Nghệ thuật cồng chiêng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển văn hóa - xã hội của người Stiêng ở tỉnh Bình Phước (Trang 52 - 65)

khoảng 4 5 người của một gia đình trong một năm (ước khoảng | đến 1,2 tắn trong

2.3. Nghệ thuật cồng chiêng

Công chiêng có vị trí hết sức quan trọng trong đời sống văn hóa của đồng bào Stiéng. Qua bao biến động thing tram của lịch sử, văn hóa công chiêng vẫn được duy trì và lưu truyền đến tận ngày nay. Đối với người Stiêng, công chiéng là biểu hiện của sức mạnh vật chất, là của gia bảo cha truyền con nối thể hiện sự giàu có của từng gia đình, từng dòng tộc hay từng cộng đồng. “Céng Chiêng được dùng như những sính lễ trong cưới hỏi, được xem như biểu hiện quyền lực của chủ nhân""! Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm thấy một thư tịch, tài liệu

nào nói về thời gian xuất hiện của cổng chiêng trong các din tộc Việt Nam nói

chung và dan tộc Stiêng nói riêng. Thể nhưng, theo các kết quả khảo cổ học “Công Chiêng cũng đã có từ khi có trống đồng Ngoc Lũ. Và khả năng Cong Chiêng có sớm

hơn”®. Trong văn học dân gian, tên gọi Công Chiêng để chi nhac cụ này cũng đã

được nhắc đến khá nhiều qua những câu tục ngữ, ca dao.

Nhu vậy, có the thay, Công Chiéng đã xuất hiện khá sớm và được sử dụng phỏ biến ở các dân tộc Trường Sơn - Tây Nguyên, trong đó có người Stiêng, trở thành nghệ thuật cổ truyền va mang bản sắc đặc thủ của dân tộc. Chính vì vậy, Công

*' Vũ Hong Thịnh. Bùi Lam. Nghệ thudt cong chiéng của dan tóc Xtiéng tinh Sông Bé.

Sđd, ư 4l.

© Vũ Hồng Thịnh, Bùi Lam, Nghệ thuật cảng chiéng của dan tộc Xtiéng tinh Sóng Bé.

Sdd, tr.58.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 52

an tot nghỉ GVHD: Tran Thi Thanh Thanh

Chiéng rất phổ biến trong đồng bảo Stiéng. Buôn sóc nào cảng trù phú, gia đình nào

cảng giâu có thi càng có nhiều Céng Chiéng. Mật độ Còng Chiêng ở cộng đồng Stiéng rất day đặc, nhiều gia đình có Céng Chiêng. sóc nào cũng có ít nhất ] bộ.

Hiện nay, tại tinh Bình Phước vẫn chưa có con số thông kê chính xác nhưng qua các cuộc khảo sát, do chiến tranh hoặc do đời sống kinh tế khó khăn, số lượng Cồng

Chiéng không còn nhiêu.

Không chỉ là biểu hiện của sức mạnh vật chất, Cồng Chiêng còn là biểu hiện của sức mạnh tỉnh thần và vẻ đẹp tâm hồn của người Stiêng. Nó gắn liền với các nghi lễ và sinh hoạt văn nghệ. Hầu như không cỏ lễ hội hay một buổi sinh hoạt nào ở đỏng bảo Stiéng ma không có sự góp mặt của Công Chiêng. Công Chiéng được sử dụng trong các buổi sinh hoạt bình thường (buổi tiệc vui, liên hoan mừng gặp mặt...), trong các hội vui (mừng day cit em bé, mừng lúa mới, mừng nha mới...), trong săn bắn, chiến đấu và trong lễ đâm trâu, trong đám tang””,

Về phân bổ, mật độ Cong Chiéng được chia thành nhiều khu vực rd rệt. Đếi với Công ( Gôông, có núm) tập trung nhiều ở khu vực cư trú của đồng bào Stiêng

Bù Dek như ở các huyện Lộc Ninh, Bình Long, Đồng Phú và một số xã miễn thấp

của huyện Phước Long. Ngược lại, Chiéng (Ching, phẳng va không có núm) có mặt nhiều trong nhánh Stiêng Bu Lo, cư ngụ ở các xã miền cao của huyện Phước Long, Bo DangTM.

Điều này cho thấy sự khác biệt mang tính ban sắc trong văn hóa của hai

nhánh Stiêng Bu Lo và Bù Dek. Người Bù Lo ở miền cao, làm nhà trệt thì sử dụng Chiêng. người Bd Dek ở miền thấp làm nhà san thì sử dụng Công. Đây cũng có thể do truyền thống lâu đời của từng nhánh Stiéng, cũng có thé do quá trình giao lưu, ảnh hưởng qua lại của từng nhánh với những cộng đồng dân tộc khác.

© Vũ Hèng Thịnh, Bai Lam, Nghệ thuật công chiéng của dân tộc Xtiéng tỉnh Sỏng Bé Sdd,

tr.43, 44, 45, 47.

“ Vũ Hỏng Thịnh. Bùi Lim, Nghệ thuật cảng chiéng của dan tộc Xtiéng tình Sông Bé.

Sđd, tr.64 -65.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 53

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh

Đổi với dong bao Stiêng. biên chế các bộ Cong Chiêng được quy định rất

nghiêm ngặt va thống nhất trong toàn bộ cộng đồng. ở mọi hoản cảnh. Với biên chế

có định như vậy nên người Stiêng không dùng tên gọi cho từng bộ như các dân tộc khác ở Trường Sơn - Tây Nguyên, thực tế chỉ có tên gọi cho từng chiếc trong bộ.

Bộ Công luôn có biên chế 5 cái, tên gọi từng cái từ lớn đến nhỏ là:

1.Nđum Tuk 2. Nđum Tai

3. Ndôihôl 4. Tai

5. Kôôn

Bộ Chiêng (Ching) luôn có biên chế 6 cái. Tên gọi từ lớn đến nhỏ là:

1.M'vang 2.R'păm 3.R'pop

4.R'gộp

S.Kôôn”

Biên chế trên là cố định không thay đổi. Nếu một bộ Cồng hoặc Chiéng thiếu

một cái do nứt vỡ hay thất thoát, bộ đó coi như bỏ không dùng được nữa. Đây là

một trong những yếu tố mang tính đặc thù của nghệ thuật Cồng Chiêng Stiêng. Khi diễn tấu, trong cách đánh người Stiêng cũng phải tuân thủ quy luật nhất định là một người chơi một cái và không được pha trộn giữa Cong và Chiêng. Đối với từng loại

cũng có cách đánh khác nhau. Đối với Công. “khi đánh, người ta khoác Cong vào

vai trái và tay phải dim bằng nắm tay hoặc dùng dùi vải mềm để gd vào núm lỗi ở

mặt ngoài của Cổng. Tay trái luồn vào mặt sau để chặn ngắt, bịt, mở him tạo ra tiếng Cồng ngân dải, ngắn gon, hoặc trong đục ",

'* Vũ Hồng Thịnh. Bui Lam. Nghệ thuat công chiéng của dan toc Xtiéng tinh Song Bẻ.

Sdd, tr72.

* Vũ Hồng Thịnh. Bui Lam, Nghệ thuật cảng chiéng của dân tóc Xtiéng tinh Sông Bé Sdd,

tr 77,

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyét Trang 54

Khoa luận tot nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

Đổi với Chiêng. cũng giông như Công. “được luôn day va đeo vào vai trái.

Tay phải đâm bang nam tay vào mặt trước của Chiêng...ở chỗ nằm giữa tâm và ria Chiêng"”. Có nhiều cách biểu điển Công Chiéng như: ngdi thành hàng dài đánh

những Công treo dòng từ trên cao xuống. đứng thành hang ngang, vai đeo Cổng hoặc Chiêng để đánh và đi vòng tròn, Công Chiêng đeo vai vừa đi vừa đánh.

Với cách biểu điễn độc đáo và mang tinh tập thé như vậy nên van hóa Công chiéng có tác dụng giáo dục tinh cộng đồng, tương thân, tương ái và đoàn kết.

Có thể nói, Cong Chiéng là nhạc cụ tiêu biểu, chủ đạo của đồng bao Stiêng;

Nó gắn bó mật thiết với đời sống từng con người, từng cộng đồng, gắn bỏ với tam hỗn của cả một dan tộc trong quá trình lao động sản xuất, săn bắn, chiến dau, trong

những ngày lễ hội vui buồn của gia đình, cộng đồng. Nghệ thuật Cong Chiêng của

người Stiêng và những sinh hoạt gắn bó với nó đã thể hiện đậm nét một vốn văn hỏa cổ truyền độc đáo, tinh tế, mang đậm bản sắc dân tộc.

2.4.Sử thi, đân ca.

Sử thi.

Người Stiéng có khá nhiều truyền thuyết, truyện kẻ, thơ ca dân gian nói về nguồn gốc tộc người, về sự tích lai lịch các vị Thần, về lịch sử đấu tranh và xây dựng của cộng đồng, về những sinh hoạt thường ngảy, về tình yêu nam nữ... Thế nhưng, hiện nay, ngoải những câu chuyện thu thập qua các đợt đi tim hiểu từ già

làng ở địa phương, tôi vẫn chưa tìm thấy một tài liệu nào ghi lại một cách có hệ

thống kho tàng sử thi của người Stiêng. Kho tàng sử thi này đến nay gần như bị lãng

quên, chỉ có những giả làng, lão làng mới thuộc và nhớ vốn văn học truyền miệng này của dân tộc. Qua thực tế điều tra, khảo sát tôi may mắn đã được già làng Diéu

Búp - sóc Bu Dinh kể cho nghe câu chuyện về tổ tiên nguồn gốc của người Stiêng là vị tỏ Diêng -ngự trên núi định núi Bà Ra. Vị tổ này rất giỏi về nghề làm ray, săn

” Vũ Hồng Thịnh. Bui Lẫm. Nghệ shudt củng chiéng của dân tộc Xtiéng tinh Sóng Bé S4d,

tr 77.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang $5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD; Tran Thị Thanh Thanh

bat, rèn vũ khí và làm các bẩy sản bắt thú rừng dạy người Stiéng biết yêu thương

nhau.

Ở vùng Bi Dap, theo anh Hỗ Tiến Thuật - người có nhiều năm nghiên cửu về người Stiéng, dong bao vùng này có huyền thoại về vị tô Sôtiêng ~ ''có hai người

em gái và ông ta đắp núi Bà Đen vả núi Bà Rá cho hai người em gái của mình ở. Cô

em gái đầu làm chủ vùng núi Ba Den để trắn thủ biên thủy chống lại người Khơme.

Cô em gái thứ 2 làm chủ vùng núi Ba Ra để ngăn cản người Chàm xâm lan đất dai của người Suiêng“

Ngoài ra, ở vùng Phước Long còn lưu truyền nhiều truyền thuyết nói đến

những cuộc xung đột vũ trang gay gắt trong nội bộ người Stiêng “ma những thác nước nỏi tiếng trên dòng sông Dak Glung (Sông Bé ở vùng thượng nguồn) là trung

tâm của những cuộc xung đột 46”

Những truyền thuyết, huyền thoại trên của người Stiêng không chỉ giải thích

nguồn gốc tộc người, các địa danh mà còn cho chúng ta biết được sự phát triển của các nhóm bộ lạc Stiêng. Truyền thuyết về núi Bà Đen và Bà Rá cho ta một khái

niệm lịch sử về thời kỳ tồn tại chế độ mẫu quyền (quyền quản lý xã hội tối cao thuộc về một tù trưởng phái nữ). Thế nhưng, một sé truyền thuyết khác kẻ về việc

người anh trai là người quyết định phân chia phạm vi cai trị ở núi Ba Rá, Bà Den cho hai người em gái, chứng tỏ quyền lực phụ quyền đã được xác lập vững chắc ở vùng nay. Ở vùng Bi Đăng, Bd Đếp, Phước Long hiện nay vẫn còn lưu truyền

những truyền thuyết có nội đung mô tả những trận xung đột vũ trang gay gắt có liên

quan đến sự tranh giành quyền lực của các tù trưởng nam và tù trưởng nữ trên những vùng thác nỗi tiéng trong vùng. Những truyền thuyết trên phản ảnh một thời

kỳ xảy ra các cuộc tranh chấp gay gắt giữa các vùng cư trú của các tộc người xung

®*3° Mạc Đường (1991), Miễn nui tinh Sông Bé lịch sử phát triển xã hội và đời sống các din tộc", trong Địa chi tính Sóng Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé. tr269.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 56

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

quanh các địa ban phân thủy, có nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của công

đồng”).

Như vậy, kho tang sử thi của người Stiéng rất phong phủ. phan ánh mọi mat đời sống. phát triển của cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân, kho tàng văn hoc dân gian truyền miệng nảy đang đứng trước nguy cơ bị mai một dan.

Dân ca.

Bến cạnh công chiêng, người Stiêng còn có một khối lượng dân ca phong phú và đa dạng. Dân ca Stiêng gồm một số thể loại như: Hát ru (Niiéng Kôon). hát

đồng dao (Put Itdu), hát vui chơi giải trí, hát về tinh yêu trai gái trong sinh hoạt hoặc trong lao động. “Phan lớn các làn điệu dân ca Stiéng hát vẻ tình yêu có đối tượng

hát và nghe là trai gái chưa lấy vợ lấy chồng. Và khi họ đã lập gia đình rồi thì trao

những bài hát nay lại cho lứa tuôi trẻ kế tục. Nội dung các bai hát thường để rào trước đón sau, hoặc để tâm sự, trao đổi tình yêu và gửi gdm nổi lòng van vương thương nhớ", Đó là bài hát Ru con (Niiéng Kôon) với nhịp điệu khúc chiết, đều đều và phảng phất âm hưởng của âm nhạc dàn đồng la, thẻ hiện tình yêu thương và

kỳ vọng của người mẹ Stiéng đối với đứa con nhỏ:

Mẹ đỗ con, con ơi đừng khóc

Mẹ ru con, con ơi ngủ đi

Mẹ điệu con trên tắm lưng gay

Bươm bướm bay, bay vờn theo mãi

Bươm bướm bay, bay vào giấc ngủ

Đậu lên mũi, mùi chuối chin cây

” Mạc Đường, Miễn núi tỉnh Sông Bé lịch sứ phát triển xã hội và đời sống các din tộc”,

trong Dia chi tính Sông Bé, Nxb Tông hợp Sông Bé. 1991, 1270,

* Lu Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lẻ Giang, Từ Nguyên Thạch. Đán ca Sóng Bé. Nxb

Tổng hợp Sông Bé, 1991, tr 90.

SVTH: Nguyễn Thị Mj Tuyết Trang $7

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Trân Thị Thanh Thanh

Con bươm bướm lại cắt cánh bay

Dau lên mũi. mùi thom mia ngọt.

Con ơi con. ngủ đi đừng khóc

Me sẽ mic chén rượu dau tiên Cho con ung rượu rễ cây rừng

Con của mẹ cảng mau lớn khôn. *°

Bên cạnh tình mẹ con, tình yêu đôi lứa trong dân ca của người Stiêng cũng

rất sâu lắng, nhẹ nhang mà mãnh liệt, chân thành. Những câu hat ca ngợi ca tình yêu sôi nỗi, thể thét thủy chung của chàng trai đối với cô gai, dù cô cỏ muốn lánh mặt chạy trốn, anh vẫn quyết tìm kiếm như thợ săn đi tìm mỗi:

Nếu em biến thành con ong

Chui và ống tre, em trén

Thì tôi cũng tìm bằng được

Nhẹ nhàng lôi cánh em ra.

Tôi theo đấu con cá mè

Dẫu cho hồ ao ngập nước

Con cheo đi không chạm đất

Vô rừng tôi cũng tim ra...

= Lu Nhat Vũ, Nguyễn Văn Hoa. Lẻ Giang. Từ Nguyên Thạch, Dan ca Song Bé. Sđả,

tr,295.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 58

Khóa luận tốt n GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

Vị tinh, Jang xóm chi cho

Em ở dau tôi cũng biết Bởi tôi yêu em tha thiết Em đừng làm bộ trốn tôi

Bên khóm chuối rừng lưng đồi

Tôi sẽ đợi em ở đó

Tôi muốn cùng em tâm sự

Cho núi rừng phải chuyển giông....

(Yêu thật tinh - Ech ngan)”

Ngoài ra, còn có một số bài hát khác nói về tình yêu như: Xêh Vrây Vu (về

quê lạ), Dri Bublah (người tình sang ngang), Doi tơr doiur (tìm hiểu người yêu),

Moh mây lah (Chang ơi đừng nới nữa), Krinh par oong (Tim bạn gái), 1ét pétoop

ưnrâu (Nghe tiếng chim cu)... hát đồng dao (bai Put Itdu - Chim xanh dẫn đường) hay hát ghẹo đối đáp giữa nam nữ (tâm diah)

Bên cạnh đó, người Stiéng còn có lối hát kể. Ở người Stiêng Bd Dek gọi là Purao. Day là lỗi hát kế hoặc hát đối đáp giữa nam va nữ, có van có điệu va thường

hát trong đám cưới, trong các cuộc trò chuyện nhân mua được trâu bò, cong chiêng...mọi người trong “pol” tới chúc mừng, gia chủ có thé hát đáp lễ hoặc hát

trong lễ hội cầu mưa, lễ hội mừng lúa mới, lễ cột tay con... người Stiêng Ba Lo lếi hat này được gọi là tâm - pot. Tâm - pot là lối hát nói, hát kể do một hoặc hai người

* Lư Nhat Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên Thạch, Dan ca Sóng Bé, Sđỏ,

Tr.277.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 59

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh

cùng thé hiện. Đổi với các xrường thi, sử thi dai hơi. lời hát có van và do một người hoặc hai người cùng hát với nhau. Cả hai lỗi hát trên đều hát về sử thi, hát đối đáp trong các dịp lễ hội. Đây là một hình thức chuyển tải những truyền thuyết huyền thoại, sự tích hoặc tâm tư nguyện vọng của người Stiéng đối với đồng bảo mình.Cốt truyện thường pha mau sắc than thoại, gan liền với âm nhạc từ đầu đến cuối. Ngoài

ra. trong khi hát, người Siiêng còn sử dụng một số nhạc cụ dân gian như kèn

M'buốt, Sáo Tơ lét, Sáo U-Kooc-le, Sáo Pia, Sáo N'hôm, kén Nung biên, đàn Dinh - put và một số loại trống. Những nhạc cụ trên có khi được biểu diễn đệm cho hát,

có khi diễn tấu những bản nhạc ngắn. Dân nhạc Stiêng là những bài bản ngắn, gọn.

don giản, thường thể hiện mô phỏng tiếng sudi, tiếng gió. tiếng con chim, con sóc, những hiện tượng tự nhiên gin gũi với cuộc sống của đồng bào.

Như vậy, dân ca được xem là phương tiện chuyển tải những tâm tư, tinh cảm

của người Stiêng bằng những lời ca hết sức độc đáo và đa dạng.Các làn điệu dân ca ấy “bình dị và mộc mạc như củ khoai lùi, như trái bắp nướng, như chùm trái gùi chín..."?“. Song, các làn điệu din ca này đang có nguy co mai một din. Hiện nay,

Sở văn hóa, thé thao và du lịch phối hợp với Bảo tảng tinh Bình Phước đã tiễn hành tổng điều tra, sưu tằm và nghiên cứu về dân ca người Stiéng. Những hoạt động thiết

thực nay góp phản không nhỏ vào việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tinh thần của đồng bao.

II.3 Văn hóa gia đình-xã hội.

1.1. Hôn nhân, tang ma.

Hôn nhân.

Người Stiéng lấy vợ, lấy chồng khác dong họ. Thông thường con trai từ tuôi 19-20, con gái từ tuổi 15-17 bắt đầu tìm ban đời. Lễ cưới của người Stiéng trải qua nhiều nghỉ lễ, ít nhất phải có lễ hỏi (pê ir) và lễ cưới (karơsai).“Trong hôn lễ có tục

* Lư Nhat Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lé Giang, Tử Nguyên Thạch, Đán ca Séng Bé. Sdd,

Tr.90.

SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 60

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển văn hóa - xã hội của người Stiêng ở tỉnh Bình Phước (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)