Vì vậy, có thé coi ngoại thương là một động lực kinh tế thúc đầy xã hội phong kiến phát triển đến mức cao, đồng thời ngoại thương cũng là nơi biểu hiện sige tate ape ao dre ras nay 9 Việ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TPHCM
KHOA LỊCH SỬ
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : TS TRẤN THỊ THANH THANH
Sinh viên thực hiện — : ĐÀO THỊ PHƯƠNG HUYEN
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẤU =5 1.1
II Lịch sử vẫn để và nguồn sử liệu : cc-ocsio- 2
IH Phương pháp nghiên cứn
—-Chương I: NHỮNG DIEU KIỆN LICH SU-KINH TE CUA NGOẠI
THUONG VIỆT NAM TRONG CÁC THE KỈ XI-XVIII, 9
Il Những điều kiện kinh té- xã hội làm tiên để cho hoại động
PUPAL CUO oe ẻ T§
1 Chính sách trong nông của các triều đại phong kiến 15
2 Tang lớp thương nhân thSb4)G0310304061546G20030010300/G83000103XG1G02g10GTE 20
3 Vẻ sự hình thành của nên kinh tế hàng hỏa va thị trường dẫn lộc
MngHÌẤÐO sony nutpoccdunniiuotilsiiosililodoiitsauogissand 25
4 Các trung Em giao HINH se -oioieeesersaeeiienesaaeadeannves 35
Chương II : TINH HINH NGOẠI THUONG VIỆT NAM TRONG CACTHÊ RIRERVEE: oeaccoocooadioiiooaeoaaeudooiioarooiasoee 49
A Khái niệm ngoại thương óc St n2 1211 erxxrrerrsrrrrvrrsrr 49
B Tinh hình ngoại thương dưới các triều đại hong kiến dân tộc wD
1: Thời Lý-Trần ( The BE Te Tae eneebeaoiidctliiiGI0I010000000144302900 008 49
Il Theri L so (ThE KE 8a ố ẽẽ 60)
II Thời Trinh — Nguyễn phân tranh va thời Tây Sơn (Thể ki XVI XVI)
Chương IH: VAI TRO CUA HOAT ĐỘNG NGOẠI THUONG BOI VỚI "
PHÁT TRIEN XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CÁC THE KỈ XI-XVIH 123
1 Panh giá vai trò của ngoại thương trong tiến trình phát triển của lịch sử
H Vai trò tac dụng của ngoại thương ¢ đổi với xã hội Việt Nam: 127
1 Đi với chính quyền phong kiến thi tewaga 127
3 Đối với nhân đẫn ào T3I KẾT LUẬN g ưa GGUGGGUUUANIGIGNGIENERQIINAGEMSNIuau 137 TAI LIEU THAM KHAO
PHY LUC
Trang 3MỞ DAU
I Ly do chọn đề tài:
Trong chế độ phong kiến trung ương tập quyển ở nước ta, cơ sở vật chất của
xã hội dựa vào kinh te nông nghiệp, ruộng dat là nguồn tư liệu sản xuất chính, địa
tô phong kiên là nguồn sông, nguôn bóc lột chủ yếu của nhà nước phong kiến Vì
vậy, các triéu đại phong kiên khi năm quyên luôn phải có chính sách “trong nông”,
“khuyến nông”, tu sửa dé điều, mở mang thủy lợi, phát tr.cn khai hoang Đặc biệt,
theo quan niệm “di nông vi bản, di thương vi mat”, hiện tượng bỏ "nghề gốc"
(nghề nông) theo “nghề ngọn"(nghẻ buôn) sẽ làm ảnh hưởng đến nguồn tô thuế tir
ruộng đất, sự lớn mạnh của tang lớp thương nhắn sẽ có thể đe dọa ngai vắng
Nghề buôn, người đi buôn do vậy thường bị xem thường bị khinh miệt
Nhưng kinh tế ngoại thương lại 14 một nội dung quan trọng của chế độ phong
kiến Ngoại thương phan ánh tình hình kinh tế nói chung va có thể phản ánh cả
những nét đặc sắc hay tính chất của chế độ xã hội đương thời Cơ sở kinh tế xã hội
của một giai đoạn quyết định chủ trương của nhả nước vả tính chất của ngoại
thương trong giai đoạn đó Nền ngoại thương luôn gắn liền với hệ thống các yêu tô
tác động đến hàng hóa Đó là việc tổ chức giao dịch, các cơ quan giao địch, các sản
phẩm mua bán, thể lệ mua bán, hệ thống giao thông hệ thống đo lường, chế độ
thuế khóa, quan hệ giữa lái buôn và người sản xuất, các phương tiện vận tải
Ngoại thương hoạt động tăng cường hay giảm sút đều tác động trở lại đến nên kinh
tế của quốc gia nói chung Nhu cầu vé các loại hàng hóa trao đổi với nước ngoài có
thể tác động đến việc tế chức sản xuất trong nước đối với các sản phẩm trở thành
hàng hóa đó.
Ngoại thương là quá trinh nên kinh tế hàng hóa được mở rộng khỏi thị trường
trong nước Vì vậy, có thé coi ngoại thương là một động lực kinh tế thúc đầy xã hội
phong kiến phát triển đến mức cao, đồng thời ngoại thương cũng là nơi biểu hiện
sige tate ape ao dre ras nay 9) Việc nghiên cứu
kinh tế ngoại thương thời phong kiến ở nước ta có thể góp phan làm rõ vai trò và
sự thang tram của các triểu đại, góp phần làm rõ những bai học lịch sử cho so ngày
nay, khí nước ta dang trong giai đoạn kinh tế thị trường, hội nhập và phát triển
Với ý nghĩa đó, em chọn vấn để *Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam
trong các thé kỉ XI-XVIII” làm dé tải khóa luận tốt nghiệp Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp và trình độ nghiên cứu còn hạn chế, em chưa thé đưa ra những kiến giải
khoa học mới mà chỉ hy vọng qua việc sưu tằm, tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích,
đánh giá khách quan các sử liệu mà phục dựng được phân nào diện mạo lịch sử của
ngoại thương Việt Nam thời phong kiến, trải qua các triều đại từ nhà Lý đến nha Tây
Son, góp phần làm phong phú thêm nhận thức của bản thân vé một van đẻ, một giai
đoạn của lich sử Việt Nam Đồng thời, em cũng hy vọng dé tải nghiên cứu này sẽ góp
phân giúp các bạn sinh viên Khoa Lịch sử và những người yêu thích lịch sử có thêm
một phan tư liệu phục vụ cho quá trình học tập, tìm hiểu và nghiên cứu Việc thực hiện
dé tải này còn là một dip tập dugt nghiên cứu khoa học và giúp ich cho em trong nghề
nghiệp sau này
SVTH: Đào Thị Phương Huyễn |
Trang 4Luận văn tất nghiệp - Kinh tế ngoại thương liệt Nam trong các thé ki XI-XVI!}
H Lịch sử vấn đề và nguồn sử liệu:
Do những nhận thức hạn chế của thoi phong kiến đối với vai trò của kinh tế
ngoại thương nên sử liệu trong thư tịch cô còn ít và gián đoạn Về sử liệu gộc có
thể kể đến một số tác phẩm sau: :
- Dai Việt sử ki toàn thư của Ngô Si Liên, ghi chép về các sự kiện giao thương
của nước ta với các nước trong khu vực từ thời đựng nước đến thời Lê Trune Hưng
(the ki XVI) Tuy nhiên do lôi chép sử biên niên, các sự kiên giao thương không
được ghi chép có hệ thông mà được lồng vào các sự kiện chính trị, ngoại giao
theo thứ tự thời gian từng triéu đại Sách do Phan Huy Giu địch, Nxb Khoa Học Xã
Hội, Hà Nội, 1967-1968.
- Khâm Định Việt Sử thông giám cương mục, Quốc sử quán triều Nguyễn, bản
dịch, Nxb Giáo dục, 1998, cũng với lôi chép sử biên niên, các sự kiện giao thương
được ghi chép lông vào các sự kiện chính trị, ngoại giao từ thời dựng nước đến
hết thời Lê Trung Hưng đầu thời Tây Sơn
- Phú biên tạp lục của Lê Qúy Đôn: chương IV và VI ghi chép vẻ lệ thuế đầu
nguôn, tuân ty, dam hô, chợ đỏ, thuê vàng, bạc, đông, lệ vận tải , san vật vả một sô
hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa ở hai tỉnh Quảng Nam và Thuận Hóa vào thé
ki XVII-XVIII dưới sự quản lý của chính quyền chúa Nguyễn (Dang Trong) Sách
do Nxb Văn hóa thông tin dich và xuất bản năm 1971.
- Đại Nam thực lục tiền biên và chính biên do Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên
soạn, có nhiều ghi chép về một số sự kiện giao thương với nước ngoài thời các
chúa Nguyễn và các vua dau triều Nguyễn Cũng do lối chép sử biên niên, các sự
kiện giao thương cũng không được ghi chép tập trung mà lông vào các sự kiện
chính trị ngoại giao theo thứ tự thời gian từng triều đại Sách do Viện Sử Học
dịch và nhà xuất bản Sử Học, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội xuất bản từ năm 1963 đến năm 1974 -
- Khâm định Dai Nam hội điền sự iệ là một công trình có qui mô thuộc loại 46 sộnhất trong kho tang thư tịch cổ viết bằng chữ Hán của Việt Nam Sách do Nội các
triều Nguyễn biên soạn, gồm 262 quyền, trong đó từ quyển 48 đến quyền 50 ghi
chép cách thức đánh thuế ngoại thương ở cửa bế, cửa tuân, bến tuần và từ quyển 64
đến quyén 67 ghi chép về công việc thu mua của nhà Nguyễn đổi với các mặt hàng
nước ngoài như tơ lụa Tàu, tơ lụa nước ngoài, các vị thuốc, các thứ trả, các thứ
qua, đồ ding, tạp liệu Những ghi chép nay tương đối có hệ thống nhưng chỉcung cấp được một phan tư liệu đầu thế ki XIX Sách do Viện Sử học và Uỷ BanKhoa học xã hội Việt Nam dịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa sản xuất năm 1993, gồm
15 tập.
: Kids vấn tiểu luc quyên V ghi chép về núi sông, thanh quach, san vật, thuế khóa, đường
sá ở các tran Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang đưới thời Trịnh- Nguyễn Ban dich do
Nxb Sử học, Hà Nội, xuất bản năm 1962
- Đại Việt thông sử (còn gọi là Lê triéu thong sử), của Lê Quy Đôn, bàn dịch do
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất bản năm 1978 Nội dung sách có nhiều ghi chép
về các sự kiện giao thương, được trình bày theo dạng kỷ truyện, bắt đầu từ thời Lê
sơ đến triều Mạc Tuy nhiên các sự kiện giao thương được dé cập chỉ sơ lược đầu
triều Lê dưới thời Lê Thái Tổ còn về sau chủ yếu dé cập đến các nhân vật lịch sử dưới các triều đại trên.
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 2
Trang 5Luân văn tắt nghiệp - Kinh tế ngoại thương liệt Nam trong các thé ki XI-XE1!1
Bên cạnh sử liệu gốc còn có một số sách thông SỬ VÀ chuyên khảo, còn gọi là
các công trình nghiên cứu, cũng đề cập đến vấn đề ngoại thương trong giai đoạn
này Có thé kế một số công trình tiêu biểu sau:
- Ngoại thương Việt Nam hỏi thé ki XVII, XVII và đâu thé ki XIX của tác giả Thành
The Vỹ, Day là công trình duy nhất đặt vấn đề một cách có hệ thống trong suốt
chiều dài thời gian gân ba thé ki va chỉ giới hạn trong vân dé ngoại thương Sách gồm hai phan chính Phần thứ nhất đề cập đến: hoàn cảnh trong nước, thé giới
trong giai đoạn nay ảnh hường và tác động của nó đến sự phát Me 2 của nên ngoại
thương nước nhà Phân thứ hai đi vào nội dung chính, dựng lại bức tranh ngoại
thương Việt Nam trong giai đoạn hỏi thé ki XVII, XVIII và đầu XIX với các mục
nghiên cửu về quá trình phát triển và suy tàn của ngoại thương trong những thé ki
XVII, XVII và đầu XIX, tinh chất ngoại thương các mặt hàng, thể lệ, thủ tục, bộ
máy, thuế khóa, cách thức mua bán, phương tiện vị trí địa lý, màu buôn bán Sách
do Nxb Sử học, Hà Nội xuất bản năm 1961.
- Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyen, của tác già Nguyễn Thể Anh,
Nxb Lửa Thiéng, năm 1971 Tác giả dành chương V gồm 53 trang nói về hoạt
động thương nghiệp, nêu ra các yếu tố giao thông vận tải, trung tâm buôn bán, hoạt
động thương mại và chính sách thuế khoá Đặc biệt tác giả chú ý đến vai trò của
nhà nước trong tổ chức hoạt động ngoại thương và địa vị của thương gia Hoa kiều
trong nền ngoại thương Việt Nam nửa đầu thé ki XIX,
- Tác giả Đỗ Bang với Kinh tế thương nghiệpViệt Nam dưới triều Nguyễn, tắc
phẩm ngoài phần mở dau gồm có bến chương trong đó tác giả đảnh An chươn
IV để nói vẻ tình hình ngoại thương dưới triêu Nguyễn và hai chương đâu nói v
điều kiến giao lưu hàng hóa và chính sách của triéu Nguyễn đối với thương nghiệp.Sách do Nha xuất bản Thuận Hóa xuất bản năm 1997,
- Li Tana, Xứ Dang Trong - lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thể ki XVII-XVIII
Trong tác phẩm này tác giả đã dành trọn hai chương 3 và 4 viết về thành phần
thương gia và tiền tệ, thương mại ở đất Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn
Sách do Nguyễn Nghị địch, Nhà xuất bản Trẻ, năm 1991.
- Ngyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng với bài Vé các mỗi giao thương
của quốc gia Dai Việt thời Lý - Trần (thé kỉ XI-XIV), trong bài viết này các tác giả
đã đành khoảng hơn 10 trang để dựng lại bức tranh giao thương của quốc gia Đại
Việt thời Lý - Trần về các mặt ngoại giao và ngoại thương với Trung Quốc, Champa, Ja-va và các nước khác trong khu vực Bài viết được đăng tải trên tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, số 7 năm 2007
- Tác giả Phạm Văn Kính với bài Bộ mặt thương nghiệp Việt Nam thời
Lý-Trấn, VN trên T/C Nghiên cứu lịch sử số 6, năm 1979, đã dành khoảng 8 trang để
miêu tả về tinh hình phát triển của nội thương va ngoại thương Việt Nam trong đó
tác giả đã đi sâu lý giải những yếu t6 đưa đến sự phát triển của hoạt động giao
thương thời kỳ này như điều kiện đất nước độc lập tự chủ sau hơn 1000 năm Bắc
thuộc, sự mở mang của hệ thông giao thông nội địa và trên biển, sự ra đời và phát
triển của nên kinh tế hàng hóa, sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp Và
những mat con hạn chế của nên ngoại thương nước nhà như nên kinh tế tự nhiên
van còn chiếm ưu thé, giao thông đi lại khó khăn, khan hiểm phương tiện vận tải vả
tang lớp thương nhân vẫn chưa đủ lớn mạnh dé có thé đảm nhận vai trò chính trong
hoạt động ngoại thương.
SVTH: Dao Thị Phương Huyền ˆ 3
Trang 6Ảuẩn văn tốt nghiệp - Kink tế ngoại thương Liệt Nam trong các thé kí XI-XV1H
- Vai nét vé tình hình công thương nghiệp Việt Nam thai Tây Son của tắc giả
Phạm Ái Phương đăng trên tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1 năm 1989 Trong bai
viết nảy tác giả đã đề cập đến vài nét vẻ tinh hình phát triển công thương nghiệp ở
Đàng Trong và Đảng Ngoài trước khi nhả Tây Sơn lên năm quyên; Những chủ
trương chính sách của triêu Tây Sơn đối với công thương nghiệp và một vài nét về
tinh hình công thương nghiệp thời Tây Sơn.
- Chính sách giao thương của chúa Nguyễn ở Dang Trong - cơ sở hội nhập và
phát triển của Đại Việt thé ki XVI-XVIII ‘vac gid bài viết đã đề cập đến những
nguyên nhân khiến chính quyền chúa Nguyễn ở Dang Trong thay doi quan niệm
truyền thống “trọng nông ức thương” sang thực hiện chính sách “trọng thương” tạo
điều kiện cho thương nghiệp, đặc biệt là ngoại thương thé ki XVII - XVIII lan đầu
tiên đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế - xã hội ở Dang Trong: Nhu câu phát triên nhanh chóng vùng dat mới dé đôi dau với chúa Trịnh, dam bảo sự
tôn tại của họ Nguyễn; Điêu kiện tự nhiên - xã hội của vùng đất mới cơ sở "thiêntạo” cho việc thực hiện chính sách giao thương: Sự năng động, tư tưởng tự do của
"người di mở cdi”; bối cảnh thuận lợi của thương mại Quốc tế lúc bấy giờ Vànhững chủ trương, biện pháp chủ yếu thé hiện chính sách giao thương của chiaNguyễn: Chú trọng sản xuất giao thương nội địa làm cơ sở để giao thương với
nước ngoải; chủ động mời gọi thương nhân nước ngoài đến buôn bán với Đảng
Trong Đặc biệt, ở phần cuối bài viết tác giả đã rút ra những bài học hữu ích từchính sách giao thương nay đối với quá trình hội nhập và phat triển của đất nước ta
hiện nay Bài viết của tác giả Lê lạm E Hoa, được dang trong cuốn “Tuyển tập báo
cáo khoa học”, của Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, tại Hà Nội từ ngày
4 đến ngày 7 tháng 12 năm 2008, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội và Viện KHXH
Việt Nam.
- Tác giả Vũ Duy Mén với bài: Ngoại thương Việt Nam thé ki XVII-XVIII đã dành phần mở đầu đề cập đến bối cảnh lịch sử đã tạo nên sự hưng khởi của ngoại
thương trong giai đoạn này đó là cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn và ba mục chính
để nói về quan hệ buôn bán với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước phương Tây Trong đó mục cuối tác giả đưa ra một s6 nhận xét vẻ tình hình ngoại thương trong giai đoạn này, Bài viết được đăng trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 292, tháng 9
nim 2002.
- Chỉnh sách ngoại thương Dang Trong thé ký XVI-XVII, của tác giả Vũ Duy
Mền đăng trên tạp chí Nghiên cứu kinh #9 số 274, tháng 3 năm 2001 Dé cập đến
những yêu tố thúc đẩy ngoại thương Dang Trong phát triển như tài nguyên thiên
nhiên phong phi, đa dang, có vị trí trọng yếu hàng đầu trong công cuộc nam tiến
cũng như công cuộc kiên quốc và cứu nước của dân tộc, có một nên kinh tê hang
hóa phát triển, chính sách của chúa Nguyễn thúc đấy buôn bán với nước ngoải
Phân hai đi vào nội dung chính là đề cập đến những chính sách ngoại thương củachúa Nguyễn và tác động của ngoại thương đến sự phát triển kinh tế - xã hội Dang
Trong thế ki XVI - XVIII Va phần cudi dé cập đến sự trì trệ của ngoại thương thê
ki XVIII va sự tần lụi của phố Hội An
- Thành Thế Vỹ với bài Một số tài liệu về ngoại thương ở Đường Ngoài đâu thể
ki XVII của tác giả Thành ThếVỹ, đề cập đến các nội dung các nước buôn bán với
Đường Ngoài hôi thê ki XVII, tiên hành giao địch như thé nao với tau buôn nước
ngoài và các mặt hàng trao đôi, cách thức thanh toán
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 4
Trang 7Laudn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-VVIH
- Bai viết Bude dau tim hiéu về chinh sách thương nghiệp của nhà nước phong
kiến Việt Nam của tác giả Truong Thị Yến được đăng trên tạp chí Nghiên cứu lịch
sử số 4 năm 1979 Dé cập đến những mat tích cực và tiêu cực trong chính sách
thương nghiệp của nhà nước phong kiên thế ki XVI, XVII.
- Nguyễn Thừa Hỷ với bài Phải chăng ngoại thương tư nhân Việt Nam đã phát
triển từ thé kỉ XVI? Tác giả đã phan biện lại quan điểm của nhà du hành người
Pháp gốc Bi thé ki XVIII Jean Baptiste Tavernier trong cuốn “Du kí mới và kì thú
về Vương, quốc Đàng Ngoài” cho rằng ngoại thương tư nhân của Việt Nam đã phát
triển từ thế ki XVII.
- Trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 219 tháng 8, năm 1996 có giới thiệu bài:
Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn ~ thực trang và hậu quả của tác giả DSBang đề Hi đến chính sách bề quan, tỏa cảng của triêu Nguyễn và những chính
sách của triêu đại này đối với tàu thuyền và thương nhân nước ngoài.
- Trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6 năm 1993 có giới thiệu bai: Vai nét về
thương nghiệp Việt Nam nửa đầu thé ki XIX của tac giả Trương Thị Yến Tác giả
đã dành riêng hơn 3 trang dé cập đến tinh hình ngoại thương Việt Nam ở nửa đầu
thé ki XIX, các hoạt động buôn bán với các nước láng giéng phương Đông và các
nước tư bản phương Tây."
- Chu Thiên với bài Vai nét về công thương nghiệp triểu Nguyễn được đăng
trên Tap chí nghiên cứu lịch sử số 33 năm 1961, đã dành hơn một trang để miêu tả
sự sa sút của thương nghiệp Việt Nam dưới các vị vua đầu triều Nguyễn.
- Lê Văn Năm với Sản xuất hàng hóa và thương nghiệp Nam Bộ thé ki
XVI-nửa đầu thé ki XIX , qua các bài viết được dang tải liên tiếp trên các số 3,4,5,6 năm
1988 của Tạp chí nghiên cứu lịch sử tác giả đã nêu khá đầy đủ những hoạt độn
sản xuất, lưu thông hàng hóa va sự hình thành các trung tâm buôn bán ở vùng dat
Nam Bộ vào thời kì nói trên.
- Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 9 năm 1999 có bài Kinh tế thương nghiệp PhúXuân- Thanh Hà thé ki XVILXVIHI của tác giả Đỗ Bang Bài viết nêu lên những
điều kiện của hoạt động thương nghiệp như tiên tệ, giá cả và mối quan hệ buôn
bán của Phú Xuân- Thanh Hà với bên ngoài trong hai thế ki phát triển của vùng đắt
này.
Van dé ngoại thương còn được đề cập đến ở một số tai liệu khác như :
- Trang An, bài “Sông nước, bên chợ Sài Gòn xưa"- trong cuốn “Sai Gòn xưa
và nay” (Nhiễu tác giả), Nxb T rẻ Thành phố.HCM Tạp chí Xưa và nay, năm 1998
- Dao Duy Anh, Lịch sử cô đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 2005.
- Lê Minh Đức, Từ điên kinh đoanh Anh- Việt, Nxb Trẻ,TP.HCM, 1994
- Pham Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Dai học Quốc Gia Hà Nội,
2003.
- Hoang Xuân Han, Ly Thường Kiệt, Nxb Sông Nhị, ,Hà Nội, 1949.
- Phan Khoang, Việt sử xứ Đảng Trong, Nhà sách Khai Trí,1998.
- Văn Tạo, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đô thị cổ Việt Nam,
Hà Nội, 1989
Nguyễn Đức Tuan Dia lý kinh tế học Nxb Thống kê, Ha Nội, năm 2002.
- Phan Lạc Tuyền, Lich sử bang giao Việt Nam- Đông Nam A (Trude công
nguyên- Thê ki XIX),Bộ Gíao Dục va Dao Tạo, Viện Dao Tạo Mở Rộng, Khoa
Đông Nam Á.
SVTH: Đào Thị Phương Huyền om 5
Trang 8Ladin văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-VVII
- Trin Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phế Hỗ Chí
- Hoang Trang, bài “Cang Sai Gòn”, trong cuôn “Sai Gòn xưa vả nay” (Nhiéu
tác giá), Nxb Trẻ Thành phô.HCM Tap chí Xưa và nay, năm 1998,
- Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm
1884, Nxb Tp.HCM, 2005.
- Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt
Nam (1427-1458), Quyền 2, tập 1, Nxb giáo dục, 2007.
- Nguyễn Phan Quang, Phong trao Tây Sơn và cải cách của Quang Trung-Nguyễn Huệ Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hé Chi Minh, 2000.
- Trương Hữu Quýnh, Lịch sử Việt Nam ( Trước thế ki VI QI, Tập), Nxb Giao
dục, TP Hồ Chí Minh, 1976.
- Trương Hữu Quynh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1) Nxb Giáo duc, 2005.
- Son Nam, bài “Sai Gòn” trong cuốn “Sai Gòn xưa và nay” (Nhiều tác giả), Nxb
Trẻ Thanh pho.HCM Tạp chí Xưa va nay, nam 1998.
- Đỗ Van Ninh, Tiền cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1992.
- PTS Nguyễn Quang Ngọc- Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử
Việt Nam- Nxb Hà Nội, 1995,
- Lê Nguyễn, Xã hội Đại Việt qua bút kí người nước ngoài, NXB Văn nghệ thảnh
phó Hồ Chi Minh, 2004
- Hội đồng khoa học xã hội thành phế Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam (tập 3),
Nxb Trẻ, năm 2006.
- Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Ly- Tran, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981
Nguyễn Công Thống, Lich sử kinh tế thế giới và Việt Nam, NXB thành phô Hồ
Chí Minh, 2004.
- Trương Hoàng Châu, Một số nhận thức vé đặc điểm của xã hội trung thé ở Việt
Nam, T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 47, 1963.
-Van Kim, Nam Bộ Việt Nam môi trường kinh tế biển và mối quan hệ với các
quốc gia khu vực thé ki XVII-XVIII, T/C Nghiên cứu lịch sử, số 1, 2006.
- Nguyễn Văn Kim, Hệ thống buôn bán ở biển Đông thé ki XVI-XVII và vị trí
của một số thương cảng Việt Nam (một cải nhìn tir điệu kiện địa lý - nhân văn).
Nghiên cứu lịch sử,số 1, nam 2002.
-Nguyễn Thanh Lợi, Con đường thiên lý, T/C Nghiên cứu lịch sử,số 10, năm
2008.
- Nguyễn Quang Ngọc, May nhận xét về kết cấu kinh tế của một số làng thương
nghiệp ở vùng đồng băng Bắc Bộ thế ki XVIII-XIX
- Văn Tân, Tại sao ở Việt Nam chủ nghĩa tư bản không ra đời trong lòng chế độ phong kiến?T/C Nghiên cứu kinh tế, số 130, 1970.
- Hoàng Anh Tuần, Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại, T/C Nghiên cứu lịch sử,số 9, năm 2008.
- Vương Hoang Tuyên, Sự manh nha của yêu tổ tư bản chủ nghĩa trong xã hội
phong kiến Việt Nam, T/C Nghiên cứu Văn-Sử-Địa, số 15, 1960.
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 6
Trang 9Âuậân văn tốt nghiệp - ‘Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI.VVII
- Hong Thai, Vài nét về mỗi quan hệ giữa Việt Nam và các nước Đông Nam A
trong lịch sử, 1/C Nghiên cứu kinh tế, số 3,1986 ¬
- Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển của nên kinh tế hàng hóa và vấn dé hìnhthành của chủ nghĩa tư ban ở Việt Nam đưới thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu
Lịch sử, số 9, năm 1960
- Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa vả vin để hình
thành của chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam đưới thời phong kiên, T/ C Nghiên cứu
Lịch sử, số 10,năm 1960 : ot
- Nguyễn Hong Phong, Sự phát triển của nên kinh tế hang hóa va vẫn đẻ hình
thành của chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam đưới thời phong kiến T/ C Nghiên cứu
Lịch sử, số 11, năm 1960 ‘ a as
- Nguyễn Hong Phong, Sự phát triển của nén kính tế hang hóa và vẫn dé hình
thành của chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam dưới thời phong kiên, T/ C Nghiên cứu
Lịch sử sô 12 năm 1960,
- Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và van dé hình
thành của chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam đưới thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu
Lịch sử, số 13,năm 1960.
Van dé ngoại thương trong lịch sử Việt Nam đã được giới nghiên cứu quan tâm và được dé cập trong nhiều tác phẩm, công trình, và nhìn chung thường được trình bay
trong tình hình phát triển công thương nghiệp, trong một giai đoạn lịch sử cụ thé, đưới
một triéu đại cụ thé Vị vậy, một công trình nghiên cứu có hệ thống vả tập trung về
kinh tế ngoại thương trong suốt 8 thế kỷ đưới các triều đại phong kiến dân tộc có thể
vẫn lả một mối quan tâm của người yêu thích va học tập lịch sử Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu nghiêm túc, có chọn lọc những tư liệu, những kết quả nghiên cứu và các kiến giải khoa học của các công trình nói trên, luận văn này cố gắng nêu vả làm rd những
nội dung sau:
- Những điều kiện về địa lý, lịch sử và kinh tế -xã hội của hoạt động ngoại thương
~ Tình hình ngoại thương đưới các triều đại phong kiến Việt Nam
- Đánh giá, nhận định tổng quát về hoạt động, vai trò của ngoại thương.
Mặc dù rất cổ gắng nhưng do một số khó khăn, thiếu thốn vẻ tư liệu, kể cả sự ghichép còn rời rac về các sự kiện ngoại thương trong thư tịch cô, nhiều nguồn tải liệu
quan trọng bằng tiếng nước ngoài chưa thể khai thác được, do trình độ nghiên cứu của
người viet và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn này không tránh khỏi sai sót.
Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và hướng dẫn của quý thay cô
LH Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn, em sử dụng phương pháp nghiên cứu của
ngành học là phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, đồng thời cố gắng
áp dụng thêm kỹ năng của ngành thông kê dé góp phan hệ thông hóa các sự kiện lịch
sử, các vấn dé thuế khóa, mặt hang, giá ca
Phương pháp cụ thé trong qua trình khai thác tai liệu va hình thành bố cục luận
van:
Đọc tài liệu và công trình nghiên cửu theo định hướng van đề tìm hiểu.
Chọn lọc vả tập hợp các tư liệu rút ra tir nguôn tài liệu tham khảo theo dé
cương chỉ tiết.
Sắp xếp tư liệu theo các nội dung của dé tải.
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 7
Trang 10Âuận van tot nghiệp - Kink tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI.XV1H
[Dựa vào tư liệu để hình thành bó cục khóa luận Khối lượng và nội dung
tư liệu góp phan bỏ sung điêu chỉnh bo cục khóa luận vả hình thành các lập luận, nhận xét : 1
- Hoàn chỉnh các nội dung chính của dé tài dé bô cục được hợp lý.cân đôi.
Ngoài phần Mỡ dau, Kết luận và Thư mục tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
- - Chương | Những điều kiện lịch sử- kinh té của ngoại thương Việt Nam
trong các thế ki XI-XVIII.
- Chương Il: Tình hình ngoại thương Việt Nam trong các thé kí
XI-XVIII.
- Chương III: Vai trò của hoạt động ngoại thương đôi với sự phát triển xã
hội Việt Nam đưới các triều đại phong kiến dan tộc.
SVIH: Dao Thị Phương Huyền 8
Trang 11Ludn văn tốt nghiệp - ‘Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-XVHI
Chương I
NHUNG DIEU KIỆN LICH SU-KINH TE CUA NGOẠI THƯƠNG VIỆT
NAM TRONG CAC THE Ki XI-XVHI
I.Diéu kiện dia lý- lich sử:
Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam A lục địa , thuộc bờ cực đông của bán
đảo Đông Dương, với lãnh thô hẹp ngang và đường bờ biển chạy dai, vừa ở vị trí của
hai nền văn minh lớn Án Độ- Trung Hoa lại là nơi tiếp giáp của hai vùng lãnh thổ
Đông Bắc Á vả Đông Nam Á Vì vậy ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên, khi ở
miền nam châu Á đã có sự giao dịch buôn bán giữa Trung Hoa với các nước miền
Nam và An Độ thì đất Giao Chi đã là trạm dừng chân của thuyền bẻ qua lại trên con
đường hàng hải thương mại ây Nhà địa lý học đời Đường là Gia Đam đã từng nhắc
đến con đường thông thương buôn bán giữa Trung Quốc và các nước phương Nam.
Theo Gia Dam thi con đường thông thương buôn bán quan trọng nhất là đường biển,
từ Quảng Châu qua Vịnh Bắc Bộ, quá Cù Lao Cham và các hải cảng của nước Hoàn Vương (thuộc miễn Nam Trung Bộ của nước ta ngày nay) và từ đó qua eo biển Mã Lai
dé sang Nam Dương và An Độ Do vị trí quan trọng của nước ta trên đường hàng hải
giữa Trung Quốc và các nước phương Nam nên nước ta ngay từ đầu thé kỉ I đã là một
địa điểm giao thông va thương mại quốc tế.
Như vậy là hoạt động ngoại thương ở nước ta ra đời từ rit sớm từ những thé ki đầu công nguyên nhưng tại sao ngoại thương Việt Nam ra đời sớm như vậy nhưng nền
ngoại thương Việt Nam thực sự chưa bao giờ đóng vai trò trọng yếu trong nền kinh tế
dân tộc? Và tại sao người Việt đã sớm có truyền thuyết về nguồn gốc tẻ tiên mang
đậm yếu tố Nước, về cái nhìn cỗ xưa với biên, về truyền thống quai dé lan biển, ý thức
bảo vệ chủ quyén trên biển va tài thao lược của thủy quân Nhưng nhìn chung, cu
dân Việt vẫn dừng lại trước biển, sống ven biên nhưng vẫn xây lưng lại với biển, song
chết vẫn có làm nông trong hiệu quả kính tế không cao? Và mặc dù với hơn 3000km
bờ biển vậy mà người Việt vẫn có ít truyền thống khai thác biến ngoài việc đánh bắt
nhuyễn thể và các ven bờ Việt Nam không có nền kinh tế thương mại và hàng hải
phát triển, không có nền văn hóa hải dương, khai phóng, hội nhập như cư dân các nước
khu vực Địa Trung Hải hay một vài quốc gia khác trên thế giới Mỗi quan hệ kinh tế
văn hóa giữa Đại Việt với các nước Đông Nam Á, châu Á, ngoại trừ Trung Quốc,
không lấy gì làm sâu sắc và thường xuyên Sự hiểu biết của người Việt về địa lý lịch
sử, kinh tế các nước trên thế giới cũng rất hạn hẹp cho đù đó là quốc gia lân bang, lán
giéng ? Và tại sao nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam đã xuất hiện rất sớm từ khoảng thể
ki XII đưới triều Ly và nó cũng đã từng trai qua những thời ky khá phát triển ở các thế
ki XIV, XV và các thế ki XVII, XVIII, Vậy vì sao mà trải qua 7 thế ki , phương thứcsản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn không ra đời trong lòng chế độ phong kiến Việt Nam?
Chúng ta hãy bắt dau từ việc tìm hiểu về những diéu kiện lịch sử của ngoại thương
Việt Nam:
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 9
Trang 12ÂẢuận văn tốt nghiện - Kinh tế ngoại thương Viet Nam trong các thé ki XI.YVHI/
1.Thời kì đựng nước (Hùng Vương- An Duong Vương):
Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục: Những hoạt động trao đổi hàng
hóa dau tiên giữa nước ta với Trung Quốc có từ trước công nguyên (thời
Dudng(2357-2258TCN): Sách Cương mục tiền tiền biên của Lý Kim Tường chép ring: “Năm Mậu
Thân thứ năm đời Đường Nghiêu, Việt thị thường sang chau, dâng con rùa thần
Lời chua- Rùa thân: Theo thông chí của Trịnh Tiêu, về đời Đào Đường, phương Nam
có Việt thường thị qua nai lần sứ dich sang chau, đẳng con rùa thần; có lẽ nó được đến
nghìn năm, mình có hơn ba thước, trên có chữ văn khoa dau ghi việc từ khi trời đất
mới mở mang trở vẻ sau Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi là Quy lịch (Lịch Rùa)"
Sử kí Trung Quốc chép: Năm Tân Mão thứ sáu (1110 TCN) đời Thành Vương nha Chu, phía Nam bộ Giao Chi có Việt Thats thị qua ba lần sứ dich, sang dâng
chim trĩ trắng, Chu Công nói:” Đức Trạch chưa thắm khắp đến phương xa, người quân
tử không nhận để lễ ra mat; chính lệnh chưa ban ra tới người quân tử chưa bắt người
ta thuần phục” Theo lời người thông dịch, sứ giả muốn nói: “Ong già trong nước
chúng tôi có nói: Trời mưa không dim gió dữ va biển không nổi sóng đã ba năm nay,
ý chừng Trung Quốc, có thánh nhân chang? Vì thế chúng tôi sang chau” Chu Côn
dem dâng lễ vật lên nhà tôn miéu Sứ giả không thuộc đường về, Chu Công cho 5 cỗ
xe biển déu làm theo lối chi Nam Sứ giả theo xe ấy theo ven biển về nước Phù Nam,
Lâm Áp, vừa một năm mới về đến nước”
Dinh Ty, năm thứ 24(184TCN)( Han Cao Hậu nam thứ tư) Nha nước cắm nước
Nam Việt mua 46 sắt ở cửa quan Vua nói: “ Khi Cao Đề lên ngôi, ta cùng thông sử
chung đô dùng Nay Cao Hậu nghe lời dẻm pha, phân biệt đồ dùng Hán Việt Việc
này tat là mưu kê của Trường Sa Vương muôn đựa y đức của nhà Hán mưu lây nước
ta làm vua cả, tự lam công cho mình."Ẻ
Năm Mau Ngọ (183TCN) (Triệu Vũ Vương năm thứ 25,Han Cao Hậu năm
thứ 5) Mùa xuân, Triệu Vương Đà tự xưng là hoàng đế, đem quân đánh Trường
Sa.
Bấy giờ Lữ Hâu nhà Hán không cho bán đồ sắt ở cửa quan ải Nam Việt Triệu Vươngnghe tin nói: Hồi Cao Dé làm vua, ta vẫn cho sứ giả thông hảo hai nước cùng trao đổi
đô vật Bay giờ Lữ Hậu nghe tin bây tôi giém pha, chia rẻ Hán với Việt làm ngăn cách
việc trao đổi đề vat " 2
Như vậy, ngay từ trước công nguyên người Việt cổ đã chủ động tiên hành các
hoạt động giao hảo với các dan tộc xung quanh và xa như Trung Quốc, và từ đó những
hoạt động ngoại thương đầu tiên cũng hình thành Khoảng năm 210 TCN, khi Tần 'Thủy Hoàng chết, đế chế Tần suy yếu, lợi dụng cơ hội đó Nhâm Ngao và Triệu Đà
chiếm Nam Hải, xây dựng một vương quốc riêng chống lại nhà Tần thì đã có hoạt
động buôn bán thương mại giữa Việt Nam va Trung Hoa.
* Quốc sử quán triêu Nguyễn, Khám Định Vidt sử thông giám cương mục(tập 1), Nxb Giáo dục nâm
1998, trang 77
? Theo Kham Định Việt sử thông giảm cương mục (tập 1),Sdd, trang 77 - 78
* Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967, trang 73 (Bản dich
của Cao Huy Giu}
“Theo Kham Định Việt sử thông giảm cương mục (tập 1), Sđớ, trang 92
SVTH: Đảo Thị Phương Huyền 10
Trang 13Âuận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé kí XI-XVIHI
2 Ngoại thương Việt Nam dưới thời Bắc thuộc:
a Với Trung Quốc:
Theo Phan Lạc Tuyên, trên thực tế Việt Nam là nơi gặp gỡ của nhiều dân tộc vànhiêu nền văn minh (như một số đông nhà nghiên cứu phương Tây đã nhận định)
Cũng có ý kiến khác đánh giá Việt Nam là ngã tư đường của giao lưu quốc tế với
Đông Nam A và châu A Từ lâu roi, trước công nguyên, Việt Nam từng lả vùng dat
đừng chân hay lả trạm trung chuyên cho các thương nhân ở vùng biên Địa Trung Hải,
Trung Cận Đông, An Độ tới, hoặc họ có thương điểm ở đây hoặc họ dừng chân nghỉ
ngơi, mua thêm hàng hóa đi tiếp tơi Trung Quốc và Nhật Bản
Được nhắc đến nhiều vào lúc đó là Luy Lâu là nơi đóng thủ phủ của Thái thú
Trung Quốc (năm 203 đổi là Giao Châu), ở vào vị trí huyện Thuận Thành, tinh Ha Bắc(Bắc Bộ ngày nay) Vào những thé ki đầu công nguyên do vị trí địa lý thuận lợi cho
việc giao lưu băng đường bộ đường sông và đường biên và là trung tâm hành chính và
kinh tế nên nơi đây những nhà buôn từ An Độ, Trung A hay xa hơn nữa đã tới buôn
bán Đồng thời tại đây họ tìm đầu mối để đi Trung Quốc hay những những thương
nhân Trung Quốc liên hệ để đi tới vùng Đông Nam A, Án Độ, Trung Quốc, Trung
Đông và Địa Trung Hai, Do đây những tăng lữ Phật giáo cũng chọn Luy Lâu làm nơi
dừng chân truyền dao”
Ngoài Luy Lâu, còn có Long Biên (thuộc Hà Bac), Tư Phô, Lach Trường( thuộc
Thanh Hóa) là những trung tâm chính trị, kiếm buôn bán thời kì này.
Dé đạt được mục dich vận chuyển thuế khóa, vật cống, chính quyền đô hộ lo sửa
đắp đường sá liên lạc giữa các miền cũng như giữa nước ta với Trung Quốc Cửu
Chân, Nhật Nam và Giao Chỉ từ thời Hán đã liên lạc thông thương với nhau Cudi thé
ki I, con đường doc sông Thương sang Trung Quốc được xây đắp Những con đường
này được lợi dụng làm đường buôn bán giữa các quận và giữa nước ta với Trung
Quốc Giao Chi là nơi có nền nông nghiệp và thương nghiệp phát triển nên là trung
tâm trao đỗi của dân buôn ở Cửu Chân và Hợp Phố Gạo Cửu Chân được đưa sang
Hợp Phé để đổi lấy ngọc trai Hương liệu quí của Cửu Chân, Nhật Nam cũng được đưa
ra Giao Chi dé chuyén ra nước ngoài °
Các con đường buôn bán chính trong và ngoài nước đều do người Hoa nắm giữ
Chính quyền đô hộ nắm độc quyển việc mua bán muối và sắt Các đồng tiền cổ Trung
Quốc cũng được lưu hành như đồng tiền bán lạng thời Tần, thời Cao Hậu vàng vàbạc cũng được ding làm tiền.”
Tuy vậy, dưới thời Bắc thuộc nền kinh tế Việt Nam vừa được thúc day, vừa bị
kìm hãm (do tiếp xúc với một nền văn minh cao hơn nhưng lại bị bóc lột nặng nề) Với
những san vật quý được ưa chuộng ở nhiều nước nền Việt Nam trở thành nơi ghé chân
của các thương thuyền Trung Quốc đi phương xa và dan trở thành một thị trường với
hai mục đích: Một là, để các lái buôn Trung Quốc đến bán hàng và mua hàng đi xa;
Hai là, để các lái buôn Trung Quốc bán hàng của họ, mua của ta về nước họ hay buôn bán làm giàu tại chỗ.
* Theo Phan Lạc Tuyên, Lich sử bang giao Việt Nam- Đông Nam A (Trước công nguyên- Thể kỉ XIX),Bộ Giao Dục và Đào Tạo, Viên Đào Tạo Mở Rông, Khoa Đông Nam A, trang 27
* Theo Trương Hữu Quynh, Lich sử Việt Nam ( Trước thé kỉ VỊ Q1, Tập1), Nxb Gíao dục, TP Hé Chi
Minh, 1976, trang 168- 169.
"Pham Văn Chiến, Lich sử kinh tê Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 trang 38
SVTH: Dao ThiPhương Huyền II
Trang 14Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Viet Nam trong các thé ki XI-XI⁄III
— Ngoại thương Việt Nam phát triên là do sự lệ thuộc vao Trung ( Quốc vi va sự phát
triển của nên sản xuất trong nước Nhưng “trong suốt một ngản năm chong ach thông
trị Trung Hoa người Việt Nam không đúc tiền mà dùng tiền của bọn đô hộ Điều đó
cho thấy nên kinh tế hàng hóa ở nước ta lúc đó chỉ mới bắt đầu phát triển và chưa đòi
hỏi đến mức phải có một thứ hàng hóa đặc biệt là tiền"Ẻ
b Với các nước Đông Nam Á, và các nước trong khu vực:
Khu vực Đông Nam A đã có giao dịch từ những thế ki trước công nguyên với
Việt Nam, chủ yếu va quan trong hon cả là bằng con đường Hồ Tiêu, con đường biến
mà các thuyền có nhiều điều kiện thuận lợi trong những đợt gió mùa hang năm có định
kì Những thương nhân Án Độ, Cey lan, Java và cả người Arabe đã tới Giao Chỉ (và
sau này là Giao Châu) để buôn bán Họ không muốn vat va dé di tới các thương điểm
xa hơn Trung Quốc, bởi lẽ hàng hóa ở đó không có gi độc đáo bằng dat Giao Chỉ (sau
này là Giao Châu) để buôn bán Và họ cũng dùng những thương điểm đặt ở đất Giao
Chỉ, chỉ để đưa hàng vào đất Trung Quốc bằng cách sử dụng những đòng sông nội địa.
Họ cũng có thể dùng những thương điểm đặt tại Giao Chỉ (sau nảy là Giao Châu) tích
chứa hàng hóa để những lái buôn đem sang Trung Quốc hay ding những thương điểm
là nơi tiêu thụ hàng hóa địa phương gom góp và đôi khi có thể chế biến (da thú quý,
quế ) để chuẩn bị đem đi xa cho khỏi hư hỏng) Mối bang giao chính trị thơi đó chưa
rõ nét bằng những mối giao lưu về thương mại và tôn giáo Có nhiều lý do nhưng có
thể lý do chính là từ những thé ki đầu công nguyên đến thế ki thử X, Việt Nam lúc đó
nằm dưới sự đô hộ của triều đình Trung Quốc,
Cũng nên nhắc lại rang, nói đến Việt Nam thời kì trước thé ki XV ngược lại cho
đến những thé ki đầu công nguyên là phải kể đến vương quốc cổ Phù Nam (Founan)
tồn tại từ đầu công nguyên đến cuối thế ki thứ VI vương quốc này đã bị Chân Lạp
thôn tính và sau đó mang tên Thủy Chân Lạp Ngoải ra, vương quốc cô Champa đã tôn
tại từ năm 192 với quốc hiệu đầu tiên là Lâm Ap (Lin Yi) cho x thế kí XVIII mới trở
thành một vùng đất của Việt Nam kh nhiên là trước khi hòa nhập vào Việt Nam với
vị trí là những vương quốc, những qu ốc gia cổ nay đã có sự bang giao với Đông Nam
A và thé giới ngoại vi, nhất lả với An Độ Đồng thời rất có thể là mối bang giao giữa
Phù Nam, Thủy Chân Lạp, Champa đã có những thời kì chặt chẽ với Việt Nam.
Việc giao lưu giữa Việt Nam với Đông Nam Á và vùng ngoại vi ở những thế kỉ
trước và sau công nguyên chủ yếu là việc buôn bán giữa các pp gia vùng Địa Trung
Hải, Trung Cận Đông, Án Độ với các quốc gia ở vùng Đông Dương như tên gọi ngày
nay Các quốc gia ở Đông Dương do địa lý thiên nhiên nên là nơi sản xuất sản phẩm
quý hiếm đối với thị trường thời đó: hồ tiêu, kì nam, trằm hương, vàng ngọc, đá quý,yến sao (tổ chim yến), các loại gỗ, tê giác, da hỗ, báo, đồi môi và các loài thú, chim trĩ
nói chung là những thứ hàng cân thiết mà những khu vực khác không có hay hiếm Phải kể đến cả những loại vải, lụa đệt bằng to, sợi, những loại trái cây của vùng nhiệt
đới, á nhiệt đới: lệ chi (vai), long nhãn Dong thời những thương nhân từ phía Tây tới
đã mang theo trên những con thuyền viễn đương của mình hàng hóa sản xuất của nước
họ: đồ trang sức bằng vàng, đồ pha lê, các loại vũ khí va áo giáp ché tao với kĩ thuật
tính xảo và rất có thế những vật dụng dùng cho tằng lớp quý tộc và vua chúa Trước
* Theo 08 Văn Ninh, Tiền cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Ha Nội, 1992, trang 303,
? Theo Phan Lạc Tuyên Lịch sử bang giao Việt Nam- Đông Nam A (Trước công nguyén- Thé ki XIX),
Sdd, trang 29
SVTH: Dao Thi Phuong Huyén 12
Trang 15Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-XVHI
công nguyên sự giao lưu giữa ban đảo Đông Dương, trong đó có Việt Nam đã
phát triển Căn cứ vào những tư liệu, thư tịch cổ, người ta có thể biết rõ ràng điều
này Nhà địa du học Ai Cập gốc La Mã Claudius Ptolesmee đã viết trong bộ
Geographica vad khoang cudi thé ki II những giao lưu giữa La Ma và vùng Đông Nam
Á với những địa danh mà nhiều nha nghiên cứu đang cô gắng giải ma nhưng cũng
chưa thê khăng định cụ thé xem đó là vùng nào hiện nay Đây là một vài ví dụ:
Claudius Ptolemee đã viết tên những vùng đất hay thương điểm (Comptoir
Commercial) mà những thương nhân La Mã (Romain) đã ghé vào (không, liệt kê
những địa danh liên hệ đến những khu vực ngoài địa giới Phù Nam, Thủy Chân Lạp,
Champa, Việt Nam) được các nhà nghiên cứu nói đến trong các công trình nghiên cứu:
Claudius Ptolemee nhắc đến thương diém ở vùng đảo Satyres, vùng đất Sinai, địa
danh, Daonas, Kottiaris, Thinai, Kattigara và những danh khác thuộc Đông Nam A.
Những nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác nhau, tuy nhiên việc nhiên việc nêu rõnhững ý kiến cho chúng ta thấy được trên nét khái quát về sự giao lưu đã có của
Tay Phương va Đông Nam A trong đó có khu vực Đông Dương.
Về địa danh đảo Statyres nha khảo cỗ học Louis Malleret đưa ra giả thuyết đó là
nhóm đảo Hòn Me, Hòn Sóc, Hòn Dat ở gan Rạch Gia Địa danh Daonas nhà nghiên
cứu Wilhem Volz cho rằng đó là vùng sông Mê Kông và nhà nghiên cứu, Andre
Berthelot cũng đồng ý với nhận định nảy Địa danh Seros được nhà nghiên cứu
Richard Henning cho là sông Hồng( Sông Cái) nhưng Andre Berthelot lại cho là
Quảng Trị Với địa danh Kottiaris thì Louis Malleret cho là vùng sông Cái Lớn nhưng
Albert Hermann cho là vùng sông Mê Kông Địa danh Thị Nại được Luuis Malleret
xác định ở vung ven biển Nam Bộ ngày nay, hoặc ở gần Sài Gòn hoặc ở gần Bà Rịa.
Riêng địa danh Kattigara đã gây ra nhiều ý kiến khác nhau, nhưng đa số cho ring đó
thuộc về một nơi nào đó thuộc ven biển Nam Bộ ngày nay Nhà nghiên cứu Jirlius
Klaprow trong cuốn Tableaux historiques de P Asie xuat ban tai Paris nam 1826 cho
rằng Kattigara là một thương điểm thuộc vùng Vam sông Mê Kông ở Nam Bộ Cùng
với nhận định là địa danh này ở một nơi nao đó thuộc ven biển Nam Bộ có các nhà
nghiên cứu Albert Hermann, Richard Henning, W.M.Stein và Louis Malleret một nhà
khảo cổ học chuyên nghiên cứu về Việt Nam người đầu tiên nghiêncứu về Óc Eo đã
cho rằng Kattigara nằm ở vùng bán đảo Cà Mậu, tuy chưa dám khẳng định đó là Oc
Eo.
Tuy vậy những hiện vật đã tìm thấy tại Óc Eo được Louis Malleret mô tả trong
cuốn L’ Archeoloque đu Dellta du Mekong,( tome III, Paris 1962) bao gồm nhiều thứ
có xuất xứ tại La Mã (Roma) và Trung Cận Đông như đồ trang sức bing mã não, bằng
thủy tinh có màu sắc, đặc biệt là hai tắm mé day (mesdaille) bằng vàng, một tắm cóniên hiệu năm 152 thuộc triều đại Antonin le Pieux vả một tắm khác thuộc triều đại
Mare Aurele Ngoài ra, còn một số hoa tai nhẫn bằng vàng có kiểu dáng của nghệ
thuật vùng Địa Trung Hải Nhả nghiên cứu Lê Thành Khôi trong cuốn L'Asie du Sud.
Est( Paris1959) có nhân định vẻ Ốc Eo là trong những thể ki đầu công nguyên nơi đây
là một thương điểm phon vinh vi vị tri của nó nằm trên đoạn đường giao lưu thương
mại giữa phương Tây va An Độ với Trung Quốc mà vào khoảng năm 166, có đoàn thương nhân La Mã đã đi đường biển tới Trung Quốc Vào khoảng triều đại của hoàn
dé Mare Aurele(160) có một phái đoàn của biên đình La Mã được phái đến đi qua dit
Giao Chi, di bằng đường biển tới Những nha nghiên cứu đã gọi tuyến đường bien từ
Địa Trung Hải tới Việt Nam và Đông Nam A thời đó là đường Hồ Tiêu( Chemin
des Epices) Nhận xét này không phải là không có lý do Bởi lẽ nhu cầu của triều đìnhSVTH: Bao Thị Phương Huyền 13
Trang 16Âuận văn tắt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI.YVIH
và quý tộc vùng Địa Trung Hai lúc đó cũng rất cần đến đồ gia vị ma chủ yếu là hỗ tiêu,
san phẩm của vùng Đông Nam A Ngày nay người ta còn thay những tên gọi từ thuở
đó như Takkola (chợ Ho Tiêu) hay Narikeladvpa (đảo Dừa) ở vùng Đông Nam Á
Con đường Hỗ Tiêu đã mở ra mỗi bang giao giữa Đông Nam A với cae nước An
Độ va phía Tây, theo thu tịch cô ghi lại thương nhân An Độ va Trung Quốc đã dùng
những con thuyền viễn dương loại lớn có thể chở từ 600 đến 700 người với kĩ thuật đóng thuyền rất tinh vi Những thương nhân Án Độ trong việc buôn bán với các dân
tộc và các quốc gia vùng Đông Dương và Đông Nam A trong những thé kỉ trước côngnguyên vốn là những người theo đạo Bà La môn (Brahmanisme) thuộc đăng cắp tăng
lữ ( Brahmana) hay quý tộc, võ sĩ (Kasytria) va những người thuộc giới buôn bán tự
do( Vaisya) Cũng rất có thể những người thuộc đẳng cấp tăng lữ đi cùng để truyền
đạo tại những nơi xa xôi mà sau này những nhà Đông phương học phương Tây gọi là vùng ngoại Án ( Inde extericur) hoặc sau này khi văn minh An Độ đã xâm nhập vào
những quốc gia cỗ ở Đông Nam A, họ gọi vùng này là những quốc gia An Độ hóa
Cũng có trường hợp đó là những người thuộc hoàng tộc và quý tộc của những
vương triêu thuộc nhiễu thuộc nhiều tiểu quốc An Độ di phiêu liêu hoặc chỉnh phụcnhững vùng đất mới ở Đông Nam A và cũng đồng thời đi trao đôi và thậm chi cướp
bóc hay khai thác tự do những tài nguyên quý hiểm ở địa phương như vàng, đá quý,
tram hương, nga voi, ngà tê giác
Quan hệ giữa Phù Nam, Lâm Áp với Trung Quốc thời kì nay chi điển ra đướihình thức triều cống
Do những biến động của chính trị nước Phù Nam bị Chân Lạp xâm chiếm vào khoảng giữa thế ki VI và sau năm 627 TCN sử sách không còn nhắc đến Phù Nam
nữa Trước đó Phù Nam có gửi hai sứ bộ sang câu cứu nhà Đường vào những năm 616
và 627 nhưng bị khước từ, Sau đó Phù Nam chìm vào lãng quên của lịch sử để nhường
cho một quốc gia mới xuất hiện: Chân Lạp tiền thân của Campuchia °
Nhìn chung việc buôn bán với nước ngoài, thịnh nhất vẫn là sự giao thương giữa
Việt Nam và Trung Quốc Hàng bán ra chủ yếu là hương liệu, lâm sản quí, vải mịn,
gam, giấy bản loại tốt, đường Hàng mua vào thì đủ các loại sản phẩm thủ công, nhất là
những thứ xa hoa phục vụ bọn quan lại đô hộ Va tắt nhiên, đương thời việc buôn bán
với nước ngoài năm trong tay chính quyên đô hộ Người đứng ra buôn bán ngoài các
quan lại và họ hàng đều là các lái buôn Trung Quốc Hàng phục vụ chúng rất có hạn.
Sự phát triển ngoại thương chủ yếu làm giàu các quan lại đô hộ và do đó chỉ tăng thêm
ách lao địch của nhân đân ta Ách bóc lột nặng nề càng trở nên nặng nề hơn và đó
cũng là lý do khiến bọn thái thú, thứ sử ở nước ta giàu lên một cách nhanh chóng.
Nền thương nghiệp nước ta vốn có truyền thống từ lâu đời, lẽ ra phải được phát triển theo qui luật tự nhiên của nó Nhưng nền thương nghiệp đó bị nghừng trệ dưới ách
thống trị vô cùng tàn bạo hơn một nghàn năm của để quốc phong kiến Trung Hoa Bọn
quan lại thống trị đã biến đất nước giàu có của chúng ta thành nơi cung đốn những sản
pham tự nhiên quý giá như hương liệu, nga voi, ngọc trai, vả bạc vả những đô mỹ
nghệ đo thợ thủ công Việt Nam sang tạo ra, để thỏa mãn ngảy càng tăng lòng tham vô
đáy của chúng Với chính sách bóc lột kinh tế vô củng phản động như vậy, nên kinh tế
nước nha hau như bi nghung dong, trong đó nền thương nghiệp hau như chịu hậu quả
© Theo Phan Lạc Tuyên Lich sử bang giao Việt Nam- Đông Nam Á( Trước công nguyên: Thé ki
XIX) Sớd, trang 13-29
SVTH: Dao Thị Phương Huyền — 14
Trang 17Laudn vin tắt nghiện - 'Ñịnh tế ngoại thương Viet Nam trong cde thé ki XIV]
to lớn Thuong nghiệp chính là biểu hiện, là thước đo của nên sản xuất hàng hóa Sản
xuất hàng hóa không tang đương nhiên thương nghiệp không phát triển Trong thời
Bắc thuộc sản xuất hàng hóa ở nước ta không những không tăng ma còn bị giảm sút,
bởi lẻ chỉ có một số nghề thủ công loại thủ công nảo đó được tôn tại dé phuc vu nhu
cau xa xi của bon quan lại, còn lại sức lao động hau như bj day lùi vẻ thời ky tìm kiếm,
hái lượm dé cung cắp sản phẩm tự nhiên quý cho chúng Mọi hoạt động kinh tế lớn
đêu do bọn quan lại thống trị Trung Hoa không chế, lũng đoạn Một nên kinh tế nhưvậy sẽ không có nhiều sản phẩm dư thừa để vién thành hàng hóa thúc đây thương
nghiệp tiền lên.
“Tình trạng khan hiểm hàng hóa ở nước ta bai sức lao động bị kim hãm, bởi sản
phẩm lao động bị tan thu vơ vét, bởi quyền lao động và hưởng thụ bị chà dap chỉ có
thể khắc „phục được sau khi thoát khỏi ách thông trị tàn khốc của phong kiên Trưng Hoa Điều này đã được thực tổ lịch sử từ sau thê ki X, nhất là từ thời Ly và tiếp đó là
thời Tran chứng minh rõ nét”
Il Những điều kiện kinh tế - xã hội làm tiền dé cho hoạt động
ngoại thương:
1 Chính sách trọng nông ức thương của các nhà nước phong kiến:
Việt Nam là một trong những cái nôi của nên văn minh lúa nước Nha nước
phong kiến ra đời và ý thức hệ của nó được xây dựng trên cơ sở kinh tế nông nghiệp.
Địa tô phong kiến trở thành nguồn bóc lột va là nguồn sống chủ yếu của nha nước
phong kiến Vi vậy các triểu đại phong kiến sau khi lên nim quyền thường có các chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp:
- Thời Lý: Dưới triều Lý thiên tai, hạn hán, lụt lội thường xuyên xảy ra nhà vuathường hay tự thân cầu đảo Tuy nhiên bên cạnh đó nha nước thường có các biện pháp
tích cực hơn Nhà nước đã chú trọng đến việc bảo vệ sức sản xuất, Khi Lý Công Uân
mới lên ngôi năm 1010 đã xuống chiếu bắt tất cả những người đào vong trở VỀ bản
quán, như vậy cốt là đê số lượng lao động nông nghiệp được đảm bảo Năm 1065, Lý
Thánh Tông hạ chiếu khuyến nông Các vua nhà Ly còn thực hiện công việc cay ruộng
tịch điền và nha vua tự đi xem pặt ở hành cung Ứng Phong (Nghĩa Hưng-Nam Định).
Lý Nhân Tông (1072-1128) rit lưu ý đến công việc này Theo ghi chép của Dai Việt
sit ki toàn thư, cũng có lần đích thân nha vua đến hành cung nảy xem gặt Đây là hoạt
động khuyến khích sản xuất nông nghiệp.
Chính sách "ngụ binh ư nông” cũng có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp,sức lao động không bị thiếu Năm 1128, sáu quân được thay phiên nhau vẻ làm ruộng.
Sách lĩnh ngoại đại đáp cũng chép bình si thay nhau nghỉ mội ay lan dé cay ruộng
tự cấp Nhà Lý đã có luật lệnh để bảo vệ trâu bò Trộm trâu hay giết trâu bị tội nặng.
Năm I117, thái hậu Linh Nhân nói rằng: “ Gan đây ở kinh thành, hương ấp có nhiêu người trốn, lấy việc trộm trâu làm nghề nghiệp, trăm họ cùng quan, mấy nhà cay
chung một trâu Trước đây ta đã từng nói đến việc ấy, nhà nước đã có lệnh cắm Na
giết trâu cảng nhiều hơn trước” Bây giờ nhà vua ra lệnh là kẻ nào ăn trộm trâu, giết
* Pham Văn Kinh (1979) “Bộ mặt thương nghiệp Việt Nam thới Lý —Trần",T/C Nghiên cứu Lich sử, (số
6), trang 35
SVTH: Dao Thị Phương Huyện 1S
Trang 18Âuận văn tốt nghiệp - Kinh té ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI.XVIH
trâu, phạt 80 trượng đò làm khao giáp, vợ bị phạt 80 trượng, đô làm tang that phụ và
phải bồi thường trâu Nha láng giéng không cáo giác bị phạt 80 trượng.
Nhà nước cũng chú trọng đến dé điêu, trị thủy, đặc biệt ở vùng chau thô sông
Hồng Mùa thu năm 1077, triêu đình ra lệnh đắp đê sông Như Nguyệt Năm 1103 “
Vua xuống chiếu cho trong ngoài kinh thành đêu đắp để" Năm 1108, triều đình tổ
chức đắp đê Cơ Xá (dé sông Hong) tir Yén Phy dén Luong Yén.
Nhà Lý cũng đào đắp một số công trình thủy lợi Năm Lý Thánh Tông cho đào
sông Dan Nai, Năm 1051, Lý Thái Tông lại cho đào kênh Lam Ở khu vực gần Thăng
Long, nhà Ly cho khơi sâu rộng thêm các sông Lam Kính vào các nam 1089 va sông
Tô Lịch vào năm 1192.”
- Thời Trần: Nhà Tran vừa nắm chính quyền đã có biện pháp nhanh chóng phục hôi
sắn xuất nông nghiệp, mở rộng thêm diện tích canh tác (như Nhà nước có chính sách
khuyến khích các vương hau, quý tộc, mộ dân nghéo đi khai hoang thành lập các điền
trang, thái ấp) Triéu đình đã áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp, trong đó có tô chức làm thủy lợi trong phạm vi cả nước.
Do những hạn chê của “đê vùng” thời Lý trong đỏ có đê Cơ Xá bảo vệ kinh thành
(năm 1238, nước to tran vào vỡ cung Thường Xuân, năm 1243, nước to phá vỡ thành
Đại La tran vào thôn xóm, cung điện ) nên nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ
mùa mang, nhà cửa, tính mạng một cách ôn định lâu dai phải có quy hoạch dap đê theo
qui mô cả dong sông Vi vậy, nim 1248, Thái Tông đặt cơ quan hà đê, có chánh sứ,
phó sứ phụ trách việc đê điêu ở các lộ phủ lại xudng chiếu dap đê gọi là dé Quai Vac hay Dinh Nhĩ Theo Đại Việt sử kí toàn thư :“ Dap dé dé giữ nước sông gọi là dé Quai
Vac, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn chặn nước lũ tràn ngập Dip dé
Quai Vạc bắt đầu từ đấy” Việc đắp đê Dinh Nhĩ không chỉ dành riêng cho vùng đòng
bằng sông Hồng mà còn thực hiện cả ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.Ngoài ra việc dip
đê ngăn chặn nước mặn cũng là một công cuộc mới mẻ ở thời Trần.
Công cuộc xây dựng thủy nông cũng được nhà Trần chú ý Ở Thanh Hóa và Nghệ
An là nơi có nhiều công trình thủy nông Năm 1231, nhều dòng sông bị tắc, vua Thái
Tông sai hoạn quan Nguyễn Băng Cốc đem quân bản phủ đào kênh Tram, kénh Hào từ
Thanh Hóa đến Diễn Châu Năm 1248, Nhân Tông lại cho đào sông Mã, sông Lễ và
đục núi Chiếu Bạch (ở Thanh Hóa) tạo thành một con kênh chạy theo hướng Bac Nam dài hơn 8 km tưới tiêu cho cả vùng Tống Giang (Hà Trung, Thanh Hóa) Năm 1256,
triều đình lại cho khơi lại sông Tô Lịch nhằm đảm bảo giao thông đồng thời để tưới
tiêu cho các vùng xung quanh kinh thành; Năm 1374, triều đình còn cho nạo vét
những sông đòa từ Thanh Hóa đến cửa biển Hà Hoa (Hà Tinh) "
- Thời Lê sơ: Từ năm 1427 khi đang bao vây thành Đông Đô, Lê Lợi kêu gọi eae
người “xiéu bạt lưu ly” trở về quê quán làm ăn va ngăn cam việc bỏ hoang ruộn
Theo Đại Việt sử kí toàn thư: “Nam Dinh Mùi [1427] Hạ lệnh cho dân xiêu tan ` quê
quán cũ mà cày cấy Người nảo không có điển sản thì cho được buôn bán Người nào
bỏ nghề nghiệp thì xử tội nặng”'“Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng khỏi ach đô
hộ của giặc Minh Nhà nước rất quan tâm đến việc bảo vệ và khuyến khích nông
nghiệp Các quan phủ huyện có nhiệm vụ đốc thúc và khuyến khích nhân dân khai phá
hết ruộng đất bỏ hóa, giúp đỡ nhân dan diét sâu cắn lúa nếu có Thánh Tông đã từng
dụ các quan Thừa ty, Hiến ty, phủ huyện: “về các việc din sự , tim thường như là đại
3 Theo Trương Hữu Quynh, Sdd, trang 143-145
`* Theo Trương Hữu Quynh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tap 1), Nxb Gido dục, 2005, trang 203-206
'* Ngô Si Liên, Dai Viet sử toàn thư (tập 3), Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội, năm 1968, trang 34.
SVTH: Dao Thị Phương Huyền 16
Trang 19Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI.VLIH
hạn mà không dao, nước lụt mà không khơi, việc lợi không làm, việc hại không trừ có
lai đị mà không cầu đảo thì phải xử tội lưu” Một chủ trương quan trọng của nha nước
được nhân dân hưởng ứng là khai hoang, mở rộng diện tích canh tác Nhiêu làng xóm
ở vùng ven biển Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An ra đời Để giúp cho công cuộc khai
hoang này Thánh Tông đã cho đắp một hệ thông đê biển mang tên đê Hồng Đức.
Năm 1481, theo để nghị của các quan, Thanh Tong quyết định cho thành lập 43
sở đôn điền với mục đích “khai thác hết sức nông nghiệp, mở rộng nguôn súc tích cho
nước" Các đồn điển nay được đặt ở các vùng Bắc (30 sở) Nghệ An (4 sở), Thuận Hỏa
(2 sở) Quảng Nam (2 sở) Các viên chánh, phó đồn điển sứ có nhiệm vụ mộ đân nghẻo
không ruộng, lưu tán đến đây khai hoang và phân chia ruộng đất cho họ cày cấy
Nhà Lê rat chăm lo đến thủy lợi, đê điều Các thừa tuyên đều có chức quan hà đê
chuyên phối hợp với các quan phủ, huyện trông nom, sửa đắp đê điều Năm 1498, mỗi
xã phải cử một xã trưởng chuyê trách việc đê điều và khuyến nông Trường hợp đê vỡ,
triéu đình lập tức cử quan đi khám xét, huy động nhân dân, quân lính, công tượng hoc
sinh Quốc tử giám đi sửa đắp, cửu hộ Việc đào kênh, khơi ngôi được tổ chức ở nhiều
nơi vừa có lợi cho chuyển vận, vừa tạo nguồn nước "tưới ruộng cho dan” Năm 1438,
nhà nước cho dân khơi lại các kênh ở Trường Yên, Thanh Hóa, Nghệ An; năm 1449,
khai sông Bình Lỗ (Kim Anh-Vĩnh Phúc), năm 1467 khai thêm một số kênh ở Thanh
Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa Nhà nước còn luôn luôn khuyên khích nhân dân đáp bờ
giữ nước, khơi thông những chỗ úng thủy, phòng hạn hán, xe tat nước được phô biến
Ngoài ra nhà nước còn qui định mọi công trình xây dựng cần điều động dân phu
đều phải tiến hành ngoai thời vụ cày cấy, gặt mùa, “hé công việc gì có hại cho nghề
nông thì không được khinh động sức dân” Pháp luật nhà Lê bảo vệ chặt chẽ sức kéo trong nông nghiệp Tội ăn trộm trâu bò bị trừng phạt nặng Năm 1489, Thanh Tông ra
lệnh cắm giết trâu bò ban đêm Trong những năm khó khăn, hạn hán, lụt lội, nhà vua
thường lập đàn cẳu dao, tự trách mình hoặc ra chiêu khuyến nông, động viên nhân dânkhắc phục khó khăn đảm bảo sản xuất
Chính sách trọng nông của nhà Lê thực sự mang lại kết quả tốt Theo chi chép của
sử cũ, trong 38 năm thống trị của Lê Thánh Tông chỉ có 4 lân hạn hán, | lần đê vỡ, | năm đói kém Nhiều năm sau, nhớ lại thời này, nhân dân đã ca ngợi:
Đời vua Thái To, Thái Tông
Thóc lúa đây đông trâu chẳng buôn ăn
- Thời Trịnh- Nguyễn: Can
Ở Dang Ngoài: Mặc dù nhà nước Lê -Trịnh cố chăm lo đến tình hình nôngnghiệp nhưng so với các thời kỳ trước nông nghiệp thời ki nay cỏ phần kém phát triểnhơn do hậu quả của chiến tranh và sự phát triển của chế độ tư hữu về ruộng đất, sự
quan tâm của nhà nước không còn đạt được những kết quả như ở thế ki XV Lut lội
han hán thường xuyên de dọa Theo ghi chép của sử cũ, từ năm 1580-1640 đã xảy ra
14 lần thiên tai trong đó có 6 nạn đói lớn, 6 lân lụt lội Năm 1664, chúa Trịnh ban lệnh
qui định lệ khám xét dé điêu, khởi công sửa đập co các quan chức địa phương Nhưng
bọn quan lại quên ăn của đút sách nhiễu nhân din, mặc dù nhiều tên bị giáng chức vẫn
“làm việc qua loa, cẩu thả, đến mùa nước lớn, đê lại vỡ lở, din vùng ven sông luôn
luôn bị tai họa” Tỉnh hình từ 1680-1740 lại càng khó khăn hơn; đã xảy ra 24 lần thiên
tai, trong đó có 14 nạn đói lớn, 7 lân thủy tai.
* Theo Trương Hữu Quynh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, 2005, trang 327-328
SVTH: Đào Thị Phương Huyền ˆ 17
Trang 20Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé kì XI-XVIHI
Tuy vậy, nông nghiệp vẫn là nghành kinh tế quan trọng đóng vai trò chủ đạo
trong thời ki này Công cuộc khẩn hoang ở các vùng ven biển thuộc Sơn Nam, ở các
vũng trung du thuộc Cao Bảng, Thái Nguyên Tuyên Quang được thực hiện khan
trương Nhiều làng mới được thành lập, diện tích ruộng đất được mở rộng ngày cảng,
thu hút dân lưu tan Chúa Trinh tạm thời miễn thuế cho loại ruộng “ân lậu” cho phén
xem ruộng khai hoang là ruộng tư, cắm quan lại không được khám xét, quấy nhiễu.
Nhân dân ra sức chăm lo sản xuất * đất dai màu mỡ và không lúc nao nghỉ sản
xuắt ,nhần dân rất hiểu giá trị của ruộng đất nên không bao giờ bỏ hoang và như
vậy mỗi năm họ thường được 2-3 vụ lúa "(theo giáo si Marini) Nhiều lái buôn nước
ngoài cũng có cùng nhận xét Lái buôn Đampie viết; Ở đây có nhiêu thóc gạo Hàng
năm người ta cấy gặt hai vụ, thu hoạch được rất nhiều Nhà bác học Lê Qúy Đôn thé ki
XVIII cho chúng ta biết, bay giờ ở Dang Ngoài người nông dan đã gieo trồng được 8
giống lúa chiêm, 27 giống lúa mùa, 29 giống lúa nếp; trình độ thâm canh cao có nhiều
gióng lúa ngắn ngày Họ cũng trồng nhiều giống ngũ cốc khác như ngô, kề, cao lương
hoặc các loại lương thực khác như khoai, sin, môn sọ ông còn viết: “ các phủ Tiên
Hưng, Khoái Châu, Lý Nhân, Thiên Trường, Kiến Xương, Thái Bình, Nghĩa Hưng,
cấy lúa chiêm đất ruộng màu mỡ nghìn dặm, đồng bằng muôn khoảnh, một năm cây
được hai mùa mỗi mẫu sản xuất trị gid hơn 200 quan”(Wân đài loại ngữ) Việc trongrau, cây ăn quả cũng phổ biến cỏ đến 7 loại cam, 9 giống chuối, nhiều loại vải, quýt,
nhãn, chanh .
Ở Dang Trong: Dé nhanh chóng khai thác vùng đồng bang sông Cửu Long các
chia Ngư én đã khuyến khích quan lại, địa chủ giàu có ở Thuận Hóa mộ dân phiêu tán
từ bắc BoC Chính trở vào đến đây “thiét lập xã, thôn, phường, chia cắt giới phận, khai
khẩn ruộng nương” Các đảo như Cù lao Rùa (Biên Hòa), đảo Côn Lôn ,đều có dan
đến khai phá Chúa Nguyễn cho phép các địa chủ gidu có ở đây nuôi nô tỷ; nhân đó
bọn lái buôn “dem con trai, con gái người Man ở đầu nguồn ban cho dan ở đây làm nô
'` 4Ê 6) man Nam nhằm nhanh chóng đưa đất dai vào vòng quản trị, chúa Nguyễn
khuyến khích các địa chủ va dan lưu vong khai hoang, biến thành ruộng đất tư Do đó
trên đất Đồng Nai, Gia Định “cdc nhà giàu hoặc có chỗ 40, 50 nhà, hoặc có chỗ 20, 30
nhà; mỗi nhà có đến 50, 60 điển nô, trâu bò có vs 300 con, cày bừa, trồng cấy, gặt hai
không lúc nào rỗi Hàng năm cứ đến tháng chạp, tháng một, đem thóc giã thành gạo,
bán lay tién để chỉ dùng vào Tết tháng chạp ” Ruộng đất ngày càng mở rộng, theo
lời của Lê Qúy Đôn, đất Gia Định “từ cửa bể đến đầu nguồn đi mắt 6-7 ngày mà hết
thay đều là đồng ruộng, nhìn bát ngất, ruộng phẳng như thé đấy""”
- Thời Tây Sơn: Song song với những chính sách ưu tiên phát triển công thương
nghiệp như khuyến khích, mở rộng và phục hồi các làng nghề thủ công; chủ trương
mở của buôn bán với phương Tây và đề nghị nhà Thanh cho thương nhân hai nước
qua lại buôn bản ở vùng biên giới Việt-Trung Nông nghiệp cũng được nha nước đặc
biệt chú ý quan tâm phát triển “Một trong những việc làm đầu tiên của vua Quang
Trung la nhanh chóng phục hồi sản xuất nông nghiệp Nam 1 789 * "chiếu khuyến nông”
được bạn bộ: ` ‘dao lo cho dan không gi bang khôi phục dẫn lưu tán, khai khan ruộng
bỏ hóa ” *, từ lúc trải qua loạn lạc đến nay, binh lửa liên miên bận rộn, lại thêm đói
kém, nhân khẩu lưu tán, đồng ruộng bỏ hoang Số đính điển thực trưng mudi phan
không con được 4-5 “và qui định:
1® Theo ¿Tung Hữu Quỳnh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, 2005, trang 356-357
'? Theo Trương Hữu Quynh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo duc, 2005, trang 360-362
SVTH: Dao Thị Phương Huyền 18
Trang 21Ảuận van tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-XVII
+ Dân lưu tán phải nhanh chóng trở về quê cũ, xã nào chứa chap người trôn tránh phải
bị trừng phạt Làng xã phải cung cấp ruộng đất cho công họ cảy cấy nộp thuế.
+ Hạn đến tháng 9 năm Ki Dậu (tức tháng 10-1789) xã phải làm xong số ruộng nộp lên.
+ Han trong 3 năm, ruộng đất trong xã đều phải được cay cấy “ Ruộng hoang xã nào
đến hạn mà không có người nhận khai khdn, nếu là ruộng công thì sắc mục xd ấy phải
theo mức thuế mà nộp gap đôi, nếu là ruộng tư thì sung công, nộp thuế như ruộng
công `,
Mặc dầu chính quyền Quang Trung chưa có chính sách nhằm giải quyết vấn đề
ruộng dat cuối thé ki XVIII ở Dang Ngoài, chiếu khuyến nông với tính cưỡng bức của
nó đã có những hiệu quả đáng kể Theo sử cũ, trong vòng 3-4 năm sau “mùa mang trở
lại phong dang, năm phan mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình” Chính bài
phú Tụng Tây hỗ của Nguyễn Huy Lượng đã nói lên điều này:
“Qua Canh Tuất (1790) lại tưới cơn thời vũ, có cây đều 260i đức chiêm nhụ `"
Như vậy, chính sách trọng nông của các triều đại phong kiến đã tạo điều ae cho
nông nghiệp phát triển, đời sống nhân đân được ấm no, trật tự xã hội được dn định,
nên độc lập dân tộc được củng cỗ và giữ vững Đồng thời nó cũng tao ra nguồn sản
phẩm phong phú, dồi đào, đó là nguồn hang cho thương nghiệp, tạo khả năng cho thi công nghiệp có thẻ thoát ly khỏi nông nghiệp và phát triển mạnh Mặt khác, việc khai
thông hệ thống thủy lợi, sông ngòi kênh rạch cũng cũng tạo điều kiện cho việc chuyên
chở hàng hóa giữa các vùng trong nước va thuyén bè các nước có thể đến trao đổi buôn bán dé dàng Tuy vậy chính sách trọng nông lại gắn liền với tư tưởng “ức thương”, tư tương coi nghề nông là nghề gốc “đĩ nông vi bản” và buôn bán là “nghề
ngọn” luôn chi phối tư tưởng của ting lớp thống trị va nhân dan Vi vậy trong các
chính sách phát triển kinh tế xã hội của giai cấp phong kiến luôn lấy nghề nông làm
trọng và hết sức hạn chế ngoại thương Nguyên do là vì kinh tế phong kién đựa trên cơ
Sở sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Sự vững mạnh của chế độ phong kiến là ở chỗ giai
thống trị có duy trì được tình trạng nông đân phụ thuộc vào ruộng đất để chúng
rả hành bóc lột tô Nếu như kinh tế hàng hóa phát triển lớp thương nhân mạnh lên thì
đối với chúng có hai điều tai hại: một là số thương nhân sẽ rời bỏ ruộng đất mà chuyên
làm nghé thủ công hay buôn bán, như vậy mức tô của phong kiến sẽ không được đảm
bảo Hai là, lớp thương nhân lớn mạnh lên sẽ bóc lột nông dân và thợ thủ công làm
giảm “thu hoạch” của giai cấp phong kiến Nên giai cấp phong kiến chỉ muốn kinh tế
hàng hóa phát triển trong chừng, mực có thể thỏa mãn nhu cầu mua hàng của chúng.
Còn nếu như phát triển quá mức độ ấy đến chỗ trở thành một th ực thể chỉ phối mọ i quan HÀ sản xuất và phân phối trong nên kinh tế toàn quốc thì sẽ bị giai cấp thống trị
phản đối và chống lại Ngoài ra về mặt chính trị thì nếu như quan hệ thương phẩm hóa
tệ phát triển sẽ làm đảo lộn cái trật tự “quốc quân thần, gia phụ tử”, cái trật tự dựa trên
cơ sở kinh tế tự cấp, tự túc, đựa trên cơ sở nên kinh tế nông nghiệp trật tự và dn định.
Đó là chưa kẻ nếu kinh tế hàng hóa phát triển thi dân số ở nông thôn sẽ không thé nao
ổn định được vi nông dân hoặc bj pha sản hoặc thường xuyên tham gia vao quan hệ
thương phẩm hóa tệ, hoặc bỏ ra thành thị làm nghề thủ công như thế thì sẽ không đảm bảo cho nhà nước nguôn nhân công làm các công việc tạp dịch khác Và nhất la vì
lý do an ninh đất nước, Nhà nước lo sợ bọn gián điệp đội i thương nhắn đến buôn
THU VIEN
" we th Dai-Hoc Gự- Phan Theo Trương Hữu Quynh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập i áp duc, 2008 trang 431-432
SVTH: Đảo Thị Phương Huyền 19
Trang 22Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-.XIL1II
ban để do thám tinh hình trong nước Vi vậy chính sách “bể quan tỏa cảng” trở thành
chính sách xuyên suốt các triéu đại phong kiến nhất là từ thời Lê sơ trở đi.
2 Tầng lớp thương nhân
Trong hoạt động ngoại thương, thông thường tang lớp dam nhận vai trò buôn ban
với nước ngoài là thương nhân Vậy tang lớp thương nhân Việt Nam ra đời từ bao giờ?
Vai trò va vị trí của họ trong xã hội ra sao? Những đóng góp của họ đối với nên ngoại
thương dân tộc?
a Khái niệm tầng lớp thương nhân:
Có ý kiến cho rằng để hình thành tang lớp thương nhân phải hội đủ cả 3 yếu tố:
Có vốn (dùng để trao đổi hàng hóa, buôn bán và kiếm lời); Có cơ sở buôn bán (cửa
hang, xưởng tiệm, cơ sở sẵn xuất ); Có đủ khả năng thuê mướn nhân công ( làm việc,chuyên chở, trao đổi hàng hóa nơi khác )
Theo Lê Minh Đức: Tang lớp thương nhân (tradesfolk or tradespeople) là những
người sinh sống bằng nghề buôn bán, tức những người buôn bán và gia đình của họ `”.
b VỀ sự ra đời của ting lớp thương nhân Việt Nam và ting lớp đắm nhận việc
buôn bán với nước ngoài:
- Thời Lý- Tran: Với sự hình thành của nền kinh tế hàng hóa thời ky nay tang lớp
thương nhân đã ra đời Thợ thủ công và thương nhân được xếp trong nhóm bình dân.Thương nhân thời Lý- Trằn tuy chưa hình thành đôi ngũ chuyên nghiệp nhưng hoạt
động giao thương đã có sự kết hợp buôn bán với các yêu tô thê và lực Tâng lớp quý
tộc và quan lại cao cấp vừa có uy thế chính trị, vừa có tiềm lực kinh tế Họ vừa kết hợp
hoạt động ngoại giao, chính trị với hoạt động kinh tế giao thương nhưng không coi
buôn bán làm nghé chính” ;
Về hoạt động, dưới thoi Lý thương nhân ở miền xuôi chở mắm, muối và dung cụsắt lên bán ở mạn ngược, xong lại chở lâm sản về bán ở miền xuôi Tuy nhiên, hiện
tượng như thế không nhiều Tại các “bạc dịch trường”, theo Chu Khứ Phi các “bạc
dịch trường ở ngoại thành trạm Giang Đông: “ Những người thuyền chài Giao Chỉ
mang cá, sò đến đổi lấy đấu gạo, thước vải Phú thương nước ấy (tức Dai Việt đến
buôn bán từ châu Vĩnh An phải thông điệp cho Khâm Châu ấy là tiểu cương (buôn
nhỏ) còn nước ấy sai khứ dén Kham Châu để buôn bán gọi là đại cương (buôn to)
Hàng đem bán có bạc, đồng, tiền, trằm hương, quang hương, thục hương, sinh hương,
trân châu, nga voi Những tiểu thương nước ta (tức Trung Quốc) bán các thứ bút, giấy,gạo, vải, hang ngày trao đổi một ít với người Giao Chi, không đáng kẻ Chỉ những phú
thương từ đất Thục buôn bán đến Kham Châu rồi từ Khâm Châu buôn hương đến
Thục Một năm một chuyến buôn bán đến mấy nghìn quan Hai bên đem hàng mặc cả cùng nhau, hồi lâu mới định giá Sau khí mặc cả không được thương nghị với người
khác, lúc định giá ban đâu thật là xa nhau một trời, một vực” Phú thương nước ta
(Trung Quốc) sai người nhà buôn bán nhỏ, để tự cập, dựng nhà, cay ruộng để ở lâu
Phú thương nước ây (Đại Việt) cũng ngoan cô không nhúc nhích, giữ giá lâu làm cho
ta khốn đồn Khi lái buôn hai bên gặp nhau, mời uéng rượu làm vui, lâu rồi dan dần
`® Theo Lê Minh Dức, Từ điển kinh doanh Anh- Việt, Nxb Trẻ, 1994, TP.HCM, trang 456
?® Theo PTS Nguyễn Quang Ngọc- Cơ cầu xã hội trong quá trinh phát trién của lịch sử Việt Nam- Nxb
Ha Ndi, 1995, trang 60
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 20
Trang 23Ludn văn tắt nghiện - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-VVIH
nâng giá cao, gan bằng nhau rồi đến ngang nhau Bay giờ mới có quan cân hương và
giao gam” * Hàng Trung Quốc bán ra cứ mỗi quan 30 đồng thuế Những người đương
thời còn mô tả những hiện tượng lừa lọc, lâm giả trong buôn bán hai bên, ví như người
lái buôn nhà Tống cân hàng gian trá nhiều lần khiến nhà Ly phải 3 lần xin thử cân lại,hoặc bán thuốc bac thi làm lại giả Do đó lái buôn Việt trả miếng băng cách đúc lân
đồng vào trong vàng, bạc, tắm muối hay đổ chi vào trim hương”” Trong cuộc khángchiến chống Tổng thời Lý và Mông Cỏ thời Trần thương nhân của Đại Việt đã tham
gia vào công việc "ah báo” rất nhiều Chính Tran Ích Tắc khi còn ở Việt Nam
“thường viết thư riêng gửi bọn khách thương ở Vân Đồn đem về Trung Quốc xin quân
Nguyên tiễn công nước ta",
- Thời Lê sơ: ' Theo GS Nguyễn Khắc Thuần tuy còn bé nhỏ, nhưng trong xã hội Đại
Việt cũng đã có thêm một tâng lớp xã hội mới đó là thương nhân Họ qui tụ ở các
trung tâm kinh tế lớn, đặc biệt là Thăng Long”,
Trong xã hội thời Lê có tằng lớp thương nhân đông đảo hơn trước Nhưng cho đến
thế ki XV, thương nhân và thợ thủ công vẫn chưa phải là một lực lượng lớn mạnh
trong xã hội Trong khi đó nha nước Lê sơ lại có quan niệm khinh miệt những người
làm thợ, đi buôn, coi họ là những kẻ “bỏ gốc theo ngọn”, không phù hợp với tính thân
độc tôn nông nghiệp” và chính sách ức thương của chẻ độ phong kiến” Trong bài
“Thập giới cô hôn quốc ngữ vin” Lê Thánh Tôn đã ca tụng nho sĩ, quân nhân Nhung
đến thương nhân nhà vua lại mạt sát Đầu tiên nhà vua miêu tả việc làm của thương
nhân:
“Dao khắp sơn xuyên đã huyệnThông thâu hồ hải giang khê
Xuôi dòng ngang thôi sáo, ca trắng
Vượt biển cả, kéo thuyén xem gid.”
Huong kì nam”, vay đại mại (đồi mỗi), bó an tức”, bị hồ tiêu, thau Lao, thóc Huế,
thuyền tám cánh chở đã vỡ then”” Lụa ngũ sắc, vải tam lăng, vóc tố lĩnh, bả cằm
chiên, quyến?” Thục, giấy Ngô, kho năm gian chất hầu rẽ nóc.
Toản những vật yêu, vật lạ'
Rất nhiều của quý của thanh” _
Xem những câu trên chúng ta thây các hoạt động của thương nhân quả là có tác
dụng tích cực đãi với nền kinh tế Việt Nam hồi thế ki XV Thương nhân đã chở thóc
từ Thuận Hóa ra bắc Họ đã mua đồng từ Thăng Long đem về cho nhà vua đúc tiền và
các xưởng thủ công chế đồ đồng Chúng ta có lý do để nghĩ rằng thương nhân còn đem
hàng thủ công ở Thăng Long và các nơi khác đến bán ở Huế và Lào Cũng như họ đã
buôn kỳ nam, đổi mdi, an tức, hồ tiêu, lụa, vải vóc, đem bán ở khắp các nơi có thé bán
được Vai trò của thương nhân là can thiết cho đời sống kinh tế của đất nước lúc bấy
?* Theo Thi Phương Chi, negates Dũng, Về các mỗi giao thương của quốc gia Đại Việt
thor Ly - Trần, Nghiên cửu lịch sử, số 7, năm 2007, trang 24
” Văn Tân Tại sao ở Việt Nam chủ nghĩa tư bản không ra đi trong lòng chế độ phong kid? T/C
Nghiên cứu kinh tế, số 130, 1970, trang 21
** Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Giáo duc, 1977, tr 237
** Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quynh, Nguyễn Cảnh Minh, Lich sử Viết Nam (1427-1458)
Quyền 2, tập 1, Nxb giáo dục, 2007 trang 129.
** Thứ cây cô mút thơm ding để lâm thuốc
** Một thứ hương liệu dùng để làm hương
*? Thứ thuyền lớn dùng để di biển
?* Quyên thực là lụa dệt ở đắt Thục (Tử Xuyên}
SVTH: Đào Thị Phương Huyền a ) 21
Trang 24ÂKuân văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Viet Nam trong các thé ki XỊ.YXVIHI
gio, Vậy mà trong lời kết bai " Thập giới cỗ 'hỗn quốc ngữ vân”, Lẻ Thánh Tôn đã lên tiếng nguyễn nia thương nhân như sau””:
Đêm ngày dau dau bãi trường sa,
Của cải đem vẻ dé chật nha.
Lông mối lo toan đường vụn vặt,
Lưỡi lần khéo léo nói văn hoa.
Của phi nghĩa làm nên ý nước,
Tiếng bat nhân truyền dé làm ca.
Lita đảo lo xem nao có khác,
Người ta lại bán được người ta”.
Vai trò của thương nhân đối với nên kinh tế xã hội đương thời là không thé phủ
nhận, nha vua và quý tộc phong kiến vẫn cần đến “Iya ngũ sắc, vải tam lăng, vóc tố
lĩnh, ba cam chiên, quyến Thục” đo hoạt động của thương nhân mang đến song vua
Lẻ Thanh Tôn vin ghét thương nhân không phải vì những người nảy là kẻ có “long
mồi, lưỡi lẫn”, có thói quen “mua hơn bán kém” mà chủ yêu vì vua lo sợ sự lớn mạnh
của ting lớp thương nhân sẽ đe doa đến nguồn địa tô phong kiến của nhà nước và ngai
vàng của họ Lê.
Sang thời Trịnh- Nguyễn khi mà kính tế nông nghiệp nông nghiệp đi xuống kéo theo sự sa sút cla đời sông kinh tế nói chung thi thái độ của giai độ của giai cấp thốn
trị đối với vai trò của ting lớp thương nhân trong xã hội đã có những thay đổi đáng np
Trong lệ bãi bỏ tuần ty (1743) Trịnh Doanh đã nói: “Ngày nay tải lực của nhân dain
thiếu han di, chỉ còn trông chờ vào bọn phú thương chuyên chở lưu thông chỗ có đến
nơi không thì mới tạm đủ” Từ chỗ coi buôn bán là “mat nghê” nay nhà nước buộc phải công nhận vai trò quan trọng của nó trong hoạt động kinh tế xã hội “Thay đổi
cách nhìn nhận về vai trò của hoạt động thương nghiệp cũng tức là nhà nước ed
sự đánh giá khác di đối với ting lớp thương nhân, sự khinh thường đối với
“dua chen làm nghề ngọn” đã mat đi có lúc tưởng chừng như =— hẳn A- im
Đrết trong hồi kí của mình đã tả lại cảnh lễ “dang quang” của nhà vua trong đó cỏ đại
biểu của phường buôn va phường thợ được thay mặt nhân dân kinh đô vào chúc mừng
vị “minh chủ” mới Những thủ đoạn làm giàu cạnh tranh bán của chủ thương đã từng
khiển giai cấp phong kiến có định kiến xấu đối với họ Song lúc này chính các quan lại
cũng nhúng tay vào Min buôn bán và cũng tỏ ra không kém gì thương nhân trong nghệ
thuật săn đuổi đồng tiền, khinh rẻ ting lớp thương nhân khác nào khinh rẻ chính bản
thân họ Tầng lớp thương nhân sẵn tiền tài cũng bang mọi cách có ngoi lên địa vị trong
xã hội Lệnh cho phép mua bán tước đã tạo đi điều kiện phong kiến hóa cho các thương
nhân giau có Nhà nước còn có lệnh quyên tiền đẻ ban chức phẩm lệnh thưởng chức
sắc cho các thương nhân dang nộp các loại hàng hóa như diêm tiêu, lưu hoàng Sự
đóng góp trong hoạt động kinh tế, trong ngân quỹ quốc gia của thương nhân đã được
Nhà nước đánh giá cao Nhờ đó công việc buôn bán của họ thêm phát đạt, thịnh
vượng”
**® Văn Tân, Tại sao ở Việt Nam chủ nghĩa tu bản không ra đời trong lỏng chế độ phong kin? T/C
Nghiên cửu kinh tế số 130, 1970 trang 21
* Trương Thị Yến, Bước đầu tìm hiểu về chinh sách thương nghiệp của Nha nước Việt Nam thé kỉ
XVII-XVIII T/C Nghiên cứu Lịch sử, sổ 4-1979, trang 73
SVTH: Dao Thị Phương Huyện 22
Trang 25Laudn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-.VVIHI
c Cơ cấu tang | lớp thương nhân Việt Nam trong xã hội phong kiến:
Hạng nhỏ nhất goi là những người buôn thang bán met hay buôn thủng bán bung,
Vến liéng của họ rất ít di, Công việc của họ xúc tiến ngày một hoặc dim bữa, nửa
tháng Nhiều khi họ đóng vai trò chuyên vận và lây công làm lãi, nghĩa là kiếm ăn
bằng công sức bỏ ra dai tải thôi Đó là những người cất hàng đi bán rong đi các chợ
hoặc ngồi một chỗ Có người chỉ bán một thir hàng nhất định (hàng dau, hàng mam,
hang nón ) Có người bán nhiều thir hàng (hàng xén).
Hạng trung bình, vốn liéng đã khá lớn, hàng hóa cũng nhiều hơn; Đó là những
hang tam, hàng xén loại lớn Thường thường có cửa hàng nhất định và những, phiên
chợ lớn ở một vùng quanh chế họ ở là họ đén bán hàng Trong loại này, có gdm một số
buôn chuyển, buôn cất từng gánh hàng mỗi lan.
Trên hết là hạng buôn lớn, thường gọi là các lái Họ có nhiều vốn, buôn những
hàng rất lớn, có nhiều thủ đoạn trong nghề, có nhiều phương tiện Họ đi rất xa, đi
xuôi, đi ngược, chỗ nào đánh hơi có nhiều lợi là họ đến Họ cũng chính là những ngườiđặt mối hàng có khi độc quyền buôn ở một vài ngành, vài nơi tuy rằng việc đặt hàng
cũng đã có ở hạng trung bình Các lái buôn thường ở địa vị “Ong chủ” có một so
người làm việc cho họ, hoặc để gánh géng, hoặc làm chân sảo (những thuyền mắm,
mudi, những bẻ gỏ ) Chính là trong những người này có ngưởi gọi lả phú thương mà
đời nhà Tran (T: Dy Tông) thường gọi vào cung đánh bạc với vua.
Quan lại, vua chúa cũng tham gia vào hoạt động buôn bán Di nhiên với quyển
binh trong tay, họ buôn với một đặc quyền làm trở ngại cho chính bản thân nghẻ buôn,chứ không nói đến việc thúc đẩy nữa Những sự nhũng nhiễu, lạm dụng rất nhiều,buôn miệng, buôn nước bọt, buôn kiểu trưng mua ép bán, có khi còn là cướp đoạt
trắng trợn ở chỗ ăn quyt nữa.
Chuyện nay trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh trở đi càng trằm trọng Phan HuyChú trong “Lich triều hiến chương” có nhắc đến những chuyện bẻ phá khung cửi, chặt
gay búa riu, phá chặt cây sơn vì bị trưng dụng vai, gỗ, son”.
Nhìn chung, cùng với sự phát triển của nên kinh tế hàng hóa, từ thời Ly- Tran tầng
lớp thương nhân Việt Nam đã ra đời “T rong xã hội có nhiều loại người tham gia buôn bán nhưng tựu chung lại có hai tang lớp: Tang lớp trên bao gồm vua, quan lại, quý tộc,
địa chủ phong kiến và ting lớp dưới gồm có những người sản xuất nhỏ - nông dân, thợ
thủ công, đân nghèo thành thị Cả hai loại này tham gia buôn bán đều nhằm mục đích
để tăng thu nhập Mục đích của họ giống nhau nhưng điều kiện, cách thức tiền hành
khác nhau Tầng lớp trên vừa có uy quyển, vừa có của cải Đó là những điều kiện
thuận lợi để họ tham gia buôn bán lớn và ding những thủ đoạn kinh doanh Việc buôn
bán lớn với nhà Tống ở “bac dịch trường" Kham châu thời Ly là một vi dụ nếu lái
buôn nước ta không thuộc tang lớp có thé lực thì nhà nước không ưu tiên can thiệp tới
mức cứ mỗi lần buôn là mỗi lắn nhà nước gửi thông điệp và đã ba lan cử quan lại sang
nha Tong thử lại cân”” Nếu không phải là nhà buôn giầu có, von liéng nhiều thi không
thé "cảm vững giá lâu” khi ma lái buôn "người Tống thường gang giá Họ sai người
nhả làm nhà ở buôn bán lặt vặt dé tự cap, rồi họ ở đó mãi, cứ ngâm giá cho người ta
mỗi mệt `” Nếu lái buôn nước ta không phải là người có uy guyén thi không thể
!! Nguyễn Quang Ngọc Co cấu xâ hội trang quá trinh phát tnén của xã hộ: Việt Nam, Chương trình
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007, trang 63-64
* Hoang Xuân Han, Ly Thường Kiệt, Nxb Sông Nhị, Hà Nồi, 1949, trang 107
* Hoang Xuân Hin, Lý Thưởng Kiệt Sđd, trang 107
SVTH: Đảo Thị Phương Huyền cóc 23
Trang 26Lavin văn tốt nghiện - Tinh tế ngoại thương Vier Nam trong các thé ki XI-VVIII
ding thủ đoạn “đúc lẫn đồng vào vàng bạc” dé đôi phó với việc nhà Tổng bản thuốc
giả (chắc là thuốc bắc?).` Một ví dụ tiêu biểu nữa đó là trường hợp buôn nón Ma Lôi
của người nhà Nhân Huệ Vương Khánh Dư thời Tran: “Khi Khánh Du mới đến tran
giữ Vân Đồn tục ở đấy làm nghệ buôn bán sinh nhai, ăn uống, y phục đều trông vào
khách buôn phương Bắc, điểm duyệt các trang hạ lệnh rằng: Quân đóng ở Vân Don là
dé ngăn giữ giặc Hô, không nên đội nón của phương Bắc, trong khi vội vàng khó lòng
phân biệt; nên đội nón Ma Lôi ai trái thé tất phải phạt (Ma Lôi là tên một hương ở
Hồng-lộ, làng này khéo nghề đan cật tre làm nón, cho nên lấy tên lang làm: icn non),
Trước đó Khánh Du sai người nhà mua nón Ma Lôi cho thuyền đến đậu & cảng rồi.
Lệnh đã hạ, ông còn sai người ngầm bảo người ở trang rằng: “Hôm nọ thấy ở trước
vùng biển có thuyén chở nón Ma Lôi dau”, Do đấy người trong, trang nỗi gót nhau
tranh mua nón, bat đầu mua mỗi cái nón không quá một tiền, đến sau giá cao bán một
cái nón một tắm vải, thu được số vải đến hàng nghìn tấm"””” Qua đây ta có thể lưu ý
hai điểm: Thứ nhất, néu Khánh Dư chỉ dùng tới mánh lới con buôn mà không có uy
quyền của vị phó tướng trấn giữ Vân Đồn thì chắc chắn việc buôn nón Ma Lôi không thực hiện được Thứ hai, nếu không phải la người nha của hoàng tộc thì sẽ không đủ
vốn dé thực hiện một chu én buôn lớn như vậy Tuy vậy, nghề buôn vẫn chưa phải là
một nghé hắp dẫn nhất đối với ting lớp trên Và chưa có một trường hợp nao trong số
họ tử bỏ “nghé “ lam quan, điền trang, thái ấp, trang trại, dốc toản bộ tài sản dé theo
nghề buôn Như Trần Khánh Dư can tội thông đâm với công chúa Thiên Thụy con dâu Tran Quốc Tuấn, nên bị "cách hết quan tước, tịch thu tải sản không để lại một tí gì”"”
nên phải đi buôn than, nhưng rồi ông lại để dàng từ bỏ nó để trở lại với con đường
danh vọng Như vậy, nghề buôn đối với tang lớp trên tuy có cần thiết có hấp dẫn
nhưng chưa đến mức trở thành nghé riêng, nghề chính của họ Hệ quả của nó là trong
xã hội vẫn chưa xuất hiện ting lớp thương nhân chuyên nghiệp Những trường hợp
như buôn với nhà Tống thời Lý, buôn than, buôn nón Ma Lôi thời Tran chỉ có the hiểuđược đó là những người buôn bán lớn - đại thương chứ chưa phải là ting lớp đại
thương Tóm lai tầng lớp trên có điều kiện làm nghỉ buôn bán nhất nhưng lại không
chịu buôn bán đến nơi đến chến đó là chưa kể đến việc họ còn dùng đặc quyền để lũng
đoạn thị trường bằng cách mua trưng bán ép, chặn mối cướp lợi nguồn hàng Đối với
tang lớp dưới, cũng giống như tầng lớp trên nghề buôn đối với họ cũng chỉ là nghề
phụ Nông dân chỉ tranh thủ lúc công việc nhà nông rỗi rãi để đi buôn, buôn bắt cứ thứ
gi, loại hàng nào, miễn sao phù hợp với số vốn quá ít ỏi của mình Những loại buôn
này chỉ có thé gọi là hoạt động buôn bán chứ chưa thé gọi là nghề buôn Đôi với người
nông đân ước mơ chính đáng của họ vẫn là có được đám ruộng riêng dé cay cấy trước
khi nhà nước cho phép mua ruộng công làm ruộng tư`” thì ho chỉ cần tiền để nộp thuế
Sau đó mới dành dụm thêm để cô tậu lắy đám ruộng Còn thợ thủ công và dân nghèothành thị làm nghề buôn cũng không hơn gì mấy Chồng sản xuất, vợ bản sản phẩm,
trong nhà sản xuất, ngoài cửa là cửa hàng Tiền lãi thu được chắc chỉ đủ ding để tái
sản xuất giản đơn vả nộp thuế than khi nhà nước yêu câu
Như vậy, trong xã hội nước ta thời bấy giờ chủ yếu vẫn là những người sản xuất
nhỏ với lối buôn bán nhỏ Nguyên nhân là do sự phân hóa giai cấp không thé xảy ra
`* Hoàng Xuân Hin, Lý Thưởng Kiệt Sđd, trang 107
** Theo Ngô Sĩ Liên, Dai Việt sử kí toàn thư (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1867, trang 60-61
** Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư (tập 2),Sđd, trang 48
3? Năm 1254, nha nước bán ruộng công cho dan lam ruộng tư Mỗi mẫu 5 quan (Theo Ngô Sĩ Liên, Đa!
Việt sử ki toàn thu (tập 2) Sđd, trang 24)
SVTH: Đảo Thị Phương Huyễn 24
Trang 27Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki Xi-YUIH
trước, trong và sau khi chế độ tư hữu về ruộng dat được xác lập Trong ting lớp những
người buôn bán nhỏ nay sé có những người giàu lên va những kẻ nghèo đi Nhưng sự giàu lên va nghèo đi chi ở mức độ nao đó Vi sự phân hóa giải cấp thời bay giờ chưa
thật là sâu sắc, triệt để Số người giàu có lớn đó không có thé lực nhưng lại cỏ số vốn
tương đổi Họ đã tham gia buôn bán tích cực va là thành phan chính lam cho nội
thương phát triển mạnh mẽ"”`” Nhưng việc buôn bán lớn phần nhiều lại thuộc về ngoại
thương thì loại thương nhân thuộc tang lớp dưới không thể dam đương được Vì vậy,
tang lớp có thể đảm nhận + iệc buôn bán trong hoạt động ngoại thương là số thương
nhân trung lưu nhưng tiếc thay số thương nhân này lại chưa nhiều, chưa chuyên
nghiệp nên đã hạn chế sự phát triển của nên ngoại thương nước nhà"
Tựu chung lại ta có thé đi đến kết luận, tang lớp thương nhân trong xã hội phong
kién- những người giữ vai trò chính trong hoạt động thương nghiệp lại có những biểu
hiện càn trở sự phát triển của thương nhiệp Tằng lớp thương nhân tuy đã hình thành
nhưng chưa làm giảm sút sức lao động trong sản xuât nông nghiệp đẻ ảnh hưởng đến
địa tô phong kiến và chưa nhiều tới mức để có thé đánh thuế làm tăng thêm cho quốc
khô và đủ lớn mạnh để có thể đảm đương vai trò chính trong hoạt động ngoại thương
nước ta thời bấy giờ
3; là sự hình thành của nền kinh tế hàng hóa và thị trường dân tộc thống
nhật:
Một van dé khi nghiên cứu về è vấn để ngoại thương không thé không dé cập đến
đó là sự hình thành của nên kinh tế hàng hóa ở Việt Nam và sự hình thành của thị
trường dân tộc thống nhất Bởi khi nén kinh tế hang hóa phát triển đến đỉnh cao va sự
hình thành thị trường dan tộc thống nhất hình thành sẽ thúc đẩy các hoạt động trao đổi
buôn ban giữa các vùng trên phạm vi cả nước và với bên ngoài (không chỉ dừng lại ở
việc mua các sản phẩm của nước ngoài mà còn xuất khẩu đi các nước thu lợi nhuận).
Đồng thời nó cũng chứng tỏ sự phát triển của sức sản xuất trong nước có đòi hỏi canphải có sự giao lưu buôn bán với bên ngoài hay chưa Qúa trình tiến triển của nền kinh
tế hàng hóa được mở rộng ra khỏi thị trường trong nước cũng là quá trình tiến triển
của hoạt động ngoại thương.
Để tìm hiểu vấn để trước hết chúng ta cần tìm hiểu khái niệm sản xuất hàng hóa
và những đặc trưng của nó.
a Khái niệm kinh tế hàng hóa và những đặc trưng của nó:
Sản xuất hàng hóa là sản xuất nhằm mục đích trao đổi chứ không phải đẻ tiêu
dùng và như thê là có kinh tế hàng hóa là có trao đổi, đo đó khi kinh tế hang hóa phát
triển thì các hiện tượng theo nó: tiên bằng kim khí, thương nhân cũng xuất hiện
* Việc trao đôi đã có từ rat sớm trong lịch sử khi có sự phân công giữa bộ lạc trồng
trọt và bộ lạc chăn nuôi, khi mà chế độ tư hữu đã nảy mam trong lòng thị tộc Tuynhiên phải đến khi có sự phân công giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thành
thị và nông thôn thì nên kinh tế hàng hóa mới phát triển va phon thịnh lên được Vi
** Theo Pham Văn Kinh, Bộ mat thương nghiệp Việt Nam thời Ly-Tran, T/C Chi nghiên cứu lịch sử, số
Trang 28Luận van tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-XVIII
rằng chi khi nao sire san xuất nông nghiệp phát triển cho phép nghé phụ tách khỏi
nông nghiệp phát triển độc lập Dân dân thợ thủ công tập trung ở thành thị, thành thị
trở thành nơi hoạt động của thương nhân, nơi chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công,
còn nông thôn thi chuyên về sản xuất nông nghiệp Giữa nông nghiệp va thủ công
nghiệp, giữa thành thị và nông thôn có thường xuyên trao đổi với nhau Thanh thị can
bán sản phẩm thủ công cho nông thôn và mua của nông thôn thường xuyên thực phẩm
các nguyễn liệu thủ công như bông, gỗ, thầu dầu và ngược lại nông thôn cũng có
những cái cần bán cho thành thị (nông phẩm; và mua của thành thị (chế thành pham).
Có trao đổi giữa thành thị va nông thôn thi nông phẩm cũng trở thành hàng hóa thường
xuyên trao đổi trên thị trường như sản phẩm thủ công Khi nông phẩm đã trở thành hàng hóa, khi mả nông thôn bị cuốn vào quan hệ trao đỗi thì qui luật giá trị cũng bắt
đầu tác động trong nông nghiệp trong nông thôn bắt đầu có sự phân hóa tài sản, có
gidu và nghèo, do đó có hiện tượng mua bán ruộng đắt Anghen trong cuốn Ngudn gócgia đình, chế độ ne hữu tài sản và nhà nước đã nêu lên những hiện tương khi mà nénkinh tế pm hóa xuất hiện là như sau:
Tiền bang kim khí xuất hiện và theo đó tư bản tién tệ, cho vay lãi và tín
dụng cũng xuất hiện.
2 Giai cấp thương nhân môi giới giữa những người sản xuất xuất hiện.
3 Có chế độ tư hữu về ruộng đất và sự cầm cố ruộng đất.
4 Lao động của nô lệ trở thành một hình thức chí phối nền sản xuất.
Ở đây Anghen nói về sự xuất hiện nền kinh tế hàng hóa trong xã hội nô lệ, khi mà chế độ công xã nguyên thủy tan rã Tuy nhiên trừ đặc điểm thứ tư ra thì các đặc điểm
trên cũng là đặc trưng chung của nền kinh tế hàng hóa dù nó x xuất hiện trong bất cứ xãhội nào và ở thời gian nao, ở phương Đông hay phương Tay”
b Tình hình phát triển của nền kinh tế hàng hóa đưới các triều đại phong kiến ở
nhà nước và nguyên nhân trực tiếp là do tác dụng của hình thức tô đơn giản.
Đặc trưng của chế độ sở h hữu rung đất phong kiến ở Việt Nam là chế độ sở hữu
ruộng đất của nhả nước Trên cơ sở chế độ sở hữu đó- trong giai đoạn đầu của chế độ
phong kiến (tức giai đoạn Lý -Tran) hình thành chế độ phân phong không triệt dé Chế
độ phân phong không triệt để lại đưa tới tính phức tạp của chế độ sở hữu ruộng đất và
làm xuất hiện sở hữu địa chủ Ở Tay Âu, chế độ phân phong triệt dé trong sơ kỳ của chế độ phong kiến đã làm cho các thái Ấp độc lập về kinh tế và chính trị xuất hiện Tắt
cả đất đai đều thuộc sở hữu của lãnh chúa này hay lãnh chuá khác Tat cả nông nô đều
chỉ là kẻ lĩnh canh ruộng đất Ngoài ra trong thái ấp trước khi chủ nghĩa tư bản xuất
hiện, nói chung không hê có một hình thức sở hữu nào khác - như tiểu nông hay tiểu
địa chủ chẳng hạn Như thé chế là hé độ phân phong triệt để đã làm nảy sinh đặc trưng
trong chế độ chiếm hữu ruộng đất ở Tây Âu, là chế độ chiếm hữu ruộng đắt của lãnh
chúa Còn ở Việt Nam đưới thời Lý - Tran tình hình có khác Rõ ràng là ruộng đất toàn
*° Nguyễn Hong Phong, Sy phat triễn của nền kinh tế hãng hóa va van dé hinh thành của chủ nghĩa
tư bản ở Việt Nam đưới thời phong kiến, Te Nghiên c cứu u Lich SỬ, , SỐ 9, năm 1980 trang 9
SVTH: Đào Thị Phương Huyền ˆ 26
Trang 29Laudn văn tốt nghiệp - Kini tế ngoại thương Việt Nam trong các thé kỉ XI.XVII
quốc không đem chia hệt cho vương hầu mà ruộng đem chia không phải đều thuộc sở
hữu vĩnh viễn của kẻ được chia, mà chỉ có một phan nào đó thôi Ngoài ra nha nước
duy trì chế độ công điền, công thé dé trên đó xây dựng nhà nước trung ương tập quyên
khi mà thị trường thống nhất quốc gia chưa xuất hiện Dưới thời Lý -Trằn chế độ sở
hữu ruộng đất gôm: sở hữu của nhà nước (không thể mua bán được) và ruộng đấtthuộc sở hữu của địa chủ, tiểu nông, của vương hẳu được phong cấp hoặc do cướpđoạt được (có thể mua bán được) Như vậy là dưới thời Lý - Trần, ngoài sở hữu của
nhà nước còn có sở hữu của địa chủ: địa chủ quÍ, tộc, địa chủ thường và tiểu nông
Chính kinh doanh của lớp người nảy là cơ sở của nên kinh tế hànghóa hồi đó, làm cho
kinh tế hàng hóa xuất hiện và phát triển đưới thời Lý -Trần Vì rằng người tiêu nôn
cũng như địa chủ - cả địa chủ thường lẫn địa chủ quan lại - trên cơ sở quyển sở hữu về
ruộng đất của minh có thé sử dụng tự do sản phẩm do mình kiểm được (tiểu nông)
hoặc do bóc lột được Chỉ phải nộp thuế chử không phải nộp tô cho nhà nước Mà
thuế đánh vào tư điền thi dù sao cũng ít hon tô rất nhiều Chẳng hạn theo sách An Nam
chí nguyên của Cao Hùng Trưng chép thì ở nhà Trần ruộng quốc khố mỗi mẫu thu 6
thạch 80 thăng thóc, nhị đẳng 4 thạch, tam đẳng 3 thạch Đó là tô mà tá điền phải nộp
cho nhả nước Trong khi đó thì thuế ruộng tư lại rất nhẹ “còn như ruộng ao của dân thì
cứ mỗi mẫu thu 3 thăng thóc” Như thế không những địa chủ còn thừa rất nhiều thóc
để có thể đem bán trên thị trường mà cả người tiểu nông ngoài phần nộp thuế và phần
cần dùng cho ban thân, vẫn còn thừa một số thóc có thé đem bán trên thị trường Do
đó không những địa chủ do chỗ tích lũy được nhiều tiền của nên có khả năng tiêu thụ hàng hóa và ngay người tiêu nông đo chỗ ít bị bóc lột hơn nông đân lĩnh canh nên
cũng có điều kiện, có khả năng tiêu thụ hàng hóa Đó là những lý đo khiến cho nềnkinh tế hàng hóa phát triển
Nguyên nhân thứ hai, nguyên nhân trực tiếp làm cho nên kinh tế hàng hóa xuất
hiện sớm ở Việt Nam khi mà sức sản xuất nông nghiệp còn thấp, thành thị của công
thương nghiệp chưa phát triển đó là tác động của hình thức tô đơn giản đối với nền
kinh te quốc dân đương thời Qui luật kinh tế cơ bản của xã hội phong kiến là qui luật
địa tô phong kiến chính qui luật này quyết định kiểu bóc lột phong kiến, kiểu sở hữu tư
liệu sản xuất và bóc lột người sản ch: của phong kiến Ở Việt Nam như đã trình bày ở
trên, nền kinh tế hàng hóa đã xuất hiện và phát triển từ thé ki XII trong thời kì đầu của
chế độ phong kiến dân tộc Nguyên nhân sâu xa của nó chính là do chế độ sở hữu
ruộng đất của nhà nước và chính trên cơ sở của chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước mà
hình thức tô đơn giản (khác với hình thức tô cống nhiều loại của Tây Âu) đã xuất hiện
trong giai đoạn đâu của chế độ phong kiến dân tộc Chính tác động của hình thức tô
đơn giản nay đã làm cho quan hệ trao đôi hàng hóa phát triển: “O Việt Nam hình thức
trao đổi hang hóa xuất hiện rất sớm khi mà nền kinh tế còn ở trong phạm vi tự cấp, tự
túc Nguyên nhân trực tiếp của hình thức đó là do tác động của hình thức tô đơn giản đối với nền kinh tế, xã hội.Ö châu Âu trong sơ kỷ của chế độ phong kiến, đo hình thức
phân phong triệt dé và nhiều bậc, đã xuất hiện các thái ấp mà phạm vi của nó rất nhỏ
hẹp (so với quốc gia) Trong phạm vi các thai ấp nhỏ hẹp ấy lãnh chúa lại có toàn
quyển áp bức và bóc lột không chịu sự kiểm soát của nhà vua Vì vậy mà nén kinh tế
tự cap tự túc xuất hiện dưới một hình thức triệt để Tat cả mọi thir cân ding đều sản
xuất trong phạm vì thái ấp, mua ở ngoài chỉ là những thứ đặc biệt, hoặc ở trường hợp
đặc biệt Do đó mà trước khi tô tiên xuất hiện, hình thức tô nhiều loại đã được phô
biến Ở Việt Nam, thì như trên đã nói chế độ phân phong không triệt để đã đưa đến sự
ton tại của chính quyền trung ương với hệ thông quan liêu đông đảo Rõ rang là trong
SVTH: Đảo Thị Phương Huyền " —= “27
Trang 30Luan văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-XVIII
phạm vi dat dai toàn quốc, với nhu câu phức tạp của lớp quan liêu đông đảo kia không
thé thực hiện lối thu tô nhiều loại được Lam sao mà có thé lập được những kho chứa
“ga mái”, “tring gà", “mỡ”, “củi” để phát cho qui tộc quan lại toàn quốc Vì vậy mà
hình thức tê đơn giản xuất hiện Hình thức nảy cô định ở một vai thứ như thóc, lúa, tơ.
Tô tiền xuất hiện từ rất sớm ở Việt Nam khi mà nên kinh tế hàng hóa chưa phát triển
chính là vì vậy Với hình thức tô đơn giản, bọn quí tộc, quan lại tất nhiên phải bán
những thóc, lụa, tơ không dùng và mua sắm những thứ cân thiết khác ma mình không
có Về phía nóng dân và thợ thủ công cũng thực hiện trao đổi để lay những thú can
nộp thuế Ví như các người làm nghề thủ công khác nhau đều phải đổi lấy tơ hay lụa
dé nộp thuê Có trao đổi thường xuyên tất có một phần tô tiền, có thống nhất đo lường
ở một chừng mực nào đó Việc trao đổi hàng hóa vì thế mà xuất hiện sớm.
Nói một cách khác hình thức tô đơn giản xuất hiện đã tao ra nhu câu trao đổi
thường xuyên giứa địa chủ phong kiến với thương nhân, mặt khác làm cho nông dân
và thợ thủ công buộc phải tiến hành trao đổi sản phẩm dé có thé nộp tô Có trao đôi
thường xuyên thì tô tiên gân xuất hiện Vì kinh té hang hóa vẫn chưa thật phát triển
nên tô tiền chỉ chiếm một phân nhỏ Nhưng dù sao khi tô tiền xuất hiện cũng đây mạnh
quan hệ trao đôi hàng hóa phát triển hơn trước Nó làm cho việc mua bán hàng của
phong kiến địa chủ càng thường xuyên hơn, làm cho nông dân tham gia vao quan hé
thương phẩm hóa tệ thường xuyên hơn Khi nông thôn bị cuốn một phần vào quan hệ
trao đối hang hóa, khi nông dan phải đem một phan thóc, tô bán trên thị trường dé lấy
tiên, thi do tác động của qui luật giá tri, trong nông thôn quá trình phân hóa tài sản, quá
tư hữu hóa về ruộng đất lại xúc tiến mạnh hơn trước, Day là nguyên nhân khiến người
ta thấy vào thé ki XII-XIV dưới thời Tran, hiện tượng mua bán, cằm cố, tranh tụng về
ruộng đất phát triển mạnh Hiện tượng này ảnh hưởng ngay cả đến chế độ sở hữuruộng đất của nhà nước Việc Trin Cảnh hạ lệnh đem bán ruộng đất công cho tư nhân
là một ví dụ cụ thế”!
Về tình hình phát triển cụ thé của nền kinh tế hàng hóa dưới thời Lý -Tran:
Vé nông nghiệp, có nhiều hiện tượng cho ta biết là dudi triều Lý nông nghiệp rất
phát triển.Nó biểu lộ ở công việc trị thủy được nhà nước đặc biệt chú ý Công trình dap
đê có tính chất kinh tế (chứ không phải để bảo vệ thành trì) được sử nói đến đầu tiên
vào thời Lý Cùng với việc đắp đê sử cũ còn nói đến việc bảo vệ trâu Luật pháp dưới
triều Lý Nhân Tông nghiêm cam giết trâu, hễ giết trâu thì bị tội rit nặng, nhà vú còn
thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” và sử dung tù binh”? vào sản xuất điều này
chứng tỏ nông nghiệp đã phát triển nên việc bảo vệ công cụ, bảo vệ mia mảng mới đặt
ra cấp thiết như vậy.
Nông nghiệp phát triển tạo khả năng cho một số nghé thủ công thoát ly hin khỏi
nông nghiệp mà phát triển độc lập Mặt khác, do đời sống đã được phan nao cải thiện
nên nhu câu về hang hỏa của nông dan tức của đại đa số nhân dan cũng được tăng
thêm Đó là cơ sở khách quan khiến cho công thương nghiệp có điều kiện phát triển
hơn trước Tuy nhiên vào thời Lý tuyệt đại bộ phận nghề thủ công vẫn còn là nghề phụ
của nông dan, những người thủ công chuyển nghiệp sông độc lập, sản xuất hàng hóa
để bán (chứ không phải là công tượng của nhà nước) còn rất ít Chứng tỏ là hồi này
*' Nguyễn Hồng Phong, Sư phát trên của nền kinh té hàng hóa và van dé hình thành của chủ nghĩa
tự bắn ở Việt Nam đưới thé; phong kiến, T/C Nghiên cửu Lich sử, số 9, nam 1960, trang 18-25
* Khi đánh bại Chiém Thành Ly Thái Tông đã bắt 5000 tu binh về tam nông nd, khai khan những ving
đất mới chiếm như ba châu Bá Chính, Địa Lý, Ma Linh
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 28
Trang 31Âuận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki Xi-XVIH
thành thị vẫn chưa phát triển, các làng chuyên môn về thủ công vẫn chưa xuất hiện
(phải đến thé ki XIV-XV) ,
Về ngoại thương, sử cũ có cho ta biết hoi này giữa Việt Nam va Trung Quốc đã có
trao đổi buôn bán, các thương nhân Trung Quốc và Việt Nam đã có trao đổi hàng hóa
với nhau tương đối thường xuyên Tuy nhiên chính do việc buôn ban này ma chúng ta
biết rằng kinh tế hàng hóa nước ta hồi này chưa phát triển lắm Bởi sản phim trao đổi
phân lớn là sản phâm tự nhiên do người nông dan miên xuôi va miễn núi kiếm được
chứ không phải là các chế thành phẩm thủ công do thợ thủ công sản xuất ra Hình thức
trao đổi căn bản vẫn là vật đổi vật, tiền hồi này còn rất khan hiếm chưa phổ biến Do
đó trong việc trao đổi, tiên cũng trở thành hàng hóa, một loại hàng hóa như mọi thứ
hàng hóa khác chứ chưa hoàn toàn trở thành vật do giá chung”
Bước sang thời Tran nền kinh té hàng hóa nước ta mới thật gọi là phát triên Và
sự phát triển của nó không phải là một bước nhảy vọt mà chỉ là sự kế tục phát triển của
nên kinh tế hàng hóa dưới triều Lý mà thôi.
Vé nông nghiệp thi nhà Trần có kế tục nhà Ly, tiến hành những công trình trị thủy
trên qui mô lớn, sử dụng tu binh vào sản xuất nông nghiệp, khuyên khích vương hauqui tộc chiêu mộ nông dan thành khai hoang thành lập các điền trang, thái ấp
Cùng với nông nghiệp, cóng thương nghiệp đời Trần từ thé ki XIII trở đi càngphát triển hơn trước Theo Du địa chí của Nguyễn Trai ta có thé biết rằng thủ côn
nghiệp thời kì này đã khá phát triển vì dudi thời của Nguyễn Trãi (thé ki XV) các nh)
thủ công đã phát triển như việc sản xuất các loại vải, lụa, nhung, the, gắm và langchuyên môn cũng đã xuất hiện như gốm Bát Trang, lụa Huê Cầu
Tat nhiên, tình hình phát triển của thủ công nghiệp trên đây không phải là do
chính sách quân điền của nhà Lê đầu thé ki XV sinh ra mà lại cảng không phải là nàysinh trong thời Minh thuộc mà phải được nhen nhóm đưới thời Trin Sự phòn thịnh
của Thăng Long dưới triều Trần là một căn cư vững chắc dé chúng ta có thé tin vào
ước đoán này Vào thời Lý khi Lý Công Uẫn dời đô thì Thăng Long (bấy giờ là Đại
La) lúc ấy đã có thương nhân hoạt động Bay giờ Thăng Long lại phon thịnh thêm một
bước nữa Do chỗ nhân khẩu đã tập trung hơn, thương mại và công nghệ đã phát đạt
hơn nên nhà nước đã chú ý đến việc tổ chức thành thị cho qui cũ Năm 1230 theo lệnh
Tran Thái Tông (1225-1258) các phố xá chia thành 61 phường.Phường ở đây trước hết
là đơn vị hành chính, nhưng đơn vị hành chính này cũng phù hợp với đơn vị nghề
nghiệp Căn cứ vào tê chức thành Thang Long thé ki XVIII, lúc mà kinh tế hàng hóa
phon thịnh nhất, ta có thể đoán rằng mỗi phường hỏi này là những người cùng sản xuất
hoặc cùng buôn bán một thứ hàng.
VỀ ngoại thương, việc buôn bán với nước ngoài thời kì này phát triển hơn trước.
Ngoải Trung Quốc còn có các nước Lộ Hạc, Tra Nho và Xiêm Ngoài cửa Vân Đèn
thuyền buôn các nước còn đến buôn bán ở Diễn Châu (Nghệ An)
Vi kinh tế hang hóa trong nước đã phát triển cho nên tiền tệ hồi này cũng đã đóngmột vai trò quan trọng Dưới triéu Lý do vì tiên còn ít và trong việc trao đôi thì hình
thức trao đổi trực tiếp vẫn còn phổ biến và việc trao đổi hàng hóa vẫn còn chưa phd
biến cho nên tiền tệ vẫn còn chưa thật sự trở thành vật đo giá chung, nó vẫn thường bị
coi như các thứ hàng hóa khác Đồng tiền cũng chịu sự thăng trầm của giá cả trên thị
trường đo luật cung cầu chỉ phối Vì vậy giá trị đồng tiền đại diện không thống nhất.
Đến thời Trần khi kinh tế hàng hóa đã phát triển, trao đôi hàng hóa đã phê biến, đông
* Nguyễn Hồng Phong, Sư phái trên của nên kinh tế hang hóa va van dé hình thanh của chủ nghĩa
tư bản ở Việt Nam đưới thời phong kiến, T/ C Nghiên cửu Lich sử, số 9, nm 1960, trang 8- 12
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 29
Trang 32Ladin vẫn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI.VVIII
tiên đã có một vai trò quan trọng, thi tinh trạng không thống nhất về tiễn tệ sẽ gây
nhiều trở ngại cho việc trao đổi hàng hóa, việc mua bán trong và ngoài nước Cho nền
năm 1266 Trần Thái Tông qui định việc thông nhất tiền tệ, nhà nước qui định một tiền
là 70 đồng, một quan là 10 tiễn Bạc được đúc thành phân lượng nhất định Điều này
cho thấy việc trao đôi hàng hóa thông qua tiên tệ đã phô bién nên sau này Hỗ Qúi Ly
mới đưa ra biện pháp tài chính táo bạo để cứu van cho nguy co suy sup về kinh tế của
triều Tran là phát hành tiền giấy Việc phát hành tiền giấy không phải là kết quả của sự
phát triển cao độ của nền kinh tế hàng hóa trong nude mà chỉ là một thứ tín phiéu, một
thủ đoạn tài chính thuẫn túy không phù hợp với qui luật khách quan nên thất bại.
Nhưng nó cũng biểu lộ việc trao đổi hàng hóa thời này tương đối phổ biến, nếu không
thi không thể có “hoàn cảnh”, có “co hội" để cho một biện pháp chủ quan táo bạo ấy
ra đời được.
Tất cả những điều trên đều chứng tỏ rằng dưới triều Trần thé ki XIH-XIV nền
kinh tế hàng hóa Việt Nam đã phát triển, quan hệ trao đổi hàng hóa đã phé biến trong
phạm vi toàn quécTM
- Thời Lê sơ: Điểm nổi bật của kinh tế thời Lê sơ so với thời Trần là sự phát triển
của chế độ tư hữu về ruộng đất Kinh tế hang hóa phát triển cao khiến cho chế độ tư
hữu về ruộng đất phát triển và chế độ tư hữu về ruộng đất càng phát triển thì càng thúc
đây nên kinh tế hàng hóa phát triển theo Vì vậy, đây chính là nguyên nhân trực tiếp
làm cho các đại điền trang, thái dp thời Trần tan rã dần, chế độ tư hữu về ruộng đắt đầuđời Lê phát trién Như đã trình bay ở trên thi chúng ta có thể nhận định rằng mâu thuẫn
chủ yếu trong thời Lý - Trần là mâu thuẫn giữa chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ,
quý tộc ở các điền trang, thái ấp với chế độ sở hữu ruộng đắt của nông dân Và yêu cầu
đặt ra cuối thời Trần là thủ tiêu chế độ chiếm hữu ruộng đất của các vương hau, qui tộc
ởử các điền trang, thái ấp Vì vậy sau khi đuổi được quân Minh giải phóng đất nước, thì chính sách đầu tiên về kinh tế mà Lê Lợi thi hành là thực hiện chế độ quan điền Đó là
chính sách phát triển chế độ tư hữu sf ruộng dit, dé giải nh vấn dé ruộng đất mà
dưới triều đại nhà Hồ đã đặt ra nhưng không giải quyết được Lê Lợi nói về lý do thực
hiện chính sách quân điền là căn cứ vào tình trạng “chiến sĩ thì nghèo, du sĩ thì giàu;
người đem thân chiến đấu thì một tắc đất không có, người du thủ du thực thì chiếm
ruộng đất quá nhiều” Phan Huy Chủ đã nói về chính sách quân điền thời Lê sơ như
sau: “Lé Thái Tổ sau khi thống nhất thiên hạ mới hạ lệnh làm việc quân điền Các viên phủ huyện phải khám đạc ruộng đất, đầm bãi thuộc công hay tư, làm thành số sách.
Các đại thin phải thảo luận thể lệ cấp điền để cấp cho quan lại, quân và dan, trên từ
quan đại thần, đưới đến những người già yếu, cô quả, nam phụ đều được cắp ruộng
nhiều ít khác nhau Xã nào ruộng nhiều người it mà có ruộng bỏ hoang thi quan sở tại
được đem ruộng ấy cho người xã khác không có ruộng cày cấy , Điền chủ xã có ruộng
không được cô chiếm bỏ hoang ai trái lệnh sẽ phải buộc vào tội cưỡn chiếm Chính
sách quân điện tạo điều kiện cho quan lại các cấp được một sô ruộng dat thuộc sở hữu
vĩnh viễn của mình, do đó hàng ngũ địa chủ lại đông đảo thêm, đẳng, thời nhân dân
cũng được thêm nhiều ruộng đất làm cho hàng ngũ nông dân tư hữu tăng thêm Tình
hình này cộng với chế độ tư hữu về ruộng đất do nên kinh tế hàng hóa phát triển đưới
thời Trân đã làm cho chế độ tư hữu về ruộng đất ở nửa sau thế ki XV phát triển hơn
trước.
“Nguyễn Hồng Phong, Sự phat triển của nền kinh tê hang hóa và van dé hình thành của chủ nghĩa
tư bản ở Việt Nam đưới thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lich sử, số 9, nin 1960, trang 12-15.
SVTH: Dao Thi Phương Hi Huyền 30
Trang 33uận văn tắt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thể ki XI-XVIHLEP
Cùng với sự phat trién ché độ tư hữu về ruộng đất ớ nửa đầu thé ki XV là sự tang
tién của điện tích trồng trọt, sự phát triển của sức sản xuất nông nghiệp Đó là điều
kiện khién cho sô lượng nông phâm trên thị trường ngày càng nhiều hơn trước, tạo khá
năng cho thủ công nghiệp có thể thoát ly khỏi nông nghiệp phát triển mạnh Sự phát
triển của thủ công nghiệp biểu lộ ở mấy hiện tượng sau đây: Thứ nhất là số iượng
phường thủ công tăng lên Theo Thiên ha ban đô tong so trong dw hạ tập thì trong
nước lúc bấy giờ phủ có 36 phường và các xứ có 47 phường, cộng cả thay là 83
puường Hai là các trưng tâm buôn bán nhỏ trong nước cũng tin nhiều hơn trước
“Lệ lập chợ” trong Hong đực thiện chính thư chứng tỏ như vậy Lệ ay qui định nơi nào
không có chợ thì có thê được lập thêm chợ, cũng qui định cả ngày họp chợ phải so le nhau, không được trùng hợp với ngày họp phiên chợ cũ Ba là, sự cht trọng của nhà
nước đối với việc đúc tiền và thong nhất đo lường Chiêu của Lê Lợi có nói “tiền là
huyết mach của dân không thé không có được” Nhà nước ban hành những điều luậtqui định việc thống nhất tiền tệ như năm 1428 thi 50 đồng ăn một tiên, tới năm 1439
định lại là 60 đồng ăn một tiền Năm 1439, Thái Tông qui định là lụa mỗi tắm dài 30thước, rộng | thước Š tac trở lên; vải gai mỗi tắm dai 30 thước rộng | thước 5 tắc; vải
bông dài 22 thước; giấy dùng 100 tờ Năm 1475 Thánh Tông ban hành các mẫu cân, thước, (hưng, đấu theo thế chức của nha nước va ra lệnh: “Nha nước còn trừng trị
nghiêm khắc những người không tuân theo tỉ lệ cân thước, thưng, đầu mà nha nước đã
qui định” (Du hạ tập) Năm 1472, Thái Tông lại qui định mẫu mực sào, thước Tất
nhiên những qui định thống nhất đo lường trên đây trước hết là vì nhu cầu đánh thuế,
thu thuế của nhà nước, nhung nó cũng phản ánh tình hình phát triển của nền kinh tếhang hóa lúc dy ; ; :
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã tác động rat manh mẽ đến sản xuất
nông nghiệp, làm cho quá trình phân hóa ruộng đất trong nông thôn xúc tiến mau
chóng, chế độ tư hữu về ruộng đất dac biệt phát triển vào nửa sau thé ki thứ XV dưới
triều Lê Thánh Tông Bộ luật Hồng Đức đã đành một phần quan trọng để qui địnhnhững việc này.*°
- Thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: Như thé là những điều kiện cần thiết cho
kinh tế hàng hóa có thể phát triển được đã xuất hiện đầy đủ ở thế kỉ XV Trải qua hai
thê ki XVI-XVII do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, đưới sự kích thích của ngoại thương,
kinh tế hàng hóa lại càng phát triển mạnh hơn trước.
Trước thế ki XVI đã từng có thương nhân hoạt trên đất nước ta Đầu thế kỉ
XVI số thương nhân người Hoa sang nước ta càng nhiều thêm Về ngoại thương thi
những thuyền buôn Trung Hoa thường sang nước ta vào đầu mila gió bắc Những hàng hóa họ bán ở nước ta phan lớn là quân dụng chiến tranh và hàng xa xi phẩm ding cho
vua quan như diém sinh, diêm tiêu, đồ sứ, chè, gdm vóc Đến khi gió nồm thì họ lại
trở ve Hàng hóa chủ yếu họ mua về là tơ và qué Đó là ở Dang Ngoài con ở Dang
Trong thì các thương nhân Trung Hoa chở đến nhiều hang hơn, vi ở Dang Trong thủ
công nghiệp không phát triển bằng ở Dang Ngoài Nhưng những loại hàng mà họ bán
cũng như họ mua thì cũng như ở Dang Ngoài Hàng bán chủ yêu là quân dụng chiến
tranh và các xa xỉ phâm như khí giới, diém sinh, diém tiêu, đô đông, đỗ sứ, kẽm, bạc
đồng bạc nén Và những thứ hàng hóa ma họ mua về là những sản phẩm tự nhiên,quý của nước ta như gỗ qui, tram hương, sa hương, quế, vây cá, yến sào, hồ tiêu và
một vai san phẩm thủ công đặc biệt như tơ sông, lụa, đường.Cùng với thương nhân
* Nguyễn Hồng Phong, Sư phái triển của nên kinh tế hang hóa vã van dé hình thanh của chủ nghĩa
tư ban & Việt Nam đưới thoi phong kiên, T/C Nghiên cửu Lịch sử, số 11, nam 1960, trang 4-6
Trang 34Ludn van tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé kí XI-XVIHI
Trung Hoa còn có các lái buôn Nhật Bản, BO Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan Hàng năm
thuyền buôn ngoại quốc ra vào Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An buôn ban rat nhiều.
Với sự kích thích của ngoại thương, trên cơ sở của nên kinh tế hàng hóa thể kỉ thứ
XV, kinh tế hàng hóa ở Việt Nam trong giai đoạn này đặc biệt phôn thịnh Nó biểu
hiện qua các hiện tượng sau:
"Thứ nhất, số lượng các nghệ thủ công tăng thêm, số lượng người chuyên làm
nghề thủ công tăng thêm và các làng chuyên môn xuất hiện ngày càng nhiều Sử cũ
cho ta biết hồi này đã có những nghề như sau: nghề làm các đỗ kim khí như thợ thiếc
làm chóp nón, quai dm; thợ bạc làm đồ trang sức, nghẻ thợ khóa, nghề đúc song chảo
và nghé đúc tượng đồng Nghề làm đồ gốm, đồ sành đã có từ trước, hồi này cũng rất
phát triển ở nhiều địa phương trong nước Cùng với sự phát triển của do gôm nhiều
nghề khác cũng rat phát triển như nghề dét, làm đồ gỗ, làm chiều, làm giấy thuộc da,
làm quạt, long, nghé sơn, làm hương, làm nón
Các làng chuyên môn trong các thế ki XIV-XV đã xuất hiện thì vào các thé ki
XVI-XVHI số lượng tăng thêm khá nhiều Ở Dang Ngoài, có Đào Lâm và Trúc Lâm
(Hải Dương) làm nghé thuộc da va đóng giày dép; nghề dét vải ở Cương thôn huyệnThạch Thất, tình Sơn Tây; nghẻ dệt sa lĩnh ở La Khê (Hà Đông), làng re Bat Trang
(Bac Ninh), nghé lam đồ sành, đồ vai ở làng Thế Hà (Bắc Ninh); nghề khắc ban in ở
Liễu Trang, Liễu Lục (Hải Dương) Ở Dang Trong tuy thủ công nghiệp không pháttriển bằng Đàng Ngoài nhưng cũng có các làng thủ công như làng Phù Trạch làm
chiếu và cánh buỗm, làng Triêu Sơn đệt nón, làng Đốc Son làm giấy, làng Dã LE lam
mui thuyền thậm chi có cả một huyện trừ vài làng đều làm nghề thú công.
Thứ hai, trung tâm trao đổi hàng hóa xuất hiện nhiều hơn trước, ,hàng hóa lưu
thông cũng tăng lên Trước hết là sự xuất hiện các chợ địa phương Ở Bắc Ninh có các
chợ Cầu, Gidu Keo, Lớn, Sui, Văn giang, chợ Vân; ở Hà Đông có chợ Bằng, chợ Bên, chợ Canh, chợ Cáo, chợ Chèm, chợ Chuông, chợ Cống-văn-tự, chợ Dực, chợ Đầm,
chợ Dinh, chợ Dg, chợ Ga, chợ Ké, chợ La Cả, chợ Li, chợ Mai Lĩnh, chợ Mé, chợ
Mỹ Lâm, chợ Phủ, chợ Quang, chợ Thá Trên, chợ Tha đưới, chợ Tia, chợ Vẽ, ở Hung
Yên có chợ Bạc, chợ Bầu, chợ Bông chợ Đốc La, chợ Do, chợ Mé, chợ Như Quỳnh,
chợ Ôn Xá, chợ Như, chợ Thứa, chợ Trung, chợ Trướng, chợ Xuôi Đó là các chợ địa
oa tương, đối lớn, họp thành từng phiên nhất định, thường qua thang 6 phiên vàongày chin hay lẻ Người bán hay mua hàng không ở tại chợ, chỉ đến ngày phiên mới tụ
tập lại dé trao đổi mua bán hang hóa, hết phiên thì lại giải tán, Ngày thường chợ chỉ lànhững lều tranh bỏ trống Ngoài các chợ địa phương còn có những làng chuyên về
“buôn bán” như lang Đa Ngưu ở Hưng Yên chuyên nghề buôn thuốc bắc làng Bão đáp chuyên nghé buôn lược
Thứ ba, là sự phát triển của các đô thị, những nơi trung tâm trao đổi hàng hóa
vượt ra khỏi ngoài khuôn khổ tính địa phương nhỏ hẹp Đó là những nơi hoạt động
chủ yếu của các thương nhân Ngoài Phế Hiến và Hội An , còn có một thành thị lớn
đương thời thường được nhắc đến là Kẻ Chợ - Việc buôn bán ở Kinh Kì thời Lê mạt rất
phát triển căn cứ vào số tiền thuế chợ mà triều đình thu được hàng năm ta có thể biết
được điều ấy Theo “Quốc đụng chí” của Phan Huy Chú thì tình hình thuế chợ ở Kinh
Kì thời Lê mat như sau: Chợ cửa đông hang năm 318 quan tiền, 300 tắm da trâu bò;chợ cửa Nam 310 quan, 100 tắm đa; chợ huyện 310 quan, 50 tắm da; chợ Dinh Ngang,
chợ Ba Đá cũng như trên Các loại hàng buôn bán hôi này cũng rất nhiều Căn cứ vào
thuế sản vật mà Quốc dung chi ghi chép ta có thể biết được điều đó Về kim loại có
vàng, bạc, đồng, sắt, kém , mộc /oai có lim, sến, vàng tâm, soan, tre, trúc, nứa, song,
SVTH: Đào Thi Phương Huyễn - 32
Trang 35Ludn vấn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-VVII
lá gỗi, cói, măng úy loại có cá, tôm biển, nước măm hóa loại có than đá, than
cúi, củi gỗ, củi bó; thé loại có sơn, diém tiêu, gạch, ngói; loại vật dụng có rượu, gạo
nếp, mật mía, mật ong, dầu, muối, vai, tơ, lụa, ; lo@i thập vat có giấy, chiếu, đồ bát
men sit, cán dáo dai, cán trúc; loại thdp vật dé thờ voi giấy, ngựa giấy, hình nhân trangkim, áo minh y, áo lệnh y, kiệu vả hình nhân, vòng, chiêng, trông, mâm son am chén,
chó, lợn, ga, mèo k ‘
Sờ di việc buôn ban phon thịnh là vì hàng hóa trong toàn quéc đã tương đôi lưu
thông, thương nhân hồi đó đã qua nhiều địa phương trong nước để mua hàng va bánhàng và tới ngảy phiên chợ thì phần lớn những thương nhân giảu đều tập trung ở các
đô thị để bán hàng và mua hàng Những tài liệu về thuê tuẫn ty sau đây chứng tỏ về sự
lưu thông hàng hóa trong nước lúc ấy Từ năm 1723 trở về trước, đến năm 1723 thì bỏ
đi 13 sở Sở tuần ty rải rác ở khắp nơi trong cả nước từ đồng bằng đến miễn núi, ở
miễn bắc cũng như ở miễn trung và số tiền thuế đánh vào hàng hóa của mỗi sở tuần ty
hang năm thu được cũng khá lớn, điều đó cũng chứng tỏ số lượng hàng hóa lưu thông
trong cả nước hồi này cũng khá lớn Hằng năm tiền thu thuế được ở: tuần ngà trung
(Thanh Hóa) 4430 quan 4 tiền 30 đồng (tiễn cỏ), tuần Khả Lưu (Nghệ An) 2267 quan
4 tiền 53 đồng, tuần Trình Xá (Sơn Tây) 4.334 quan | tiền 50 đồng; tuần Câu Doanh
(Kinh Bac) 4551 quan 5 tiền 19 đồng; xứ Cao Bang đồng niên 49 dat, 9 lạng 5 tiền; xứ
Thai Nguyên 2946 quan 3 tiền 27 đồng; tuần quản xứ Hưng Hóa 687 quan 9 tiền 17đồng; xứ Tam Kì (Tuyên Quang) 1231 quan 5 tiền 43 đồng; tuần Thành xứ Lang Sơn
80 dat | lạng 2 tiền, tuần xứ Quang Yên 4326 quan 6 tiền 39 đồng."
Nhìn chung, vào các thé ki XVII, XVIII dưới thời Trịnh - Nguyễn phân tranh nền
kinh tế hàng hóa nước ta đã khá phát triển, thủ công nghiệp đã tách rời một phần khóinông nghiệp để phát triển độc lập Tuy nhiên, trình độ phát triển của nền kinh tế hàng
hóa nước ta vẫn còn thấp, đại bộ phận thủ công nghiệp hãy còn phụ thuộc vào nông
nghiệp, kinh tế tự cấp tự túc vẫn còn chiếm địa vị thống trị trong phạm vi toàn quốc
Pos Những nguyên nhân làm cho nền kinh tế hàng hóa ở nước ta chậm phát
triền:
“Sw tồn tại của nghề phụ trong nông nghiệp có thé coi là nguyên nhân trực tiếp
và chủ yếu thứ nhất kìm hãm công thương nghiệp phát triển Như đã đề cập ở trên kinh
tế hàng hóa Việt Nam hình thành trong giai đoạn Lý-Trần không phải do sức sản xuất
nông nghiệp phát triển, thành thị, nông thôn có sự phân công sản xuất như ở Tây Âu.
Mà nguyên nhân trực tiếp lại là do tác động của chế độ tư hữu về ruộng đất và do tác
động của hình thức tô đơn giản Do chỗ kinh tế hàng hóa xuất hiện trong lúc mà sức
sản xuất nông nghiệp còn thấp chưa đủ khả năng nuôi sống thành thị cho nên ngườithợ thủ công vẫn không giám thoát ly nông nghiệp, thoát ly nông thôn Người nôn
dan vẫn duy trì nghề phụ của mình dể tự cung, tự cấp Họ không dám rời bỏ ruộng đât
để đến các chợ hoặc thành phố chuyên làm nghề thủ công để sống vi sợ bị chết đói, sợthiếu gạo Tuy nhiên nếu như sự xuất hiện của kinh tế hàng hóa quá sớm khi mà sản
xuất nông nghiệp nói chung còn thấp nếu nó làm chậm sự phân công kinh tế giữa
thành thị và nông thôn thì nó lại làm hình thành một sự phân công tự nhiên kiêu như
phân công tự nhiên giữa bộ lạc trồng trọt va bộ lạc chăn nuôi - đó là sự xuất hiện của
các làng chuyên môn về sản xuất thủ công (do điều kiện lịch sử-kinh tế-xã hội của
*# Nguyễn Hang Phong, Sư phái triển của nền kinh tế hàng hóa va van dé hình thành của chủ nghĩa
tur bản ở Việt Nam đưới thời phong kiến, T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 11,nãm 1960, trang 6-9
Trang 36Lixin văn tốt nghiệp - Kinh té ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-XVIII
làng đó qui định).Có làng chuyên môn là vi việc trao đôi đã vượt khói phạm vi làng
xã, mà đã phd biến trong từng miền, và đã một phần nào đó phỏ biến trong toàn quốc.
Khi chế độ tư hữu về ruộng dat phát triển, sức sản xuất nông nghiệp phát triển thì các
làng chuyên môn lại cảng xuất hiện nhiều hơn Trong các làng chuyên môn thủ công
nghiệp không the phát triển mạnh được vì về mặt sản xuất cũng như về mặt tiêu thụ nó
gap rat nhiều giới hạn Chỉ trong phạm vi thành thị, nơi nhân khẩu tập trung, thương,
nhân tập trung, lại sẵn mọi thứ nguyên liệu do nông thôn cung cấp, thì sản xuất và tiêu thụ mới có thể tiến hành thuận lợi Những điểm này trong các làng chuyên môn đều thiêu cả Vì vậy các làng chuyên môn chỉ là một đơn vị thủ công của kinh tê tự cấp, tự
túc ở địa phương Nó không những không có tác dụng phá vỡ kinh tê tự câp tự túc ở
địa phương mà trái lại còn củng cế kinh tế tự cấp, túc ở địa phương nữa Tinh trạng
mỗi địa phương nhỏ hẹp lại có những trung tâm thủ công nghiệp nho nhỏ của mìnhcảng thêm củng cố trạng thái kinh tế tự cấp tự túc và làm cho quá trình tích lũy vốntiến hành chậm chạp, khó khăn Ngay bọn thương nhân lớn cũng không thể phát triển
được, vì trong cái thị trường địa phương nhỏ hẹp ây người nông dân hoặc thương nhân
nghẻo ở nông thôn có thể tip xúc với những người sản xuất trong làng chuyên môn để
mua hang, do đó thương nhân giàu có it cơ hội có the kiểm chác được nhiêu Vì vậy
mà mặc đầu dưới thời Lê mạt, kinh tế hàng hóa đã phát triển nhưng số lượng thương
nhân giàu lại không nhiều Sử cũ có cho ta biết một số lái buôn giàu có thời Lê mạt là
lái buôn muối, trâu, mắm, lái trâu, bò và lái gỗ Như thế đủ biết sự tồn tại của nghề phụ
và sự tồn tại của các lang chuyên môn làm cho thương nhân giảu không thé phát triểnđược nhiều Làm sao mà có thể có những thương nhân buôn vải, lụa tơ ở các địa
phương trở nên giàu có lớn khi ma các làng chuyên môn làm nghé này rải rác khắp
nơi Trong khi đó ở thành thị thương nhân lại rất giàu: Năm 1652 công ty Đông Án,
Hà Lan vì thiếu tiền mua tơ đã vay của một số thương nhân ở Thăng Long số tiền là
28.033 lạng bạc và năm 1655 lại vay 20.000 lạng bạc nữa với lãi hang năm là hai
phân Như vậy trong phạm vi thành thị thủ công nghiệp mới có thể phát triển mạnh
mê, quá trình tích lũy vốn mới tiến hành mau chóng tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản
nảy nở, hoặc nếu như thủ công nghiệp hoặc cứ tồn tại ở nông thôn hoặc cư tập trung ở
một số làng chuyên môn ở rãi rác trong nước thì không thế phát triển mạnh được
Đó là nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu thứ nhất khiến cho nghề phụ cứ tồn tại mãi
ở nông thôn làm cho thủ công nghiệp không thể phát triển độc lập và mạnh mẽ được
Nguyên nhân thử hai đó là sự kìm hãm công thương nghiệp của nhà nước phong
kiến mà chính sách kìm hãm quan trọng nhất là “trọng nông ức thương".""
Như vậy, trong chế độ phong kiến dưới sự áp bức bóc lột của giai cắp phong kiến
thống trị đã làm tê liệt sự sản xuất Do đó, kinh tế hàng hóa cũng chỉ phát triển ở
những khu vực nào có lợi cho giai cấp thống trị, đó là phục vụ nhu cầu xa xi hoặc để
chúng có thé vơ vét, đánh thuê được nhiêu hon Tuy vậy, cũng nhờ đó ma “sức sản
xuất vẫn còn có chỗ thoáng , hút được không khí tự do ở những kẻ hở đó mà nảy nở
theo những phương hưởng do tinh trạng nói trên quyết djnh"TM* Hơn nữa nhu cầu của
nhân dân lao động tuy bị hạn chế song van phat triển một mat do bản thân việc tái sản
xuất đơn thuần ra sức lao động mặt khác đo nhu cầu mới của đời sống tạo nên đo ảnh
hưởng của sự phát triển sản xuất phục vụ và làm lợi cho phong kiến Tuy không theo
*' Nguyễn Hồng Phong, Su phát tnén của nền kinh tế hang hóa và van đề hình thành của chủ nghĩa
tư bắn ở Việt Nam đưới thời phong kiến, T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 13.n4m 1960, trang 14-16
** Theo Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam thé ki XVII-XVIII cho đến đầu thé ki XIX, Nxb Sử hoc,
Hà Nội, 1961, trang 6
SVTH: Đào Thị Phương Huyền , 34
Trang 37Luan văn tốt nghiệp - Kính té ngoại thương Việt Nam trong các thể ki XI.VVIII4yhurệp &
một đường thăng và một nhịp độ đều đặn nhưng nhìn chung kinh tê hàng hóa ở nước
ta vẫn có chiêu hướng phát triển đi lên Sự phát triển của ngoại thương đã tạo điều kiện
cho mâm mông kinh tế tư bản chủ nghĩa hình thành va sang dau the ki XVII, thi mam
mong kính tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện trong nền kinh tế hàng hóa Việt Namnhưng chế độ phong kiến trung ương tập quyền đã không tạo điều kiện cho nó nây
mam lên được để nên kinh tế hàng hóa ở Việt Nam có thể mở rộng ra khỏi khuôn khổ
thị trường trong nước.
4 Các trung tâm giao thương:
La một trong những khu vực hải thương được đánh giá là năng động nhất thé giới
thời Cổ, Trung và Cận đại sơ kì Ngay từ thời cổ đại Việt Nam đã trở thành điểm đến
và đừng chân của nhiều thương nhân và thương thuyền ngoại quốc trong đó có Trung
Quốc, An Độ, các nước Đông Nam A, Tây A Và các thương thuyền ngoại quốc khi
dừng chân ở nước ta phải cần đến các thương cắng nước sâu và kín gió để có thể neođậu thực hiện việc trao đổi, buôn bán va mua hang Vi vậy khi nghiên cứu về van đề
ngoại thương can phải đê cập đến các trung tâm giao thương của nước ta thời ki này:
a Thăng Long- Hà Nội:
Hà Nội có thé tự hào là một trong những thủ đô cé nhất thế giới Khi thành lậpnước Âu Lạc An Dương Vương đã chọn Cô Loa (Đông Anh- Hà Nội) làm kinh đô Đó
là thành Cổ Loa, trung tâm của nước Âu Lạc Cổ Loa nằm ở vùng đồng bang trung du
của lưu vực sông Hồng Từ Cổ Loa theo sông Hoàng Giang có thể ngược lên sông
Hồng rồi theo sông Hồng, sông Đà, sông Lô có thể lên tận miễn núi rừng phía Bắc và
Tây Bắc, hay theo sông Hồng sông Đáy có thể xuôi xuống sông Cầu để qua sông Cầu,sông Thương, sông Lục Nam lên miền núi rừng Đông Bắc hay theo sông Lục ĐầuGiang xuống sông Thái Bình, sông Kinh Thay tỏa rộng khắp vùng đồng bằng ven
biển Cổ Loa ở vào vị trí trung tâm đất nước và đầu mối của các hệ thống giao thông
đường thủy Cổ Loa lại ở giữa vùng đông dan kinh tế phát đạt”.Đến năm 545 Lý Bi
(Lý Nam Để) cho xây dựng thành lũy ở của sông Tô Lịch dé đối phó với cuộc xâm
lược của Trần Bá Tiên và thành lập nên nhà nước Van Xuân, miền trung tâm Hà Nội
cổ đóng vai trò là trung tâm đất nước (trung tâm phong trào đấu tranh) với một tòathành cổ lần đầu tiên được xây dựng tại đây Sang thé ki VII, Téng Bình trở thành
trung tâm thống trị của cả miền đồng bằng Bắc Bộ của nhà Tùy Năm 621, nhà Đường
thay nhà Tùy bắt đầu xây dựng thành lũy ở Tống Bình và đến năm 679 thì đặt trị sở
của “An Nam đô hộ phủ” khống chế cả nước, ở Tống Bình Từ đấy cho đến đầu thé ki
X, trung tâm Hà Nội trở thành định lũy chủ yếu của chính quyền đô hộ phương Bac
với một vòng thành “dai la” rộng bao quanh để cho Dai La từ đó trở thành tên riêng
của Hà Nội cổ va trở thành nơi giảnh giật của các lực lượng khởi nghĩa (tiêu biểu làcuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng cuối thé ki VIII, khởi nghĩa của Dương Thanh đầu
thế ki IX ) cùng bọn thống trị ngoại bangTM
** Hoang Xuân Long, May nét về đô thị Việt Nam trong lịch sử, Nghiên cửu kinh tế, số 226, tháng 3, nam
Trang 38Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-YVIHI
Tiếp theo sự kiện nỗi bật là việc Lý Công Uan dời đô từ Hoa Lu về Thăng Long
Đúng như nhiều nhà sir học nhận xét, việc đời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ngoài ý
nghĩa chính trị còn có ý nghĩa kinh tê sâu sắc, nó biểu hiện một sự lựa chọn đúng tạo
nên một trung tâm kinh tế xã hội mới “bốn phương ty hội” Hoa Lư vốn là dé đô
nhưng có những mặt hạn chê trong vai trò trung tâm kinh té - xã hội của một thị
trường dân tộc thống nhất Đó là nơi thủ hiểm thì tốt nhưng phát triển kinh tế lại hạn
hẹp Còn Thăng Long đúng như chiêu dời đô đã nhận định: “Thanh Dai La độ cũ của
Cao Vương (Biển) ở piữa khu vực trời đất, có thé rồng cuộn, hỗ ngồi ở giữa nam bắcđông tây, hiện hình thé núi sông sau trước, đất rộng mà bằng phẳng, chỗ cao mà sángsủa, din cư không khổ về ngập lụt, muôn vật rất thịnh mà phon vinh, xem khắp nước
Việt chỗ ấy là hơn cả"”” Chiếu dời đô đã mở đường cho trung tâm Hà Nội cễ trở thành quốc đô của nước Đại Việt: “Thực là chỗ hội hop của bốn phương, là nơi thượng đô
của kinh sư muôn đời” Đô thị Hà Nội cổ chính thức thành lập từ đấy kết thúc thời ki
"tiên Thăng Long” bước vào thời kì phát triển tiêu biểu của đô thị
Về những hoạt động trao đổi buôn bán của Thăng Long - Hà Nội Như chúng ta
đều biết phương diện chủ yếu của đời sống đô thị là những hoạt động kinh tế mà nền
tảng cốt lõi là kinh tế công thương và dịch vụ Tuy nhiên trong suốt hơn một ngan namtồn tại của mình Hà Nội còn có một đặc trưng chủ yếu nữa là trí quốc đô của nó Vaitrò quốc đô này vừa qui định những hoạt động đô thị chỉ riêng Hà Nội cô mới có về
phương điện chính trị văn hóa, vừa ảnh hưởng ngay đến tính chất của hoạt động kinh
tế đô thị Từ khi định đô ở thé ki XI cho đến ngay cả lúc quốc đô đã đời về Huế hôi thé
ki XIX, Hà Nội cổ vẫn là một đô thị mật tập những hoạt động triều chính cung đình
Những buổi thiết triều với tram quan văn võ ra vào các của Tây, cửa Nam của hoàngthành, chiếu chỉ vua ban được tuyên cáo và niêm yết ngoài cửa Nam Hai ba năm đều
đặn những sử bộ hàng tram người với những cống phẩm quý báu từ kinh thành ra đi và
sứ thân các nước Cham Pa, Ai Lao, Chân Lạp, Xiém La cả những vùng xa xôi ngoài
biển và nhất là những đoàn sứ giả cùng hàng trăm người cồng kénh của các triều đại
Trung Quốc đến trú đóng, diéu hành từ các trạm Hoài Viên ( Gia Lam), Quán sứ (nội
thành) hoặc “di lại rằm rap ngoài đường”, rồi hang trăm lần xuất chính, khải phục vớihàng nghìn, vạn người lẫm liệt, oai phong những cuộc về kinh triều yết của thủ lĩnh
các miên biên viễn lạ lùng, hứng thú Tất cả luôn luôn tạo cho đô thị một không khí
chính trị nồng hậu, lẫn vào đấy những lễ hội ăn thé trước thần đền Đồng Cổ tháng 3,
tháng 4 hàng năm ở man Bắc kinh thành “dan chúng tấp nap đến dự xem như một dj
lớn của đô thành Mạn Nam kinh thánh có lần dan bày hang trăm nghìn voi ngựa; rồi
những đám tang đưa các vua nha Lý về Hà Bắc, các vua nhà Trần vẻ Thái Binh, cácvua nha Lê về Thanh Hóa xuất phát từ kinh thành với hang nghìn, vạn người chứngkiến, có lúc nghẽn đường phải đẹp đám bằng trò hát ;
Sinh hoạt đô thị ở Hà Nội cô nêu thiêu những cảnh tượng ay sẽ khién nơi này mờ
nhạt dần điện mạo Nhưng cũng đã rõ là để tạo ra những sinh hoạt cung đình, triều
chính như thế ở đô thị, phải thu hút về đây những động lực từ sâu xa của lịch sử vàrộng dai của đất nước, dé tập trung vào guông máy điều hành của thiết chế quân chủ
tại đô thị Còn nỗ lực riêng của Hà Nội cô thì vừa cung cấp một phan năng lượng chonhững hoạt động ấy vừa dựa vào đấy mà lấy thêm điều kiện phát triển cho mình hìnhthành một phương diện hoạt động chủ yếu của đô thị: kinh tế công thương và dich vụ
* Hoàng Xuân Long, Sđd, trang 45.
SVTH: Dao Thị Phuong Huyền - 36
Trang 39Laudn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé kí XI-XVIN
Về phương diện nay, sinh hoạt ay nghìn năm của Hà Nội cô đã tạo ra một đường
hướng, một mô hình vận động theo kiên thức và tô chức của một đô thị kết hợp chợ
-bền-phố-phường mà hạt nhân là những khu chợ Ngay từ khi mới định đô, hoạt động
chợ búa ở Hà Nội cổ đã in dấu vào sử sách: “Mé chợ Tây Nhai với hành lang dài, mở
pho chợ vẻ cửa đông, hàng quán chen chúc sát đến bên đến (Bach Mã) là rat huyềnnáo" Sứ giả nhà Nguyên đến Thăng Long cuối thế ki XIII đã ghi chép về một mạng
lưới chợ họp định kì “hang hóa phong phú, có dựng lêu quán” Đên thé ki XV thì cỗ
dao Ferreira đã tổng kết: “Kẻ Chợ có rất nhiều chợ dep” Trong số những chợ đó, PhanHuy Chú ở đầu thé ki XIX đã nêu tên 8 khu chợ nỗi tiếng: chợ của Đông, chợ cửa
Nam, chợ Huyện, chợ Đình Ngang chợ Ba Đá, chợ Văn Cử, chợ Bác Cử, chợ Ong
Nước Sách địa chí triểu Nguyễn cũng bé sung vào đây hàng loạt tên chợ nữa: chợ
Mới, chợ Yên Thọ, chợ Yên Thái, chợ Thịnh Quang, chợ Dich Vọng Bài thơ tả cảnh
của Ngụy Tiếp, năm 1736 đã cho phép hình dung cụ thé về một số các chợ ấy - chợ
Bạch Mã * Gió hòa bụi, chợ đông người- Phat pho tay áo đua chơi xuân cùng- Ngày
dài thuyền chở xe dong - Bán buôn lũ lượt trập trùng chen đua” Và bức tranh toàn
cảnh về sinh hoạt chợ búa ở Hà Nội cổ thi được những dong sau đây thé hiện thật sinh
động: “Thanh pho bỗng trở thành một phiên chợ không 16, ở đó người ta đi lại, la cả,
chuyện trò, mặc cả ồn ào trong một đám đông dân chúng, đông gấp bội đám dân chúng
bình thường mà số này vốn cũng đã rất chen chúc đông đảo rôi Hoạt động kinh tế của
đô thị Hà Nội có hạt nhân là những khu chợ tấp nập như thế Và cũng còn hòa vàonhững hệ thống bến cảng của đô thị nữa Sinh hoạt sông nước với sông Tô Lịch và cácnhánh của sông này tạo ra cho Hà Nội có vô số bến cảng phục vụ đắc lực cho việc vận
chuyén, buôn bán hàng hóa, đặc biệt là ở khu vực phia đông của đô thị Những bến
chính nằm ở bở phải sông Hồng Hàng hóa từ đấy mà vào ra qua các cửa 6 Hồi thé ki
XIX Hà Nội cổ có 16 cửa 6 thì ở mặt phía đông, mở đến 11 của ô và vì lẽ đó cùng với những khu chợ tap nap của các đô thị , các bến cảng trên sông của Hà Nội cỗ đã hình
thành một cảnh tượng nhộn nhịp: “Thành phố nằm dọc theo bờ sông (Hồng) khoảng
chừng 5 km Trên mặt sông là một sự hoạt động cuồng nhiệt Thuyén bè đi lại không
lúc nào nghừng Tiếng pháo nỗ ran, tiếng phèng phèng inh ỏi làm mọi người chói tai
nhức óc "5ˆ, Các phd phường Hà Nội cũng góp vào đây những hoạt động kinh tế của
mình, “khéo tay hay nghé, đất lề Kẻ Chợ”- đô thị Hà Nội trải qua nhiều thé ki tồn tại
đã tập hợp được trong lòng mình cả một loạt nghề nghiệp và người sản xuất có chất
lượng cao Phố phường- đúng hơn là phố và phường- là nơi tảng trữ đồng thời tung ra
những lực lượng đó, với một đặc trưng nỗi nét , mà những lời làm chứng của Julien,một sĩ quan Pháp đã làm cho bộc lộ rõ ràng: “ Tôi đã trông thấy nhiều phố Điều đặcbiệt là những phố này đo những nhà công nghệ cùng hoạt động trong một nghề cư
trú”.
Đó chính lả sự thong nhất giữa phố và phường của đô thị điều này dẫn đến hệ quả
và hiệu qua: "Mỗi hang hóa đều có một phô riêng Ở phế Bát Sứ tắt cả đều xanh Tiếp
đến phố Bát Tràng - kị cả đều đỏ Rồi đến phô Hàng Đồng lấp lánh ánh kim vàn
chói Phố Hàng Thêu, Phố Hang Trang màu sắc tươi vui sặc sỡ ” Như vậy các ph
phường Hà Nội là những khu vực tự sản, tự tiêu Lời làm chứng của sĩ quan Hocquard
người mô tả một ngôi nhà cửa hàng xưởng thợ ở Hà Nội hôi thê ki XIX càng minh họa
cho điều này; “Cita hang được đặt trong một cái nhà tranh gần giếng như một cái nhà
kho lớn, mặt trông ra phô Ngôi nhà tranh đó được chia thành hai gian theo chiều dài,
* Fiauchut: Le Tonkin et les relations commerciales { Revne des deux mondes, 13, Paris, 1874, trang159 dẫn
theo Văn Tao (chủ biên), Đ thị cổ Việt Nam, sđd, trang 144
SVTH: Đào Thị Phương Huyền œ 37
Trang 40Ludn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thể ki XI.VVIH
ngân băng một vách liệp Cửa hàng và xưởng thợ ở gian trông ra ngoài đường Còn
gian bên trong vách, được bé trí làm phòng ở của gia đình Hà Nội cổ không có những
hoạt động thương mại lớn, day mạnh khỏi nhanh các luồng hàng tạo đà chuyên động
cơ bản cho đô thị Thương nghiệp đô thị nói cho công bằng, cũng đã từng có những
lúc phát triển khá đặc biệt khi đã có sự kích thích của thương nhân ngoại quốc, kiểu
như lái buôn Hà Lan Van Rizbeek,năm 1646, đêm đêm sục sao đến các nhà thợ đệt tơ
để mua hàng trong tài liệu của Buch Tài liệu này cho biết là vào năm 1670, tàu buôn
Hà Lan đã mua mang đi từ Thăng Long 214.160 chiếc bát đĩa ¡loặc như khi có lời làm
chứng của lái buôn Dampier, trong lúc thống kê: Hai mặt hàng buôn bán chủ yếu của
Kẻ Chợ là sơn và tơ lụa, số lượng rat nhiều Sau đó là gạo, các mặt hang khác là vàng,
trim hương, gỗ nhuộm, các đồ đánh vec-ni, bát đĩa sành sứ, mudi, hạt hỏi” Các
thuyền trưởng người Anh là Pool và Weldom năm 1688, đã mua ở Kẻ Chợ người 10
vạn chiếc va người 3-4 vạn chiếc mang đi".
Trên cơ sở đó cũng đã có những lúc, kinh doanh tiền tệ khả phát triển ở đô thị:
“Pdi bạc là một nghề quan trọng ở Kẻ Chợ Nghé đó được thực hiện do giới phụ nữ.
Họ là những người rất khéo léo và lão luyện trong công việc này Họ tiến hành những
mưu kê trong đêm tỗi và họ biết làm thé nào để tăng túi tiền của họ lên, như hệt các
tay đầu cơ chứng khoán sắc sảo nhất ở Luân Đôn”””.
Tuy vậy, nhìn chung ta có thể thấy hoạt động thương nghiệp ở Hà Nội cé ngoài
những lúc và có phần đột xuất nhất như trên thì hình ảnh thường xuyên và phổ biến
của thương =e đô thị vẫn là hình ảnh những gánh hang của các cô gái “ban mit
chợ Đông, bán hồng chợ Tây, bán mây chợ Huyện, bán quyến Hang Đào Cùng với
chính sách “trọng nông ức thương” của các triều đại phong kiến va hiện tượng nông
thôn chen lấn vào đô thị khiến cho Hà Nội cổ tuy đã trở thành đô thị cả nghìn năm mà
vẫn không chuyển hóa mạnh mẽ được”,
Từ the ki XV đến XVIII ngoài vai trò nỗi bật của Thang Long - Kẻ Chợ, hai trung
tâm buôn bán mới nỗi lên là Phó Hiến và Hội An Ở Nam Bộ cũng hình thành 3 trungtâm buôn bán mới là: Cù Lao Phố trên sông Đồng Nai, Mỹ Tho trên sông Tiển và HàTiên trên bờ Vịnh Thái Lan Luận văn của em xin được đề cập đến các trung tâm buôn
bán trên riêng ở Nam Bộ xin được đề cập đến Hà Tiên -trung tâm buôn bán từng một
thời lả thương cảng trung tâm Đông Nam Á.
b Phố Hiến:
Phố Hiến vốn nỗi tiếng với một câu tục ngữ từ thời Lê: “Thử nhất Kinh Kỳ, thứ nhì
Phô Hiên” Với vị tri Rao thông thuận lợi trên trục sông Hồng như một cảng biển nằm
sâu trong cửa sông, đồng thời là một tiền cảng của kinh thành Thăng Long thông rabiên lại năm giữa vùng đồng bằng phía Nam châu thô sông Hồng đông đúc dân cư và
trù mật kinh tế Khi đô thị cảng Vân Đồn mat dan vị trí hàng đầu mà nó giữ được qua
các đời Lý- Trần, đến khoảng thế ki XVI Phố Hiến đã dan nổi lên như một đô thị vàcảng buôn trẻ nhờ những chính sách hợp lý của triều đình, nhờ thu hút được vai trò
kích thích của ngoại thương và đông đảo các khách thương nước ngoài.
* Dampier: — discoveries, 1698 dẫn theo Van Tao (chủ biên), Đô thi cổ Viel Nam, sớd, trang
145
* Văn Tao (chủ biên), Đô thị cổ Việt Nam, sad trang 142.149
SVTH: Dao Thị Phương Huyền ˆ / 38