TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH
2.4.1 Kết quả tìm hiểu thực tế tại nhà trường
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh được thành lập vào tháng 8 năm 1988
nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của một phần học sinh trong quận Tân Bình, một địa bàn có tốc độ phát triển dân cư hết sức nhanh chóng.
Địa điểm nhà trường nằm trong một khu vực doanh trại quân đội nên yên
tĩnh, với khuôn viên thoáng mát, phòng học rộng rãi cùng với khu vực phục vụ ngăn
nắp.
Số học sinh của trường đạt con số hàng năm từ 1500 đến 1700 em, năm học cao nhất có 41 lớp. Số cán bộ quan lý giáo viên nhân viên hiện nay là 106 người, phản lớn trong số đó đã trải qua công tác chỉ viện giáo dục cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và vùng sâu thuộc ngoại thành thành phế Hồ Chi Minh những năm
1980, nay trở về phục vụ tại thành phố.
Nét tiêu biểu của nhà trường trong thời gian qua là đã xây dựng được một
môi trường học tập, rèn luyện va sinh hoạt nghiêm túc, ky cương. Các hoạt động
giáo dục chính khóa và ngoại khóa được tô chức thực hiện đúng quy định với chat
lượng vả hiệu quả khá tốt.
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh có cảnh quan sư phạm đẹp, được giữ gìn sạch sẽ, khang trang trong môi trường học tập thân thiện, văn minh. Đến năm 2009, việc tiếp nhận mặt bằng cơ sở vật chất từ trường THCS Hoàng Hoa Thám ở liền kẻ
Trang S0
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BỘ MON LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC LICH SỬ
là điều kiện cần thiết và thuận lợi dé nhà trường thực hiện chiến lược va mục tiêu phát triển vững mạnh.
Từ năm học 1996-1997 đến nay, trường đều có những thay cỏ giáo dạy giỏi.
nhiều cá nhân đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp ngành. cấp thành phổ và tập thé nha trường được công nhận là tập thé lao động xuất sắc cấp thành phó.
Có được kết quả như trên. trước hết là đo nhà trường đã xây dựng được một tập thé sư phạm đoản kết. Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên có tuổi nghẻ chính chắn cùng với ý thức tự hoc, bồi dưỡng trình độ chuyên môn và chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức nên ngày cảng trưởng thành va ving vắng hơn. Lãnh đạo nhà
trường quyết tâm từng bước xây dựng uy tín tập thẻ, chú trọng vào công tác chuyên môn, cải tiễn công tác quan lý dé nâng cao chất lượng dao tạo toàn diện.
Hiện nay, cũng đang cế gắng trong việc hoàn thiện kết cấu hạ tang, thực hiện đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, xây đựng ngôi trường thân thiện, hiệu quả toàn điện, đáp ứng mục tiêu “nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực và bỏi đường nhân tài”. Bên cạnh đó nhà trường cũng tăng cường công tác đây mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng. Để hiểu rõ hơn về
thực trạng ứng dụng CNTT của nhà trường trong đạy học lịch sử như thé nao, tôi đã
có một cuộc điều tra thực tế như sau:
2.4.2 Kết quả khảo sát thực tế thực trạng ứng dụng CNTT trong đạy học lịch
sử
Nhằm tìm hiểu về thực trang ứng dụng CNTT trong day học lich sử ở một số trường phé thông trên địa bàn nội thành TP. Hồ Chí Minh hiện nay, tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra 100 HS của trường THPT Nguyễn Chi Thanh trong đó: Tôi tiến hành khảo sát 4 lớp (2 lớp 11, 2 lớp 12), với tổng số phiếu điều tra là 100 phiếu. Qua thực tế khảo sát tôi thu được kết quả như sau:
Trang 51
lá a=
12114110.
3
Kết qua điều tra được thé hiện qua biểu đỏ sau:
BIÊU ĐÔ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐÁP ÁN ĐƯỢC LỰA CHỌN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYÊN CHÍ THANH
Dưới đây là biểu đồ thẻ hiện tỷ lệ giữa các đáp án được lựa chọn tại trường
THPT Nguyễn Chí Thanh.
Đối với GV
Ngoài việc phát phiếu khảo sát HS, tôi cũng thực hiện phát phiếu khảo sát đối
với GV lịch sử của các trường học nói trên. Do thời gian có hạn nên tôi chỉ có thể
khảo sát được 15 GV của 4 trường (trường THPT Tran Khai Nguyên 5 GV, trường
THPT Trần Phú 4 GV, trường THPT Gia Định 3 GV, trường THPT Nguyễn Chí
Thanh 3 GV.
Kết quả khảo sát như sau:
KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP BQ MON LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SU
BIEU ĐÔ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC DAP AN ĐƯỢC LỰA CHỌN CUA GIÁO VIÊN
nB oc aD
1 2 3 ơ 5 6 7 8 9 10
Dưới đây là biểu đồ thé hiện tỷ lệ giữa các đáp án được lựa chọn của Giáo
viên
BIÊU DO THE HIỆN TỶ LE GIỮA CÁC DAP GIÁO VIÊN
Sau khi thự hiện điều tra kết hợp xử lí số liệu đối với HS và GV tôi rút ra một số
nhận xét hư sau:
+ Về phía học sinh:
Đối với việc học tập bộ môn lịch sử trong tổng số 400 HS của 4 trường được điều tra thì có 47 HS trả lời rằng rất yêu thích môn lịch sử, chiếm tỉ lệ 12%, 159 HS trả lời rằng mình yêu thích môn lịch sử, chiếm tỉ lệ 40%. Như vậy, có đến hơn một
nửa số HS được hỏi vẫn dành tinh cảm cho môn học lịch sử, lịch sử vẫn có chỗ đứng trong lòng các HS phổ thông. Đây là một kết quả đáng mừng và đáng khích lệ
cho những người trực tiếp giảng day bộ môn này.Đồng thời, điều nay cũng mở ra
Trang 54
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BO MON LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH SỨ
cho chúng ta hy vọng rằng môn học lịch sử sẽ được đặt đúng vị trí của mình, không
bị coi là môn học phụ, môn học ít được quan tâm nữa. Tuy nhiên, ty lệ học sinh yêu
thích môn lịch sử giữa các trường lại có sự khác nhau, (trường THPT Trần Khai Nguyên 46%, trường THPT Tran Phú 54%, trường THPT Gia Định 34%, trường THPT Nguyễn Chí Thanh 25%). Van đẻ đặt ra ở đây là tại sao giữa các trường lại có
sự khác biệt như vậy?
Theo tôi sở đĩ có sự khác biệt trên là do phương pháp giảng dạy lịch sử, ở mỗi
trường có sự khác nhau, căn cứ vào vào kết quả điều tra tại bón trường cho thay:
trường thường xuyên ứng dụng CNTT vào dạy học số học sinh yêu thích môn Lịch
sử đông dao hơn trường it ứng dung CNTT vảo day học.
Ví như trường THPT Tran Phú là trường thường xuyên ứng dụng CNTT vao dạy
học lịch sử. Trong tổng số 100 HS được hỏi thi có tới 58 HS trả lời giáo viên của mình thường xuyên ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử và điều này lí giả tại sao trường THPT Tran Phú có số học sinh yêu thích môn lịch sử chiếm số đông đến vậy (54%). Trong khi đó trường THPT Nguyễn Chí Thanh, trong tổng số 100 HS được
hỏi thi có 13 HS trả lời GV thường xuyên ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử và
kết quả là trường chỉ có 25 % học sinh cảm thấy yêu thích môn lịch sử.
Qua kết quả điều tra còn cho chúng ta thay một thực trạng đó là bên cạnh con số 40% HS yêu thích môn lịch sử thì có tới 42% HS trong tổng số 400 học sinh được hỏi không yêu thích môn lịch sử lắm, và 26% HS trả lời rằng mình không hé yêu
thích môn lịch sử chiếm tỷ lệ 6%. Trước thực tế này, chúng ta đặt ra câu hỏi tai sao
vẫn còn nhiều HS chưa thực sự yêu thích môn lịch sử, thậm chí còn không hé có một chút tình cảm nào đối với môn lịch sử như vậy?
Để giải đáp thắc mắc nảy, trong phiếu điều tra của mình tôi có đặt một câu hỏi
với HS rằng: “Nguyên nhân nao khiến các em không thích học môn lịch si” và hằu hết các em đều trả lời: Sách viết khó đọc, khó hiểu, ít hình ảnh trực quan, nội dung quá khô khan, không có những câu chuyện ngắn để đọc thêm, nội dung học tập không phục vụ cho cuộc sống, không gắn liên với thực tế. nhiều sự kiện không có sự liên kết. khó nhớ. nội dung kiến thức bị lặp lại, đã học ở cấp II (THCS) rồi lên cấp
II (THPT) lại học lai, GV thường thuyết giảng quá nhiều không có trực quan nên học tập rit buồn ngủ, nhàm chán có HS còn trả lời rằng "' Học lịch sử chỉ toan chữ là
Trang 55
KHOALUAN TOT NGHIỆP BỘ MON LÝ LUAN VA PHƯƠNG PHÁP DAY HOC LICH SU
chữ, giống như văn tự sự, không có hình ánh, làm sao ma hình dung ra được dé ma
nhớ ma yêu thích lịch sử ”, có HS khác lại viết: “lịch sử chi toàn là học những sự
kiện xưa cũ, còn những sự kiện nóng hỗi trên thé giới, trong nước vừa diễn ra thì
không được học không được tìm hiểu”...
Ce rất nhiều lí do khác nhau. dé các em lí giải cho việc minh không yêu thích môn lịch sử. Tuy nhiên vấn dé chính la GV, những người trực tiếp giảng dạy bộ môn nay can phải có những việc lam tích cực. đưa các em đến gân với lịch sử hơn.
yêu thích môn học lịch sử hơn.
Va một trong những việc làm quan trọng đẻ học sinh yêu thích môn lịch sử theo
tôi, người GV nên ứng dụng CNTT vào dạy học, có những đổi mới vẻ nội dung, chương trình, sách giáo khoa cho phủ hợp với nhận thức của HS giúp cho Hs tới gắn với quá khử hon, các em có thé dé dang hình dung được bức tranh quá khứ gan đúng như đã từng ton tại.
Khi nói về tam quan trọng của việc yng dụng CNTT vào dạy học lịch sử thi trong tông số 400 Hs được hỏi: “Theo các em cỏ can thiết phải img dụng CNTT trong day học lịch sử không?" Có tới 179 HS trả lời rắt cần thiết, chiếm tỉ lệ 45%, 175 HS khác trả lời cần thiết chiếm tỉ lệ 43,75 %. Số HS trả lời việc ứng dụng CNTT vào day học lich sử, không cân thiết lim là 45 HS chiếm tỷ lệ 1 1 ,25%, số học
HS trả lời việc ứng dụng CNTT vào dạy học là không cần thiết chỉ có một HS,
chiếm ti lệ 0,25 %.
Như vậy qua kết quả khảo cho thấy phần đông học sinh cho rằng việc img
dụng CNTT vào dạy học lịch sử là rất cần thiết và cần thiết, tại sao các em lại có nhận định đánh giá như vậy? Có thể nói một điều rất dé hiểu là việc ứng dụng CNTT vào đạy học giúp các em học sinh hiểu bài hơn, hứng thú với môn học, cụ thể Trong tổng số 400 HS được khảo sát thì có đến 174 HS được hỏi trả lời rằng cảm thấy rất hứng thú với những bài học lịch sử có ứng dụng CNTT, chiếm tỷ lệ 43,5 (%), 151 HS khác trả lời cám thấy hứng thú với những bài học lịch sử có ứng dụng CNTT chiém tỉ lệ 37,75 (%), chi có 4 HS trả lời không cảm thấy hứng thú với những bai học lịch sử, chiếm tỷ lệ 1(%). Đồng thời trong tổng số 400 HS được hỏi có tới 140 HS trả lời rất hiểu bài, ghi được đầy đủ nội dung, con số này chiếm tỉ lệ
35 (%).
Trang 56
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP BO MON LY LUẬN VA PHƯƠNG PHAP DẠY HỌC LICH SU
[uy nhiên, bên cạnh những việc đã lam được thì việc ứng dụng CNTT vào
đạy học lịch sử cũng bộc lộ những hạn chế đó là: Việc ứng dụng CNTT diễn ra chưa thường xuyên, chưa đồng bộ giữa các trường: Trong tông số 4 trường điều tra với
trường trung học pho thông Tran Phú là trường thường xuyên ứng dụng CNTT vào day học lịch sử nhất trong tong số 100 HS của trường được hỏi thi có tới 58% HS
trả lời giáo viên thường xuyên ứng dụng CNTT vào day học lịch sử, tiếp đó là
trường THPT Trần Khai Nguyên với 34% Hs, tiếp đó là trường THPT Gia Định với 259% HS vả tỷ thấp nhất là trường THPT Nguyễn Chí Thanh với 13% HS. Tại sao giữa các trường trên địa ban thành pho Hỗ Chi Minh lại có sự khác nhau vẻ mức độ
ứng dụng CNTT lớn như vậy?
Theo tôi một điều rất dé hiểu là: cơ sở trang thiết bị của các trường có sự khác biệt, trường THPT Tran Phú là trường có trang thiết bị tương đối day đủ, còn các trường con lại về cơ sở vật chất con nhiêu thiếu thốn, chưa đồng bộ nên việc thực hiện ứng dụng CNTT vào dạy học lịch sử gặp rất nhiều khó khăn vi như trường THPT Tran Khai Nguyên nơi tôi trực tiếp được thực tập giảng dạy thi nha trường chí có 3 phỏng nghe nhìn, và thường xuyên trong tình trạn quá tải, riêng với khối