tỷ lệ an toàn hoạt đông ngân hàng Đồng

Trang 39

thời, qua việc thu thập, giám sát tân suất gửi báo cáo thông kê của NHTM, cán bộ giám

sát có thé đánh giá chất lượng dit liệu đầu vào phục vu công tác giám sát

Q) Đôi với nội dung giám sát tuân thủ các han chế, giới han, tỷ lệ bảo đảm an

toàn trong hoạt đông của NHTM

Bang 22.Mộts6 chủ tu cơ bằnvề an toàn hoạt động ngân hàng tính đến 31/12/2023

Đơn vị: Ty đồng: %

@)

§.326 260 217882 8.986.950 542.566

163.165 Nguôn: (NHNN 2024)

Việc giám sát tuân thủ các quy đính vệ an toàn hoạt đông ngân hàng là một trong

những nôi dung căn bản của công tác gam sát Thông qua công tác giám sát tuân thủ,

Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hang có thé nam bắt được tình hình tuân thủ pháp luật

ngân hàng nói chung của toàn hệ thông và NHTM nói riêng Vé cơ bản, các NHTM ở

Việt Nam trong quá trình hoat động đều tuân thủ các quy định về tỷ lệ an toàn hoạt độngngân hang Theo số liệu thông kê tính đến 31/12/2023: Khối NHTM Nhà nước có vénđiều lệ đạt 217 882 ty dong, ty1é vốn ngắn hạn cho vay trung, dai hạn bình quân 22,77%,

tỷ lệ duno cho vay so với tông tiên gửi đạt 80,85%; Khối NHTMCP có vốn điều lệ đạt

542.566 tỷ đồng tỷ lê von ngắn hạn cho vay trung, dai hạn bình quân 39,87%, tỷ lệ dự

nơ cho vay so với tông tiên gũi đạt 77,00%, Khối NH Liên doanh và 100% vốn nướcngoài có vén điều lệ đạt 163.156 ty đồng, tỷ lệ đư nơ cho vay so với tổng tiền gửi đạt

41,79% Đông thời, các NHTM đều duy tr tỷ lệ an toàn vốn tôi thiéu theo quy định phápluật (ngoại trừ các NHTM đã được đặt vào kiêm soát đặc biệt nhục: Ngân hàng thươngmại TNHH MTV’ Xây dựng Liệt Nam, Ngân hàng TM TNHH MTV’ Dâu Kni Toàn CauNgân hàng thương mai TNHH một thành viên Đại Dương: NHTMCP Đông A- NHTMCP

Sai Gòn)

Trang 40

Ngân hang nước ngoài 399 576,5 19,82 21,41 |

om ngân hang áp dung Thong

bone yen ane 10.636,74 93,32 9,29

NHTM Nha nước | NHTM Cô phân 163385 -B2T 52 | Ngân hang nước ngoài |

Nguôn (NHNN 2024)

@) Đối với nội dung giám sát tuân thủ việc đáp ung điều kiện, tiêu chuẩn của

người quản lý, người điều hành theo quy định tại Luật các TCTD: Việc quy định nội

dung giám sát tuân thủ đối với việc dap ung điêu kiện, tiêu chuẩn của người quản lý, người điều hành tei NHTM doi héi cán bô giám sát phải lập hô sơ giám sát đối với các

cá nhân có liên quan, định kỳ, trường xuyên cap nhật hô sơ về người quản lý, điều hành NHTM Quy định nêu trên đã cho phép NHNN (C ơ quan Thanh tra, giám sát ngân hang)

có thé nam bat được trình độ, kinh nghiệm quản lý, quá trình học tập, công tác, thuyên

chuyên, thay đi vị trí, công việc của các cá nhân dur kiên và nắm các vị trí chủ chốt tại

NHTM Đên nay, về cơ bản, các cá nhân giữ vị trí quản lý, điều hành tại các NHTM ởViệt Nam đều có bang đại học trở lên về một trong các ngành kinh tê, quản trị kinhdoanh, luật và có ít nhật 05 năm là người điều hành của TCTD

(9 Đổi với nội dung giám sát tuân thủ quy định của phép luật về góp von, cho

vay, gũi trên, đầu tư của NHTM vào công ty con, công ty liên kết, chi nhánh ở nước

ngoài: Thông qua công tác giám sát, NHNN đã chi đạo các NHTM nghiêm túc thực hiện

các quy đính về góp vốn, đầu tư Trong giai đoạn 2016-2024, các NHTM có von Nhà

nước đã tích cực thực hiện thoái vén tại doanh nghiệp, tổ chức khác không phải là TCTD,

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Bảo hiểm tiên gũi Việt Nam (2014), Các cơ chế và đình hướng xử I) đỗ vỡ,Đăng tại trang web: http:/Amww_div.gov.vn Khác
10. Bessis, J., (2011), Quan trị riz ro trong ngân hàng thương mại, Thành pho Hồ Chí Minh, Nhà xuất ban Lao đông xã hội Khác
11. Lê Thị Thu Thủy (2013), Tổ chức và hoạt động của ngân hàng ting wong các nước và những gơi ý về triển vọng hién định ở Viét Nam, Tap chí Nghiên cứu lập pháp sô 10(242), tháng 5/2013, tr. 55-64 Khác
12. Nguyễn Thị Huệ (2011), Hoạt động giảm sát của NHNN Viét Nam đối với NHTM, Viên Dao tạo Sau Đại hoc, Hà Nội, Dai học Kinh tê Quốc dân. Luận án Tiên sỹ Khác
13. Ngân hàng Nhà nước (2009), Số tay thanh tra trên cơ sở ria ro, Cơ QuanThanh tra, Co quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Khác
14. Ngân hang Nhà nước (2012), Số tay giám sát ngân hàng, Co Quan Thanh tra,Tài liệu chuyên khảo Khác
15. Ngân hàng Nha nước (2023), Thực thi Luật NHNN Tiét Nam năm 2010 vànhiững van dé đặt ra trong giai đoạn hiển nay, Kỳ yêu hội thảo Khoa học Quốc gia, Nhà xuất bản Lao động xã hội Khác
16. Ngân hang Phát triển Chau A (2009), Các cơ chế cảnh báo sớm khimg hoảng tài chính Ap ding cho ku vực Đông A Nhà xuất bản Ngan hàng Phát triển Châu A, Tàiliệu chuyên khảo Khác
17. Ngân hàng Thé giới (2019), Báo cáo phân tích khoảng cách cho Ngan hàng Tiệt Nam, Tài liệu hỗ trợ kỹ thuật cho Ngan hang Nhà nước giai đoạn 2019-2024 Khác
18. Nguyễn Phi Lên (2015), Cổng tác giảm sát ngân hàng trong đâm bảo am mình én tệ và an toàn hê thông ngân hàng, Ky yêu Hội thảo Khoa học Quốc ga,KX.01.15/11-15, Bộ Khoa học và Công nghệ Khác
19. Nguyễn Phi Lân (2019), Tăng cường sự phối hợp giia chính sách tiền tệ với chính sách an toàn hoat động ngân hàng tại Viét Nam, Dé tài Khoa hoc và công nghệcap Bộ, Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngan hang Nhà nước Việt Nam Khác
20. Nguyễn Phi Lân (2021), Hoàn tinén hệ thống tiêu chi xép hang các tổ chức tin ding của Ngân hàng Nhà nước Triệt Nam, Đề tài Khoa học và công nghệ cap Bộ, Viện Chiên lược Ngan hàng, N gân hàng Nhà nước Viet Nam Khác
21. Nguyễn Thi Thanh Tâm (2008), Hoàn thiện pháp luật về hoạt đồng của thanhtra Ngân hàng Nhà nước Viét Nam, Luận văn Thac sỹ, Khoa Luật, Dai hoc Quốc gaHàNội Khác
22. Nguyễn V ăn Binh (2006), Nguyễn tắc và đình hướng đối mới hoạt đồng thanh tra đến 2010 và tẩm nhìn 2020, Tap chi Ngan hàng, số 20/2006 Khác
23. Nguyễn Tắt Thái (2023), Mé hình giám sát tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và khuyên nghị cho Viét Nam, Đề tài Khoa học cập Bộ, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN