HÓA CỦA NGƯỜI STIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC.)
2.3 Tác động chính sách của đế quốc Mỹ đối với người Stiêng và phong
trào đấu tranh chống Mỹ.
Hiệp định Giơ-ne-vơ mở ra bước ngoặt quan trọng trong lịch sử cách mạng
Việt Nam, đánh dau thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta sau gan một thé ky chống xâm
lược Pháp. Từ đây, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ, tiễn tới tổng tuyển cử thống nhất đất nước.Thế nhưng, sau khi hiệp định vừa được kí kết, đế quốc Mỹ và tay sai Ngô Đình Diệm đã ngang nhiên phá hoại
hiệp định, đi ngược lại quyển lợi và nguyện vọng của nhân dân ta, âm mưu xâm chiếm và chia cắt lâu dài đất nước, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của
chúng. Đối với đồng bảo Stiêng. Mỹ- Diệm đã ban hành nhiều chính sách nhằm chiêu dụ vả chia rẽ khối đoản kết dân tộc, tách đồng bảo ra khỏi cách mạng.
Ngay từ tháng 10/1954, địch điều 2 sư đoàn chủ lực lên chiếm đóng Thủ Dầu Một. Đồng thời, chúng cho xây dựng hàng loạt đồn bót ở các đền điền, làng xã và ở các trục giao thông, tăng cường kiểm chat quan chúng. Đối với đồng bao dân tộc ít
người, nhất là đồng bảo Stiêng, Mỹ-Diệm thi hành chính sách vừa dụ đỗ mua chuộc,
'S! Dang cộng sản Việt Nam. Ban chấp hành Đảng Bộ tinh Binh Phước, Lịch sử Dang Bộ
tinh Bình Phước sơ thảo (1930 -1975), Sdd. tr5$.
SVTH: Nguyễn Thị MP Tuyết Trang 95
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh
vừa khủng bỏ. Chúng thành lập một hệ thống tô chức sắc tộc từ trung ương đến tinh,
quan, té, tổng, chủ sóc, kết hợp thin quyển vả ngụy quyền để kềm kẹp quan chúng,
chia ré Kinh - Thương.
Sang năm 1956, Ngô Đình Diệm đã kí sắc lệnh thành lập các tỉnh mới: Binh Dương và Binh Long, tiến hành quân sự hóa bộ máy hành chính cấp tinh, quận.
Đồng thời, thành lập hệ thống các đinh điển, ra sức gom dân. “buộc đồng bảo Stiéng
& vùng sâu phải rời bỏ buôn sóc cũ, rừng nước ông bà vào sống trong các khu tập
trung”, nhưng thực chất là các trại giam tra hình theo các trục lộ giao thông. sat quận ly, để chủng dé kiểm soát va cách ly đồng bảo với lực lượng cách mạng.
Sang những năm 60, địch hốt hoảng trước phong trào đồng khởi của nhân dân toàn miền Nam, chúng một mặt gap rút tập trung lực lượng đối phó với ta, mat khác thực hiện âm mưu gom dan lập ấp chiến luge. Dich nhận định “phong trào đồng bào miễn Thượng có một giá trị chién lược quan trong” và dé ra “mục đích chiến lược là năm dân. Nắm được dân là thắng, không được dân là bại..."",,Vị vậy,
ngay từ giữa 1960, Mỹ - Diệm tăng cường mở các cuộc can quét vao tận vùng nông
thôn, vùng dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc gom dân, hốt dân vào ấp chiến lược.
Dựa vao sức mạnh quân sự, bước vào năm 1961, Mỹ - Diệm tăng cường lực
lượng mạnh, tiến hành các cuộc can quét gom dân. “Đầu tiên chúng xây dựng được
các ấp chiến lược ở Tân Lập Phú, Phú Lạc, Minh Thanh, Phú Miéng, Núi Gió,
Thanh Lương, Thanh Bình, Thanh Tâm, trong đó Phú Miêng là nơi chúng xây dựng
ấp chiến lược kiểu mẫu đầu tiên ở Bình Long. Đến năm 1962, chúng mở diện rộng xây dựng ấp chiến lược trên toan tinh, khắp các vùng ở nội 6, thị tran thị xã, vùng đồn điền, vùng nông thôn và vùng dân tộc ở tổng Cui, Phú Lé...Tinh chung cả tinh lên tới 75 âp.Ở Phước Long...chúng liên tục mở can quét vào vùng sâu để gom đồng bảo dân tộc vào xây dựng các ấp chiến lược ven thị xã, thị trắn, trên các trục lộ
!' Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chap hanh Đảng Bộ tinh Bình Phước (2000), Lich sử
Đảng Bộ tinh Bình Phước sơ thảo (1930 -1975), Sdd, tr\61.
'? Đăng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Dang Bộ tinh Bình Phước (2000), Lich sử
Dang Bộ tinh Bình Phước sơ thao (1930 -1975). Sad, tr 197.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 96
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh
giao thông. Ngoai hệ thống dinh điển cũ, địch đã cưỡng bức gom dân xây dune 25 ấp chiến lược trên trục lộ 14 từ Cây số 22 đến Cay số 94, trong đó có 19 buôn sóc ở vùng sâu bị chúng bat buộc rời bỏ rừng núi ông bả gom vào ấp chiến lược...”'5,
Như vậy. không chi dừng lại ở các dinh điền, Mỹ - Ngụy còn mở rộng hệ thong ấp
chiến lược để không chế, kìm kẹp đồng bảo Stiéng. buộc đồng bảo phải rời bỏ buôn sóc, rời bỏ mảnh đắt thiêng của tỏ tiên. Chính sách gom dân này đã có tác động lớn đến dong bào Stiêng. làm thay đôi cơ câu tô chức và quản lý của các “pol” Stiéng truyền thông. Đầu tiên là khu vực cư trú của người Stiêng bị xáo trộn, các “pol”,
“Wang” của người Stiêng nhiều lần bị thay đổi, di chuyển khỏi khu vực cu tri quen thuộc, một số “pol” khác bị chia xẻ, một bộ phận theo cách mang chống Mỹ, bộ phận còn lại bị kìm kẹp trong các ấp chiến lược, hoặc đứng về Mỹ và chính quyền Sai Gòn, cơ cấu xã hội tộc người bị tác động mạnh mẽ. Bên cạnh đó, quản đội Mỹ
và chính quyển Sải Gòn còn trút xuống vùng cư trú lâu đời của người Stiêng hàng vạn tắn bom và nhiều loại chất độc hóa học, trong đó có cả chất độc màu đa cam,
hủy diệt nặng nề môi sinh và vùng cư trú. Chính tình trạng bat ổn định về nơi cư trú cùng với những tác động do chiến tranh đã tác động mạnh đến tộc người Stiêng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian dài và để lại những hậu quả nặng nề nhiều mặt cho đồng bào.
Cuộc chiến tranh hủy điệt này còn dẫn đến sự phân hóa sâu sắc xã hội truyền
thống của người Stiêng. Trong các vùng thuộc kiểm soát của quân đội Mỹ-Ngụy, các “pol” Stiêng buộc phải tập trung lại thành những 4p chiến lược, khu dồn dân, trại tập trung. Chính vi vậy, cơ câu tô chức va quản lý cũ của các “pol” bị phá vỡ, thay vảo đỏ là cơ chế quản lý hành chính - quân sự khống chế và kim kẹp mọi mat
đời sống sinh hoạt của người Stiêng. Đồng thời, một làn sóng văn hóa mới mang
mau sắc của chủ nghĩa thực dan cũng ảnh hưởng mạnh đến nếp sống và phong tục tập quán người Stiéng, nhất là thanh thiếu niên Stiêng.
'* Đăng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Dang Bộ tinh Bình Phước, Lich sử Đảng Bỏ
tinh Bình Phước vơ thảo (1930 -1975). Sad. tr 195.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 97
Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh
Vẻ mat tôn gido, tin ngưỡng: dé thực hiện cho mưc 46 xâm lược, Ngô Dinh
Diệm đã vận động đồng bảo Công giáo từ Bắc vào Binh Phước định cư tại đây, nhất là ở khu vực Lộc Ninh. Bình Long. Đông thời. chính quyên Diệm còn ra sức tuyên truyền đạo Thiên chúa. Tin lành trong đồng bào Stiêng gây nên một số ảnh hưởng, thay đổi nhất định vé mặt đời sống tâm linh ờ người Stiêng.
Trước những âm mưu và hành động quân sự của Mỹ - Ngụy, đồng bảo Stiêng đã đứng lên sat cánh cùng các ting lớp nhân dan, chiến đấu chống kẻ thù. Tiêu biểu nhất la phong trào dau tranh phá ấp chiến lược, bảo vệ vùng cư trú.
Ngay từ 1955, đồng bảo Stiéng đã đứng lên đấu tranh, đưa ra yêu sách đòi được tụ do ở yên buôn sóc cũ dé làm ăn.Sang năm 1957, dưới sự lãnh đạo của Dang, người Stiéng đã đứng lên đấu tranh bảo vệ đất dai, thực hiện quyền dân sinh dan chủ, chống bắt xâu, bắt lính, đòi địch cứu đói cứu đau, đòi ở nguyên chỗ cũ làm ăn.
Tiêu biểu thời gian này có Diéu Mác, Diéu Ong, Diéu Ma Rach, Điều Hông...là những nòng cốt trung kiên của Đảng, sẵn sàng đi với cách mạng đấu tranh đến cùng.
Tháng 3/1961, đội vũ trang tuyên truyền dân tộc đã bắt liên lạc và cảm hóa được Diéu Dich - chỉ huy đồn dân vệ Cây sé 81 trên quốc lộ 14, chịu làm nội ứng cho ta để đánh đồn. Khi ta né súng, toàn bộ địch ở đây đã bỏ chạy va ta thu được 7
súng, | bộ chiêng đồng. Tuy đây chỉ là trận đánh nhỏ song đã có tác động lớn, cổ vũ tỉnh thần chiến đấu của đồng bào. Từ đây, người Stiêng tin tưởng vào sức mạnh của mình, có thể đánh địch bằng vũ trang kết hợp binh vận. Sau thắng lợi này Đại đội 290 được thành lập, do Diéu Mác làm đại đội trưởng - đây là đại đội dân tộc đầu
tiên của tinh, trong đó có sự tham gia đông đảo của người Stiéng. Đại đội này vừa
tuyên truyền vận động đồng bảo dân tộc giỏi, vừa là đơn vị tác chiến giỏi.
Tháng 12/1961, Đại hội mặt trận dân tộc lần thứ nhất được triệu tập, 250 đại biểu các gia làng va các thanh niên các buôn sóc đã về dự. Qua hai ngày đại hội, các đại biểu người Stiéng đã cùng với các dân tộc anh em thảo luận sôi nổi, uống rượu can thé nhau đoản kết các tang lớp dân tộc, động viên con em tham gia du kích, vào
bộ đội và ra sức đóng góp phục vụ cách mạng đánh thăng giặc Mỹ. Sau đại hội nay, SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 98
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trân Thị Thanh Thanh
phong trảo đồng bảo dân tộc ở vùng cắn ctr xươn lên mạnh mẽ. hàng loạt buôn sóc ở
K5, K4 pha bỏ các khu tập trung bung vẻ lang cũ làm ăn. lập làng chiến dau chống
địch.
Cũng trong thời gian này. tại Phước Long. ở một số buôn sóc, đồng bào chạy
vào rừng sâu, lập thé chiến dau chong giặc hoặc phá các áp chiến lược kéo nhau về
rừng cũ lập làng chiến đấu.Tiêu biểu là phong trào đấu tranh của đồng bào Stiêng ở sóc Bom Bo. Tại đây, đưới sự lãnh đạo của Điều Kroi, Điều Lên, đồng bào đã kiên cường đấu tranh, đời làng, né tránh các cuộc can quét gom dân của địch, nhờ đó vẫn ở nguyên rừng cũ của tỏ tiên.
Bước sang năm 1962, phong trảo đấu tranh chống gom dân lập ấp, chéng bắn phá bừa bãi vào nương rẫy, đòi tự do đi lại sản xuất của đồng bảo Stiéng cũng phát
triển mạnh. Nỏi bật là phong trào dau tranh không chịu vào ap chiến lược của đồng bào Sóc Tó. Đầu 1963, Mỹ - Diệm phải dùng bom xăng, bom miéng hủy điệt Sóc
Tó, bắt đồng bào vào các ấp Tổng Cui, Đồng Phat, Áp 23. Phong trào đấu tranh đòi
bồi thường thiệt hại nhà cửa, tài sản, nhân mạng bùng lên mạnh mẽ, buộc địch phải chấp nhận yêu sách.
Đến giữa năm 1963, đồng bào Stiêng đã phối hợp với các lực lượng vũ trang phá vỡ các ấp chiến lược Dak Ơ, 1, Dak Son 2, Bù Xia, Phú Văn; ở ấp Bom Ria,
đồng bào tự đốt nhà trong ấp chiến lược bung về làng cũ.
Như vậy, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng bào Stiêng đã phối hợp với các lực lượng cách mạng, đứng lên đấu tranh phá vỡ các ấp chiến lược, chỗng ách kìm kẹp, góp phần quan trọng làm thất bại chiến tranh đặc biệt và kế hoạch Stalay -
Taylo của Mỹ-Diệm.
Bước sang năm 1964, phong trào phá dp chiến lược càng được đẩy mạnh.
Bên cạnh đó, đồng bào còn ra sức đóng góp sức người sức của cho cách mạng. Tiêu biểu đồng bao Stiêng ở sóc Bom Bo. Dak Nhau đã ủng hộ “2000 xá lúa (1 xá bằng 3 thùng), 8000 gốc mi nuôi quân, phong trào giã gạo tiếp tế cho bộ đội cũng rộ lên
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 99
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Trân Thị Thanh Thanh
trong vùng căn cứ, nôi ahat là các sóc Bom Bo, Bi Tung, Dién R'Bang"'*, Ngoài ra. đông bào côn đóng góp hang chục ngàn ngay công dé gui tai đạn được, thuốc men. lương thực. đường sữa dự trữ cho chiến dịch.
Phong trảo đấu tranh vũ trang của déng bảo Stiéng cũng giảnh được nhiều thing lợi. Vùng căn cứ kháng chiến được mở rộng từ “Bom Bo, Dak Nhau, Bu Gia
Map lên tân biển giới Campuchia va các vùng buôn sóc ở Nước Sông (K59 cũ) nhân
dan làm chủ cả núi rừng”!, Ở vùng sảu căn cứ Dak Ơ, Dak Nhau, Bd Gia Mp,
đồng bảo Stiéng đã cắm hang chục triệu cây chỏng. bổ phòng các làng chiến đấu bảo vệ căn cứ chống lại các cuộc hành quan tim và diệt cua Mỹ. Đặc biệt, trong cuộc tổng tiền công va nổi đậy xuân Mậu Than năm 1968, K28 (lực lượng chủ yếu là cán bộ, chiến sĩ người dân tộc Stiéng) đã bảo vệ thành công vùng căn cứ của Khu
ủy vả Quân khu 10.
Từ năm 1965 trở đi, đưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, phong trao đấu tranh của
đồng bào Stiéng đã hòa vào phong trào đấu tranh chống Mỹ của nhân dân miền Nam, ngày càng lớn mạnh, cùng chiến đấu cùng trưởng thành, chung sức đồng lòng với quân và dân tỉnh Bình Phước, toàn miền Nam làm nên những chiến thắng lịch sử: Phước Long, Đồng Xoài, góp phần đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa
khô của Mỹ (1965 — 1966 va 1966 — 1967). Sau đó là thực hiện cuộc tổng tan công, tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968, làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ,
buộc chúng phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” và sau đó là chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Sang năm 1969, đầu 1970 là thời kì gian khổ và ác liệt nhất của chiến trường Bình Phước. Đứng trước tình hình khó khăn đó, đồng bảo Stiêng vẫn kiên cường quyết tâm theo Đảng, đây mạnh xây dựng lực lượng và phát triển chiến tranh du kích cùng với nhân dan, bộ đội trong tỉnh và quân chủ lực miễn tấn công giải phóng
'* Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Dang Bộ tỉnh Bình Phước (2000), Lich sử
Đảng Bồ tinh Bình Phước sơ thảo (1930 -1975), Sđ, tr 224.
' Dang cộng sản Việt Nam. Ban chấp hành Đảng Bộ tinh Binh Phước (2000), Lich sử
Dang Bộ tinh Bình Phước xơ thao (1930 -1975 ). Sdd. tr 235,
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 100
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thị Thanh Thanh
Lộc Ninh Bi Dép, Bi Gia Mập. mở ra vùng cân cứ giải phóng rộng lớn, tạo cục
diện mới cho chiến trường miền Nam; tiếp tục đây mạnh thé tắn công, trimg trị Mỹ
- Ngụy vi phạm hiệp định Paris. Lộc Ninh trở thành “thủ phú” của Chinh phủ Cách
mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.. Được sự chỉ viện của quân chủ lực miễn, những ngày cudi nằm 1974. đồng bào Stiéng đã sát cánh với quân dân Bình Phước
lần lượt tan công giải phóng Đông Xoài, Bu Dang, đánh chiếm Phước Bình và giải
phóng thị xã Phước Long (6/1/1975)
Ngày 2/4/1975, tinh Binh Phước sạch bóng quân xâm lược và góp phan giải phóng hoan toan miền Nam.
Có thể nói, trong suốt 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 -1975), đồng bảo Stiéng đã đoản kết cùng các dan tộc anh em tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công và trong đó, nhiều buôn lang của người Stiêng trở
thành căn cứ kháng chiến. Với những đóng góp to lớn đó, đồng bào Stiêng đã góp phan quan trọng trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của nước nhà, kết thúc
chiến tranh, giành thắng lợi trọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dan tộc.
2.4 Sự giao lưu văn hóa giữa người Stiêng với các dân tộc khác trong
tinh từ sau 1975 đến nay.
Từ sau ngày miền Nam hoàn toan giải phóng, đất nước thống nhất, với chính
sách định canh định cư của Dang và nhà nước, khu vực cư trú của người Stiéng đã
tập trung thành những điểm dân cư gần các trục đường giao thông hoặc trung tâm hành chính, sống quay quần với nhau thành các khóm riêng và vẫn quen gọi tên nơi
cư trú của mình theo các tên “pol”, *wang”,"sóc” như cũ. Hiện nay, giữa các tộc
người tại tinh Bình Phước, bên cạnh văn hóa truyền thống, giữa các tộc người còn xây ra hiện tượng giao thoa, tiếp thu văn hóa lẫn nhau. Đặc biệt là sự tiếp thu văn hóa người Việt. Hầu như hiện nay, tại các “pol”, “sóc" Stiéng xuất hiện tinh trạng sống xen kẽ giữa người Việt với người Stiêng. Thế hệ trẻ người Stiéng có nếp sống,
sinh hoạt, ăn mặc giống như người Việt. Tiếng Việt trở thành tiếng nói phô thông
trong cộng đồng. Một số nơi khác trong tỉnh. giữa các đân tộc anh em (nhất là giữa
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 101
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Tran Thj Thanh Thanh
khu vực cu tra của người Mạ, người Mnông con xảy ra hiện tượng giao thoa ngôn ngữ kha đậm nẻt. Chính sự giao lưu. giao thoa giữa các dân tộc anh em trong tỉnh
đã hình thành một nền văn hóa da dang. phong phú. Và “Binh Phước như một hình
ảnh đại gia đình các dan tộc Việt Nam thu hep, bởi nén văn hóa dung hợp đa
dạng"'”,
Hiện nay, trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa. đồng bảo Stiéng đã cùng chung tay góp sức với các dân tộc anh em trong tỉnh xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng, đân chủ, văn minh. Bên cạnh đó, còn ra sức bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.
'? Bùi Thị Huệ, Những ðiển đối kinh tẻ - xã hội trên địa ban tinh Bình Phước thời Pháp
t óc gia đoan (1897 - 1939), Sớd., tr 77.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 102