1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển văn hóa - xã hội của người Stiêng ở tỉnh Bình Phước

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển văn hóa - xã hội của người Stiêng ở tỉnh Bình Phước
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Tuyết
Người hướng dẫn Cụ Trần Thị Thanh Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 43,31 MB

Nội dung

Sau những cuộc khảo sắt điền dã tại các “pol” làng Stiéng ở xã Dak Nhau, huyện Bu Đăng tỉnh Sông Bé, kết quả nghiêncứu đã được công bố trên một số tạp chí về các ngôi nha dài, các quan h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

THU hư xô

Lang ñai-Hoc Su-Finam |

TE HO: CHI: MINH

TPO Chil MINH - 4/2010.

Trang 2

Khỏa luận tốt nghiệ GVHD Tran Thị Thanh Thanh

Lời cảm ơn.

Để hoàn thành hỗn năm Đại học va luận văn tốt nghiệp, chuẩn bi bude vàođời con xin chân thành cam om thay cỗ trường Đại học sư phạm Tp Hỗ Chi Minh đãnhiệt tinh truyền giảng kiến thức, phương pháp cho con trong suốt bổn năm học qua

Xin gửi lời tran trọng biết on sâu sắc đến thay cỏ Khoa Lịch sử đã dẫn đường, chỉ lỗi cho con đến với nghề giáo và khoa học lịch sử Đặc biệt, con xin cảm

om cô Tran Thị Thanh Thanh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đã con vẻ mặt kiến thức

và phương pháp dé con hoàn thanh khỏa luận tốt nghiệp nảy.

Xin chân thành cảm on các cô chú ở Sở Văn hỏa, thé thao va du lịch, Ủy ban

Dân tộc, Bảo tảng tỉnh Bình Phước đã tạo điều kiện thuận lợi cho con tiếp cận với một số tư liệu, hình ảnh ở địa phương dé thực hiện dé tải tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn toản thé đẳng bảo dân tộc Stiêng ở sóc L6 © (xã An

Khương), sóc Phim Lu, sóc Xa Cô, sóc Bu Dinh, Sóc Dam (xã Thanh An- Binh Phước) đã giúp đỡ con trong những ngày điện đã.

Trang 3

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

Mục lục EEIATI NARS HA tot ccc esr coos a carer an een or cece ee a OE

TONG QUAN VE DIA CHÍ TINH BÌNH PHƯỚC TỔ

1.1 Cich sử hình thành tĩnh Bình PRUGe 2 -c:)cssesseteceneesccocoseneereessressseeeermemntenanssareis LỆ

1.2 Vị trí địa ly va điều kiện tự nhiên 2-255cSccccessssssrttrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrror TẾ I5 ni oi 8n -1(‡‡£‡†Ậậd>>ẻ à ,

Là: Eevee aa wn thee sen ge coi 0001000000110000010-0G0GAHAcANGIGNGIAS&HGGSRĂI dt tao xong

NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HOA CUA NGƯỜI STIENG Ở BÌNH PHƯỚC 32

H¿1:Văn biên vật EHẾ co sang bsaooagaceiaabiddbtsiglieks0ai4eiotctgcsgsaiceoknecusscsooSl

}„] Sính Hoặi Epnh 16 ikea người SHCA ceaseenannaianniaaadartaeetbeaugaasbranso BE 1.2 Làng bản, nhà ở 22225sccccesserrrrrraseeeerssrrrrrsarrrrsarcuae, 40

1:4.An uỗng wa hết ÌUẪu: scsi cise i ee ec

12 Văn Hồn nh thân: cccciitciccccdogadattcei Sita cea coe 47

TU TE RG HỆ NỆ haggghaaagaggggỷỹaaiỷgooaiGiiaiiadagtioitgsotiskasrssussaoff

2.3, Nghệ thuật công chiéng c cccccsssssssssssssssssseesesnsssseeeeensseisvissanssnnvessesssseseesseeees 52

2.4 Sr thi, CAM nh ẽốẽốẽốẽốẽốốốốốố

T1.3 Văn hóa gia đỉnh-xã WGI, 0ssseccsvsssssessrveresensesenssvesesnneansanasesnnneeeesenseesssueeeeegase

†.! Hồn nhắn; EìnE a ii oe ena 2252556020002 000ã: 00016 sssá5110u0isp an i0ge1aaakbiieiiss

BSE ties unseen ae

é

3 2

US HỆ thông xã hỡi lộc người Sti aes sects 0- G220 Ga 0022.02.2428

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 3

Trang 4

CHUUNEIT” gzztzscatttttliittttlelltiiadtitiibtidtbsgidlltlitgiiOtlititeltotBiiaingisiae giq82EELE 76

QUA TRINH PHAT TRIEN VAN HOA-XA HOI VA GIAO LUU VAN HOA CUA

NGƯỜI STIENG Ở BÌNH PHUGC, 0 ccsccssscsssenssesnsossennsenssetnnseenee 76

WL Thén kỳ trước khi thực dân Pháp xâm lược à co s2 6<cccccceee xaynvtrg T6

III.2.Thời kỳ kháng chiến chẳng Pháp và chang Mỹ, eae st oc 79

2.1.Chính sách của thực dan Pháp đi với người Stiêng duc (GU 79

2.2 Phong trào đấu tranh chéng Pháp của người Stiêng 2000 se 9Ị

2.3 Tác động chỉnh sách của để quốc Mỹ đổi với người Stiêng và phong trảo đấu

HH Chàng NI bo nodco no dua oacditotG2A6iEiadG-103G50A21000000011814040 0840680 4E

2.4 Sự giao lưu văn hóa giữa người Stiéng với các dẫn tộc khác trong

tỉnh từ sau 1975 đến nay ssccccccccccctrrrterrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrrre LOU III.3 Chinh sách của tinh Bình Phước đổi với người Stiêng o- 103

TALE TEU THAM KHẢU: :ciccciccabddidGoiiddoauiákssinegisadktssiigousoa, SRR

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 4

Trang 5

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

PHAN MO DAU

1.Lý do chon đề tải.

Binh Phước là tỉnh thuộc miễn Đông Nam Bộ Nơi đây có hơn 40 dan tộc anh

em cư trú, trong đó người Stiêng chiếm số dan đông thứ hai sau người Kinh, va đã

có mặt ở vùng dat nảy tử rất sớm Trong lịch sử, người Stiêng chịu nhiều tac động

do những biến có lịch sử va chiến tranh, lam thay đổi sâu sắc xã hội Stiêng Thế

nhưng, bén cạnh những tác động đỏ, người Stiêng đã tiếp thu, xây dựng cho minhmột kho tảng văn hóa vật chat, văn hóa tinh than phong phú, Không chi vậy, trong

hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, để quốc Mỹ, đồng bảo đã góp sức

người, sức của cho cuộc dau tranh chống xâm lược, thông nhất đất nước và cỏ vị tri

xứng trong lịch sử din tộc Tuy nhién, trong những năm gan đây, vùng dẫn tộc

Stiêng có những thay đổi lớn, đang chỉ phối không ít đến sinh hoạt, xã hội của đồng

bao.

Chính vi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu về “Lich sử hình thành va phát triển

văn hóa = xã hội ở người Stiéng tinh Bình Phước” có ý nghĩa to lớn.

Cho đến nay, đã có nhiêu nha nghiên cứu với nhiều công trinh viết về người Stiêng Song, các công trinh nghiên cứu trước đây đều xem người Stiéng ở Bình

Phước hiện nay là một bộ phận dân cư của tinh Sông Bé cũ Trong khi đỏ, những

công trình này đã quá cũ, thông tin chưa được cập nhật, va còn nhiều hạn chế trong

cách nhìn và tiếp cận van dé

Mặt khắc, các công trình nghién cửu về người Stiêng của các tác giả đa số là

những công trình nghiên cứu dân tộc học, mé tả, phi chép các phong tục tập

quan Vi vậy, việc nghiên cứu còn nhiêu khoảng trong, chưa có tỉnh hệ thông.

Việt Nam là một quốc gia đa dan tộc, trong đó, các dan tộc xét về địa vực eu tri có tam quan trọng về chỉnh trị, kinh tế, an ninh quốc phòng; tinh thần cách mang

va tiêm lực của các dan tộc rất lớn Ngay tử khi thành lập cho đến nay, Dang ta đã rat chủ trọng công tác dan tộc nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

hội tang cường học hỏi hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, Xuất phat từ thực tiễn

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 5

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

nghiên cứu vả thực té tinh hình, việc nghiên cứu vẻ lịch sử hình thành va phat triển

van hóa — xã hội của người Stiéng ở tinh Binh Phước cỏ ý nghĩa thực tiễn rat lớn,

hởi đây là dan tộc thiểu số đông nhất tại Binh Phước và có nhiều đóng góp cho lịch

sử dan tộc Hiện nay, trong cộng đồng người Stiéng đã, đang điển ra nhiều biến dai

mạnh mẽ Do dé, việc tim hiểu về văn hỏa — xã hội của đẳng bảo sẽ góp phan để

Đăng, Nhà nước, chính quyền địa phương có những định hướng về đường lỗi, chínhsách đúng đắn, phù hợp với đặc điểm kinh tế - văn hóa — tâm lý, nhằm cải thiện va

phát triển dân tộc Stiéng ở Bình Phước.

Ngoàái ra, trong qua khứ cũng như hiện tại, người Stiéng con có những quan

hệ về nguồn gốc, lịch sử phát triển tộc người, có mỗi giao lưu văn hóa với các dân

tộc anh em trong tỉnh và ở Tây Nguyên, đặc biệt là các dân tộc thuộc ngữ hệ Mén —

Khome Vi vậy, việc hiểu biết lịch sử hình thành va phát triển văn hóa - xã hội của

người Stiêng sẽ góp thêm vào hiểu biết văn hóa — xã hội các dân tộc Ít người ở Binh

Phước, Tay Nguyễn va Đông Nam Bộ.

Sinh ra va lớn lên tại Binh Phước, việc tìm hiểu về người Stiêng không chigiúp người viết biết về lịch sử, văn hóa của dân tộc này ma còn có cơ hội tìm hiểu

về vùng dat quê hương minh Bên cạnh đó, là một giáo viên lịch sử, việc tìm hiểu về

dân tộc Stiéng sẽ giúp cho người viết rất nhiều về tài liệu cho việc giảng dạy lịch sử

(nhất là lịch sử địa phương) sau nảy Nhờ vậy, các bai giảng về lịch sử sẽ trở nênsinh động, hap dan hơn, không chi làm cho học sinh yêu thích và có ý thức trongviệc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Stiéng trong sự nghiệp xây dựng vàphát triển đất nước ma còn góp phan giáo dục dé thé hệ trẻ hiểu một phan lịch sử

hảo hùng của quê hương Binh Phước nói chung, dân tộc Stiêng nói riêng.

Việc nghiên cứu còn giúp người viết có cái nhìn tổng thé về lịch sử cũng nhưtinh hình văn hóa — xã hội — kinh té của người Stiêng Trên cơ sở đó, người viết sẽ

có những kiến nghị kịp thời với các tô chức liên quan về việc phát huy và giữ gin

bản sắc văn hóa của dan tộc Stiêng và các dân tộc khác trong tỉnh Bình Phước

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 6

Trang 7

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

2.Lich sử vẫn đẻ.

Có nhiễu chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực đã nghiên cứu, dé cập những nội

dung liên quan đến sự hình thanh, phát triển văn hóa xã hội của người Stiéng ở Binh Phước, song nhìn chung đều xem đó là bộ phận cầu thành tỉnh Sông Bẻ cũ.

Tư liệu cho ching ta biết đến sớm nhất về người Stiéng là những ghi chép

trong các thư tịch bang chữ Han của quốc sử quan triểu Nguyễn và của một số vị quan triéu đỉnh có dịp kinh lý hoặc tran nhậm vùng đất phia Nam Trong sé đó, có

bản dé nước Đại Nam (Đại Nam nhất thang toản đổ) được dẫn lại trong sách

“Hoàng Việt dư địa chí” của Phan Huy Chủ khắc in năm 1833, có ghi một địa danh

“Xương Tỉnh thành” nằm về hướng Nam “Xương Tinh thành” có thé là phiên âm chữ Han của từ “Stiêng"” Sách Dai Nam nhất thống chi cũng có nhắc đến việc vuaMinh Mạng ban các họ Điều, Nhan, Hgưu, Mã cho các thé dan ở huyện Phước

Long, Phước Binh thuộc tỉnh Biên Hòa Những ghi chép nay đù ít 6i song đã cho

thấy tộc người Stiêng đã được biết đến khá sớm và là một trong những tộc người lớn

mạnh ởử Nam Tây Nguyễn.

Các nha truyền giáo và những nha thám hiểm thực dân ngay từ cuối thé kỷ

XIX đã có mặt ở vùng rừng núi của người Stiêng (nơi ngọn nguồn sông Bé, sông Đồng Nai) và đã ghi chép về dân tộc này Tác giả phương Tây đầu tiên nhắc đến người Stiêng là Taber trong bản đỗ “An Nam Đại Quốc họa đổ” dn hành năm 1838.

Năm 1887, tai Sai Gòn, tac giả H.Azémar xuất bản tác phẩm “Dictionnaire stieng”.Đây không chỉ là công trình đầu tiên viết về người Stiêng mà còn là một trong

những công trình sớm nhất của người Pháp viết về các dẫn tộc it người ở Tây

Nguyễn Trong phan đầu tac phẩm, H.Azémar cho in bai “Les Stieng de Brolam” đã

ghi lại khả nhiễu về phong tục, cảnh quan của người Stiéng va vùng Stiêng vào cuối

thé ky XIX.

Nam 1912 tac gia Henri Maitre cho công bo công trình “Les Jungles

Moi"(Rừng Người Thượng) tại Pháp Cuồn sách là kết quả cuộc khảo sat lần hai kéo dai hai năm của Henri Maitre Trong công trình nay, Henri Maitre đã công bổ một khối lượng tải liệu lớn về thiên nhiên hệ thống núi non trùng điệp, hệ thông sông

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 7

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp ; GVHD: Tran Thi Thanh Thanh

ngòi chang chit, hệ thực vật và động vật hét sức phong phú, khí hậu va thời tiết, diện

mạo vả lịch sử con người của khu vực Trường Sơn — Tây Nguyễn, Đây la công

trinh rất có gia trị dé hiểu biết về cao nguyễn miễn Nam va các dân tốc thiêu số ở

khu vực này, trong đó có đồng bao Stiéng.

Năm 1951, tác giả T.Gerber cho công bố công trình ~Coutumier Stieng”.Tác

phẩm cung cấp cho người đọc một số hiểu biết về luật tục, tư duy xã hội và một sẻ

truyền thuyết của người Stiêng.

Ngoài các công trình của H.Az¿mar và T.Gerber viết về người Stiêng, con có

một số tác giả người Pháp khác như: P.De Barthélémy, P.Raulin, J.Dournet, Bernard

Bourotte đêu có những bai viết liên quan đến người Stiéng va vũng Stiéng.

Năm 1966, trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu của người Pháp và

những cuộc khảo sát các nhóm Stiéng năm vẻ phía tây bắc Sài Gon, các tác giả

người Mỹ đã cho xuất bản tập sách day nhiều chương “Minority Groups in the

Republic of Vietnam", được biên soạn theo đơn đặt hàng của Bộ quốc phòng Hoa

Kỷ Trong tập sách nảy, các tac giả đã dành riêng một chương dé giới thiệu về người

Stiéng ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Stiêng cũng được day mạnh.

Nhiều công trình về ngữ học tiếng Stiéng đã được công bổ và ấn hành, kể cả dy ánLatinh hỏa tiéng Stiéng Trong các công trình nghiên cứu chung về các dan tộc itngười ở Tây Nguyên, một số tác giả người Mỹ như Le Bar, Thomas David,Hickey ciing có dé cập đến người Stiêng

Những công trinh nghiên cứu của các tác giả người Mỹ về dân tộc Stiêng

không có nhiều cái mới so với các tác giả người Pháp trước đỏ, ngoại trừ trên lĩnh

vực ngôn ngữ Với mục đích nhằm phục vụ cho hoạt động chiến tranh của quản đội

Mf ở miễn Nam Việt Nam nên những công trình nghiên cứu nay chủ yếu giới thiệu

một cách khai quát vẻ người Stiéng.

Trước năm 1975, một số củng trình nghiên cứu bing Việt ngữ về người

Stiéng vả các dan tộc it người ở Tay Nguyễn của các tác giả người Việt đã được

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang §

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

xuất bản tại Sai Gòn Số lượng những công trinh nay không nhiều va chủ yếu giới

thiệu sơ lược, khái quát vẻ phong tục tập quản của các dan tộc ít người ở TâyNguyên nói chung và người Stiêng nói riêng Phân lớn những tư liệu của các tác giảngười Việt là dựa vào các công trình của người Pháp Trong khi đó, các vấn đẻ về

kinh tế, xã hội của người Stiêng ở miễn Nam vẫn chưa có một công trình chuyên sầu

bảng tiếng Việt.

Sau năm 1975, tỉnh hình nghiên cứu trong nước đã có những bước phát triển

mới và thu được nhiều kết quả đáng kẻ Sau những cuộc khảo sắt điền dã tại các

“pol” (làng) Stiéng ở xã Dak Nhau, huyện Bu Đăng tỉnh Sông Bé, kết quả nghiêncứu đã được công bố trên một số tạp chí về các ngôi nha dài, các quan hệ thân tộc vàmột số vấn đề xã hội của người Stiêng

Năm 1981, trên tạp chí Dân tộc học số 3, có đăng bài “Nha dài người

Xtiêng” của tác giả Nguyễn Huy Thiệu.

Trên tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6 (1983) đăng bài viết “Xa hội Xtiêng

qua tai liệu điền đã tại sóc Bom Bo” của Hữu Ứng.

Trong tập sách “Cac dân tộc ít người ở Việt Nam” và trong ''Số tay các dân

tộc ít người ở Việt Nam” do Viện Dân tộc học ở Hà Nội biên soạn đều có bai riêng

giới thiệu khái quát về người Stiêng Các bài viết trong hai tập sách này giúp người đọc biết được một số nét văn hóa, sinh hoạt kinh tế, phong tục tập quán, tổ chức xã

hội của người Stiêng,

Năm 1984, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội cho xuất ban tác phẩm “Các dân tộc

it người ở Việt Nam (các dan tộc phía Nam), trong 46 có công trình nghiên cứu

“Dân tộc Xtiéng” của tác giả Diệp Dinh Hoa Qua bài viết, tác giả Diệp Dinh Hoa

đã đưa ra một bức tranh khái quát vé các hoạt động sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã

hội và phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của người Stiêng.

Đặc biệt, tác giả còn đi sâu phân tích những biến đổi trong đời sống của đồng bào trong những năm 1975 -1979, Công trình nay đã cung cấp một cách khái quát về các

van dé cơ bản mà người viết quan tâm.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 9

Trang 10

Khoa luận tối nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

Tháng 4/1984, Ban Dân téc học thuộc Viện Khoa học xã hội tại thành phổ

Hồ Chí Minh đã phổi hợp với tinh úy UBND tinh Sông Bé tô chức một cuộc khão

sát và nghiên cứu các dan tộc ít người trong tỉnh đặc biệt lả người Stiéne Day 1a

đợt kháo sát tương đối rộng và chuyên sâu vào một số vấn để kinh tế - xã hội của

người Stiéng từ sau năm 1975 Kết quả của đợt nghiên cứu đã được công bé với một

sé công trình trong tập sách “Van dé dân tộc ở Sông Bé" của tập thé tác giả do Mạc

Đường chủ biên va nhà xuất bản Tống hợp Sông Bé dn hành năm 1985 Tập sách đã

bỏ sung và hệ thống một sé tài liệu điều tra phân tích khoa học về người Stiêng ở

Sông Bé góp phan làm sáng tỏ thêm nhiều khía cạnh van hỏa, kinh tế, xã hội của

người Suêng.

Năm 1987, trên tạp chỉ Nghiên cứu lịch sử số 1 & 2 có đăng bài viết “Tinh

hình dân số và đặc điểm dân cư các dân tộc ở Sông Bé - Miền Đông Nam Bộ” của

tắc giả Dinh Văn Liên,

Năm 1991, nhà xuất bản Tổng hợp Sông Bé đã ấn hành “Dia chí tinh Sông

Bé" Trong tác phẩm nảy có bai viết giới thiệu về “Địa lý Sông Bé” của tác giả

Nguyễn Đình Đầu Bài viết đã giới thiệu khá kĩ vẻ sự thay đổi hành chính, địa bạ

các thôn xã của Sông Bé từ năm 1808 đến 1975 Ngoài ra, trong công trình nghiên

cứu này còn có bài viết “Miền núi tỉnh Sông Bé: Lịch sử phát triển xã hội và đời

sống các dân tộc” của GS Mạc Đường, để cập đến các đặc điểm kinh tế -xã hội, về

điểm xuất phát và con đường phát triển xã hội của người Stiêng cũng như các dân

tộc miễn núi tinh Sông Bé Cũng trong thời gian này, Sở Văn hỏa thông tin tinh

Sông Bé đã cho xuất bản công trình nghiên cứu "Địa chí tỉnh Sông Bé" do nha báo

~ nhà nghiên cứu Trần Bạch Ding chủ biên.

Trong tác phẩm “Dân ca Sông Bé" do nhà xuất bản Tổng hợp Sông Bé ấn

hảnh năm 1991, các tác giả Lư Nhất Vũ Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên

Thạch đã dày công sưu tâm nghiên cứu, tập hợp các bai dân ca của các dân tộc ở

Sông Bé Trong đó, các tác giả đã tập hợp được ở khắp vùng phía bắc tinh Sông Bé

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 10

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

12 bai dân ca Suẻng Công trinh nghiên cửu nay đã giúp người đọc thay được bức

tranh ca dao dân ca phong phú của người Stiéng.

Trên tạp chi Dân tộc học số 3 năm 1991 có đăng bài viết của tác giả Tran Tắt Ching — “Góp thêm tài liệu nghiên cứu về người Stiéng” Bài viết đã giới thiệu một

số kết quả điều tra điển dã của các tác giá tại hai “pol” Stiéng thuộc hai vùng Bu Lo

và Bù Dek.

Ngô Văn Lệ với công trình nghiên cứu “Một số van đề lịch sử di dân”, trong

“Nghién cứu khoa học xã hội”, trường DHTH Tp.HCM số 1, 1992.

Cũng năm 1992, trên cơ sở các tải liệu, tư liệu, các công trình nghiên cửu của

các tác giả trong và ngoài nước, đặc biệt là những sưu tập trong các đợt điều tra điền

da dân tộc học ở nhiều ving cư trú của người Stiêng ở các huyện phía Bắc tinh Sông

Bé, tác giả Phan An đã tổng hợp và công bế công trình nghién cứu luận án Tiền sĩ khoa học lịch sử “Hệ thống xã hội tộc người Stiêng ở Việt Nam: từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1975" Đây là công trình nghiên cứu khá toàn điện về mọi mặt đời sống xã

hội của người Stiéng tại các huyện phía Bắc tinh Sông Bé (Bình Phước ngày nay)

Trong đó, tac giả tập trung nghiên cứu vẻ những yếu tế và các quan hệ cấu thành hệ

thống xã hội tộc người của người Stiêng và xem xét nó trong mỗi quan hệ hữu cơ

với cơ sở tổn tại của tộc người Stiêng như môi sình tộc người, các hoạt động kinh tế,

đời sống văn hóa vật chất và tinh thần Đặc biệt, tác giả Phan An còn đi sâu phân

tích quan hệ thân thuộc, các dạng tập hợp người của xã hội người Stiéng Công trình

nghiên cứu của tác giả là nguồn tài liệu phong phú, quý giá để người viết tham khảo

khi thực hiện đề tài

Năm 1993, trên tạp chi Dân tộc học số 1, có dang bai viết "Góp phan tìm

hiểu luật tục Stiéng” của Ngõ Văn Lý.

Năm 1994, Dinh Văn Liên với luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử "Độngthái dan số tộc người các dân tộc ít người ở Nam Bộ Việt Nam” do Viện khoa học

xã hội TP.HCM 4n hành Ngoài ra, trong thời gian nay còn có hai công trình nghiêncứu khác vé người Stiéng là luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử “Xa hội tộc người

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang |!

Trang 12

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

Stiéng qua tập quản Pháp” của tác giá Ngô Van Ly (Viện khoa học xã hội TP.HCM)

va “Nghệ thuật công chiéng của dân tộc Stiêng tỉnh Sông Bé” của tác giả Vũ Hong

Thịnh (Sở Văn hóa thông tin tinh Sông Bé) “Nghé thuật công chiêng của dân tộc

Stiêng tỉnh Sông Bé" được xem là một chuyên khảo công phu và quán triệt nhất

trong những công bê vé Công Chiéng tại các cuộc hội nghị khoa học Trong đó tacgiả đã làm rd vai trò Công Chiêng trong sinh hoạt văn hóa của người Stiêng va tinh

năng của loại nhạc khí này Qua công trình nghiên cứu, tác giả Vũ Hồng Thịnh đã

làm rd vai trỏ quan trong của công chiêng trong mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa,

xã hội của người Stiêng, vai trò là một vốn văn hóa cổ truyền độc đáo, tinh tế và hap dẫn mang bản sắc đặc thù dân tộc.

Năm 1999, Nxb Thanh Niên xuất bản cuốn sách “54 dan tộc và các tên gọi

khác", của tác giả Bùi Thiết.

Năm 2001, trên tạp chí khoa học lịch sứ, số 1 có dang bai viết “Luật tục

Stiéng và van đẻ đất rừng ở tinh Bình Phước hiện nay” của tac giả Phan An.

Năm 2002, Nha xuất ban Thông tan phát hảnh cuốn sách “Viét Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc”, giới thiệu sơ nét về văn hóa vật chất và tinh than của người

Stiéng.

Năm 2004, trên cơ sở các công trình nghiên cứu trước đó của nước ngoài va

kết quả của các đợt khảo sát điền dã, hai tác giả Ngô Đức Thịnh và Ngô Văn Lý đã

công bố công trình nghiên cứu “Luật tục các dân tộc Nam Tây Nguyên" Công trình

này đã được nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc xuất bản Đây là công trình nghiên cứu

quy mô và tương đối đầy đủ về luật tục của các dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên,

trong đó có người Stiêng.

Năm 2006, công trình nghiên cứu *Xây dựng làng văn hóa gắn với nghề

truyền thống của người Stiéng ở tinh Bình Phước" đo TS.Vö Công Luyện thuộc

Trung tâm Khoa học xã hội Tp.HCM chủ nhiệm cũng đã được UBND tinh Binh

Phước thông qua.

SVTH: Nguyễn Thị M9 Tuyết Trang 12

Trang 13

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

Ngoài ra, trong năm này, Nxb Văn học dan tộc đã cho xuất bản tác phẩm

“Các dân tộc ở Việt Nam cách ding họ và đặt tên” của tác giả Nguyễn Khôi.

Năm 2007 nhà xuất ban Trẻ đã xuất bản công trình nghiên cứu “Những

mảng mau văn hóa Tây Nguyên” của tác gid Ngô Đức Thịnh Đây là công trình

nghiên cứu khá quy mô của tác gid về đời sống sinh hoạt kinh tế, văn hóa của đồng

bảo các dân tộc thiểu số Tay Nguyên Trong công trình nảy, tác giả đã dành trọn

một phan viết về “X4 hội người Stiéng qua luật tục” Trên cơ sở những kết quả sưu

tập trong “Coutumier Stieng” (luật tục tập quản pháp Xtiéng) của T.Gerber công bố

năm 1951 va những đợt khảo sát điều tra điền da dân tộc học của ban thân tác giả ởmột số vùng cu tri của người Stiéng tại năm huyện phía bắc tinh Sông Bé (cũ, nay

thuộc tỉnh Bình Phước), tác giả Ngô Đức Thịnh đã đưa ra những nét chung nhất về

tội phạm, cách xét xử, hình phạt theo tập quán pháp của người Stiêng.Thông qua các

luật tục, tác giả còn làm rõ về tổ chức xã hội, các tang lớp cũng như những mồi quan

hệ xã hội trong các “pol”, “sóc” của người Stiéng.

Nhìn chung, có thể thấy rằng, các công trình nghiên cứu về người Stiêng của

các tác giả người Việt Nam từ sau năm 1975 đã tập trung và dé cập một số mặt kinh

tế, xã hội văn hóa của người Stiêng và bước đầu đạt được nhiều thành quả Các công

trình nghiên cứu dân tộc học là nguồn bô sung tư liệu phong phú cho việc nghiên

cứu tiếp cận từ góc độ lịch sử qúa trình hình thành và phát triển văn hóa - xã hội của người Siêng ở Bình Phước từ xưa đến nay.

3 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lịch sử hình thành va phát triển văn hóa —

xã hội của người Stiêng tại Bình Phước từ khi người Stiéng có mặt ở vùng đắt nay

cho đến nay Quá trình này gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong tién

trinh cua lịch sử Việt Nam, đặc biệt từ thé ky XVII-XVIII, khi họ Nguyễn mở rộng lãnh thổ vẻ phía Nam, va người Việt di dân vào vùng dat này Lịch sử của người

Stiêng còn đặc biệt gắn liên với hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ mà

trong thời kỳ đó, dưới tác động của các chính sách thực dân và trong cuộc đâu tranh

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 13

Trang 14

GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

xã hội đời sống dân cư của người Stiêng đã có sự biến đổi Khóa luận tập trung tim

hiểu các mat kinh tế, van hóa, xã hỏi va sự tham gia của người Suẻng vao lịch sửđấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc cũng như sự đóng góp những giá trị văn hóa

tộc người Siêng vào văn hóa Việt Nam.

Thông qua việc nghiên cứu, người viết hi vọng phục dựng bức tranh toản

cảnh văn hóa- xã hội của người Stiéng tai Bình Phước trong lịch sứ qua đó nhận

thức được thực trạng đời sống cư dân của người Stiêng hiện nay Từ đó, có thé có

những nhận định, kiến nghị với chính quyền địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bao, giúp đồng bảo hội nhập vao xu thế phát triển chung của dân tộc và của thế giới.

4 Phạm vi nghiên cứu.

Bình Phước là địa bàn cư trú của đông đảo các dân tộc anh em thiểu số, trong đóngười Stiéng là dan tộc bản địa của vùng đất này Ngoài Bình Phước, người Stiéng còn cư

trú ở các tinh khác như Đồng Nai, Lâm Đồng, Tây Ninh Trong quá trinh sinh sống, cùng

với 53 dân tộc khác, dan tộc Stiéng đã tạo ra cho mình những nét văn hóa đặc sắc, góp

phần vào nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm phong phú thêm nền văn hóa của khu

vực, thế giới Bên cạnh đó, vì là cư đân bản địa nên văn hóa người Stiêng đã có sự giao lưu

với văn hóa của các din tộc anh em khác cùng sinh sống trên địa ban Bình Phước ngày

nay Nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển văn hóa - xã hội của người Stiêng sẽ không chi cho thấy bức tranh toàn diện vé dân tộc này mà còn có những hiểu biết nhất định

về các dân tộc khác Mặt khác, xét về hành chính, tinh Bình Phước vốn thuộc về tỉnh Sông

Bé (cũ) Do đó, các công trình nghiên cứu trước đây đều đều trong phạm vi Bình Phước

là một bộ phận cấu thanh của tỉnh Sông Bé cũ Vì vậy, trong khóa luận nay, người

viết sẽ trình bay một cách khái quát, toàn diện về kinh tế, văn hóa - xã hội của

người Stiêng tại Bình Phước trong địa bản hiện nay, một đơn vị hảnh chính độc lập

— một tỉnh của nước CHXHCN Việt Nam.

5.Phwong pháp nghiên cứu

Dé thực hiện đẻ tải người viết sử dụng phương pháp nghiên cửu của ngành

học là phương pháp lịch sử và phương pháp logic Phương pháp lịch sử được dùng

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 14

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

trong việc mô tả và trình bay sự kiện theo tién trinh phương pháp logic được dùng

trong việc khái quát va nhận định các sự kiện, van đẻ,

Ngoài ra người viết còn áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thẻ khác:

- So sánh, phân tích đẻ tìm ra mdi liên hệ va xác định tính chính xác của các thông

tin, làm rõ nội dung nghiên cứu.

- Kẻ thừa theo phương pháp liên ngành kết quả nghiên cứu thuộc các bộ môn khoa

học: địa lý khảo cô học, dân tộc học

- Nghiên cứu điền da, phỏng van, ghi chép để thu thập, đối chiếu thông tin Đây là

phương pháp hết sức can thiết, vì người Stiéng chưa có chữ viết,

6 Bố cục khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tải liệu tham khảo, khóa luận có 3

chương :

Chương I: Tổng quan về địa chí tinh Bình Phước.

Chương II: Những đặc trưng văn hóa của người Stiêng ở Bình Phước.

Chương IIT: Quá trình phát triển văn hóa — xã hội và giao lưu văn hóa của người

Stiéng ở Bình Phước.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 15

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

Chương ï

TONG QUAN VE DIA CHÍ TINH BÌNH PHƯỚC

1.1 Lịch sử hình thành tinh Bình Phước.

Binh Phước, trước đây, vốn 14 một bộ phận cấu thành tỉnh Sông Bé cũ va

thuộc miễn núi trung du miễn Đông Nam Bộ nước ta Nói về miền Đông Nam Bộ

trước khi có lưu dân người Việt đến lập nghiệp, Trịnh Hoài Đức đã viết: “Bà Rịa ởđầu biên giới tran Biên Hòa, là đất có danh tiếng, cho nên các phủ phía bắc có câu

ngạn ngữ rằng Cơm Nại Rịa, Cá Rí Rang (tức cơm ngon thì ở Đồng Nai, Bà Rịa, cá

ngon thì ở Phan Ri, Phan Rang), là lay xứ Đồng Nai và Bà Rịa đứng đầu mà bao

gồm cả Bến Nghé, Sài Gòn, Mỹ Tho, Long Hè vậy Dat (Bà Rịa) này dựng lưng vao

nủi, quay mặt ra biển, rừng rậm, tre cao vẫn là địa hạt xung yếu thứ nhất Lại có

nhiều quan ải hiểm trở, có dấu vết thành trì cổ xưa giống như quốc đô của vua chúa

thời cổ Cứu xét thêm thì Bà Rịa là đắt cũ của Lục Chân Lap”.

Tân Đường thư cũng chép rằng: “nước Bà Lợi ở ngay phía Đông Nam Chiêm Thành, từ Giao Châu (tức Việt Nam đưới thời Bắc thuộc) vượt biển trải qua các

nước Xích Thổ Ban Đan thì tới Đất đai là châu thổ lớn, có nhiều ngựa nên cũng gọi

là nước Mã LỄ Phong tục của họ là xỏ tai đeo khoen, dùng một tấm vải thô quấn

ngang lưng Phía Nam (Bà Lợi) là nước Thủ Nại Sau niên hiệu Vĩnh Huy đời

Đường (650 - 655) thì bị Chân Lạp thôn tinh Từ những cứ liệu trên, Trịnh Hoài

Đức chú thích và nghi vấn thêm: “Tra theo sách chánh văn thi chữ Lợi âm Lục địa

thiết (đọc Lia, ta đọc Rịa) nên nghỉ là Bà Rịa nay (thế kỷ 18) tức nước Bà Lợi xưakia chăng? Còn Thủ Nai với Đồng Nai, thanh âm không sai nhau lắm, hoặc giả lađất Sai Gòn ngày nay vayTM

¡3 Dẫn theo Nguyễn Dinh Dau, “Địa lý lịch sử Sông Bé”, trong Dia chi tinh Sóng Bé.

Nxb Tổng hợp Sông Bé 1991 tr 146.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang I6

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

“Đất Sài Gòn ngảy nay" đây đương thời hiểu theo nghĩa rộng bao gồm phan

lớn miễn Đông Nam Bộ, trong đó có địa bản Sông Bé bây giờ ` Va tác giả đưa ra

nhận định “có kha nhiều lý do để phỏng đoán là xưa kia trên đất nước Thù Nai đã có dân tộc Xtiêng trên đất nước Bà Rịa (tức Bà Lợi) đã có dân tộc Ma sinh sống".

Như vậy, qua việc xác định địa bản cư trú của người Stiéng va người Mạ trước khi

người Việt đến khẳn hoang lập ấp, chúng ta có thể biết sơ nét về vị trí vùng đất

Đông Nam Bộ trong đó có tinh Bình Phước nay vào trước thé ky XVII Dia bàn

Sông Bé nói chung, Binh Phước nói riêng buổi đầu, thuộc đính Trấn Biên rỗi trấn

Biên Hòa Trong “Gia Định thành thông chí”, Trịnh Hoài Đức cũng đã ghi nhận sự

hình thành vùng đất này: “Mùa xuân năm Mậu Dan, đời vua Hiển Tông Hiển Minh

hoàng dé sai thông suất chưởng cơ Lê Thanh Hau Nguyễn Hữu Cảnh sang kinh lược Cao Miên, lấy Nông Nai làm Gia Định phi, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước

Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gòn lam huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên

Trin Mỗi đinh đặt chức lưu thủ, cai bộ và ky lục để quản trị Khi ấy, đất đai mở

rộng cả ngàn dặm, dân số nhiều hơn bốn vạn hộ, lại chiêu mộ những lưu dân từ BO Chánh trở về nam đến ở khắp nơi, đặt ra phường ấp xã thôn, chia cắt địa phận, mọi

người phân chiếm chiếm ruộng đất, chuẩn bị thuế đỉnh điển và lập bộ tịch đỉnh điền Ý.Ghi chép trên cho thấy quá trình mở rộng vùng đất phía Nam của lưu dân người Việt Và khi ấy, "phủ Gia Định bao trùm lên khắp miền Đông Nam Bộ Sông

Sài Gòn làm ranh giới giữa hai huyện: tả ngạn đến biển đông là huyện Phước Long,

hữu ngạn đến sông Tién là huyện Tân Bình”” Là một bộ phận của tinh Sông Bé cũ,

chúng ta có thể xác định địa bản tỉnh Bình Phước ngảy nay thuộc dinh Trấn Biên,

tổng Bình An, huyện Phước Long.

*Ý Nguyễn Dinh Đảu, “Dia lý lịch sử Sông Bé”, trong Dia chí tinh Sóng 8é, Nxb Tổng hợp

Sông Bé, 1991 tr 147.

® Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chỉ, ban dich của Tu trai Nguyễn Tao, Sai Gòn,

tập Trung, 1972 tr.7-8.

` Nguyễn Dinh Dau, "Địa lý lịch sử Sông Bé” sđd, 162.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 17

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; Tran Thị Thanh Thanh

Năm 1779, địa giới Gia Dinh được chia thành 3 định: Tran Biên Phiên Tran

Long Hé, đạo Trường Tồn va tran Hà Tiên Dinh Tran Biên chi có một huyện là

Phước Long gồm 4 tổng là Tân Chỉnh Binh An Long Thanh va Phước An

Sang năm 1802 cải phủ Gia Dinh làm tran Gia Dinh, đại bộ phận cách ranh

hanh chính như cũ chỉ đôi tên:

Dinh Phiên Tran ra tran Phiên An

Dinh Tran Biên - Tran Biên Hòa

Dinh Tran Định - Tran Định Tường

Dinh Vinh Tran - trắn Vĩnh Thanh”

Như vậy, dưới thời phong kiến nhà Nguyễn, tinh Bình Phước trực thuộc trấn

Biên Hòa Đến giữa thế kỷ XIX, sau khi đặt ách đô hộ tại Lục tỉnh Nam Kỳ, thực

dân Pháp chia Nam Kỳ thành 4 khu vực lớn: Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long,

Bát-Xắc Bình Phước thuộc khu vực Sài Gòn, trong đó vùng đất phía Đông thuộc tiểu khu Biên Hòa, vùng đất phía Tây Nam và phía Nam thuộc tiểu khu Thủ Dầu Một.

Năm 1889, thực dân Pháp đổi các tiểu khu thành các tỉnh, Bình Phước thuộc địa

phận tỉnh Biên Hòa va tinh Thủ Dầu Một Từ đó cho đến hết thời Pháp thuộc, bộ

máy hành chính cơ bản không thay đổi.

Từ năm 1956 đến năm 1959, trên địa bản cũ bao gồm 3 tỉnh là Bình Dương,

Binh Long và Phước Long (2 tinh Bình Long, Phước Long thuộc Binh Phước ngày

nay)

Từ năm 1959 đến năm 1965, chính quyển Sài Gòn thành lập 4 tinh là Binh

Dương, Binh Long, Phước Long và Phước Thành Sau đó tỉnh Phước Thanh bị giải

thé vao ngày 06/07/1965

h Nguyễn Đình Dau, “Địa lý lịch sử tính Sông Bé”, Sđd tr 166.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 18

Trang 19

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

Trải qua hàng chục năm chiến tranh, vùng đất Binh Phước ngày nay bị chia

cắt sát nhập nhiều lân tủy theo nhu cau cai trị của thực dân dé quốc trong từng thời

kỷ lịch sử Đến ngày 30/01/1971, Trung ương cục miễn Nam quyết định thành lập

phan khu Binh Phước Cuối nam 1972, phân khu Bình Phước giải thẻ, tinh Binh

Ngày 1/1/1997, tinh Binh Phước được tải lập, gồm 5 huyện phia bắc tinh

Sông Bé, gồm: Đồng Phú, Lộc Ninh, Phước Long Binh Long, Bi Đăng, tinh lị là

Đồng Xoài °.

Hiện nay, tinh Bình Phước bao gồm 3 thị xã (thị xã Đồng Xoải, thị xã Bình

Long, thị xã Phước Long) và 7 huyện (Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Chơn

Thanh, Đồng Phú, Hớn Quản, Lộc Ninh)

L2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

YÌ trí dia lý.

Binh Phước là một trong 6 tinh miền Đông Nam Bộ Phía bắc tiếp giáp tinh

Kompong Cham và tỉnh Kratie (Campuchia), phía Nam giáp các tỉnh Bình Dương

và Đồng Nai, Phía Đông giáp các tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh

Tây Ninh (Việt Nam) và tỉnh Kompong Cham (Campuchia)

Tỉnh Bình Phước nằm về phía tây và tây bắc miền Đông Nam Bộ, có tọa độ: Bắc: 12°17'B (xã Ba Gia Map — huyện Phước Long)

Nam: 11°20°B (Xã Tân Hòa - huyện Dang Phú)Đông: 107225'Đ (xã Đồng Nai — huyện Bi Dang)

* Ban chấp hanh Đảng Bộ tinh Binh Phước, Lich sử Đảng Bỏ tinh Bình Phước sơ thảo

(1930 -1975) Ban thường vụ tinh dy, 2000, tr 9.

'? Ban chap hành Dang Bộ tinh Bình Phước Lich sử Đảng Bộ tinh Bình Phước sơ thao

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

Tây: 106"25°D (xã Lộc Tan - huyện Lộc Ninh)' '

Tổng diện tích hiện nay 1a 6.883.4 km’, dân số có 874.961 người (tổng điềutra dân số ngay 01/04/2009)"

Điều kiện tự nhiên.

Địa hình: Tinh Bình Phước nằm ở phía bắc và tây bắc miễn Đông Nam Bộ

Toàn bộ địa hình tỉnh nam trên sườn đốc phía tây nam của cực nam day Trường Sơnđược bao phủ bởi những dãy đôi dat đỏ ba-zan nỏi tiếp nhau thành vòng cung kéođài từ Bu Gia Map xuống tận Dau Tiếng ngang qua Phước Long, Lộc Ninh và Bình

Long Địa hình Bình Phước bao gồm:

- Cao nguyên và đôi núi thấp năm ở đông bắc huyện Phước Long, bắc huyện

Bu Đăng là nơi tiếp giáp với cao nguyên Mnông Địa hình này chủ yếu là những day

đồi đất đỏ ba-zan, gồm nhiều chỏm cao trên 300m

- Địa hình đổi lượn sóng kế tiếp vùng đồng bằng Bù Gia Mập và Bù Đăng,

nằm ở tây nam Phước Long, Lộc Ninh và Bình Long Đây là khu vực đất đai màu

mỡ nhất của tinh Bình Phước cũng như Đông Nam Bộ với những dãy đồi đất đỏ vớicác chỏm thường tròn và bằng, có độ cao không quá 300m, sườn có độ dốc thấp

- Vùng tiếp giáp của những dãy đồi núi đất đỏ ba-zan va vùng đồng bằng phù

sa cổ đất xám Tây Ninh, Bình Dương Vùng đệm này nằm ở nam Bình Long và

'” Nguyễn Trung Đỗ, Di tích đắp đất hình tron Binh Phước, Sđd trì8.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 20

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

Đặc điểm khí hậu: Khí hậu Bình Phước mang đặc diém khí hậu gió mùa 4 xich

dao, phân biệt thành hai mùa rõ rệt, mùa mua (từ tháng 5 đến thang 11) va mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4).Lượng bức xạ mặt trời hang năm cao bình quân 130

cal/m’/nam Vào tháng 2 ~ 4 có thé đạt đến 300 - 400 Cal/cm’/ngay Cán cân bức xa

có trị số lớn 70 - 75 Cal/cm?/nam'* Nhiệt độ trung bình hang năm tử 26° đến 27°C

Độ am và lượng mưa trung bình hang nam cao (độ 4m:78,8% - 90%, lượng

mưa: 2277 - 26 Imm/năm)'”

Khí hậu Bình Phước khá thuận lợi cho các hoạt độngsản xuất nông nghiệp

phục vụ cuộc sống con người,cho sự phát triển thảm thực vật, quan thé động vật.

Thủy văn: Trên địa bàn Bình Phước có hệ thông sông suối tương đổi nhiều

với mật độ 0,7 -0,8 km/kmỶ, bao gồm một số con sông lớn như sông Sai Gòn, Sông

Bé, sông Đồng Nai và nhiễu suối lớn phân bổ khắp trên địa bàn tỉnh'Š

Thảm thực vật và quần thé động vật: Với địa hình đồi đất đỏ ba-zan màu

mỡ trải đài từ đông bắc đến tây nam, cộng với khí hậu nóng âm, hệ thống thủy vănchẳng chit đã tạo điều kiện thuận lợi cho thảm thực vật và quan thé động vật ở đâyphát triển mạnh Hệ thực vật phát triển phong phú O dạng địa hình đồi cao và trung

bình chia cắt mạnh có rừng tự nhiên che phủ Tại các dạng địa hình thoải lượn sóng

yếu và trung bình thảm thực vật chủ yếu là cây công nghiệp, hoa mau, đồng cỏ chănnuôi.Bình Phước là tỉnh có trữ lượng rừng lớn, phong phú, đa dạng về chủng loạithực vật, có những loại gỗ quý (cam lai, bằng lăng, sao ), cây được liệu làm thuốc,nhiều loại mây, lồ 6, tre dùng làm các mặt hang thủ công Đặc biệt, trong rừng cónhiều loại dây, củ lấy bột như: củ nn, củ mài, củ chụp và nhiều loại rau rừng: lánhiếp, lá bép, mang, tàu bay Đây là nguồn lương thực, thực phẩm quan trọng của

'* Nguyễn Thị Hiển, Nghiên cửu địa lý địa phương tinh Bình Phước theo quan điểm địa lý

hiện dai, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Tp.HCM, 2004, tr.21.

!* Nguyễn Thị Hiển Nghiên cứu địa lý địa phương tinh Bình Phước theo quan điểm địa lý

Trang 22

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thi Thanh Thanh

đóng bao Stiéng va đã từng góp phan quan trọng nuôi sống lực lượng cách mạngtrong những nam tháng chién tranh khốc liệt”

Bên cạnh đó quan thé động vật cũng rất phong phú: chim bỏ tot hd voi

Nhìn chung tinh Bình Phước cỏ điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho cuộc

sống của con người và đây cùng là địa bàn cư trú chủ yếu của người Stiêng ở Việt

Nam Mỗi sinh địa lý vùng cư trú người Stiêng tương đối thống nhất về các mặt địachat, khí hậu, thủy văn Tuy nhiên, trong thời gian qua, môi sinh địa lý vùng cư trủcủa người Stiéng ở Bình Phước đã có nhiều biến đổi, xáo trộn lớn do chiến tranh, dotác động của con người ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội của

người Stiéng trong lịch sử và hiện nay.

L.3 Dia bàn cư trú.

Tinh Binh Phước hiện nay là địa bàn cư trú của hơn 40 dân tộc anh em như: Kinh (717.512 người), Nùng (25.221 người), Tày (20.341 người), Khơme (12.416 người, Mạ, Mnông (10.113 người) Hoa (8,126 người, Mường (3.098

người)'" Trong đó, đông nhất là người Kinh Dân tộc Stiéng là dân tộc bản địa cư

trú lâu đời nhất tại Bình Phước, và tính đến ngày 01/04/2009, toàn tinh có 70.812 người, chiếm khoảng 8,09% dân số cả tỉnh Địa ban cư trú của người Stiéng trong

quá khứ mở rộng hơn so với hiện nay Theo truyền thuyết, vùng cư trủ của người

Stiêng kéo dai từ chân núi Bà Den đến tận Bà Rá!Ÿ.

Trong các ghi chép của Quốc sử quán triều Nguyễn cũng khẳng định, địa ban

cư trú của người Stiêng từng kéo dài đến chân núi Bà Den & Tây Ninh Thế nhưng,

địa bản cư trú của người Stiêng dần thu hẹp Trong số những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu chỉ ra là do vào buổi đầu, khi các nước nam Đông Dương mới mới nôi lên, trước sự lan toa của văn hóa An Độ,

!? Ban chdp hành Dang Bộ tinh Bình Phước (2000), Lich sử Đảng Bỏ tinh Bình Phước sơ

thảo (1930 -1975) Ban thường vụ tỉnh ủy, tr 0.

'* Chi cục thống kẻ tinh Bình Phước Tổng điều tra din số nam 2009, tải liệu lưu hành nội

'* Vũ Hồng Thịnh, Bùi Lam, Nghệ thưát công chiéng của dan tộc Xtiéng tinh Sông Bé, Sở

Van hóa thông tin Sỏng Bé, 1995 tr.37.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 32

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; Tran Thị Thanh Thanh

các dan tộc thiểu sé trong đó cỏ người Stiéng `' tuy cùng đồng ngôn ngữ Nam A

Môn Kho Me như dân tộc Môn Kho Me, nhưng không chịu An hóa như Kho Me,

nên kéo nhau lên cao nguyên hoặc sang những vùng héo lánh dé giữ lấy lối sống vatập quan riêng”? Quá trình mở rộng địa ban cư trú phía Nam của các lưu dân ngườiViệt cũng tác động mạnh đến địa ban cư trú của người Stiéng : * người dân tộclàm các ruộng cao trên gò hay gidng (gọi là sơn điền), vì họ thạo nghề săn bắn va

làm lúa ray hơn lúa nước Chi trong thời gian mây chục năm, người Việt đã kéo

nhau tới khá đông, đủ sức khai phá các cánh đồng phì nhiêu Người Xtiêng người

Ma và số rat Ít người Miễn vì không tién bộ, chỉ còn lẻ tẻ trên may gidng đất lác đác

giữa một biển lúa mênh mông xanh rì hay vàng óng khi tới vụ gặt Tự nhiên, mấy

dan tộc thiểu số bị mặc cảm thua kém rồi tự ý rút về các vùng đôi núi thích hợp với

kỹ thuật làm rẫy, săn ban vả tổ chức buôn sóc hon Đầu thé ky 18, họ còn ở quanh

vùng Gò Vấp, Hếc Môn, Thủ Đức, Lái Thiêu, Thủ Dằu Một, rồi thiên cư dan lên

phía Bắc ở những nơi mà đồng tộc với họ đã cư trú từ lâu"”' Những ghi chép trên

của tác giả Nguyễn Đình Đầu phản ánh một thực tế lịch sử là địa bàn cư trú củangười Stiéng đã chịu sự tác động mạnh từ các yếu tế bên ngoài, trong đó, với sự di

cư mở rộng lãnh thổ của các lưu dân người Việt ở vùng đắt phía Nam vào khoảng

thế ky XVII có tác động lớn nhất Quá trình này đã đẩy lùi, thu hẹp địa ban cư trúcủa các dân tộc thiểu số bản địa, trong đó có người Stiêng

Trong các công trình nghiên cứu điền dã của mình, tác giả Phan An cũng ghi

nhận: “vào khoảng giữa thế kỷ XIX, vùng cư trú của người Stiêng về phía Nam và

Đông Nam kéo dài đến khoảng Sông Bé đỗ vào sông Đồng Nai Khu vực Hớn

Quản, Nha Bich là những địa điểm cư trú cực Nam của người Stiêng vào đầu thé kỷ

XX*, Trải qua nhiều biến động lịch sử, vùng cư trú của người Stiêng ngày cảng bị

thu hẹp va có địa bản như ngày nay, tập trung chủ yếu ở Bình Phước Ngoài ra, một

* Nguyễn Dinh Dau "Địa lý lịch sử tình Sông Bé", Sdd, tr 155.

*' Nguyễn Dinh Dau, "Địa lý lịch sử tinh Sông Bé", Sdd, tr.147-148.

= Phan An, Hé thẳng xã hội tộc người của người Suiêng ở Việt Nam (từ giữa thé kỷ XIX đến năm 1975) Sdd, tr 22.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 23

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

bộ phận nhỏ người Stiêng còn cư trú ở địa bản tinh Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh

và ờ Campuchia.

Tóm lại có thé khẳng định vào trước thé ky XIX lãnh thé tộc người của

người Stiéng khá rộng lớn, chiếm phần lớn phia bắc tỉnh Sông Bé lan sang một

phan tinh Tây Ninh hiện nay Vẻ sau, dưới tác động của các biến có lịch sử, chiếntranh, sự thay đổi môi sinh đặc biệt lả sau 3 đợt di dan lớn và trai qua hai cuộc

chiến tranh chống thực dân Pháp, để quốc Mỹ, địa bàn cư tri của người Stiéng bị thu hẹp họ co cụm lại ở phía bắc tỉnh Sông Bé (địa bàn tinh Bình Phước ngày nay).

I.4 Đặc điểm tộc người.

Tên goi, các nhóm địa phương

Stiêng là một cộng đồng dan cư lâu đời tại tỉnh Bình Phước (70.812 người)” Hiện nay, theo các tải liệu, người Stiêng có nhiều tên gọi khác nhau như: Xa Điêng,

Bu Lo, Bu Dip, Bu Déh, Bu Lanh, Ray, Tà Mun, Ba Rá, Dalmer, Rong Ah, Bu LeTM.

Trong công trình nghiên cứu “Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế ky XX”, GS.TS

Phan Hữu Dật đã dẫn ra khá nhiều tên gọi người Stiêng: Bd Lo, Bd Dek, nhóm Tà Mun, Xa Diéng, và Mọi”.

Thực ra, việc dùng các từ Mọi hoặc man để chỉ về người Stiêng nói riêng và

các dân tộc thiểu số nói chung đã xuất hiện từ rất sớm Ngay từ năm 1645, từ Mọi

đã xuất hiện trong các ghi chép của các cha có đoàn truyền giáo Jésus, “dan kemoi

sống hoang đã trong các vùng rừng núi này"?” và đến năm 1651, trong bản đồ do A.de Rhodes vẽ có một day núi lớn với chú dẫn Rumoi Dan dần, do sự biến âm,

người ta dùng từ “moi” để chỉ các dân tộc thiểu số sống tách biệt trong các vùng

» Chi cục Thống kê tinh Bình Phước, Tổng diéu tra dân số năm 2009, tài liệu lưu hành nội

Trang 25

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

rừng núi với những phong tục tập quán chưa được khám pha Va trong các thư tịch

của Quốc sử quán triều Nguyễn danh từ '*mọï" “man” cũng được dùng dé chỉ các

dan tộc ít người ở Tây Nguyên, trong đó có người Stiêng.

Trong tác phẩm Phú biên tập lục, Lê Quy Đôn cũng đã chép lại sự kiện ngườiMọi đóng vai trò quan trọng trong buổi đầu khai hoang lập ấp ở vùng đất phía Nam:

“Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ các cửa biển như Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Đại tiểu

đi vào toàn là rừng ram, rộng hơn ngàn dặm, họ Nguyễn ngay trước đánh nhau với

Cao Mién mà có được Xong, chiêu mộ dân có vật lực từ Quảng Nam, Điện Ban,

Quảng Ngãi và Quy Nhơn đi vào day khai phá và mở mang thêm những vùng bang

phẳng, thủy thé phì nhiêu, cho dân tự chiếm trồng cau và làm nhà cửa Lại thu con trai, con gái người mọi ở đầu các nguồn đẻ làm né ti ”

Người Moi trong ghi chép của Lê Quý Đôn có thé đoán định là người Stiêng tại Bình Phước hiện nay Trong “Dai Nam nhất thống toàn đồ" vẽ vao thời vua

Minh Mạng (1833) có ghi địa danh “Xương Tỉnh thành” vào vị trí khoảng phía bắc

tỉnh Sông Bé “Xương Tinh là địa danh phiên âm theo Hán Nôm của Xtiéng, còn

thành là để chỉ một chủ phủ có cư đân quan trọng hơn hay hay sóc là thủ đô của

một tiểu quốc Tiểu quốc Xương Tinh được coi là phiên quốc nhỏ trong bản đồ DaiNam đương thời””” Theo tác giả Nguyễn Dinh Dau, người Stiêng bao gồm một sé

nhóm với những tên gọi khác nhau như: Budip, Budeh, Bulo, Rengah ””.

Về sự phân chia nhóm của người Stiêng, ngay từ thế ky XIX, Henri Maitre

đã có cuộc khảo sát vùng cư trú của người Stiéng và ghi nhận: “người Stiéng tự gọi

mình là Ke Dieng hay Se Dieng ở phía bắc họ kéo dài ra thành một nhánh phụ,

nhường như có họ hàng với họ; Đó là bộ lạc Bu Dèh, chiếm một khu vực nhỏ ở lưu vực trung lưu sông D.Glun (thượng nguồn Sông Bé) "”°.Từ ghi chép trên, đù chưa

thực sự chỉ tiết, song cũng cho thấy tên gọi của người Stiéng và chứng tỏ rằng

Al Quý Đôn (2000), Phủ biển tap lục, trong Lé Quý Đón tuyển tap, tập 3, Nxb Giáo duc,

tr255-25ó6.

`* Nguyễn Dinh Đầu, Dia lý lịch sử tinh Sông Bé, Sdd, tr 1 53.

0 Nguyễn Dinh Dau, Dia lý lịch sử tinh Sông Bé Sdd, tr 149.

° Henri Maitre, #ừng người Thượng (phản 3), Sđd, tr 144.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 25

Trang 26

Khóa luận tỏ ié GVHD: Tran Thi Thanh Thanh

người Stiêng có sự phân chia thảnh nhiều nhóm nhỏ tủy vào nơi cư trú Người

Stiéng có nhiều nhóm địa phương Theo tác giả Bui Thiết, người Sting có 4 nhỏm

địa phương là: Bu Deh, Bu Dip, Bu Lẻ, Bu Lach Reng An” Một vai tài liệu khác

cũng ghi nhận co 4 nhóm địa phương Stiéng là: Bu Lo Bi Dek, Bi Biek, Bu

Dik”?

Hiện nay, theo các công trinh nghiên cứu, người Stiêng có hai nhóm chính là

Bù Lơ và Bù Dek, một số nhóm nhỏ cũng tự nhận minh thuộc nhóm Bi Biek va có

gốc gác tại Campuchia

Trong khu vực cư tra của người Stiêng ở Binh Phước, các nha khảo cổ học

đã tìm thấy một số di chi đồ đá cùng các công trình kiến trúc, đặc biệt đã phát hiện

18 đi tích đất dip hình tròn ở Bình Long (9 di tích), Lộc Ninh (5 di tích), PhướcLong (4 di tích)”, có niên đại khoảng 3.500 - 2.500 năm Trong các di tích đã tìm

thấy di chỉ cư trú (các công cụ bằng đá và gồm, than, tro) Chủ nhân các di tích đất

dap hình tròn nảy có thé là một dân tộc bản địa (không phải người Việt hay

Khome), có mối quan hệ với chủ nhân những di tích tiền sử khác ở vùng Đông Nam

Bộ và Tây Nguyên Họ là tổ tiên của một tộc người nào đó thuộc ngữ hệ Môn ~

Khơmer Và GS Mạc Đường đã cho rằng “chủ nhân cúa những thành tròn này có nhiều khả năng thuộc về lớp cư dân tổ tiên của người Stiêng ngày nay"”“ Song tác

giả chưa đưa ra được những tư liệu nào dé chứng minh cho giả thuyết này Tuy

nhiên, di chưa xác định rõ chủ nhân của các công trình đất tròn cổ xưa có phải là người Stiêng hay không nhưng có thể khẳng định người Stiéng là cư dân lâu đời ở

Bình Phước.

* Bùi Thiết (1999), 54 đán tộc Việt Nam và các tên gọi khác, Nxb Thanh Niên.

® Dẫn theo Phan An, Hé thong xã hội tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé

ý XIX đến năm 1975), Sad, tr.29.

” Nguyễn Trung Đỗ, Di tich ddp đất hình trỏn Bình Phước, Luận an Tién sĩ lịch sử, Viện

KHXH Tp HCM, tr23.

* Mạc Dường, “Vấn dé dan cư va din tộc ở Sông Bé qua các thời ky lịch sử", trong Van dé

dân tóc ở Sông Bé, Nxb Tang hợp Sông Bé 1985, tr 267.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 26

Trang 27

Khóa luận tết nghiệp GVHD: Tran Thi Thanh Thanh

Những huyền thoại va truyền thuyết còn lưu lại tại tinh Bình Phước hiện nay

đã giúp đoán định phan nào vẻ lịch sử cội nguồn của người Stiêng Theo đó, ngườiStiéng là nhém người từ phía Bắc di chuyển xuống phía Nam bán đảo Đông Dương

cùng thời gian với những đợt chuyên cư lớn ởờ Đông Nam Á lục địa Phan An trong

công trinh nghiên cửu vé “Hé thông xã hội tộc người Stiêng ở Việt Nam (từ giữa thé

ky XIX đến năm 1975)”, đã đưa ra giả thiết về sự có mặt của người Stiêng tại khu

vực nay Tác giả cho rằng: "Có lẽ người Stiéng đã định cư ở miễn Nam Tây Nguyên

từ những thé kỷ trước công nguyên Họ đã nhanh chóng thích img với điều kiện môi

sinh địa lý của khu vực rừng nủi Nam Tây Nguyên, đặc biệt là những cánh rừng

mưa nhiệt đới ở vùng Phước Long và rừng sa-van, nơi thềm đốc của cao nguyễn đỗ

xuống vùng Đông Nam Bộ hiện nay" Và “trong quá trình làm quen với vùng đất

mới, han cũng đã diễn ra sự tiếp xúc với những cư dan láng giéng, người Stiêng đã

học hỏi được ở những cư dan này nhiều điều bổ ích, tiếp thu một số kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp cũng như các truyền thống văn hóa khác"”', Từ

thé ky II — III sau công nguyên, tộc người Stiêng phát triển và mở rộng khu vực cư

trú, chiếm một phần cực nam Tây Nguyên và một số vùng ở Đông Nam Bộ Vào thế

kỷ thứ VI -VII, cùng với việc hình thành các quốc gia phía nam bán đảo Đông

Duong, khu vực cư trú của người Stiêng trở thành vùng tranh chấp giữa hai vương quốc Chiêm Thành và Chân Lạp Từ sau thế kỷ X, người Stiéng đã trở thành một

tộc người hùng mạnh, có nhiều thể lực trong vùng nam Tây Nguyên và người ta đã nhắc đến một “vuong quốc Stiêng”,“vương quốc Mạ” “Trong một thời gian khá dai

và trước khi lưu dân Việt Nam tới khan hoang lập ấp, hai dân tộc chính là Xtiêng và

Mạ đã trở thành vùng đệm giữa hai nước Chiêm Thành vả Chân Lạp luôn tranh chấp

lãnh thé của nhau Hai dân tộc đó chiếm một địa bàn cư trú khá lớn và là những

vương quốc còn giữ lại hình tích đến gần đây, đó là Nước Stiéng, nước Mã Lễ " *,

** Phan An, Hệ thống xã hỗi tốc người Stiêng ở Việt Nam (từ giữa thẻ kỳ XIX đến năm

1975), Sdd, tr.30.

*

Nguyễn Định Đầu, Địa lý lịch sử Sông Bé, Sđd tr 1$6.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 2?

Trang 28

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Trân Thị Thanh Thanh

Điều này cho thay sự phát triển mạnh mẽ của tộc người Stiéng, song “đỏ chưa phải

là một quốc gia với những ¥ niệm đây đủ" `

Sang thé ky XIV - XV, vương quốc Champa thăng thế đã mở rộng ảnh hưởng của minh sang vùng Stiéng Sự thống trị này của người Chăm đối với người

Stiêng kéo đài trong nhiều thế ký, nhưng người Chăm không áp dụng chế độ trực trị.

Các quan lại Chăm tô chức các cuộc kinh lý định ky để kiểm soát vùng Stiêng, còn

việc quản lý đều do người Stiéng đảm đương Chính sự quản lý lỏng léo đó đã cho

phép người Stiêng duy tri vùng lãnh thổ cũng như cơ cấu xã hội truyền thống của

minh.

Sang thé ky XVII, vùng đất nay dần dan thu nạp những cu dân mới Người Khome đã lập lang ở Nha Bich, va người Kinh di cư từ các tinh phia Bắc vào Bộ

phận di dân mới nảy bao gồm nhiều thành phản, trong số đó có “những người vì

không chịu nổi sự áp bức bóc lột của chế độ phong kiến Trịnh - Nguyễn cũng như

cảnh lim than, chết chóc đo chiến tranh phong kiến gây ra phải rời bỏ quê hương, có người mắc tội “nghịch mạng với triều đình” bị lưu đày đến đây, có người trốn tránh

sưu thuế, binh dịch phải chạy vào đây tìm chỗn nương thân"?! Nhưng nhìn chung,

đến cuối thế kỷ XVIII, sự tiếp xúc giữa người Kinh và người Stiêng ở Bình Phước

đã diễn ra tương đối thường xuyén và đã hình thành các nhóm di dân, cư trú xen kẽ

với người Stiêng ở Thủ Dầu Một, Đồng Xoài, Hớn Quan Quan hệ giữa các nhóm

người Việt với người Stiêng, người Khơme, người Chăm diễn ra khá êm đẹp, hòa

hiểu

Bước sang đầu thế kỷ XIX, vương triều Nguyễn được thành lập, đã ban hànhchính sách dân tộc nhằm quản lý vẻ mặt hành chính đối với người Stiêng Đặc biệt

là dưới thời vua Minh Mạng, “khi thành lập bộ máy hành chính ở miền rừng núi

thuộc đất Đồng Nai - Gia Định Minh Mang cho lập tinh Biên Hòa, cho người di

chiêu dụ các dan tộc it người đặt ly sở, biên hộ tịch và thu thuế Lúc ấy, vùng đất

'* Ban chap hành Dang Bộ tinh Bình Phước, Lich sử Dang Bộ tinh Bình Phước sơ thảo

(1930 -1975), Sđd, tr.!4.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 28

Trang 29

GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

phía Tay Bắc huyện Phước Binh thuộc 4 "thủ": Tản Dinh, Tân Lợi, Tân Binh, Tân Thuận và có 81 sách đồng bào các dân tộc ít người mà ở đây có thé là người Xuêng"””” Nhưng cũng giống như sự thong trị của người Chăm việc cai trị của các

vua Nguyễn đổi với người Stiêng chưa chật chè xã hội truyền thông vẫn được bảo

tổn vả vận hành theo các luật tục của các “pol”, chưa có sự can thiệp của nha nước phong kiến.

Vào nửa sau thé ky XIX đầu thế ky XX, các nhà thám hiểm và truyền giáo

phương Tay đã đến vùng Stiéng để khảo sát và ghi lại các phong tục tập quán củađồng bào Sau khi đặt ách thống trị lên vùng đắt này, thực dân Pháp đã cho thi hành

nhiều chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội và những chính sách này đã gây nên tác

động lớn đối với người Stiêng; nhất là chính sách đồn điền làm thu hẹp đất đai và

đây họ vào vùng rừng nui, đất xám bac mau Chính sách cướp đoạt ruộng đất lập

đồn điền của thực dân Pháp, xâm phạm đến khu vực cư tri truyền thống đã gây sự

bat bình và phản ứng trong cộng đồng Stiéng Ngay từ sớm, đồng bào đã tham gianỗi dậy chống Pháp: tham gia khởi nghĩa của nghĩa quân Trương Định, Trương

Quyền, tham gia cuộc nổi dậy của N'Trang Long, nỗi dậy giết những tên quan Pháp

ác ôn gây cho chúng nhiễu thiệt hại, khó khăn trong việc bình định vùng đất Nam

Tây Nguyên "9,

Sau khi thực dân Pháp bị đánh bai, dé quốc Mỹ nhảy vào Việt Nam Chúng

đã cho thực hiện nhiều chiêu bài mị dân, buộc đồng bảo vào các khu dinh điền, ấpchiến lược, và rải xuống vùng đất này một khối lượng lớn chất độc hủy diệt điôxin,đời sống người Stiêng vô củng cực khổ nhưng đồng bào vẫn kiên quyết theo cáchmang, một lòng với cách mạng Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồngbao Stiéng chịu nhiều hy sinh và có đóng góp lớn lao về sức người sức của cho cáchmạng Nhiều vùng Stiêng trở thành căn cứ địa của cuộc kháng chiến Đồng bảo đảm

* Vũ Hồng Thịnh Bùi Lam Nghẻ thudt công chiéng của dân tốc Xtiéng tính Sóng Bé.

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

nhiệm nhiệm vụ che chở, bảo vệ can bộ, bảo vệ căn cứ cách mang, lam that bại âm

mưu chia rẽ khối đoàn kết dan tộc của Mỹ - Ngụy, góp phan làm nên chiến thắng

oanh liệt của din tộc Đầu năm 1975 vùng Stiéng được giải phóng cùng với sự sụp

46 hoàn toàn của chính quyền Mỹ và Sai Gòn dat nước thông nhất Từ day, đồng

bao Stiêng bước vào một thời kỳ lịch sử mới, cùng nhân dân cả nước bắt tay vào sự

nghiệp xây dựng một xã hội mới, xã hội XHCN.

Ngôn ngữ, nhân chủng.

Tiếng nói của người Stiêng thuộc nhóm ngữ hệ Môn - Khơme Ngôn ngữ

Stiéng rất gan với ngôn ngữ các dân tộc Mạ, Mnông Kơho - là những cư dân lánggiéng của người Stiéng*' Tuy nhiên, giữa hai nhóm Stiêng cũng hình thành 2 nhóm

phương ngữ chính 1a Stiêng Bu Lo vả Stiéng Bu Dek Từ vựng của hai nhóm

phương ngữ này có sự dị biệt là 10%" Trong đó, nhóm Stiêng Ba Dek, ngôn ngữ

chịu nhiều ảnh hưởng của người Khome do quá trình cộng cư lâu dài Hiện nay,việc sử dung song ngữ Việt - Stiêng là hiện tượng khá phỏ biến ở người Stiéng Bình

Phước Bên cạnh đó, trải qua quả trình giao lưu văn hóa lâu dải giữa các cộng đồng

dân tộc nên trong cấu trúc ngữ pháp tiếng Stiéng rất gần với tiếng Việt, tiếng

Khơme và các ngôn ngữ nhóm Môn — Khơme Trong công trình nghiên cứu của

minh, tác giả Phan An đã chỉ ra sự giống nhau đó là : “Các thanh phần chính va trật

tự của câu phổ biến là: chủ ngữ - vị ngữ- bổ ngữ Thông thường các thành phin

chính đứng trước còn các thành phần phụ đứng sau”

Xét về mặt chữ viết, cho đến nay vẫn chưa tìm thấy dấu hiệu chứng tỏ người Stiéng có chữ viết Thế nhưng, trước đây, dé phục vụ cho việc truyền giáo, các cơ

quan xã hội Hoa Kỳ như: Viện nghiền cứu ngôn ngữ học mùa hé (Summer Institue

of Langutes) đã nghiên cứu việc La -tinh hóa và in dn, phát hành các bộ kinh Tân

Ước, kinh Cựu Ước vả thánh nhạc bằng tiếng Stiêng Trong những năm gần đây,

* Phan An, Hệ thing xã hội tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé kp XIX

Trang 31

Khóa luận tot nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

nhiều nhà nghién cứu tiếp tục đưa ra phương án La-tinh hỏa tiếng Stiéng nhằm tạo

cho dân tộc Stiêng một chữ viết thích hợp Va được biết hiện nay, tại tinh Binh

Phước công trình nghiên cứu nay đã được xúc tiến nhưng vẫn chưa đưa vào sửdung,

Người Stiéng được xếp vảo nhóm nhân ching Nam A, loại hình Indonésia

Vẻ hình thể, người Stiêng có nhiều đặc điểm gan với các dân tộc ít người ở Tây

Nguyên, đặc biệt là vùng Nam Tây Nguyên "Người Stiéng cao trung bình, nam lm65, nữ Im60, màu da nâu đậm, thẫm hơn so với người Việt và người Khơme,

mắt hai mi rõ rệt, trong mắt mau đen hoặc nâu thẫm; tóc đen hơi soăn: mũi cao vừa,cánh mũi rộng; lông mày ram"

Về mat thé chất, người Stiêng rất khỏe mạnh và dẻo dai, thích hợp với điều kiện sống khắc nghiệt.

* Phan An, Hé thông xã hội tộc người của người Siiêng ở Việt Nam (từ giữa thé ky XIX

đến năm 1975) Sdd, tr.34

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 3I

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

Chương II

NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI STIÊNG Ở BÌNH

PHƯỚC.

II.1 Văn hóa vật chất.

1.1 Sinh hoạt kinh tế của người Stiêng

Nông nghiệp

Kinh tế nông nghiệp chủ yếu của người Stiêng là làm ray (đổi với nhóm Bi

Lo) và làm ruộng nước dùng sức kéo của trâu bò (đối với nhóm Bi Dek) Ngoài

ra, người Stiêng còn làm một số nghề phụ khác như nghé rèn, dệt vải, đan lát

đáp ứng cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của người Stiêng từ xưa đến nay

Theo chế độ luân khoảnh cổ truyền thì thời gian canh tác trên một đám rẫy

thường kéo dài 2 -3 năm cho rừng tái sinh và độ phi nhiêu của đất được phục hồi,

sau đó được để hóa 3-4 năm, có khi kéo dai 8 -10 “ năm người Stiêng mới quay trở

lại canh tác Năng suất nông nghiệp của người Stiéng rất thắp so với phương thức

canh tác ray của người Mnông, Kơho ở nam Tây Nguyên Theo đó, “một hecta ray

(miir) của người Xtiéng chỉ có thể cung cấp lương thực và thực phẩm nuôi sống khoảng 4 -5 người của một gia đình trong một năm (ước khoảng | đến 1,2 tắn trong

năm)

*“ Phan An, Hé thông xã hội tộc người của người Stiéng ở Việt An (tit giữa thé ky XIX

đến năm 1975), Sad, Tr 56.

® Ngô Xuân Trường, Nguyen Văn Diệu, Người Xtiéng ở Đông Nam Bộ, Kỷ yêu hội thảo

“Nam Bỏ và Nam Trung Bộ những vắn dé lịch sử thé kỷ XVII - XIX”, Bộ giáo duc đào tạo

trường DHSP Tp HCM, 2002, tr 420,

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 32

Trang 33

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Trân Thị Thanh Thanh

Với phương thức canh tác ray nói trên công cụ sản xuất cỏ truyền của

người Stiêng rat thô sơ, bao gồm: xà gạc (Wia), riu (sung), gây chọc lễ để tra hạt

giống (Rmul) và cuốc nhỏ để làm cỏ (Kao, Kor), đặc biệt ở người Stiéng Bù Dek

còn có thêm một dụng cụ nữa chính là lưỡi hải dùng trong thu hoạch lúa Để canh

tác ray, người Stiéng phải trải qua nhiều khâu vả trong các khâu đó người Stiêng

đặc biệt chú trọng đến khâu chon rly, Người chọn rly phải do chủ làng hoặc chủ gia

định có nhiều kinh nghiệm, nắm rõ các tập tục và lễ nghi Mặt khác, do việc canhtác trên ray rất bap bênh và phụ thuộc vào các yêu tô tự nhiên nên người Stiêng cónhiều nghỉ lễ cầu xin, kiêng cữ

Cuối thé ky XIX, H.Azémar - một cổ đạo đến vùng Stiéng để truyền đạo và

đã miêu tả lại kỹ thuật canh tác ray của người Stiêng vùng đó như sau: '°Người

Xtiêng bắt đầu làm rẫy (miir) mới vào tháng 3 Thoạt tiễn, họ dùng xả gạc (Wia)phát những cây nhỏ, rồi đốn những bụi tre, Sau đó, dùng riu (sung) đốn các cây gỗ

lớn để phơi nắng thật khô rồi phóng lửa đốt rừng Họ thường đốt rừng làm rẫy vào

thời điểm sắp có mưa, dé tro ngắm vào đất khỏi bị gió cuốn bay đi Sau khi đốt

xong, đất rẫy đã sẵn sàng đón nhận hạt giống gieo trồng Người Xtiêng không dùng

cày trong quá trình canh tác nương rẫy truyền thống, Họ thường hợp tác theo kiểu

van công, đổi công cho nhau giữa các gia đình trong cùng một buôn ~ sóc, trong

khâu gieo hạt cũng như khâu thu hoạch lúa Cả buôn làng cùng gieo hạt giống trên

ray vào cùng một số ngày đã định Đàn ông đi trước, hai tay dùng hai gậy choc đầu

được vạt nhọn xuống đất làm thành những hàng lỗ với những khoảng cách khá đều nhau dé tra hạt giống Dan bà đeo gùi hạt giống bên hông đi theo sau đàn ông Họ dùng tay trái lấy hạt giống trong gùi qua tay phải, dé tra hạt giếng vào các lỗ Mỗi lỗ

tra khoảng 5-7 hạt Gieo xong nếu may mắn gặp cơn mưa thì hạt giếng được vùi kín

hơn Nếu một vai ngay sau khi gieo ma không có mưa thì những đàn chim cu xanh hoặc ga kéo đến ăn hết hạt giống, vả người Xtiêng lại phải gieo lại Trên cùng một

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 33

Trang 34

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

dam rẩy (miir) người Xtiéng không chi trồng lúa mà còn trồng bap, bau, bí cay,

bông vai, ớt, ca tim và cả cây thuốc lá"

Nhu vậy từ đoạn miéu tả trên, H.Azémar đã cho chúng ta biết khá rõ kỹthuật canh tác rẫy của người Stiéng, tir khâu chọn ray, phát don rẫy đốt rẫy tia lúa

cho đến thu hoạch Qua đó, chúng ta thay rằng, kỹ thuật làm lúa ray của người Stiêng còn khá lạc hậu, công cụ lao động thô sơ, dựa nhiều vào tự nhiên như nước

tưới cho lúa và cây thực phẩm trên rẫy chưa được đảm bảo, phải đựa vảo mưa, năng

suất cây trồng hoàn toàn phụ thuộc vào việc chọn đất trồng Chính thực trạng này

dẫn đến sự xuất hiện hình thức du canh du cư ở đồng bao Stiêng và các “tổ chức lao

động tập thé “Raipoul” và “malti®”,

Hiện nay, tai Bình Phước, tinh trạng du canh du cư của đồng bảo Stiéng đãkhông còn Tuy nhiên, đời sống kinh tế của đồng bào vẫn gặp rất nhiều khó khăn

Đây là vấn dé đã, đang đặt ra, đòi hỏi Dang và Nhà nước có những biện pháp cải

thiện, nâng cao đời sống của đại bộ phận người Stiêng

* Kỹ thuật canh tác lúa nước.

Một bộ phận cư dân vùng Stiêng Bù Dek đã biết đến kỹ thuật canh tác lúa

nước Trong quá trình giao lưu văn hóa, người Stiêng đã học hỏi được kỹ thuật canh

tác lúa nước của người Việt và người Khơme và họ cũng tiếp thu được một số kỹ thuật, kinh nghiệm gieo trồng lúa nước của người Chăm trong thời kỳ một vài nhóm

di dân người Chăm đến vùng cư trú của người Stiéng Chính nhờ sự học hỏi, tiếp

thu đó nên trình độ canh tác lúa nước của người Stiéng đạt khá cao so với các dân

tộc ở Tây Nguyễn Họ đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò để cày bửa, biết cách

gieo mạ và cấy Người Stiêng còn biết lấy đất đắp thành những bờ nhỏ ở những

vùng dải đất hẹp ngập nước vào mùa mưa thành từng khoảnh nhỏ vừa để giữ nước

vừa thuận tiện cho việc chăm sóc lúa Nguồn nước chủ yếu dé canh tác là nước mưa nên người Stiéng chỉ canh tác được một vụ trong năm Và thời gian gieo trồng kéo đải trong suốt mùa mưa, từ giữa tháng tư đến đâu tháng chạp.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 34

Trang 35

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Trân Thị Thanh Thanh

Vào mùa mưa, khi nước đã xâm xắp ruộng người Stiêng bắt đầu dọn ruộng

để gieo cấy Việc xới đất được làm tương đối kỹ với 1-2 lượt cay bừa Trong thời gian dọn ruộng, người Stiêng đã chuân bị mạ ở một mánh đất nhỏ hơn Khi việc đọn ruộng đã xong vả lượng nước trong ruộng đủ cho sự phát triển của cây lúa người

Stiéng bat đầu cấy lúa Giống lúa người Stiêng trồng được nhập từ các giống lủa của

người Việt và Khơme như: lúa lỡ, lúa muộn, lúa sớm, nàng thơm, nàng quất Tuy

nhiên, lúc nay họ chưa biết bón phân và làm có cho lúa nên năng suất còn rat thấp

Song, chính nhờ việc duy trì mức nước ở chân ruộng đã hạn chế sự phát triển của cỏ

đại Việc sử dụng phân bón và làm cỏ cho lúa như hiện nay chỉ mới xuất hiện khi kỳ

thuật nông nghiệp phát triển Khi lúa chín, người Stiêng sẽ dùng liềm để gặt và đập

lúa trong các bồ đập nhỏ như người Việt và Khơme Lúa được đem về nhả phơi khô,lam sạch va cất vào khoTM

Nhu vậy, kỹ thuật canh tác lúa nước của người Stiéng dù đạt trình độ cao so

với các dân tộc Tây Nguyên, song vẫn còn rất lạc hậu Họ chưa biết đến hệ thống

thủy lợi, kỹ thuật canh tác còn hạn chế, phụ thuộc vào thiên nhiên Bên cạnh đó, nạn

hạn hán, sâu bọ phá hoại mùa màng thường xuyên đe dọa đến ruộng lúa nước của

người Stiêng nên năng suất chưa cao.

Ngay nay, người Stiéng đã sống định canh định cư, mô hình làm kinh tếruộng nước kết hợp kinh tế vườn được xem lả chiến lược lâu đài của vùng người

Stiéng.

it, hai Hoạt động kinh tế săn bắt và hái lượm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống

của người Stiêng Điều này được lý giải là do địa vực cư trú của người Stiêng ở

những cánh rừng giả có hệ động thực vật phát triển phong phú với nhiều loại chim,

thú, cả: nhiều loại củ va lá rừng có thé làm lương thực và thực phẩm Hoạt động sẵn

bắt của người Stiéng đạt đến trình độ phát triển cao với việc chế tác các loại nd, cung tên, bẫy đặc biệt trong kỹ thuật săn bắt, tên ná là vũ khí chủ yếu được đồng

* Phan An, Hé thông xã hỏi tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé kỳ XIX

đến năm 1973), Sóủd tr $7 - $8,

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 35

Trang 36

Khóa luận tỏt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

bảo sử dung trong thời gian dài, ké cả lúc họ đã biết sử dụng các loại súng Người Stiéng con biết sử dung thuốc độc chế từ các loại mũ cây rừng tâm vào vũ khí để sắn

các loại thú lớn như voi tê giác bò '.Ở người Stiêng, vào thời gian rãnh rỗi trước

mùa gieo trồng hoặc xen việc tia lúa, sau thời gian các bảy thú sinh nở đông đúc, họ

cũng tổ chức các cuộc săn tập thẻ toan “pol” Đây thực sự là ngảy hội của người

Stiêng Mọi người hao hứng sôi nổi tham gia chuẩn bị cung tên, chả gạt, lương

thực Thông thường những cuộc săn này sẽ kéo dài và những con thú săn được sẽ

bị xẻ thịt ngay tại chỗ Thịt thú được xẻ thành phiến, phơi khô và mang ve nhà'” Ngoài săn bat các thú trên rừng, hoạt động đánh bat cá trên sông suối, đâm lây cũng rất phát triển Hoạt động kinh tế này có từ lâu và đem lại nhiều nguồn lợi cho người

Stiêng Trong một năm, người Stiéng thường tiến hành hai đợt đánh bắt cá là vàomùa mưa, khi nước dâng ngập các sông suối va một đợt vào cuối mùa khô, khi cácsông suối đã cạn, các đầm nước chỉ còn lại những vũng nước nhỏ chứa đầy cả Việc

đánh bắt cá của người Stiêng khá đơn giản, chủ yếu là dùng lao có đầu bịt sắt nhọn

để phóng và bắt cá Cũng có khi họ dùng chà gạc loại mỏng lưỡi để chém cá ven

suối hoặc vũng nước cạn Trong thời gian gan đây, người Stiêng còn sử dụng các

loại lưới của người Việt và Khơme để đánh bắt cá Một hình thức đánh bắt cá khác

là dùng tay không mò bắt các trong các hốc, kẹt đá hoặc dùng các loại lá cây, rễ cây rừng có chất độc để làm cá say rồi bắt.

Hoạt động săn bắt, đánh bắt đã chiếm một vị trí nhất định trong nền kinh tế

mang tính chất tự nhiên của người Stiêng Hoạt động này đã đem lại hiệu quả kinh

tế lớn, không chỉ là nguồn cung cấp thực phẩm cho các bữa ăn mà còn là nguồn thực

phẩm dự trữ quan trọng trong thời gian giáp hạt Săn bắt còn góp phần bảo vệ mùa

màng chống lại sự phá hoại nương ray của các loài chim thú Qua các hoạt động săn

© Phan An, Hé thông xã hội tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé ky XIX đến năm 1975), Sdd, tr 59,

'® Phan An, Hé thong xã hội tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thẻ kỳ XIX

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

bắt, đánh bắt đã thé hiện ý thức cộng đồng, tinh thần lao động sáng tạo và tai năng

của người Stiêng.

Củng với việc sản bắt là những hoạt động kinh tế hái lượm thu nhặt các lâm

thổ sản trong rừng Hoạt động kính tế này điển ra khá thường xuyên và rừng trởthanh kho dự trữ lương thực, thực phẩm quan trọng cho người Stiéng trong những

ngay giáp hat đói kém Bắt cứ một loại thực vật nào có thé ăn hoặc làm thuốc chữabệnh đều được người Stiêng thu nhặt: các loại củ (củ mài, củ chụp, các loại nắm),các loại rau rừng (rau tàu bay, mắng, dot mây đặc biệt canh lá bép đến nay vẫnđược xem là món đặc sản va ít khi vắng trong bữa cơm của người Stiéng, đến nayvẫn được đồng bao dùng phỏ biến), các loại trái (xoài, trường, gùi ).Trong hoạt

động hái lượm nay, người phụ nữ đóng vai trò quan trong, người dan ông Stiéng chi

tham gia đào các củ rừng sâu dưới đất hoặc chặt hạ các cây có bột”ˆ,

Có thé thấy, các hoạt động kinh tế săn bat, đánh bắt và hái lượm đóng vai trò

quan trọng trong đời sống kinh tế của người Stiêng Đây là nguồn cung cấp dồi dao lương thực, thực phẩm cho đồng bao trong những ngày khó khăn, thiêu thôn va làm

phong phú, bé sung thêm nguồn thức ăn giàu dinh đưỡng cho đồng bao

Qua những hoạt động kinh tế trên, chúng ta đã có cái nhìn tổng thể về bức

tranh kinh tế ở đồng bào Stiêng Đó là nền kinh tế còn hết sức lạc hậu và đơn giảnvới việc canh tác nương rẫy bằng chặt đốt và chọc lỗ tia hạt, với những hoạt động

hái lượm còn chiếm vai trò quan trọng, một nền nông nghiệp lúa nước phụ thuộc

vào tự nhiên Nhưng qua các hoạt động này không chỉ làm bật nền kinh tế của đồngbào Stiêng, ma còn cho thấy tính cộng đồng khá đậm nét: cùng nhau khai phá đấtrừng, cùng tiến hành gieo trồng vào những thời gian như nhau, cùng liên kết giúp đỡ

nhau trong công việc dưới hình thức van công, cùng nhau tiến hành tổ chức san bắt

trong phạm vi cả “pol” Tính cộng đồng trong các hoạt động kinh tế đến nay vẫn

chiếm vai trỏ, vị trí lớn trong đời sống người Stiéng, nhờ đó các hoạt động kinh tế

mới đạt được kết quả tối ưu.

® Phan An, He thong xã hỏi tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé ký XIX đến năm 1975), Sđủ, tr 63.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 37

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

Các hoạt động thủ công khác.

- Nghề rèn: Nghẻ rẻn ở người Stiêng khá phát triển, được xem như nghềtruyền thống va đã nôi tiếng ở Nam Tây Nguyên với những lưỡi chà gạc dao pel

chà gạt (wir), riu (sung), cuốc (wong), giáo, mac rất sắc, bền Theo truyền thuyết, vị

tổ của người Stiêng rất giỏi nghề rén Ông đã học nghé này trên lúc còn ở trên trời

va sau đó truyền lại cho người Stiêng Trước đây, ở mỗi “pol” Stiéng đều có các lò

rèn với các thợ rèn chuyên nghiệp phục vụ cho nhu cầu của người dân Những làng

lớn của người Stiêng thường có nhiều hơn 3 người thợ rẻn.Cũng giống như người

Việt, các dụng cụ thực hành nghề rèn của người Stiéng khá đơn gián, gồm: một lò

than đắp bảng đất chứa các loại than củi của các loại gỗ tốt có nhiệt lượng cao, hai ông thụt bằng 16 6 để thổi lửa, một tang sắt làm de, búa đập và đá mài Các lò rèn

chỉ hoạt động vào những tháng mưa Những tháng nắng, người 7 rèn lo đi tìm sắt

hoặc đổi sắt với các tộc người khác.

Dù nghề rèn ở người Stiéng rất phát triển nhưng đồng bảo vẫn chưa cỏ kỹ

thuật luyện sắt, sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt”.

Hiện nay, ngành nghề này vẫn còn tồn tại ở tỉnh Bình Phước song rất hiếm.

- Nghề dệt thô cẩm.

Nghề dệt vải thổ cắm của người Stiêng cho đến nay vẫn còn tổn tại ở mỗi gia đình, song chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu mặc của các thành viên trong gia đình hoặc rộng hơn là cho những người trong “pol”, ®mpol” Sản phẩm dệt của người Stiéng

có nhiều nét tương đồng, gần gũi với các dân tộc ở Tây Nguyên ở hoa văn trang trí

vả các màu sắc được sử dụng chủ yếu: đỏ, xanh, vàng, đen.

Người Stiêng trồng bông vải trên rly chen với các loại hoa màu hoặc ngay

các khu đất quanh nhà Khi bông vải chín nở tung trắng xóa, người Stiêng thu hoạch Và chờ cho đến lúc rảnh rỗi, những người phụ nữ sẽ đem bông ra cán dé loại

bỏ hat va làm cho bông tơi nhuyễn đều Sau 46, bông được xe thành những con cúi

a Phan An, Hé thông xã hói tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé lỳ XIV

đến nắm 1973), Sdd, tr 63 - 64.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 38

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

nhỏ va kéo thành sợi bằng một xa quay đơn giản Sợi bông được nhuộm mau bởicác phẩm mau do người Stiéng pha chế từ vỏ cay rễ cây va hoa lá Người Stiéng

ding khung đệt với các thanh gỗ ngắn dé tách sợi va chuyển sợi tir bên nay qua bên

kia bằng một que nhỏ thay cho con thoi Khung sợi được cô định vào vách hay cột

nha, đầu còn lại được cố định vào lưng hay chan người dệt (đối với khung cửi loạilớn): còn đếi với loại khung citi nhỏ được cột vào lưng, đầu kia sẽ cố định bảng hai

chân người đệt Số các sợi chi được dồn khít vào nhau, người dét sẽ dùng một thanh

gỗ mảnh và đập đập nhiều lần vào giữa hai lần sợi Với đôi ban tay khéo léo, trong

khi luồn sợi ngang vào, người phụ nữ Stiéng sé tạo dáng các hoa văn theo các dai

pha màu sắc tùy dự liệu Thao tác dệt khá cin mẫn và chậm, nang suất không cao,

khổ vải hẹp Chính vi vậy, dé có những tam vải lớn hơn, người dệt phải khâu can

các tắm vải nhỏ lại với nhau Ngày nay, việc đệt vải vẫn còn tồn tại khá phô biến ở

các gia đình StiéngTM Tuy nhiên, do việc dệt vải truyền thống phải trải qua nhiều

công đoạn phức tạp, tốn nhiều thời gian nên người phụ nữ Stiêng ít dùng bông để

dét mà chuyển sang dét vải thô cảm bằng len, chỉ công nghiệp có màu sắc tươi và

nhanh hơn Mặt khác, qua khảo sát tại một số địa phương của tỉnh Bình Phước, dihiện nay đồng bao đã ăn mặc như người Kinh, nhu cầu sử đụng vải thé cảm khôngnhiều, nhưng hằng năm những người phụ nữ trong gia đình vẫn dét thé cảm chuẩn

bị trang phục để mặc trong dịp lễ tết, lễ hội cho các thành viên trong gia đình và

đem thi giữa các “pol”, “sóc "với nhau Đây là một trong những hình thức góp phần

bảo lưu ngành nghề truyền thống này của đồng bào.

- Nghề đan: Người Stiêng là những thợ thủ công chuyên nghiệp trong đan lát

mây tre tạo ra các vật dụng thường ngày Công việc này được tiến hành vảo nhữnglúc nhản rỗi ở nhà hoặc trên rẫy Hầu hết người Stiéng đều là những nghệ nhân tai

ba trong việc dan lát mây tre Chi vải thanh tre, một con đao “peh” sắc bén trong tay

là người Stiêng có thể đan thành một cái gùi cái giỏ hay những vật dụng sinh hoạt

* Phan An, Hé thông xã hội tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé kỳ XIX

đền năm 1975), Sđỏ tr 6Š- 66.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 39

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

khac.Nhimg hoa văn trang tri trên gủi cũng khá tinh xảo, thé hiện su khéo léo

“*, với mau sắc độc đáo, hình các đóa hoa nhiều cánh, các đường viền dich dắc đã thé hiện sự sáng tạo khéo léo của người Stiêng nhờ đó có thé phân biệt rõ với sản

phẩm đan lát của các dân tộc anh em khác".

Ngoài ra, ở vùng Stiêng Bu Dek còn có nghề đóng xe trâu cũng rat phát triển

nhưng đến nay đã bị mai một

Nhìn chung, các ngành nghề thủ công của người Stiéng chưa phong phú, nhưng có trình độ thẫm mĩ cao Các nghẻ thủ công nảy chủ yếu là các nghề sản xuất

ra các vật dụng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của đồng bao, mang tính tự cung tự

cấp, kỹ thuật chế tác đơn giàn với nguồn nguyên liệu có sẵn trong vùng cư trú vàgắn liên với hoạt động nông nghiệp

Đời sống kinh tế của đồng bào Stiêng hiện nay, dù còn khó khăn nhưng cũng

dan đi vào ôn định Đời sống kinh tế từ chỗ tự cung, tự cắp, thiếu đói nay đã dn định

hơn Đồng bào bên cạnh canh tác lúa rẫy, thành thạo trong việc trồng lúa nước, sử

dụng trâu cày va sử dụng nhiều phương pháp canh tác mới như bón phân, lam cỏ, sử

dụng thuốc trừ sâu còn phát triển nghề trồng cây công nghiệp (cao su, cà phê, tiêu, điều) Một số nghề thủ công như dệt, rèn không phát triển do có sự trao đôi, buôn

bán với người Việt Đời sống của người Stiêng ở Bình Phước nói chung ngày cảng

được nâng cao, đảm bảo vững vàng hơn.

1.2 Làng bản, nhà ở.

Làng bản.

Người Stiéng gọi địa vực cư trú của minh là “pol” và họ cũng chấp nhận cách

gọi “bon”, “sóc”, “lang” của các tộc người láng giềng Ở vùng của người Stiêng Bù

Lo tên gọi các “pol” được sử dụng phổ biến Trong khi ở vùng Stiéng Ba Dek, cùng

với việc sử dụng phổ biến từ “pol”, người Stiéng còn sử dung rộng rãi từ “wang” dé

chỉ đơn vị cư trú của mình Như vậy, trong cách gọi tên vùng cư trú giữa hai nhóm

* Phan An, Hé thống xã hội tóc người của người Stiéng ở Việt Nam (tie giữa thé ky XIX

đến năm 1975, Sdd, tr 64 - 63.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 40

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3.Khéng Diễn, “Dân tộc Xtiéng”, trong Số tay về các dan tộc &amp; Việt Nam,Nxb Văn học, Viện Dân tộc học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Xtiéng
Nhà XB: Nxb Văn học
5.Mạc Đường, “Vấn đề dân cư và dân tộc ở tỉnh Sông Bé qua các thời kì lịchsử", trong Vấn dé dan tộc ở Sông Bé, Nxb tông hợp Sông Bé, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân cư và dân tộc ở tỉnh Sông Bé qua các thời kì lịchsử
Nhà XB: Nxb tông hợp Sông Bé
6.Mạc Đường, “Miền núi tỉnh Sông Bé- lịch sử xã hội và đời sống các dân tộc”, trong Vấn dé dân tộc &amp; Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền núi tỉnh Sông Bé- lịch sử xã hội và đời sống các dân tộc
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Sông Bé
8.Lé Quý Đôn, “Phủ biên tạp lục”, trong Lé Quý Đón tuyển táp, tập 3, NxbGiáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Nhà XB: NxbGiáo dục
14.Diệp Dinh Hoa, “Dan Tộc Xtiêng”, trong Các dan tộc ít ngudi ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb KHXH, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dan Tộc Xtiêng
Nhà XB: Nxb KHXH
2.Chinh sách và Pháp luật của Dang, Nhà nước về dân tộc, Nxb Văn hoá Dantộc, Hà Nội, 2000 Khác
3.Bao tàng tinh Bình Phước, Tô chức truyền dạy và phục hồi lễ hội cầu mưatại tính Bình Phước, tài liệu nội bộ, 2009 Khác
4.Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, bản dịch của Tu trai NguyễnTao, Sài Gòn, tập Trung, 1972 Khác
7.Nguyễn Đình Đầu, “Địa lý lịch sử tình Sông Bé, trong Địa chí tỉnh Sông Bé. NXb tổng hợp Sông Bé, 1991 Khác
9.H6 Sơn Dai, Căn cit địa kháng chiến chống thực dan Pháp ở miễn Đông Nam Bộ (1945 — !954). Luận án Phó Tién si, Viện KHXH tại Tp.HCM, 1995 Khác
10.Đảng cộng san Việt Nam. Ban chấp hành Dang Bộ tinh Bình Phước, Lichsử Dang Bộ tinh Bình Phước sơ thao (1930 -1975), Ban thường vụ tỉnh ủy. 2000 Khác
12.Cứu Long Giang - Toan Ảnh, Miễn Thuong cao nguyên, S. [k.n], 1974 Khác
13.Hữu Ứng. Xã hội Xtiéng qua tài liệu điển da tại sóc Bom Bo, tạp chí Nghiên cứu lịch sử. số 6. 1983 Khác
15. Lưu Anh Hùng, Ban làng cổ truyền các tộc người Trưởng Sơn - TâyNguyên, Luận án P. TS KHLS. Viện KHXHVN, Viện Dân Tộc học, 1992 Khác
16.Bùi Thị Huệ, Những biến đổi kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh BìnhPhước thời Pháp thuộc (1897 ~ 1939), Luận Văn Thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM, 2003 Khác
17.Nguyễn Thị Hiền, Nghiên cứu địa lý địa phương tỉnh Bình Phước theo quan điểm địa ly hiện đại, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Tp.HCM, 2004 Khác
18. Định Văn Liên, Tình hình dân số và đặc điểm dân cư các dân tộc ở SôngBé. Tap chí Nghiên cứu lịch sử, số 1, 1987 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN