Tên goi, các nhóm địa phương.
Stiêng là một cộng đồng dan cư lâu đời tại tỉnh Bình Phước (70.812 người)”.
Hiện nay, theo các tải liệu, người Stiêng có nhiều tên gọi khác nhau như: Xa Điêng, Bu Lo, Bu Dip, Bu Déh, Bu Lanh, Ray, Tà Mun, Ba Rá, Dalmer, Rong Ah, Bu LeTM.
Trong công trình nghiên cứu “Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế ky XX”, GS.TS Phan Hữu Dật đã dẫn ra khá nhiều tên gọi người Stiêng: Bd Lo, Bd Dek, nhóm Tà Mun, Xa Diéng, và Mọi”.
Thực ra, việc dùng các từ Mọi hoặc man để chỉ về người Stiêng nói riêng và
các dân tộc thiểu số nói chung đã xuất hiện từ rất sớm. Ngay từ năm 1645, từ Mọi đã xuất hiện trong các ghi chép của các cha có đoàn truyền giáo Jésus, “dan kemoi sống hoang đã trong các vùng rừng núi này"?” và đến năm 1651, trong bản đồ do A.de Rhodes vẽ có một day núi lớn với chú dẫn Rumoi. Dan dần, do sự biến âm, người ta dùng từ “moi” để chỉ các dân tộc thiểu số sống tách biệt trong các vùng
ằ Chi cục Thống kờ tinh Bỡnh Phước, Tổng diộu tra dõn số năm 2009, tài liệu lưu hành nội
bộ.** Diệp Dinh Hoa, Dan Tộc Xtiêng, Các dán tộc it người ở Việt Nam (các tinh phía Nam),
Nxb KHXH. Hà Nội. 1984, tr. 42 a ;
*5 GS.TS Phan Hữu Dat (2001). Các dan tóc thiểu số Việt Nam thé kỷ XX, Nxb Chính trị
Quốc gia, tr.26.
** Henri Maitre (2008), Rứng Ngưởi Thương. Nxb Tri Thức (bản dich của Lưu Dinh Tuan),
tr.220.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 24
Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Thanh Thanh
rừng núi với những phong tục tập quán chưa được khám pha. Va trong các thư tịch
của Quốc sử quỏn triều Nguyễn. danh từ '*mọù". “man” cũng được dựng dộ chỉ cỏc
dan tộc ít người ở Tây Nguyên, trong đó có người Stiêng.
Trong tác phẩm Phú biên tập lục, Lê Quy Đôn cũng đã chép lại sự kiện người Mọi đóng vai trò quan trọng trong buổi đầu khai hoang lập ấp ở vùng đất phía Nam:
“Phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ các cửa biển như Cần Giờ, Soài Rạp, cửa Đại tiểu đi vào toàn là rừng ram, rộng hơn ngàn dặm, họ Nguyễn ngay trước đánh nhau với
Cao Mién mà có được. Xong, chiêu mộ dân có vật lực từ Quảng Nam, Điện Ban,
Quảng Ngãi và Quy Nhơn đi vào day khai phá và mở mang thêm những vùng bang
phẳng, thủy thé phì nhiêu, cho dân tự chiếm. trồng cau và làm nhà cửa. Lại thu con trai, con gái người mọi ở đầu các nguồn đẻ làm né ti...”
Người Moi trong ghi chép của Lê Quý Đôn có thé đoán định là người Stiêng tại Bình Phước hiện nay. Trong “Dai Nam nhất thống toàn đồ" vẽ vao thời vua
Minh Mạng (1833) có ghi địa danh “Xương Tỉnh thành” vào vị trí khoảng phía bắc
tỉnh Sông Bé. “Xương Tinh là địa danh phiên âm theo Hán Nôm của Xtiéng, còn
thành là để chỉ một chủ phủ có cư đân quan trọng hơn hay hay sóc là thủ đô của
một tiểu quốc. Tiểu quốc Xương Tinh được coi là phiên quốc nhỏ trong bản đồ Dai Nam đương thời”””. Theo tác giả Nguyễn Dinh Dau, người Stiêng bao gồm một sé
nhóm với những tên gọi khác nhau như: Budip, Budeh, Bulo, Rengah...””.
Về sự phân chia nhóm của người Stiêng, ngay từ thế ky XIX, Henri Maitre
đã có cuộc khảo sát vùng cư trú của người Stiéng và ghi nhận: “người Stiéng tự gọi
mình là Ke Dieng hay Se Dieng...ở phía bắc họ kéo dài ra thành một nhánh phụ, nhường như có họ hàng với họ; Đó là bộ lạc Bu Dèh, chiếm một khu vực nhỏ ở lưu vực trung lưu sông D.Glun (thượng nguồn Sông Bé).. ."”°.Từ ghi chép trên, đù chưa thực sự chỉ tiết, song cũng cho thấy tên gọi của người Stiéng và chứng tỏ rằng
Al Quý Đôn (2000), Phủ biển tap lục, trong Lé Quý Đón tuyển tap, tập 3, Nxb Giáo duc,
tr255-25ó6.
`* Nguyễn Dinh Đầu, Dia lý lịch sử tinh Sông Bé, Sdd, tr. 1 53.
0 Nguyễn Dinh Dau, Dia lý lịch sử tinh Sông Bé. Sdd, tr. 149.
° Henri Maitre, #ừng người Thượng (phản 3), Sđd, tr 144.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 25
Khóa luận tỏ ié GVHD: Tran Thi Thanh Thanh
người Stiêng có sự phân chia thảnh nhiều nhóm nhỏ. tủy vào nơi cư trú. Người
Stiéng có nhiều nhóm địa phương. Theo tác giả Bui Thiết, người Sting có 4 nhỏm
địa phương là: Bu Deh, Bu Dip, Bu Lẻ, Bu Lach. Reng An”. Một vai tài liệu khác
cũng ghi nhận co 4 nhóm địa phương Stiéng là: Bu Lo. Bi Dek, Bi Biek, Bu
Dik”?
Hiện nay, theo các công trinh nghiên cứu, người Stiêng có hai nhóm chính là
Bù Lơ và Bù Dek, một số nhóm nhỏ cũng tự nhận minh thuộc nhóm Bi Biek va có gốc gác tại Campuchia.
Trong khu vực cư tra của người Stiêng ở Binh Phước, các nha khảo cổ học đã tìm thấy một số di chi đồ đá cùng các công trình kiến trúc, đặc biệt đã phát hiện 18 đi tích đất dip hình tròn ở Bình Long (9 di tích), Lộc Ninh (5 di tích), Phước Long (4 di tích)”, có niên đại khoảng 3.500 - 2.500 năm. Trong các di tích đã tìm
thấy di chỉ cư trú (các công cụ bằng đá và gồm, than, tro). Chủ nhân các di tích đất
dap hình tròn nảy có thé là một dân tộc bản địa (không phải người Việt hay Khome), có mối quan hệ với chủ nhân những di tích tiền sử khác ở vùng Đông Nam
Bộ và Tây Nguyên. Họ là tổ tiên của một tộc người nào đó thuộc ngữ hệ Môn ~
Khơmer. Và GS. Mạc Đường đã cho rằng “chủ nhân cúa những thành tròn này có nhiều khả năng thuộc về lớp cư dân tổ tiên của người Stiêng ngày nay"”“ Song tác giả chưa đưa ra được những tư liệu nào dé chứng minh cho giả thuyết này. Tuy nhiên, di chưa xác định rõ chủ nhân của các công trình đất tròn cổ xưa có phải là
người Stiêng hay không nhưng có thể khẳng định người Stiéng là cư dân lâu đời ở
Bình Phước.
* Bùi Thiết (1999), 54 đán tộc Việt Nam và các tên gọi khác, Nxb Thanh Niên.
® Dẫn theo Phan An, Hé thong xã hội tộc người của người Stiéng ở Việt Nam (từ giữa thé
ý XIX đến năm 1975), Sad, tr.29.
” Nguyễn Trung Đỗ, Di tich ddp đất hình trỏn Bình Phước, Luận an Tién sĩ lịch sử, Viện
KHXH Tp. HCM, tr23.
* Mạc Dường, “Vấn dé dan cư va din tộc ở Sông Bé qua các thời ky lịch sử", trong Van dé dân tóc ở Sông Bé, Nxb Tang hợp Sông Bé. 1985, tr 267.
SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tuyết Trang 26
Khóa luận tết nghiệp GVHD: Tran Thi Thanh Thanh
Những huyền thoại va truyền thuyết còn lưu lại tại tinh Bình Phước hiện nay đã giúp đoán định phan nào vẻ lịch sử cội nguồn của người Stiêng. Theo đó, người Stiéng là nhém người từ phía Bắc di chuyển xuống phía Nam bán đảo Đông Dương.
cùng thời gian với những đợt chuyên cư lớn ởờ Đông Nam Á lục địa. Phan An trong
công trinh nghiên cửu vé “Hé thông xã hội tộc người Stiêng ở Việt Nam (từ giữa thé