BỘ GIÁO DỤC VA DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINHKHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BỘ MON LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SỬ ĐÈ TÀI THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VA DAO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
BỘ MON LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SỬ
ĐÈ TÀI
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ TẠI MỘT SÓ TRƯỜNG PHỎ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
Trang 2KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP BO MON LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HOC LICH SỬ
MỤC LUC
J4, kết Hụ, ý bị, 0 D0DD H050 thuy DA D05 9810, T.C V1 TU UỤU, ad
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIET TAT TRONG LUẬN VAN
PHAN MỞ BÁU e cccscrriserise 30i80i7838/3024S2E-2UEA/E4tS2SUGiA Tố oct 9
LLY DO CHOIN DE TAL an cssecessoeencsercssestsnesnrnemnninniensnennnsinationianttnetenniatiiatiantanneninbsinannasnoneamanan -8
I LỊCH SỬ NGHIÊN CỬU VAN BE —
II MỤC DICH NGHIÊN CỨỮU
IV PHAM VINGHIÊN CUU
Vv PHUONG PHÁP NGHIÊN CỬU es : aie
VE BOVCUIC KHÓA LUẬNM e«-eee-eseee "5 ,ÔỎ a ,Ô „14
PHAN NỘI IDLING e.-cxec-se Giảng hi 8t02EELQ010: 20 G000LL16 ckattbb a ec cea eta aire l6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIEN CUA VIỆC UNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THONG TIN VÀO DAY HỌC LICH SỬ kiS60”68M.t2Yu.gogtfebrbi\500a5i83500nnlssgeotssteslZitnaaoe 16
i: COSC LA DUAN iconic eee 16
1 lịch sử và đặc trưng của bộ mũn lịch sử ở mhủ trưởng pid thông.
I.I Khải niệm lịch xữ: «.c ằSisierririsiieiisisisirraratararstEimiirnisnsar
1.1 Đặc trưng của hộ min lịch sử ử trưởng ph thông 3
3 Những điều ncn thd dea CNT vào do học lịch sử ở trường phd thông 1.1 Khai niệm nghệ thẳng tỈn ccccoseereeeieesrsrerrrrrirerrrrrrrrirrrsrxrrrrsrtrerrtrsrrrkrtirerrirxrrtretreirxirt : eT
2.200 Nhimg điều kiện re h thiết để đưa CNTT vàn đổi mới phương pháp day-hge lịch sử ở trường phổ
OOD | HT an naan ss 0200002 00200000000000 000000 ga xxx 26
3 ai trà, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT vàn đỗi mới phương pháp, nâng cao chất lượng
DHLS ử trường THPT ss insu cue eos voi canbe pp nvomecaenca eee 30
ỊL CSC TT 1222caninnreeeei-ieieeeoaskcoekeeciecdeecedeereeebebebledle iebi on 36
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRANG UNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC LICH SỬ TẠI
MOT SỞ TRƯỜNG THPT TREN BIA BẢN TP HỖ CHÍ MINH HIỆN NAY ì -coceecee 4l
L TỈMHIỂUTH uve TRANG UNG DỤNG CNTT TRONG DAY - HỌC LỊCH SỬ TẠI MỘT SỞ
TRƯỜNG THPT BLA BAN TP HỖ CHÍ MINH S25 cHsiiLerxSicoioeiTsuekr dl
I Tiến hành khảo sải thực tỄ RSVRSS A ye ares a CE near 4i
I.I Khảo sắt đổi với Hục sinh S ss+SS 1.2L 11212021244144212461214305)2.4.004m1E4024.tE418zi,ddidiegrni 4l
1.2) Khảo sắt đỗi với cont MDIED: cdeccovsipllintercorstordiamiiceniekia mire teeter ae a a Sĩ GÁU 2
2 KẾ quả khảo sử thực 08 occa eesensencsnerssssenmnersenressvnnrserreersersnpreereeereensrsncenestuetaetiannteetnttatattatinnaets 42
ZL Trường THPT Trấn Khai Nguyễn «.e es-eeiere=rrrerenrrrrerrrrrrrrrermrrrrrrrmrrrrtrrrtrtrrrrrrrrrrrsrreererreee ME
11.1 — KẾI quả tìm Mẫu thực tỄ tại nhà fIrÈE, << xck2CLEIE 1 E42 ELESiE.412142.4E12 1124
=-2.2 KẾt quả khảo sắt thực tế thực trạng ứng dụng CNTT trang dạy học lịch sử 44 1⁄3 Trường THPT Trần Phú :
2.2.10 Két quả tim hiểu thực tẾ tal nhà trường
1.11 Kết quả khảo sát thực tẾ thực trạng img dụng CNTT trong dạy học lịch sử 46
2.3 Trường THPT Gia Dijmnh cssscsescsessereresereresererereeeernereyrersesrstenieteeneeneersiotnietasninineinsnsnssinsniesesensessnissssssesses 48
1.31 KẾt quả tìm hiểu thực tế tại nhà trường -<.eecseririiieirneiririisiriisirsieiisinsir 48
23.2 KẾt quả khảo sát thực tẾ thực trạng ứng dụng CNTT trang dạy học lịch sử 49
24 Trưởng THPT Nguyễn Chí Thanh s eissoererrorrrrrrrererriirirtrrrrrrrrtrrrtrcrrrrerrrrrrrrrrrr 50
241 Kết quả tim hiểu thực tỄ tại nhà trường -.~.-:—-svoxTrcccricretrtrtricirtrrtrricrereree 50
1.41 — Kết quả khảo sắt thực tẾ thực trạng ứng dụng CNTT trang day học lịch _"li/8l00g06i00000 Sl
i ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG DAY HỌC LICH SỬ 59
CHƯƠNG III: BE XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUÁ mm DỤNG CNTT
VÀU DAY HOC LICH SỬ a TU HE titel 6S
K CAGGIALPHAP BE XUAT oh 200 022 E606 6x0CCCeSS ga da_ú3
Bhi, A et chế QUẦN ÍẾ các 18 cacy tcc ors nassenancaia cata ccan ce acs cost ie
3 Fé phia trường ĐHSP ne :
SS - HỆ pall piÊn a cece enamine nea nbn neh
“Fe phía hục siHĂ ««eeeerssr=r=
$ Fễ phía Gia đình — Xử hội òòeseeseereereeeerrerr me 66
I TIỀN HANH UNG DỤNG CNTT VÀO THIET KE PHAN MEM GIÁO AN BIEN TỪ *E
"TBA 000 ng gt 01A eens tees aes ee seo eo aha se ssxeossesaotoeisecvbsdsceasgiraanducsereeuaiarirÐf.
Trang 3KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LY LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LỊCH SỬ
I _ Giới thiệu phần mềm E Teaching -e.eseseeeeeerseerer=serierssesrrersrereererie OF NT ĐO CS c.c ggg.A.NAMA OM
Ya Nếu a aa a a ic ic ss ees ncn eens ee eects ree ¡87
PHAN KET LUẬN <.xeS2L<h2 h2 2 1211212121421401304 4714 12.124E4P471271743P1373513501E150 1 "— M9
TAL LIÊU THAM KHẢ á náo ni2 nen nenaA BH Ht0sui0katgsg Ea raie I4R33i282105201804130E02E03:E80 Z5: Lời
Trang 3
Trang 4KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BO MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DAY HỌC LICH SỬ
LOI CẢM ONTrong quá trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp bộ món Ly luận vả phương phápday học lịch sử tôi đã nhận được sự giúp đờ hướng dan va góp ý nhiệt tinh của giáoviên hướng dẫn cô: Nhữ Thị Phương Lan cũng như các thay cô trong khoa lịch sử
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các thay, cô trong khoa lịch sử, đặc biệt là
cô giáo Th.s Nhữ Thị Phương Lan, đã tạo điều kiện cho tôi có thể hoàn thành Khóa
Luận.
Ngoài ra tôi xin chân thanh cám ơn BGH nhà trưởng Giáo viên cùng các em
Học sinh của các trường THPT Tran Khai Nguyên THPT Trân Phú, THPT Gia
Định, THPT Nguyễn Chi Thanh, đã rất nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi thực
hiện khảo sát thực tế
Nhãn đây, tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các bạn bè tôi, những người luôn ủng
hộ, sát cánh bên tôi trong quá trình thực hiện Khóa luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình tìm kiếm thông tin, mượn sách
va tài liệu tham khảo.
Mặc dù, tôi đã rất cổ gắng dé hoàn thiện đẻ tài bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của minh, tuy nhiên, do quỹ thời gian không nhiều nên không thé tránh khỏi
những thiếu sót rat mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và
các bạn để dé tai này hoàn thiện hơn và có thể được khai thác, đưa vào ứng dụng
Trang 5KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BOQ MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SỬ
NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÓÔÔÔÔÔ ó ố ốc cố ốc
OEE ROE EEE EEE HEE HEHE HEHEHE EEE _. _ vee
eee eee eee ee Pee cece reer) 1 1 _.`_._ tae
thee eweee RE a REE EAE EEE REET EEE E EERE EE EE EEE EE EE EEE HE EE HEHEHE HEHEHE da dc
REESE EERE ET EEE TEER RET TEER EEO Eee meee Rees naan see seen eee eases sess 401198109
1 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ EE EERE EH EH EEE EEE EEE HEHE EE HEHEHE EEE EEE EE HEHEHE EEE EH EES
¬ Ô.Ô.Ô " ÔÔÒÔÒÔÖÔÒÔÒÔÒÔÒÒÔÔÒÔÒÔÒÒÔ TY ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÓ
Re eee et eee et me Rete (CC .( ố.( cá Ỉẻa "ốc.
eee ee UU PCOS ESC OUCOTOCSOCUU OTC CCS TCC eer
¬" ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ``Ô`Ô`Ô`Ô`ÔÖ`ÔÖ`Ö`Ö`Ö`ÖÔÖ`ÖÔ`ÔÖ`Ö`Ô`Ö`Ö`Ö`ÔÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÒÖ`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖ'ÔÖÔÖỂÔÖỂÖŠÖỂÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÔỒ
eee eee ere ee eee ee eee ee eee ee ee eee eee eee eee eee eee eer ere re ee eee eter eee Teer rer eer
Ue eee ee eee PPC eee eee eer) 1¬ 1" ` tee
RR ee Ree eee RARER EEE EERE EERE EEE EEE EEE EE EEE OE ET EEE ETE E EEE E ETRE EEE ET EEE EET EEE EEE EES
eee ee eee eee eres) POPPE O CRUE CCOSOTOOOOCOSOOSOCOSE OO OCUS ECCI CSU 04109919939491013994949191999 99901090944
eee eee eee SECS SCPC eee tenet ew enews
Ree ee eee ee eee ROPE EOE Hee EEE EERE EEE EEE EEE TERE EEE EE EEE EE EE dao Oe eee ee EEC CCC Se OC e ees
Trang 6KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LY LUẬN VĂ PHƯƠNG PHÂP DAY HỌC LICH SỬ
NHẠN XĨT CUA GIÂO VIÍN PHAN BIEN
ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÓ a ¬
1" .ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ 0/0 00 0í ii co ca ca do
1 ¬" ¬ taudrdss.# eee eee ERE ốc
` ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÓ eee ee eee ee Ce eee eee) ¬ eweee
““H.4444*46446 ete eee ee ee eee eee eee) ¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ CCCe Pe eee eee rrr
eee eee CTC C eS CCC Seer Tre) ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ TC CeCe CUCU ee eee eee eee eee
ÔÔÔÒÔÔÔÒ ` A¬ ố
¬ ỐốỐốố.ố.ốố eee tee ee eee eee ee ee ee eee ee eee eT ee eer errs
ÔÔÔÔÒÔÒÔÒÔÒÔÒÔÔÔÐ CARRERE H991 3 1 1 .1.1.11991991991919191991991199999 9099999 99091999 9x9 9x REET EE Ee
TÔ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ Ô Â o) 9L 8499090901919%9940 9010944990490 9Ó049900999942 499$
.ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ ee Pe eT ee Pe Tee eee eT ee eee er eer errr rere Tere eee rere ieee
1 1 ` **
¬ 1 _._ `._._
“ ` ¬ ÔÔÔÔÒÔÒÖÔÖÔÖ`Ö````Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`Ö`ÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖŠÔÔÖÔÖÔÖŠÔÖŠÔÖÔÖÔÖÖÒÖÔ‹
eRe EE EEE óc ốc
` Ô Ô.ÔÔÔÔÔÔ.Ẳ 1 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ 0Ô CeCe eee ee
¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÒÔÔÒÖÔÒÔÔÔÔÖÔÔÔÓÔÔSÓ LG EEE HEE THERE HEEE EEE HEE HES
` _._._._ _._ _._ Ố.ỐẮ.ÚẮ.Ố ÂÂÂAA (dai ˆ^a da
¬ -.- - do Pee ee eee eee cee co
¬ `
ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ.Ô.Ô.Ô.Ô.Ẵ.Ô.Ô.Ô.ÔỒ Ôòdtti 1 ÔÔÖÒÔÖÒÔÒÔÖÔÒÔÖÔÖÔÔÖÔÔÔÔ
¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ BEER Ee EEE EERE EEE EERE EEE EEE 9190904019494 9190900999909
¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- Ắ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ỏŠ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- ¬ , Ố.Ố.Ố Ố.Ố Ố.Ố.ỐUCCC.(- LG
Trang 7KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP BỌ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
NHAN XÉT CUA HOI DONG GIÁM KHẢO
1 ¬ ó ¬_ = - eee eee eee ee eee eres
¬ ÔÔÔÔÔÒÔÒÔÖÖÔÔÔÔÔ ố ÔÀ.Ô
oe eee eee eee eee) tt eewweee POPP eee eee eee eee ee eee eee eee ee eee)
¬` ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÒÔÓ SÔ```` EH EEE HEHE HEHE EEE EEE eee ee ee eee eee ees PRR ee Ree eee eee eee eR EERO sea EEE HEE HEE DESH EE EEEEE EEE ES kh hư ¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÓÓ Ó ó eee eee eee `
g** Pere eee eee ee eee eee ey errr ee eee rere `
“ Ô.ÔÔ.Ô Ô.Ô.ÔÔÔÔÒÔ ` ( — ư
1 4699909909099 992.93 *.* ¬ _ ¬ —
` ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÐÔÐÐÔÔ`Ô`Ô`Ô`Ô`ÔÖ`Ö`Ö`ÖÔÖ`Ö`Ô`Ô`Ô```ÔÖ```Ö``Ö`Ö`Ö`ÖÖ`Ö`ÔÖŠ`Ö`Ö`ÖÔÖ`Ö`Ö`ÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔốÖốộốÖŠöÖỞÖÔÖôÔôốộÔÖÔÖỐÓÔÖÔÓˆÓˆˆÓLC | nhan ¬" ÔÔÔ *ˆ * kh th 1990909999919 999999999 9##® Peewee eee * .
1 ỮŨ(KỐỐỐ(Ố(ÁẶ (ÁAÁCA
`" ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ óc 1 ÔÔÔÔÖÔÔÖÔÖÔÖÔÔÖÔÒÔÔÔÔÒÔÖÔÒÔÒÒÔ ` ¬ _ See ea ee ee cố ốc EEEEED veneer * .
" _ _ ` ``_``
NNER EERE EERE EEE EE EERE EERE EEE HEHE EEE EE EE Eee Š
¬ "1 Seem ewe e nnn ene neneee
1 1 ` ÔÔÔÒÔÔÒÔÒÔÔÒÔÖÔÒÔÖÔÒÔÒÔÖÒ-` ` nh ._. ` ÔÔÒ `"
eee eee ere reer res _ ore reece re ee rer) tk kh `
` ôÔ *kn 1 `
* **h** ¬ c mm eee eer ees) ` Ÿ
Pret eer eter PC ch ch ¬ ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔLL Àà ( ((taaadaa eee PRPC PCCP PSCC eee eee ee eee ` ** 1
Trang 8KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BO MÔN LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SU
DANH MỤC TU, CUM TỪ VIET TAT TRONG LUẬN VAN
3 2 ABCông nghệ thông tin
Trung học phô thông
Giáo đục và đào tạo
om [lope ello
Trang 8
Trang 9KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP BO MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HOC LICH SU
PHAN MO DAU
lL LÝ DOCHON ĐÈ TÀI
Từ những năm cuối thé kỷ XX, Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển
như vũ bão nó tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội như: kinh
tế, văn hóa y học, giáo dục
Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng này là ứng dụng công nghệ cao, hiện đại
với Công nghệ thông tin (CNTT) và truyén thông là phương tiện có ý nghĩa quyết
định với trí tuệ và sáng tạo Đây được coi là nguồn lực quốc gia quan trọng dé thúc
day sự phát triển mọi mặt của đắt nước.
Dưới sự tác động của CNTT nhất là mạng Internet lam cho khoảng cách trên thế giới được thu hep lại, khối lượng kiến thức của loài người không ngừng tăng lên.
“Người ta tông kết rằng kiến thức của nhân loại tăng lên cùng với thời gian theo quy luật ham số mũ, cứ mười năm lại tăng lên gấp đôi." '
Cùng với sự phát triển của CNTT thi xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
dang điển ra mạnh mẽ, bối cảnh ấy đòi hỏi con người phải có tri thức, phải có đủ
phẩm chất, năng lực, sáng tạo, có khả năng học thường xuyên học suốt đời, thích
nghi được với sự thay đổi của khoa học công nghệ
Để đào tạo con người phát triển toàn diện như vậy, đáp ứng yêu cầu vả những
thách thức gay gắt của hội nhập và phát triển, cn phải đổi mới và hiện đại hóa
phương pháp giảng dạy ở mọi cắp học, ngành học.
Vào những thập niên 90 của thế ky XX, vấn dé ứng dụng CNTT vào day học là
một chủ dé được UNESCO chính thức đưa ra thành chương trình hành động trướcngưỡng của thé kỷ XXI Ngoài ra, UNESCO còn dy báo CNTT sẽ làm thay đổi nền
giáo dục một cách cơ bản vào đầu thé kỷ XXI.
Trước tình hình CNTT với giáo dục trên thế giới như vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam trong Nghị quyết TW2, khóa VIII đã nhắn mạnh:
' Ngô Minh Oanh, Một số vấn dé đổi mới nội dung va phương pháp dạy học Lịch sử ở lớp 10
trưởng trung học phô thông, trang !0.
Trang 9
Trang 10KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SU
"Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - dao tạo khắc phục lối truyền thụmột chiều rèn luyện thành nếp tư duy sảng tạo của người học Tửng bước áp dụngcác phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, bảo đảm điềukiện vả thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất lả sinh viên đại hoc”?
Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ chính trị cũng đã khang định: “Can phải day mạnh
ứng dung CNTT trong công tac giáo dục va dao tạo ở các cấp hoc, bậc học ngành
học”.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có Chỉ thị 29/CT-Bộ
GD&DT vẻ "Tăng cường giảng day, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành (GD
-ĐT) giai đoạn (2001 - 2005)) và Chi thị 55/2008/CT-BGD&DT cua Bộ trướng Bộ
GD&DT vẻ việc tăng cường giảng day, đảo tạo và ứng dụng CNTT trong giáo dụcgiai đoạn (2008-2012) và chọn năm học (2008-2009) được chọn là "Năm học đây
mạnh ứng dụng CNTT", tạo bước đột phá về ứng dụng CNTT trong giáo dục và tạotiễn để ứng dụng và phát triển CNTT trong những năm tiếp theo
Thực hiện chủ trương trên, những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta cũng đã
thực hiện đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giảng dạy, tăng cường ứng dụng
CNTT trong dạy học nói chung va dạy học lịch sử nói riêng.
Nhìn chung, việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã diễn ra khá phỏ biến và đạt
được những kết quả tương đối tốt nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế thiếuxót cần được khắc phục như: nhiều giáo viên chưa biết ứng dụng các thiết bị hỗ trợ
cho việc giảng đạy của mình, các giáo viên ngại sử dụng các phần mềm CNTT như:
Power point (phần mềm soạn giáo án điện tử), phần mềm biên tập ảnh Video, phần
mém âm thanh vì nghĩ rằng sẽ tốn nhiều thời gian, công sức dé chuẩn bị, nhiều
giáo viên chưa biết khai thác triệt để công cụ tìm kiếm trên Internet, chưa tận dụngtối đa nguồn tai nguyên Internet vào bài giảng của mình, cũng có khi ứng dụng
CNTT trong bài giảng nhưng không đúng quy trình, bài bản nên gây phán tác dụng
dẫn đến tình trạng chiếu chép, hoặc sử dụng phim ảnh, tư liệu quá nhiều, không gắnvới nội dụng bài học dẫn đến xa rời nội dung của bài học.
Ÿ Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 - Khóa VIII — 1996
Trang 10
Trang 11KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BO MON LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC LICH SỬ
Trước thực tế trên, tôi mong muốn thực hiện dé tải: “Thye trạng ứng dụng
công nghệ thông tin trong đạy học lịch sứ tại một số trường phô thông trên địa
ban nội thành Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” Nhăm mục dich tìm hiểu thựctrạng việc img dụng CNTT trong day học lich sử ở một số trường phỏ thông trén địa
ban Thành phố Hé Chí Minh Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng đẻ thiết
kế một phan mềm giáo án điện tử giúp cho giáo viên và học sinh thuận lợi, dé dànghơn khi tiếp cận, học tập lịch sử
Ngoài ra, với việc tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT còn giúp tôi có thể đưa ranhững biện pháp hợp lí nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học lịch sử ở cáctrường phỏ thông hiện nay đưới sự hỗ trợ của CNTT
H LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VAN ĐÈ
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử không phải là một vẫn dé hoàn toản
mới mẻ, ngay tử những năm 90 của thé ky XX, van dé ứng dụng CNTT vào dạy học
đã được UNESCO, lựa chọn làm chủ đẻ chính trong chương trình hành động trướcngường cửa của thé ky XXI đồng thời UNESCO, còn dự báo CNTT sẽ làm thay đổinên giáo dục một cách cơ bản vào dau thé ky XXI
Ở nước ta, van dé ứng dụng CNTT vào day học cũng đã được đẻ cập từ rất sớm.trong Nghị quyết TW2, khóa VIII, đã nhắn mạnh: “Timg bước áp dụng các phươngpháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình day học, dam bảo điều kiện và khả năng
tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học ” Ngoài ra, trong các
chỉ thị: 58-CT/TW của Bộ chính trị hay chỉ thị 29/CT-Bộ GD&DT, chỉ thị
55/2008/CT-Bộ GD&DT, cũng đề cập đến việc cần phải tăng cường, đây mạnh ứng
đụng CNTT trong công tác giáo dục ở các cắp học, ngảnh học
Như vậy vấn để ứng dụng CNTT trong dạy học đã được Đảng, các cơ quan chứcnăng quan tâm từ rất sớm, tuy nhiên những van dé này mới chỉ là ly thuyết còn thực
tế việc ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng như thể
nao thi đó còn là một van dé lớn, cần có lời giải
Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học, nhiều thấy cô giáo,cũng đã
có gắng tìm lời giái đáp cho vấn dé trên như: Thạc sỹ Nhữ Thị Phương Lan, thạc sỹ
Đảo Thị Mộng Ngọc trong bai tham luận “Vài suy nghĩ vẻ việc img dụng CNTT
Trang |!
Trang 12KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC LICH SỬ
trong dạy học lịch sử ớ trường phổ thông hiện nay”, gửi Hội thảo khoa học “Thuctrạng- Giải pháp nâng cao chất lượng day và học món lịch sử trong trường pho
thông theo hưởng đổi mới phương pháp-dạy học 2005) đã bày tỏ những quan điểm
những suy nghĩ về thực trạng img dụng CNTT vào day học lịch sử, và đây chính là
một trong những tai liệu tham khảo quan trọng trong quá trình làm khóa luận của tôi.
Bên cạnh đó còn có những đẻ tài như: Ung dụng CNTT trong đổi mới phương
pháp dạy học lịch sử và kiểm tra đánh giá môn lịch sử của Tiến sỹ Nguyễn XuânTrường (chủ biên) hay Ứng dụng CNTT vào bải giảng điện tử môn lịch sử nhằmnâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông” của Th.sNguyễn Trọng Minh va “May giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông trong đổi mới phương pháp dạy - học lịch sử ” của Th.s
Nguyễn Mạnh Hưởng Những dé tài này chủ yếu dé cập đến tầm quan trọng của
việc ứng dung CNTT trong day học lịch sử, phương pháp ứng dụng CNTT vào xây
dựng bai giảng điện tử môn lịch sử mà chưa dé cập nhiều đến van dé thực trạng ứng
dụng CNTT trong dạy học lịch sử Tuy nhiên, đây cũng lả một trong những tài liệu
cơ sở lí luận rat quan trọng giúp tôi có thể hoàn thiện khóa luận của mình
Ngoài những để tài trên còn có những bài viết đăng trên tạp chí như: “Sử dụng
CNTT và truyền thông vào dạy học lịch sử ở trường phổ thông" của Th.S NguyễnMạnh Hướng trên Tạp chí Giáo dục, số 133 (3/2006) hay "Đổi mới phương pháp
dạy học bằng CNTT - xu thế của thời đại" của TS Quách Tuấn Ngọc trên Tạp chí
Đại học và giáo đục chuyên ngành, số 8, 1999
Những bai viết này, nhìn chung cũng chủ yếu dé cập đến vai trò, tâm quan trọng
của việc ứng dụng CNTT trong day học lịch sử mà chưa dé cập nhiều đến thực trạng
ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử.
Bên cạnh những tài liệu mà tôi được tiếp cận còn nhiều những bài viết, những détài khác mà do hạn chế về nguôn tai liệu cũng như vẻ thời gian mà tôi chưa tiếp cận
được Trong khóa luận nay, được sự hướng dan tận tinh của giảng viên Nhữ Thị
Phương Lan tôi đã cỗ gắng tìm hiểu, khái quát thực trạng ứng dụng CNTT trọng dạyhọc lich sử tại một sé trường phỏ thông trên địa ban nội thành, thành phố Hồ Chí
Trang |2
Trang 13KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BO MÔN LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH SU
Minh Từ đó, để xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua của việc ứng dụng CNTT vào day học lịch sử góp phan nang cao chất lượng của bộ mon.
IH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thử nhất: Tìm hiểu thực trạng img dụng CNTT trong dạy học lịch sử tại một số
trường THPT trên địa ban nội thành TP Hé Chí Minh, dé từ đó đưa ra nhừng đánhgiá, nhận xét, chính xác, khách quan và khoa học vẻ thực trạng ứng dụng CNTT
hiện nay.
Thứ hai: Thông qua việc tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trong đạy học lịch
sử đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu qủa của việc ứng
dụng CNTT vào dạy học lịch sử.
Thứ ba: Thông qua, việc tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học lịch
sử tôi xây đựng một "phần mém Giáo án điện tử E teaching” nhằm giúp cho GV va
HS dễ dàng hơn trong việc giảng dạy cũng như là việc học tập bộ môn lịch sử ở nhà
trường phê thông
IV PHAM VI NGHIÊN CỨU
Do thời gian va sự hiểu biết có hạn nên dé tài chủ yếu tập trung vao việc tìmhiểu:
- Thực trang ứng dụng CNTT vào day học lịch sử tại một số trường phé thông
trên địa bàn nội thành của TP Hồ Chi Minh.
- _ Thông qua tìm hiểu thực trạng, xây dựng “phần mềm Giáo án điện tử
- E teaching” nhằm giúp cho GV và học sinh thuận tiện, dé dang hơn trong việc
giảng dạy cũng như học tập môn học lịch sử ở trường phé thông
- wa ra những nhận xét, đánh giá và những giải pháp, dé xuất nhằm nâng cao
hơn nữa việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử.
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Vé phương pháp luận, tôi đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin và tư
tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu, nhìn nhận, đánh giá van đẻ
- Vẻ phương pháp cụ thé, tôi đã sử các phương pháp sau:
Phương pháp lịch sử: La phương pháp xem các hiện tượng sự vật qua các
giai đoạn cụ the của nó ra đời, phát triển vả tiéu vong với mọi tình chat cụ the của
Trang 13
Trang 14KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BO MÔN LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DAY HỌC LICH SỬ
nó Thực hiện phương pháp lịch sử trong dé tải nay, tôi trình bay các vấn dé lịch
sử theo một trình tự cụ thé đúng như lịch sứ đã dién ra
s* Phương pháp logic: Phương pháp này giúp tôi trình bảy khóa luận một cách
có hệ thống Các câu van, đoạn van, các chương của khóa luận có sự liên kết mạch lạc hơn, logic hơn theo trinh tự vấn đẻ : trình bày cơ sé lí luận, tiến hành hình
thành khái niệm trong từng bài và ứng dụng vào bài đạy cụ thẻ
Ngoài ra, tôi còn sử dụng thêm các phương pháp nghiên cứu liên ngành như :
giáo dục học, thực nghiệm định lượng tham khảo vả xử lý tư liệu toán thống kẻ
sưu tằm, phân loại
% Phương pháp giáo dục học: Day là phương pháp quan trọng, xuyên suốt
trong dé tai, Phương pháp giáo dục học lả cách thức sử dụng các nguồn lực trong
giáo dục như giáo viên, trường lớp dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất đẻ
giáo dục người học Vì vậy, căn cứ vảo mụch đích của phương pháp nên trong
khóa luận này tôi cd gắng thực hiện để công trình này đạt hiệu quả Tôi mong
muốn giáo viên sẽ dẫn dắt, gợi mở vấn đẻ để học sinh chủ động tìm ra kiến thức
Từ đó, góp phần nang cao chất lượng học lịch sử hiện nay cũng như tạo được niém
hứng thú cho các em khi tham gia môn học.
+ Phương pháp tham khảo và xử lý tư liệu: Dé hoàn thành dé tài này, tôi đã
cố gắng thu thập tải liệu có liên quan đến dé tài từ nhiều nguồn khác nhau Từ đótham khảo và rút ra những van đẻ quan trọng, giúp tôi định hướng và hình thànhnhững cơ sở lý luận ban dau và thực tién của đề tải.
% Phương pháp điều tra, khảo sát và phương pháp định lượng: Được dùng
trong việc thống kê các số liệu thu được trong các phiếu khảo sát, để từ đó có thểđưa ra những nhận định cụ thẻ, chính xác
Tóm lại, với các phương pháp nghiên cứu khoa học ở trên mả tôi đã vận
dung, tôi mong muốn sẽ mang lại cho bài khóa luận tính khách quan, khoa họcchính xác và đầy đủ nhất
VI.BÓ CỤC KHÓA LUẬN
Như đã trình bảy ở phần mục lục sau đây tôi xin tóm lược lại những nội dung
chính như sau:
Trang l4
Trang 15KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BO MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SỬ
VI Phương pháp nghiên cứu
VIL Bế cục khóa luận
PHAN NOI DUNG
Chương I: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào day họcc licch sử
Chương H: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Lịch sử tại một số trường THPT trên địa bàn nội thànhTP Hồ Chí Minh hiện
Trang 16KHÓA LUAN TOT NGHIỆP BỘ MON LY LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SỬ”
PHAN NOI DUNG
CHUONG I: CƠ SỜ LÍ LUẬN VA CO SỞ THỰC TIEN CUA VIỆC UNG DUNG CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀO DẠY HQC LICH SU
I COSOLYLUAN
1 lich sir và đặc trưng của bộ môn lịch sử ở nhà trường phê thông.
11 Khai niệm lịch sir >
Thuật ngữ “lich sử” có từ lâu, được sử dụng rat phổ biến, hang ngảy xong
để hiểu đúng nội dung của thuật ngữ này không phải đơn giản
Về nguồn gốc, thuật ngữ “lich sử” có nghĩa la: “sy việc đã xảy ra” và “được
ghi lai” O Trung Quốc thời nhà Chu, chữ “siz” đầu tiên được dùng để chỉ một chức
quan có nhiệm vụ chủ yếu là ghi chép “sự việc đã xảy ra” Trong tập Thuyét văn giải tự từ “sử " được giải thích như sau: “Sir là người ghi chép sự việc, cằm bút ghi
chép lên thẻ tre (sách) một cách công bằng, ngay thing”.
Ở Hi Lap, từ nguyên của lịch sử là: “hitoria” có nghĩa là kể lại, thuật lại, ghi
chép những điều đã xảy ra mà mình đã nghe, được ké lại, hoặc được tham gia chứng
Từ nghĩa ban đầu như vậy, khái niệm “lich siz” có rất nhiều nghĩa khác nhau:
- “lịch sử" đồng nghĩa với quá khứ, tức là những sự việc đã xảy ra không tái
hiện, không lặp lại.
- “lịch sử” là sự ghi chép quá khứ, cong gọi là “sử kí”.
- “lich sử” là một “câu chuyện”.
- “lich sie” còn nói về toàn bộ hay một phan tư liệu về quá khứ của dân tộc
hoặc một sự kiện.
- “lich sử” còn nói về một khoa học- khoa học lịch sử hay sử học.
- “lich sư” chỉ một môn học ở nhà trường.
Như vậy qua đây ta thấy được trong thuật ngữ “lich sử”, có hai phần nghĩa
chinh:
* Phan Ngọc Liên (chú biên), Nhập môn sử học, Nxb Giáo đục, trang 8, trang 9.
Trang 16
Trang 17KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC LICH SU
Thử nhất: lịch sử dùng dé chi lịch sử khách quan xảy ra trong xã hội loảingười D6 là hiện thực khách quan tổn tại độc lập với ý muốn nguyện vọng của con
người.
Thứ hai: lịch sử là sự hiểu biết của con người vẻ những gi đã xảy ra, được
truyền lại bằng lời nói qua các câu chuyện dân gian hay được ghi lại bằng văn tự
Hai nghĩa này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó hiện thực lịch sử là cái
có trước, nhận thức lich sử là cái có sau phản ánh hiện thực Nhận thức lịch sử chỉ đúng khi nào phản ánh đúng hiện thực lịch sử.
1.2 Đặc trưng của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông
Từ chỗ nhận thức đúng về bộ môn lịch sử ta xác định được những đặc trưng
của môn học nay như sau:
Tén tại & trường phê thông với tính cách là một khoa học, bộ môn lịch sử ởtrường pho thông khỏng phải là toàn bộ khoa học lịch sử ma chi bao gom những
kién thức cơ sở của khoa học lịch sử.
Bang những nội dung được chọn lọc vả cấu tạo theo yêu cầu của từng cap
học bộ môn lịch sử khôi phục lại cho học sinh những kiến thức lịch sử, bức tranh
lich sử gần đúng như nó đã từng tồn tại trong qúa khứ
Tính khoa học của bộ môn đòi hỏi kiến thức lịch sử không chỉ cung cắp choviệc miêu tả vẻ bể ngoài của sự kiện, mà còn phải giải thích chúng, chỉ ra bản chat
của sự kiện, hiện tượng lịch sử Trên cơ sở những sự kiện lịch sử cụ thể, bộ môn lịch
sử khái quát sự thật lịch sử để hình thành cho học sinh các khái niệm lịch sử, từ đógiúp các em ngày cảng đi sâu hơn vào bản chất của sự kiện lịch sử, theo đúng con
đường nhận thức lịch sử.
Tuy nhiên, đo đối tượng học tập của bộ môn lịch sử thuộc về quá khứ, cho
nên thời gian cảng lùi xa thì việc nhận thức bản chất của sự kiện và hiểu sâu vẻ sựkiện lịch sử càng khó Thêm vào đó, HS không thể trực tiếp quan sát “trực quan sinh
động” đối tượng nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiên GV cũng không thétiến hành các thí nghiệm làm sống lại, xây dựng lại các nhân vật lịch sử như đã từng tổn tại trong qúa khứ, nhất là những sự kiện hiện tượng đã xảy ra cách ngảy nay
Trang Ì7
Trang 18KHÓA LUAN TOT NGHIỆP BỘ MÔN LÝ LUAN VA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH SỬ
hàng triệu năm, thậm chi những sự kiện cách đây vài chục năm Ví dụ: Khi day vềtinh hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám, GV không thé dựng lại hình anh đất
nước trong tỉnh hình khó khăn, nguy hiểm ma người ta từng ví như: “Ngan cân treo
sợi tóc” để cho học sinh có thể quan sát, có thẻ trực tiếp (“trực quan sinh động”)
được.
Ngoài ra, trong việc học tập lịch sử ở trường pho thông, học sinh không chỉ
biết mà còn phải Aiéu lịch sử để có thé rút ra bai học kinh nghiệm cho hoạt động
thực tién Cũng như các môn học khác ở trường phố thông học tập lịch sử là một
quá trình nhận thức, việc nhận thức của học sinh là một quá trình phức tạp, mang
tính đặc thù với ba đặc điểm chủ yếu: tính gián tiếp, được hướng dẫn và tính giáo
dục.
- Tinh gián tiếp: Tức là đỗi tượng của sự nhận thức va phương thức nhận thức của
HS chủ yếu thông qua kiến thức đã được các khoa học cơ bản phát hiện, khẳng định.chứ không phải tim ra cái mới trong nghiên cửu khoa học Ở đây, HS sẽ tiếp nhận
kiến thức, kinh nghiệm của người khác một cách gián tiếp thông qua các nguồn tài
liệu và GV.
- Được hướng dẫn: Là nỏi đến việc nhận thức của học sinh điển ra dưới sự tổchức, giảng dạy của người thầy Trong quá trình học tập, học sinh không thé tự mình
tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức độc lập nếu như không có sự hướng dẫn, điều khiến,
tô chức của giáo viên Và néu trong một vài trường hợp nào đó, HS tự minh tìm hiểu
kiến thức không có sự điều khiến tổ chức của GV thì kết quả đạt được sẽ không điđúng hướng, không hoàn thành mục tiêu học tập Vì thế, quá trình dạy học lịch sử ở
trường phế thông chính là quá trình thống nhất biện chứng giữa hoạt động của thầy
và hoạt động của trỏ Thầy không chỉ “dạy học” (hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến
thức khoa học, có tính giáo dục) mà còn “day học trò cách học”, day các em biết sử
dụng những phương pháp nào trong học tập thì hiệu quả nhất Mặc dù, HS là chủ thể
của hoạt động học chịu sự chỉ đạo của việc đạy (từ người thầy), nhưng cách học của các em luôn mang tính sáng tạo, chủ động, chứ không bị động trong tiếp nhận kiến
thức.
Trang 18
Trang 19KHOA LUAN TOT NGHIỆP BQ MON LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC LICH SU
- Tinh gido due: Vite là nói đến quá trình HS nhận thức, tiếp thu sự gido dục tửngười thầy dé phát triển toản điện vẻ đức, trí, thé, mĩ, lao động Trong quá trình day
học đồng thời với việc giảng day của thay, học sinh tiến hành nhận thức, ảnh hưởng
việc giảng dạy của thay và sự biến đổi về mặt giáo dục và phát triển của HS là điềutắt nhiên vả rõ rệt Đó chính là quy luật của tính giáo dục trong dạy học song cũngkhông nên coi tính thống nhất giữ trí thức, năng lực và tư tưởng là một sự thống
nhất tự phát Tính giáo dục trong dạy học phải được định hướng, phải được kết hợpchặt chẽ nội dung cụ thé của hoạt động dạy học dựa vào những nguyên tắc tư tướng
xã hội chủ nghĩa dé tự giác tiền hành giáo dục trén mọi mat, mọi khâu của hoạt động
đó.
Bên cạnh đó do chức năng, nội dung của bộ môn mà quá trình dạy học lịch
sử cũng có những đặc điểm riêng Căn cứ vao mục tiêu, nội dung giờ học mà chúng
ta có những hình thức dạy học khác nhau Hình thức dạy học cũng có thẻ thay đổi
theo những tình huống khác nhau, người thay khác nhau va học sinh khác nhau Do
đó, từ những đặc điểm của tri thức lịch sử : Tính quá khứ, tính không lặp lại, tính cụ
thé, tính hệ thống, tính thống nhất giữa sử và luận Nên sự nhận thức của các emkhông thé bắt đầu từ “trye quan sinh động” sự kiện, hiện tượng giống như các môn
khoa học tự nhiên Nói khác đi, học sinh không thé bắt đầu việc học bằng “cảmgiác” thông qua các giác quan theo kiểu sờ mó, ngửi nhìn, nếm quá khứ, ma phải
"nằm vững các sự kiện lịch sử cụ thể để tạo nên những biểu tượng lịch sử chân
thực” Chúng ta có thé hình dung ra sơ đồ con đường hình thành kiến thức lịch sử
cho học sinh ở trường THPT qua sơ đồ: Con đường hình thành kiến thức Lịch sử
Trang 20Con đường hình thành kiến thức LS cho HS ớ trường THPT
Phải được tiến hành dưới sự hướng din, chỉ đạo và tổ chức của GV
Sơ đô trên cho thay, quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử là
một quá trình nhận thức “dac thủ” Chính sự nhận thức "đặc thi” ay nén cac em gap
không ít khó khăn khi ghi nhớ và tim cách nhớ lâu dai kiến thức Thực tién cho thấy,
để phi nhớ và phản ánh được thế giới khách quan vào bộ óc của mình một cách tốt
nhất bao giờ quá trình nhận thức của con người cũng di từ “gần đến xa” cái gì xảy
ra càng gan với ching ta thì cảng nhớ lâu, cảng xa thi cảng nhanh quên Thế nhưng.
chương trình lịch sử ở trường phé thông từ bậc THCS đến THPT lại được xây dựng theo nguyên tắc “đồng tâm kết hợp với đường thing”.
Nguyên tắc đường thẳng: Có nghĩa học sinh phổ thông lần lượt học sinh
được học sâu, học kỹ một thời kỳ lịch sử một thời kỳ ở mỗi lớp mà không phải học
kỹ một thời kỳ lịch sử ở mỗi lớp và không học lại ở các lớp trên, ví như: học sinhlớp 6 học vẻ thời kỳ nguyên thủy, ở các lớp tiếp theo, lần lượt học các thời kỳ sau đến lớp 12 thi học phản lịch sử hiện đại Nguyên tắc xây dựng chương trình nay góp phân tiết kiệm thởi gian, không trùng lặp, đi sâu và các vấn dé cụ thể xong trên thực
tế lại gây không ít khó khăn cho việc học tập như: học sinh con nhỏ khó có thể tiếp
thu những kiến thức lịch sử đã điển ra quá xa so với hiện tại, nếu như không có
phương tiện trực quan và những phương pháp tốt thì học sinh thật khó dé có thé
* Phan Ngọc Liên (chủ biên) Phương pháp day học lịch sử tập 1 Nxb Đại học sư phạm, trang | 09.
Trang 20
Trang 21KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP BO MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SỨ
hình thành cho minh những khái niệm, nhữn biểu tượng lịch sử, cho nên việc ghi
nhớ và hiéu sự kiện lịch sử của các em học sinh sẽ gặp khó khăn rất lớn
Nguyễn tắc đông tâm: Được sử dụng trong việc câu tạo các khóa trình có nộidung giống nhau trong chương trình của hai cấp trung học sự khác nhau của hai
khóa trình thé hiện ở trình độ kiến thức - thường được phân biết bằng khối lượng
kiến thức cung cấp cho mỗi cấp và chỉ khác nhau vẻ trình độ Cụ thể như sau: ở bậc
trung học cơ sở, học sinh tìm hiểu bộ lịch sử thé giới và lịch sử Việt Nam tir thờinguyên thủy đến hiện tại, đến bậc học trung học phổ thông các em lại học lại cáckhóa trình này một cách chỉ tiết hơn Việc xây dựng chương trình theo nguyễn tắcđồng tâm như trên dẫn đến việc trùng lặp kiến thức khiến những bải học lịch sử trởnên khô khan, nặng nẻ thiểu hấp dẫn đối với học sinh Đông thời nếu giáo viên
không được trang bị tốt về phương pháp day học, “chi dạy — học chay” với phan
trắng bảng den cộng với sự yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thi rat khó
giúp cho học sinh có thể hình dung về bức tranh của quá khứ, thật khó để học sinhhiểu vả ghi nhớ những bài học lịch sử đã từng được học Vì vậy việc dạy học lịch
sử có sự hỗ trở cia CNTT tỏ ta khá hiệu quả và khả thi Nhờ sự hỗ trợ của CNTT
với các công cụ và phương tiện (multimedia) bao gồm văn bản, hình ánh, phim diễn
hoạt, âm thanh người giáo viên có thể thực hiện giáo án điện tử với đầy đủ các
kênh chữ, kênh hình, âm thanh, qua đó, học sinh không chỉ được rèn luyện các khả
năng đọc, nghe, viết nói ma còn quan sát và cảm nhận được các sự kiện Và có thécoi đây là một trong những biện pháp hữu hiệu để thực hiện con đường hình thành
nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử.
2 Những điều kiện cần thiết để đưa CNTT vào day — học lịch sử ở trường
phổ thông
2.1 Khái niệm về Công nghệ thông tin”
% Thuật ngữ CNTT:
Được các nước trên thé giới bắt đầu sử dụng từ khoảng giữa thập niên 90 của
thé ki XX, viết đẩy đủ theo tiếng Anh và viết tắt là Information Technology - IT.: http://vn.360plus.vahoo.com/hdbmsubl/article2mid=800& fid=- Ì
Trang 2Ì
Trang 22KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BO MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH SU
Được hiểu là “ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin”, là "ngành sử dung may tinh va phan mềm máy tinh để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền,
va thu thập thông tin”.
Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu va định nghĩa trong Nghị quyết số
49/CP của Chính phú, ki ngày 04/08/1993 vẻ phát triển CNTT ở Việt Nam trong
những năm 90 như sau: “Céng nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học.
các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn
thông nhằm tế chức khai thác và sử đụng có hiệu quá các nguồn tài nguyên thông tintất phong phủ và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người va xã hội"
Thuật ngữ CNTT và truyền thông:
Thuật ngữ này được thế giới bắt đầu sử dụng từ năm 2000, viết đầy đủ theo
tiếng Anh và viết tắt là Information and Communication Technology - ICT Nó
được hiểu là tập hợp các cách thức, kĩ thuật, công cụ và các phương pháp có thể áp
dụng dé nhập lưu giữ, truy cập và truyền thông tin cho nhau một cách có hiệu quả
với sự trợ giúp của máy vi tính và các phương tiện truyền thông.
Việc sử dụng máy vi tính, phương tiện truyền thông va Internet trong giáo
dục hiện nay là góp phần tạo ra nhiều hình thức dạy - học đa dạng, phong phú, giúp
mọi người có thé học mọi lúc (every when), học mọi noi (every where), học với mọingười (every one) Bởi vi, trong nền giáo dục mới, người học không chỉ đòi hỏi
phải biết thêm nhiều tri thức, mà còn phải có năng lực tìm kiếm tri thức vả tự minhtao ra tri thức mới Ở trường phổ thông, giáo viên vừa phải làm tốt vai trò là người hướng dẫn học sinh quá trình tìm kiếm tri thức, vừa gợi mở cho các em con đường
phát hiện tri thức, trau dồi khả năng độc lập và tư duy sáng tạo của mình
Trang 23KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BO MÔN LY LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SỬ
các tệp tin thư tín điện tử và các nhóm thông tin Mạng Internet ban đầu được thiết
kế nhăm cung cắp thông tin cho giới khoa học, nên công nghệ của nó cho phép mọi
hệ thống liên kết thông qua một cổng điện tử Bắt kì tổ chức hay cá nhân nào muốn
đều có thé tự lập ra các Website để cung cấp các thông tin của mình, hoặc sử dụng
địa chi Email để liên lạc, lấy thông tin Chỉ sau hơn 10 năm phát triển, Internet trở
thành “kho thư viện điện tử” lớn nhất trong lịch sử loài người từ trước đến nay.
Website là phương tiện chính để cung cấp thông tin trên mạng Internet và là
tổ hợp của các loại tải liệu (văn bản, âm thanh, phim ảnh ) được đại điện bởi một
địa chỉ Người sử dụng máy tính có kết nối mạng truyền thông trên toàn cầu đều có
thể đọc, tìm kiểm và lưu giữ được các loại tài liệu đó thông qua địa chỉ nảy Mỗi
trang tải liệu trong Website được gọi là một trang Web (Web pape) Mỗi Web
-pape lại có thể gồm nhiều thông tin khác nhau dudi dang văn bản, hình ảnh, âm
thanh va các địa chỉ kết nối mới (hyper-link) biểu hiện đưới hình bản tay (khi người
sử dụng di chuyển con chuột trên màn hình) Nhờ có các địa chỉ kết nối này, giáo
viên có thé dé dàng truy cập đến các Web khác dé khai thác, tìm kiếm nguồn tai liệu
về văn bản, hình ảnh, âm thanh hỗ trợ cho thiết kế “bài giảng điện tử” của mình
E-Learning:
E-learning viết đầy đủ theo tiếng Anh là “Electronic Learning”, có nghĩa “lớp
học điện tử, học tập điện tử, học tập qua mạng” Tuy nhiên, vì là một thuật ngữ mới,
nên nó đã thu hút được sự quan tâm, chú ý của rất nhiều người, mỗi người hiểu theo
một cách khác nhau va dùng trong các ngữ cảnh khác nhau.
Hiểu theo nghĩa rộng E-learning là một thuật ngữ dùng để “mô tả việc học
tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông đặc biệt là công nghệ
thông tin".
Hiểu theo quan điểm hiện dai, E-learning la “sy phân phát các nội dung học
tập có sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tinh, mạng vệ tinh, mạng
Internet, Intranet trong đỏ nội dung học có thẻ thu được từ các Website, đĩa CD
-Rom, bang video, audio thông qua một máy tinh hay tivi, người dạy và người học
đều có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: E-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn dan (forum), hội thao video Từ những quan niệm trên ta
Trang 23
Trang 24KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ MÔN LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SU
thấy du hiểu theo cách nao thi E - Leaming đều mang ba đặc điểm cơ bản: Thửnhất việc học tập bảng E - Learning đều phải dựa trên CNTT và truyền thông cụ
thé la công nghệ mạng ki thuật đỏ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán Thứ hai, E — Learning hỗ trợ và bỏ sung rất tốt cho các phương pháp học tập truyềnthống vi nó mang tính tương tác cao dựa trên công nghệ Multimedia, tạo điều kiệncho người học trao đổi thông tin dé dang hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phủ
hợp với khá năng và sở thích của từng người Thứ ba, E - Learning sẽ trở thành xu
thé tất yếu trong nên kinh tế tri thức, đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nước
trên the giới với rat nhiêu tô chức, công ty hoạt động trong lĩnh vực E — Learning ra
đời.
E - Learning phát triển không đồng déu tại các khu vực trên thé giới, mạnhnhất ở khu vực Bắc Mỹ, kế đến là châu Âu, còn ở châu Á (bao gồm cả Việt Nam)
thi việc ứng dụng công nghệ này it hon, mới chỉ ở giai đoạn đầu
+ Giáo án điện tử và Bài giảng điện tử:
Khi CNTT và truyền thông được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của
đời sống xã hội thì những thuật ngữ ghép đi cùng với từ “điện tử” cũng xuất hiện và
được sử dụng phô biên, như: thư điện tử (E - mail), sách điện tử (E - book), lớp học
điện tử (E — Learning), giáo án điện tử (E — Lesson plan), bài giảng điện tử (E —
Lecture) Tuy nhiên, nếu các thuật ngữ ghép như E - mail, E — book sớm đượcngười ta thống nhất cách hiểu, dé chấp nhận thì việc sử dụng thuật ngữ “giáo án điện
tử và “bai giảng điện tir” lại có nhiều cách hiểu khác nhau, chưa có sự thống nhất
cao, thậm chí trái ngược nhau Vì vậy, chúng ta cần làm sáng tỏ, thống nhất thuật
ngữ này khi ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượngDHLS ở trường phỏ thông
Trước hết, cần phải hiểu rằng, giáo án là “ban kế hoạch của một tiết lên lớp,
trong đó nêu rd các bước chủ yếu trong công việc của thầy giáo và HS ở trên lớp,đông thời cũng nêu được một cách van tắt nội dung và phương pháp của công việc
đó nhăm đạt được mục đích cụ thẻ và rõ rang mà GV xác định trước theo yêu cau
của chương trình học” Định nghĩa trên giúp chúng ta hiểu rằng giữa “giáo an” và
“bai giảng” là hai khái niệm khác nhau, vì “giáo án” là bản kế hoạch của một tiết lên
Trang 24
Trang 25KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BO MON LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH SỬ
lớp, con “bai giảng” là việc thực thi bản kế hoạch đó.Nhưng xuất phát từ xu hướng
đây mạnh việc img dụng CNTT vào đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, nhiềugiáo viên quan niệm “bai nghiên cứu kiến thức mới” soạn thảo trên các phần mém
(thường là phần mém PowerPoint) là “giáo án điện tử”, hoặc “bai giảng điện tử” Vi
vay giáo viên không nên đồng nhất hai khái niệm nay, vi nội hàm khái niệm của
chúng khác nhau và nó được lí giải bởi hai lí do:
Thứ nhất "giáo án điện tử" va “bai giảng điện tử” là hai khâu của quá trình
đạy học ở trường phỏ thông, nhưng đều có sự hỗ trợ của máy tính vả các công cụ đa
phương tiện Trong đó, dé thực hiện một tiết dạy trên lớp với sự hỗ trợ của CNTT,
giáo viên phải có sự chuẩn bị từ trước (ở nha), phải thiết kế toan bộ kế hoạch hoạtđộng day học của minh trên các Slide trình chiếu của máy tính đó là "giáo án điệntử" Khi tổ chức cho học sinh học tập trên lớp, giáo viên sử dụng bản kế hoạch ấyvới toản bộ hoạt động giảng dạy của minh đã được chương trinh hóa một cách uyénchuyên, linh hoạt và sinh động nhờ sự hỗ trợ của các công cụ đa phương tiện cùngvới năng lực tổ chức, nghiệp vụ sư phạm vốn có, góp phan nâng cao hiệu quả baihọc — đó là “bài giảng điện tử” Như vậy, “giáo án điện tử” là bản thiết kế kịch bảncủa giáo viên đã được chuẩn bị tử trước (ở nha) cho buổi học sẽ diễn ra trên lớp học,
còn “bai giảng điện tử” là hình thức day học trên lớp thông qua “giáo án điện tử” có
sự hỗ trợ của các công cụ đa phương tiện, nhưng được giáo viên vận dụng một cách
linh hoạt, mềm đẻo, sáng tạo cùng các phương pháp truyền thống hiệu quả
Thứ hai, nếu chúng ta đồng nhất khái niệm “giáo án điện tử” với “bai giảng
điện tử” sẽ dé gây ngộ nhận cho nhiều giáo viên khi cho rằng có thé thay thế hoàntoàn “giáo án truyền thống”, thậm chí thay cho phan trắng - bang đen, các loại dé
dùng trực quan khác và cả vai trò của GV trong khâu tổ chức, điều khiển hoạt độngnhận thức của học sinh Vì, mọi thứ đã được thiết kế và lưu sẵn trên máy tính, khiday học trên lớp, giáo viên chi cần nhắn chuột trình chiếu Slide, rồi “đọc lại” những
nội dung ấy trên màn hình cho HS chép (những nội dung đã được giáo viên đánh
máy trên các Slide ở nhà) Đây thực sự là một quan niệm sai lắm, không nhữngkhông từ bỏ được lối day học truyền thống “thay đọc trò chép”, mà còn sáng tạo ra
Trang 25
Trang 26KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MÔN LY LUAN VA PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SỬ
một phương pháp dạy học mới tệ hại hơn là “thay kích chuột và đọc” đề "trò nhìn,
hoạt động nhận thức độc lập góp phân nâng cao hiệu quả bai học.
2.2 — Những điều kiện cần thiết để đưa CNTT vào đổi mới phương pháp
day-học lịch sử ở trường phổ thông
Như chúng ta đã biết: Dạy học lịch sử là một hoạt động mang tính đặc thủ.
một quá trình sư phạm phức tap, học sinh không thẻ từ “trực quan sinh động” (nhin
quá khử), ma phải đi từ cung cap sự kiện de tạo biểu tượng lịch sử, hình thành khái
niệm, rồi mới nêu được quy luật, rút ra bài học kinh nghiệm và vận dụng vảo thực
tiễn Việc cung cấp sự kiện lịch sử cho học sinh càng cụ thẻ, giảu hình ảnh baonhiêu thì các em cảng hứng thú học tập và hiểu biết lịch sử bấy nhiêu Công việc
này đối với GV thật không đơn giản, nhưng ngày nay nhờ vào CNTT, GV có thé dédang giúp HS đi “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng", hiểu đúng bản chất
của sự kiện, hiện tượng lịch sử, từ đó có tư tưởng tình cảm đúng đắn và phát triểntoàn điện ở các em Theo kết quả nghiên cứu của Phòng thí nghiệm đào tạo quốc giatại Bethel, Maine (Mỹ) thì độ bên kiến thức của người học sau 6 tháng sẽ là 10%
(đọc) 20% (nghe), 30% (nhìn), 50% (làm), 70% (thảo luận), đặc biệt nếu được họctập trong môi trường công nghệ, đa phương tiện thì độ bền của kiến thức của ngườihọc sau 6 tháng là 90% Các thí nghiệm về giáo dục cũng cho thấy, trong quá trình
học tập, học sinh tiếp thu tri thức khoa học qua các giác quan là 1% (nếm), 1,5%
(sờ) 3,5% (ngửi) 11% (nghe) và 83% bằng phương tiện trực quan nghe - nhìn.
Một kết quả nghiên cứu khác của nhà giáo dục An Độ B Maskey và J.Collum cũng đã chỉ ra sự hạn chế của việc chỉ sử dụng phương pháp dùng lời nói.Ong liệt kẻ va đưa ra phương pháp so sánh vẻ tí lệ lưu giữ kiến thức trong tri nhớ
của học sinh còn lại sau 3 giờ và 3 ngảy khi GV sử dụng các phương pháp dạy học:
dùng lời nói, sử dụng hình ảnh, dùng lời nói kết hợp với hình ảnh dùng lời nói kết
Trang 26
Trang 27hợp với hình ảnh và tổ chức cho học sinh hoạt động, tô chức cho học sinh tự phát
hiện (theo sơ đồ tỉ lệ lưu giữ kiến thức của học sinh ở bên dưới)
Sơ đỏ vẻ tỉ lệ lưu giữ kiến thức của HS
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
w% lon phd 10%
60% ; Dung hình anh 20%
BO% Dung Io: va hình ảnh 70%
SO% } Dung lời hình va hanh động 80%
9% Té chức cho HS tự phat hiện GO%
Theo số liệu khoa học mà tổ chức UNESCO đã công bố thi học sinh chỉ nhớ
15% thông tin khi nghe (nhiều kiến thức lại không cơ bản, chủ yếu), 25% khi nhìn,nhưng nếu được kết hợp giữa nghe - nhìn thi thông tin thu nhận được đạt tới 65%
Ở đây cần hiểu rằng, nhờ sử dụng các phương tiện trực quan, nhất là việc sử dụng
máy vi tính kết hợp với đa phương tiện sẽ giúp học sinh học tập chú ý hon, tạo được
cảm xúc, tìm tòi, nhận thức và khái quát hóa sự kiện, hiện tượng.
Những kết quả nghiên cứu khoa học ở trên chứng tỏ rằng, việc sử dụng các
loại đồ dùng trực quan, phương tiện kĩ thuật, trong đó có ứng dụng những thành tựu
của CNTT vào day học nói chung, dạy học lịch sử ở trường phổ thông nói riêng sẽ
có tác dụng rất lớn Trong dạy học lịch sử, muốn học sinh nắm vững kiến thức, cóthể phi nhớ sự kiện được lâu hơn, vững chắc hơn thì giáo viên phải có phương phápcung cấp sự kiện đẻ tạo biểu tượng lịch sử Nếu phương pháp cung cắp sự kiện của
GV gắn liền với sử dụng hình ảnh thì các em vừa dé dang ghi nhớ sự kiện, vừa cóbiểu tượng cụ thé, sinh động và nó cũng gan gũi với khái niệm lịch sử hơn Điều nay
đã được dân gian ta đúc kết bằng câu: “tram nghe không bằng một thấy, trăm thấy
không bảng một làm”, hoặc “tôi nghe tôi có thể quên, tôi nhìn tôi nhớ, tôi làm tôi hiểu" Ngược lại, nêu việc ghi nhớ sự kiện của học sinh bị mang tinh áp dat,
-Trang 27
Trang 28KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH SỬ
không cỏ cơ sở khoa học (thay đọc - trỏ chép) thi các em sẽ không cỏ biểu tượng chân thực trong trí nhớ, không có khái niệm, hoặc khái niệm nếu được hình thành trên những biểu tượng nghẻo nan cũng sẽ là những khái niệm trống rỗng không cỏ
nội dung phong phú.
Cũng giống như những bộ môn khoa học khác như Vật li, Hóa hoc, Sinh
học lịch sử có nhiều kha năng dé ứng dụng CNTT vào day học giúp học sinh dé
đảng nhận thức, tái hiện lại sự kiện, hiện tượng của quá khứ Việc ứng dụng CNTT
để thiết kế và trình chiếu các loại kênh hình lịch sử, rồi tổ chức cho HS tìm hiểu sựkiện được ví như “chiéc câu nỗi” giữa quá khứ và hiện tại, có thé đưa các em vào
con đường nhận thức biện chứng để đạt tới chân lí khách quan Do được quan sát những hình ảnh lịch sử thiết kế sinh động hap dẫn và phóng to trên màn ảnh lớn với
sự hỗ trợ của công nghệ Multimelia, kết hợp với phương pháp dùng lời của GV, HS
sẽ tham gia quá trình nhận thức chủ động, tích cực Dưới sự hướng dẫn tổ chức của
giáo viên, cùng một lúc, các em huy động nhiêu giác quan dé học tập do đó việc ghinhớ sự kiện, địa danh, nhân vật tốt hơn, tái hiện lại quá khứ dé dang hon Không
có đồ dùng trực quan, dù GV có day hay đến đâu, lời nói đủ có sinh động, giàu hình
ảnh đến mấy cũng khó có thé tạo cho HS biểu tượng cụ thé, chính xác về quá khứ.
Thậm chí, nếu GV có sử dụng đồ dùng trực quan theo phương pháp truyền thống
(hình ảnh kém rõ rang, chỉ ở dang tĩnh, kích thước kênh hình bé hơn ) thì biểu
tượng về quá khứ lịch sử được HS thu nhận vẫn kém hơn Khi ứng dụng CNTT vào
day học lịch sử, chỉ với một vai thao tác đơn giản cùng một lúc GV sẽ thực hiện
được các nhiệm vụ: cung cấp sự kiện, tạo biểu tượng và đặt cơ sở cho hình thành
khái niệm.
Mat khác, vận dụng hiệu quả các biện pháp sư phạm ứng dụng CNTT trong
day học lịch sử cũng giúp HS học tập tích cực hơn ở giai đoạn nhận thức lí tính vả
vận dụng những tri thức lịch sử mới tiếp thu vào đời sống Dé tư duy được lich sử,
HS phải năm vững sự kiện và có biểu tượng đúng đắn vé quá khứ Tư duy lịch sửbao gồm tư duy tái tạo (tưởng tượng) và tư duy sáng tạo Việc phát triển tư duy sángtạo cho HS là nhiệm vụ trọng tâm mà giáo viên luôn hướng tới, nhưng các em muốn
tư duy sáng tao thì phải trên cơ sở của tư duy tái tạo - tưởng tượng HS sẽ không thé
Trang 28
Trang 29KHOA LUAN TOT NGHIỆP BO MON LY LUAN VA PHUONG PHAP DAY HOC LICH SU
tién hành phân tích, so sánh, hệ thống hỏa kiến thức, rút ra kết luận khái quát va vận
dụng kiến thức nếu không biết rd sự kiện, hiện tượng ấy Nói khác đi, các em sẽ
không thé “hiểu - binh luận '' được lịch sử nếu không dựa trên cơ sở của “biét” sử.Liên quan đến van dé nay, từ năm 1956 Bloom — Giáo sư trường Dai học Chicago
(Mi) đã đưa ra sáu bậc thang vẻ mức độ nhận thức của học sinh khi học tập: nhận
biết (knonwledge), hiểu (comprehension), áp dụng (application), phan tích
(analysis), tổng hợp (synthesis) và đánh giá (evaluation)
Ứng dụng CNTT vào day học lich sử một cách hiệu qua thông qua trình bay những nội dung có tính trực quan, chính xác, cụ thé, theo trình tự lôgic sẽ giúp HS
nhận thức được lịch sử theo những quan điểm trên
Vi dụ: khi giảng về Bai 31: CÁCH MẠNG TƯ SAN PHÁP trong chương
trình lịch sử lớp 10 GV có thé sử dụng đoạn phim tư liệu, *Người dân Pháp phá nha
ngục Ba-xti`, kết hợp với giảng dé qua dé HS nhận thức được tại sao nhân dân Pa-ri
lại tắn công san phiing pháo dai - nhà ngục này, mở đầu cho Cách mạng Tư sảnPháp Đồng thời,cũng giúp cho HS thấy được khí thé đẫu tranh mạnh mẽ của quanchúng nhân dân Pháp trong giai đoạn dầu của cuộc Cách mạng Tư sản diễn ra ở
Pháp cuỗi thé ky XVIII.
Thông qua việc ứng dụng CNTT vao day — học lịch sử đã thé hiện được mối
quan hệ biện chứng về con đường nhận thức của HS đi từ "trực quan sinh động”
(nhận thức cảm tính) đến “tư duy trừu tượng” (nhận thức lí tính) Ở đây nhờ được
theo ddi phim tư liệu, được nghe giảng và tư duy lịch sử mà những khoảng cách vềthời gian, không gian của sự kiện đường như đang xích lại gần với khả năng nhận
thức của các em hơn Về điểm này, nhiều nhà giáo dục lịch sử đã nhắn mạnh: “Nói
dung cua các hình anh lịch sử, của bức tranh quá khứ càng phong phú bao nhiễu thi
hệ thắng khái niệm mà HS thu nhận được càng vững chắc bấy nhiêu " Đồng thoi,
việc sử dụng những loại đỗ dùng trực quan có liên quan đến phương tiện kĩ thuật
hiện đại không chỉ góp phân tạo biểu tượng lịch sử cụ thé cho HS, miêu tả bề ngoài
sự kiện, ma còn “đi sdu vào bản chất sự kiện, nêu đặc trưng, tỉnh chất của sự kiện `
Ngoài ra, ứng dụng CNTT vào hình thành kiến thức cho HS trong dạy học
lịch sử còn làm cho giờ học trở nên sinh động không bị khô khan, té nhạt, lôi cuốn
Trang 29
Trang 30KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP BO MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SU
được HS tham gia học tập tích cực chủ động tạo cho các em động co vả không khí
học tập thoải mái Day là nên tang cho việc tiếp thu kiến thức khoa học lich sử một
cách hiệu qua, qua đó giáo dục va phát triển toàn diện học sinh va nâng cao chat
lượng dạy học bộ mon.
3 Vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nângcao chất lượng DHLS ở trường THPT
Do đặc trưng của bộ môn và “tinh đặc thi” trong con đường nhận thức lịch
sử của HS, nên việc sử dụng đỗ ding trực quan được coi là “gkyén tắc cơ bản của
lí luận dạy học, nhằm tạo cho HS những biểu tượng và hình thành các khái niệm
trên cơ sở trực tiếp quan sát các hiện vật đang học hay dé dùng trực quan minh họa
sự vat Trong dạyu học lịch sử, phương pháp trực quan góp phan tạo biểu tượngcho HS cụ thé hỏa các sự kiện và khắc phục tình trạng hiện đại hóa lịch sứ của họcsinh” ®
Ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng day họclịch sử ở trường THPT cũng không năm ngoài nguyên tắc dạy học ấy
Trước hết, đổi với GV: Sử dụng CNTT trong day học lịch sử sẽ từng bước
nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm sử dụng công nghệ và
phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học Nếu việc soạn giáo án trên văn bản(Word), hoặc thiết kế giáo án điện tử trên phần mềm PowerPoint thường xuyên sẽ
giúp giáo viên nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo sử dụng công nghệ, nhất là
với những thao tác cơ bản trong phương pháp soạn bài giảng như xây dựng bản đồgiáo khoa điện tử, chèn kênh hình, tạo hiệu ứng chuyến động, âm thanh, tạo đường
liên kết giữa các Slide bài giảng (Hiperlink) Mặt khác, nhờ có tính năng “liu vănban” của máy vi tinh (save), nên GV chỉ cần soạn thảo, thiết kế bai giảng một lan.rồi các năm học sau vẫn tiếp tục sử dụng điều chinh lại cho phù hợp với ý tướng sư
phạm Trường hợp GV chưa làm xong, máy vi tính cũng cho phép lưu trữ văn bản
tạm thời để “khi nào có thời gian thì soạn thảo tiếp " Day là ưu điểm nỗi bật của
* Phương pháp day học lịch sử, Phan Ngọc Liên và Tran Văn Trị (chủ biên), Nxb Giáo dục, trang 9
Trang 30
Trang 31KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SỬ
CNTT, nó hỗ trợ đắc lực cho GV trong khâu chuẩn bj bai soạn ở nhà ma phương
pháp soạn bài giảng thủ công trước đây không có.
Khi bài học lịch sử trên lớp có ứng dụng CNTT cũng tiết kiệm được thời gian
cho cả GV va HS, nhất là với những nội dung có sử dụng nhiều đoạn miêu tá, tường
thuật hoặc cụ thé hóa sự kiện lịch sử Binh thường khi sử dụng các loại phươngtiện trực quan truyền thống, GV sẽ tốn thêm một số thời gian nhất định, ma hiệu quảlại không cao bang sử dụng CNTT Ví dụ, khi sử dung những bức ảnh lịch sử có
kích thước nhỏ, GV phải đi xuống lớp hướng dẫn HS quan sát, sử dung lược dé treo
tường GV phải mat công treo, hoặc nếu lập niên biểu, vẽ sơ đô, dé thị lịch sử trên
bang đen thi GV cũng mắt khá nhiều thi giờ, trong khi đó độ chuẩn xác và tỉnh thẩm
mi lại không cao Ngược lại, nếu GV ứng dụng CNTT vào chuẩn bị bài giảng ở nha
tử trước, những công việc này khi dạy học trên lớp sé giúp chúng ta đờ vat vả vađơn giản hơn rất nhiều, thời gian được tiết kiệm tối đa ma tính trực quan, thắm mi
lại cao Thực tế day học lich sử ở trường phổ thông cho thấy, một tiết học trên lớp cảthay vả trò chỉ có 45 phút, song không phải giáo viên có đủ 45 phút để tổ chức cho
HS tìm hiểu bài mới: GV phải ôn định trật tự lớp đầu giờ mắt khoảng 2 - 3 phút, rồi
kiểm tra bài cũ mắt từ 5 đến 7 phút và lại tổ chức kiểm tra sự nhận thức của HS cuốigiờ - củng cố bài học mắt khoảng 5 phút Như vậy, thời gian GV hướng dẫn HS họctập kiến thức mới trong mỗi tiết học chỉ có khoảng 35 phút, nếu thực hiện ứng dụngCNTT vào day học thì sẽ tiết kiệm được một khoảng thời gian đáng kẻ, tạo điềukiện cho HS làm việc nhiều hơn Ở đây, GV chỉ cần “click chuột” để trình chiếu vahướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiến thức “An” trong mỗi hình ảnh, kênhhình phối hợp với kênh chữ sẽ được phóng to trên màn hình lớn đủ để HS ca lớp
quan sát Những mũi tên chuyển động khi tường thuật về một trận đánh, hướng tincông, hoặc việc sơ đồ hóa các mốc thời gian quan trong, cụ thé hóa cho đối tượng
cần miêu tả trên màn hình lớn kèm theo lời trình bay sinh động của giáo viễn sẽ có
tác động lớn tới tâm lí HS, các em cảm thấy học tập hứng thú hơn, hiệu quả ghi nhớ
kiến thức tốt hơn Với đặc trưng của bộ môn cũng như những ưu điểm nổi bật củaCNTT và truyền thông, GV va HS có thé ứng dụng CNTT vào đổi mới phương phápđạy - học, từng bước nâng cao chất lượng bộ môn ở nhiều hình thức, các khâu khác
nhau trong quá trình dạy học.
Trang 31
Trang 32Đối với học sinh: Khi được học những tiết học lịch sử cỏ sự hỗ trợ của CNTT
sẽ góp phan tạo biéu tượng bồi dưỡng kiến thức và làm phong phú thêm sự hiểubiết của học sinh về lịch sử thé giới cũng như lịch sử dân toc Qua đỏ giúp các em
ghi nhớ kiến thức được lâu hơn, yêu thích môn học lich sử hơn.
Đồng thời trong dạy học lịch sứ, dé HS có thể đi từ nhận thức “cam tinh”
đến nhận thứ tính”, trước hết các em phải có được biểu tượng lịch sử - những hình ảnh vẻ sự kiện hiện tượng được phán ánh trong đâu óc học sinh với những nétchung nhất, điển hình nhất Sử dung CNTT trong day học thật hiệu quả kết hợp vớicác phương pháp khác sẽ giúp GV thực hiện tốt công việc nảy.
Vi dụ: Khi giáo viên dạy bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SAN PHAP CUOI THE
KỈ XVIII, mục | “Tinh cảnh nông dân Pháp trước cách mạng” ở chương trình lớp
10 THPT, GV sử dụng “Bức tranh biếm họa Tình cảnh nông dân Pháp trướcCách mạng” ây dựng trên phần mém Powerpoint hướng dẫn
HS khai thác các kiến thức “An” trên kênh hình GV, hướng dẫn HS quan sát, mô tảbức tranh qua một số câu hỏi gợi ý, như: Trong bức hình có mắ 2 Họ đại
điện cho những đăng cắp nào trong xã hội Pháp lúc đó? Căn cứ vào đâu mà em cónhận xét như vậy Qua những phân tích trên em có nhận xét gì vẻ tình hình nước
Pháp trước Cách mạng?
Sau khi học sinh trả lời câu hỏi các bạn khác bé sung, GV nhận xét và chốt
lại nội dung kiến thức lịch sử ma bức tranh phan ánh
Trang 32
Trang 33KHÓA LUAN TOT NGHIỆP BO MÔN LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SỬ
Bức tranh mang tính chất là một bức tranh biếm họa, xuất hiện trong buổi
đầu của cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789, thẻ hiện tình hình nước Pháp lúc đó trên
nắm quyền thống trị nhân dân Pháp.
Người già, đang cõng trên lưng quý tộc và tăng lữ là nông dân đây là tằng lớp đông nhất trong đẳng cấp thứ ba của xã hội Pháp lúc đó (90%) dân số, nông dan là
người bị bóc lột nặng nẻ và là lực lượng chủ yếu của Cách mạng.
Nhìn vào bức tranh, chúng ta còn nhận thấy người nông dân giả nua, tay
chống chiếc cudc, tượng trưng cho nền nông nghiệp lạc hậu của nước Pháp lúc bay giờ Đồng thời, hình ảnh con người giả nua cðng trên lưng hai con người béo tốt là tăng lữ và quý tộc, thể hiệ gánh nặng phong kiến đang đè nặng trên đôi vài gầy mòn
của những người nông dân nghèo khổ Trong túi quần, túi áo cuả tăng lữ quý tộc còn
“thoi” ra mấy giấy tờ - đó là văn tự, khé ước, về ng nan, về tô thuế "
Ngoài việc bức tranh diễn tả nền nông nghiệp lạc hậu chúng ta còn thấy cảnh chim bổ câu, chuột, thỏ phá hoại mùa màng và điều nay chỉ ra rằng người nông dân
Pháp không chỉ bị đẳng cắp trên bóc lột mà còn phải chịu sự tàn phá mùa mảng của
sâu bọ, chuột.
Qua việc phân tích bức tranh trên ta rút ra nhận xét về tình hình nước Pháp
trước Cách mạng đỏ là:
Vẻ kinh te:
- _ Nước Pháp vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
- Công cụ, kỹ thuật canh tác thô sơ nén năng suất lao động thấp.
- Lãnh chúa giáo hội bóc lột nông dan nặng nẻ.
” Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử | 1,
trang 18
Trang 33
Trang 34KHÓA LUAN TOT NGHIỆP BQ MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SỬ
Chính trị - xã hội:
- Xã hội chia thành ba đẳng cap trong đó: Tăng lữ, Quý tộc: Nắm đặc quyền đặclợi không phải đóng thuế Đăng cấp thứ ba: Nông dân tư sản, bình dân, phải lao
động làm ra của cải và phải đóng thuế, không có quyên lợi chính trị.
- _ Chính diéu này đã làm cho mâu thuẫn trong xã hội Pháp điển ra gay gắt
Như vậy, việc trình chiếu bức tranh trẻn mảnh hình lớn GV hướng dẫn họcsinh quán sát, miêu tả kết hợp với câu hỏi gợi mở sẽ giúp HS phát huy tính tích cựctrong học tập Sau khi học sinh quan sat, suy nghĩ và trả lời, GV két luận sẽ hìnhthành trong đầu các em biểu tượng rd nét, chân thực vẻ tình hình nước Pháp trước
Ví dụ: HS sẽ khó có thể phân biệt được thé nào là “Khởi nghĩa từng phan”,
thé nào là “Tổng khởi nghĩa" khi học về Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổngkhởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám 1945 (sách giáo khoa
lịch sử lớp 12 THPT) nếu giáo viên không hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ và
chi rõ cho các em thấy tính khu vực, mục dich giành chính quyền mới chi đặt ra ở
cấp huyện tỉnh, thành của những cuộc khởi nghĩa từng phản, rồi việc đồng loạt
khởi nghĩa diễn ra trên toàn quốc trong thời gian 15 ngày, chính quyển về tay nhândân cả nước, vai trò quyết định thắng lợi chung của khởi nghĩa ở các thành phố lớn
(Hà Nội, Huế và Sài Gòn) trong Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm1945 Đặc biệt, nếu bài dạy có sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử thiết kế trên phần
mém PowerPoint sẽ đem lại hiệu quả cao hon, vì học sinh vừa được “rực quan sinh
dong”, vừa được “ne duy trừu tượng " sự kiện Được quan sát bản đồ trên man hình
lớn kết hợp với lời giảng của giáo viên, học sinh còn thấy rõ sức mạnh to lớn của ýchí toàn dân, vai trò của Dang ta khi chớp lay thời cơ giành chinh quyên trước khiquân Dong minh vào nước ta, mà Tân Trào là khởi điểm thắp lên ngọn lửa dau tranh
giảnh chính quyền trong toàn quốc Học sinh cũng sẽ thắm thia hơn vé nguyên nhân
Trang 34
Trang 35KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BO MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DAY HỌC LICH SỬ
thing lợi của Cách mạng tháng Tam 1945 khi nhìn lại trên bản đồ một hệ thống các
vung giải phóng các khu căn cứ địa - một trong những kết quả cố gắng lớn vẻ sự
chuẩn bị chu đáo của Dang và nhân dan ta cho cuộc Tổng khới nghĩa
Cùng với các phương pháp dùng lời việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch
sử cũng góp phan quan trọng vảo giáo dục tư tướng tình cảm đạo đức cách mang
cho học sinh Chăng hạn khi dạy học vẻ sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuôngthành phố Hirôsima (6/8/1945) và Nagasaki (9/8/1945) của Nhật Bản (sách giáokhoa lịch sử lớp 11 THPT), giáo viên trình chiếu cho học sinh quan sát bức hìnhchụp được khoảnh khắc lịch sử trên, kết hợp với phương pháp miêu tả kể chuyện sẽtạo nên an tượng mạnh mẽ đổi với học sinh Nhin thay dam mây hinh nam trên bau
trời Hirôsima sau khi qua bom phát nổ, nghe được số liệu hàng chục vạn người bị
chết và bị thương, hang trăm nghìn ngôi nhà, công trình bị pha hủy học sinh sẽ
cảm nhận được sự rùng rợn chiến tranh, căm ghét và lên án hành động ném bom của
chính quyền Mĩ vào thời điểm bay giờ là không cân thiết Rõ rang, nêu học sinh chiđược đọc tài liệu thoáng qua, hoặc chỉ được nghe giáo viên kể bằng phương phápdùng lời sẽ không gây xúc cảm ở các em bằng việc được trực tiếp quan sát hình ảnhtrên màn ảnh lớn, kết hợp lời ké của giáo viên Chính thông qua sự hỗ trợ của CNTTthì mọi tâm tư, tình cảm, thái độ yêu ghét của học sinh sẽ được thẻ hiện ra bên
ngoài.
Cuối cùng, ứng dụng CNTT trong đạy học lịch sử còn góp phân phát triển
khả năng quan sát, trí tưởng tượng tư duy và ngôn ngữ, đặc biệt là kĩ năng đọc bản
đồ, củng cố thêm những kiến thức vẻ địa lý cho học sinh Trên cơ sở đó giúp các
em nhớ kỹ, hiểu sâu những kiến thức lịch sử đã học
Ví dụ, khi dạy học vẻ phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở lớp 12 THPT,
GV có thể thiết kế “Lược dé phong trào Đông khởi ở miền Nam" trên phần mềm
PowerPoint và tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức liên quan Khi quan sát lược
đỗ và thông qua lời trình bay sinh động của giáo viên, các em sẽ thay được phong
trào nỗi dậy của nhân dân miền Nam từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương như cuộc nỗi
đậy ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) vào tháng 2 - 1959, đến Trà
Bong (Quảng Ngãi) tháng 8 - 1959, đã lan nhanh ra khắp miền Nam thành một cao
Trang 35
Trang 36KHÓA LUAN TOT NGHIỆP BỘ MON LÝ LUẬN VA PHƯƠNG PHÁP DAY HOC LICH SU
trào cách mạng tiêu biểu là cuộc “Déng khdi” ở Bến Tre diễn ra ở các huyện Giỏng
Trồm Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thanh, Binh Đại Vì được "rực quan sinh động ”
những địa điểm diễn ra cuộc nổi dậy của nhân dân miễn Nam, học sinh sẽ khắc sâu
kiến thức lịch sử về mỗi liên hệ giữa thời gian, không gian với những diễn biến
chính của phong trào.
Như vậy ứng dụng những thành tựu của CNTT vao day học lich sử ở trường
phó thông sẽ có tác dung hữu hiệu trong việc đổi mới phương pháp nâng cao chat
lượng dạy học bộ môn Công việc nay không chỉ giúp GV từng bước nâng cao trình
độ chuyên môn và khả năng sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy
học, ma còn tiết kiệm được thời gian trong bai giảng có sử dụng đoạn tường thuật,
miéu tả Sử dụng CNTT trong day học bộ môn cũng không làm mất đi vai trỏ của
GV là người hướng dan, điều khiển, tổ chức cho HS học tập, ngược lại còn làm cho
các em thêm say mẻ, hứng tha, yêu thích lịch sử hơn.
il — CƠSỞ THỰC TIEN
Ứng dụng CNTT và truyền thông trong day học là xu thé phát phát triển tắtyếu của nên giáo dục hiện đại.
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng: cách mạng khoa
học — kỹ thuật (CMKH-KT) và cách mạng xã hội Những cuộc cách mạng này dang
phát triển như vũ bão với nhịp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử loài người, thúc
day nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ và đang mở ra nhiễu triển vọng lớn lao
khi loài người bước vào thế kỷ XXI
CNTT và truyền thông (Information and Communication Technology - ICT)
là một thành tựu lớn của cuộc CMKH-KT hiện nay Nó thâm nhập và chỉ phối hầu
hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, giáo dục,
đào tạo và các hoạt động chính trị, xã hội khác Trong giáo dục — dao tạo, CNTT và
truyền thông được sử dụng vào tit cả các môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội và nhân
văn Hiệu quả rõ rệt là chất lương giáo dục tăng lén cả về mặt lý thuyết và thựchảnh Vì thé, nó là chủ đề lớn được tô chức văn hóa giáo dục thé giới UNESCOchính thức đưa ra thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa của thé kỷ XXI
va dự đoán “sé có sự thay đổi nén giáo dục một cách căn bán vào đầu thé ky XXI
Trang 36
Trang 37KHOA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LY LUẬN VẢ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH SỬ
Tại các nước có nén giáo dục vả công nghệ phát triển, việc sử dụng các mạngmáy tinh, trong đó có mạng của nhà trường va mạng toan cầu là một trong những
phản không thể thiểu của quá trình học Các vấn dé đặt ra luôn có tính mở va cập
nhật, đòi hỏi học sinh, sinh viên phải tra cứu thu thập những thông tin kiến thức liên
quan để có thé nắm vững nội dung của bai học va làm bài tập Bên cạnh đó còn có
những giờ học chuyên biệt hướng dẫn cụ thé việc sử dụng máy tính và mạng
Internet để phục vụ cho việc học tập vả nghiên cứu trong mọi lĩnh vực của đời sống
Nguồn tài nguyên kiến thức từ Internet luôn được giáo viên chú trọng hướng
dẫn sử dụng hợp li, hiệu quả ví như ở nước Mỹ hay một số nước ở khu vực Châu Âu
và một số nước ở khu vực Đông Nam A như Singapore Thái Lan việc ứng dụngCNTT được phô biến sâu rộng từ cấp tiểu học.
Còn ở nước ta, hiện nay việc ứng dụng CNTT vào day học nói chung va day
học lịch sử nói riêng bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn bộc lộ khá nhiều hạn
chế và thiếu xót như: Vẫn chưa có những kế hoạch đào tạo, định hướng sử dụng
máy tính vả Internet một cách cơ bản và sâu rộng cho các cấp học và ngành học,
chưa có sự quản lí hợp lí của các nganh cơ quan chức năng về việc ứng dụng CNTTvào dạy học cụ thé cho từng bai học, từng môn học, từng bai học
Việc ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử ở nước ta diễn ra khá sớm, ngay từ
những năm 1990, một số Sở GD&DT như Hà Nội, Hòa Bình, TPHCM đã bước đầu
thực hiện một số giờ dạy có sử dụng máy tính và các phương tiên khác như: máy
chiếu, tỉ vi, viđeo, tại một số trường phỏ thông Tuy nhiên những giờ học này chỉ
mang tính chat thử nghiệm, chưa nhiêu, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn
nên không được mở rộng.
Đến nay, trải qua hơn 20 năm phát triển, nhìn lại thực tế ứng dụng CNTT của
ta vào dạy học lịch sử cho thấy cong nhiều bắt cập vi như Tiến sĩ Lê Phương Đồng trong bài báo: “Bao gid có vị trí xứng đáng trong day hoc” cho biết: Dựa trên kết
quả khảo sát của 15 Tinh và Thành phố, ông cho biết hầu hết các trường phé thông
đều có máy tính nhưng hau hết máy đã cũ, mức độ sử dụng thấp Một số trường có
* Báo Tuổi trẻ số ra 42/2002, thứ 7 ngày 9/3/2002.
Trang 37
Trang 38KHOA LUAN TOT NGHIỆP BO MON LY LUAN VA PHUONG PHAP DAY HOC LICH SU
đưa tin học vào day học nhưng chủ yếu la dạy lý thuyết, chưa kết hợp được ly thuyết
với thực hảnh.
Hay theo như nhận xét đánh giá của TS Nguyễn Cam - Giám đốc trung tâm
công nghệ day học - Trường DHSP Hỏ Chi Minh đã đưa ra y kiến: "vừa qua sau khi
thực hiện khảo sát tại một số trường THPT ở khu vực thành pho Hỗ Chi Minh,
chúng tôi phát hiện một thực trạng rất đáng buồn Trường nào cũng có máy tính
nhưng thiếu người ứng dụng công nghệ, sử dụng thiết bị tin học dé giáng dạy Tìm
hiểu vẻ thực tiễn ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp day học cảng đáng buồn
hon, vì có rất ít trường thực hiện đều đặn Một số trường chi dành thiết bi cho các
đợt thao giảng và hội giảng".
Ngoài ra, năm học (2008-2009) với chủ dé: Day mạnh ứng dụng CNTT đổi
mới quản ly tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực tạo
bước đột phá vẻ ứng dung CNTTtrong giáo dục và tạo tiền dé phát triển ứng dụng
CNTT trong những năm tiếp theo Bộ GD&DT yêu cầu các trường cân triển khai các
hoạt động soạn bai giảng, giáo án trên máy tính, khuyến khích giáo viên trao đổi
chuyên môn qua Website của các cơ sở giáo dục, diễn đàn giáo dục của Bộ
GD&ĐT, triển khai mạnh mẽ ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập, tổ chức
các khóa học trên mạng internet, xây dựng cơ sở đữ liệu và thư viện điện tử (giáo trình, sách giáo khoa điện tử, bài giảng giáo án ) ngoài ra, tôr chức các sân chơi trí
tuệ trực tuyến miễn phí ở một số trường học
Thống kê của sở GD&ĐT thành phố Hè Chí Minh cho thấy: năm 2001, mặc
dù xây dựng chương trình xóa mù Tin học, nhưng trình độ giáo viên biết sử dụng
máy tính chưa đạt tới 50% Đến năm (2007-2008) mặc dù được đầu tư nhiều hơn,như: tổ chức cho gin 15.000 cán bộ, giáo viên tập huấn chương trình nay, nhưng
hiện tại cả thành phế Hồ Chí Minh vẫn còn khoảng 51.000 giáo viên phải được tập
huấn thêm, chưa kể tới các đơn vị giáo viên ngoài giờ và giáo viên ngoại ngữ
Ong Huỳnh Kim Sen, Giám đốc Trung tâm Thông tin giáo dục của thành phố
Hồ Chí Minh cho biết:
* http://vietbao.vn
Trang 38
Trang 39KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
* Hiển nay, toản thành phó còn 10,09% GV chưa biết tin học, số GV có bảng
A Tin học là 64,45%, GV sử dụng thành thạo các thiết bị chiếu sáng, tương tac chỉkhoảng 20%, tỷ lệ “mù” Tin học ở một số địa phương vùng ven thành phô còn lớn
hơn: Quận 7 là 26,34%, huyện Cu Chi là 20.19%, quận Binh Tân là 15.05% Mat
khác cơ sở hạ tang phục vụ chương trình ứng dụng CNTT trong các trường họccũng “chênh” nhau có đơn vị khá đầy đủ, trong khi có không ít trưởng, đặc biệt là
các cơ sở giáo dục vùng sâu vùng xa, vùng miễn núi, hải đảo còn thiểu thốn nhiễu
thứ Ngay ca thành phố Hỗ Chí minh là một đơn vị mạnh về ứng dụng CNTT
nhưng điểm qua các trường các đơn vị ứng dụng CNTT hau hết ở địa bàn trung tâm,
hau hết là các trường chyén và trường công lập Ở những vùng xa trung tâm như
huyện Binh Chánh, Củ Chi, Nhà Bè, Can Giờ, thì trang thiết bị đa phan không
đồn 8 bo.”
Qua cuộc khảo sát trong khóa luận tốt nghiệp của Luu Văn Hóa và Mai Lễ
Nô En tại các trường PTTH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm học 2009) đã thu được kết quả (68,75%) học sinh chỉ thi thoảng được học lịch sử bằng
(2008-phương pháp mới có ứng dung CNTT.
Từ thực tiễn ứng dụng CNTT trong day học trên cho thấy: Hầu hết các
trường THPT đã có thực hiện ứng dụng CNTT vào giáo đục, mà cụ thé là thực hiện
giảng dạy bằng giáo án điện tử đã trở nên phổ biến ở các trường phổ thông Với sự
hỗ trợ của máy vi tính, người giáo viên đã ứng dụng CNTT vào thiết kế bải giảng
điện tử, xây dựng bộ câu hỏi học tập các bài tập thực hảnh, thư viện thông tin cho
HS
Nhiễu giáo viên tâm huyết với nghề đã công phu tìm tòi, chuẩn bị đầu tư vẻ
thời gian và công sức để xây dựng nên những giáo án có chất lượng tốt phục vụ cho
công tác giảng đạy.
Ở thành phố Hồ Chí Minh nơi di đầu trong việc tiếp thu ứng dụng CNTT vào
giáo dục thi hau hết các trường phô thông đều được trang bị máy tính, máy chiều.các phần mém hỗ trợ GV trong việc giảng day
!® http//vietbao vn
Trang 39
Trang 40KHÓA LUAN TOT NGHIỆP BO MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SỬ
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đạt được thì việc ứng dụng CNTT
vào đạy học lịch sử vẫn có những hạn chế nhất định như: việc sử dụng các giáo ánđiện tử ở một số trường vẫn chưa diễn ra phô biến thường xuyên liên tục trang thiết
bị không đủ, nhiều bài soạn giáo án điện tử lạm dụng quá nhiều mảu sắc âm thanh,
tư liệu nội dung bên lê không liên quan tới bai học dẫn tới các bài giảng xa rời nội
dung học tập, làm giảm hiệu quả giảng dạy.
Từ thực tế trên chỏ thấy việc ứng dụng CNTT ở nước ta còn rất nhiều bat
cập, can nhanh chóng có những thay đổi hợp lí đồng bộ hơn Chúng ta déu biết ứng
dung CNTT và truyền thông trong dạy học là xu thé phát triển tất yêu của nên giáodục hiện đại chúng ta đang sống trong thời đại của cuộc CMKT-KT diễn ra mạnh
mẽ, phát triển như vũ bão với nhịp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử loài người
CNTT và truyền thông Informaition and Communication Technology — ICT)
là một thành tựu lớn của cuộc CMKH-KT hiện nay Nó thâm nhập va chi phối hau
hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, giáo dục
và đào tạo, các hoạt động chính trị xã hội vì vậy, cuộc sống hiện tại và tương lai
đòi hỏi con người phải có vốn kiến thức, kỹ năng ngày càng cao cho nên lỗi truyềnthụ trước đây cùng phan trắng bảng den xem ra đã không còn phù hợp nữa việc ứngdụng CNTT cùng những phương tiện truyền thông hiện đại sẽ là một trong những
việc làm cân thiết, hữu hiệu trong việc đổi mới phương pháp day học nói chung, dạy
học lịch sử nói riêng.
Trang 40