XÃ HOI VIỆT NAM DƯỚI CÁC TRIEU ĐẠI PHONG KIÊN DAN TOC
I. Đánh giá vai trò của ngoại thương trong tiễn trình phát trien của lich sử phong kiến dan tộc
2. Đối với nhân dân
Việt Nam ở vào một vị tri địa lý rất thuận lợi cho việc giao thông bằng đường biển với đường bờ biển dài trên ba nghìn km và rất nhiều hải cảng nước sâu và kín gió mà tau thuyền có thé ghé đến. Với vị trí địa lý thuận lợi như vậy nhưng thương thuyên Việt Nam rất ít đi xa, buôn bán chỉ quanh quanh ven bờ. Việt Nam không có một nền kinh tế thương mại va hàng hải phát triển, không có nền văn hóa hải dương hội nhập và
khai phóng, như các cư din ở khu vực Địa Trung Hải hay một vài quốc gia khác trên
thế giới. Mối quan hệ kinh tế văn hóa giữa Đại Việt với các nước Đông Nam Á, châu Á không lấy gì làm sâu sắc. Sự hiểu biết của người Việt về lịch sử, địa lý, các nước
trên thế giới cũng rất hạn hep cho đù là các quẾn gia lân bang, láng giềng 52 Có thể
nêu lên ba nguyên nhân:
Thứ nhất, người Việt Nam không biết nghé hàng hải, không biết ding địa bàn,
chưa hề đi xa bờ biển quá tam con mắt nhìn thấy bờ hoặc thấy núi”. Điều này là do
ảnh hưởng của diéu kiện sinh thái đến tập tục, thói quen ứng xử với tự nhiên của người Việt là những nguyên nhân trọng yếu khiến cho kinh tế ngoại thương Việt Nam chưa từng đóng vai trò thực sự nỗi bật trong hệ thông buôn bán ở biển Đông qua nhiều thời kỳ lịch sử. Vào những thế kỷ sau Công nguyên, mặc dù đã làm chủ được hầu khắp
vùng đồng bằng sông Hông và chỉnh phục được hằu khắp một số dải đất ven biển
nhưng người Việt vẫn không thể và thực tế không cần vượt ra khỏi không gian kinh tế
nông nghiệp truyền thống để tiến ra biển. “Cái không gian sinh tồn cụ thể vả độc đáo
này đã đào luyện nên tính cách ha bạn, tâm lý hóa thân vào đồng đất và mở rộng cõi
bờ với hướng chảy dọc theo các đồng bằng ven sông”. Để thích ứng với môi cảnh sống
của hệ sinh thái phổ tạp vùng nhiệt đới, từ thời tiền sử cu din Đông Nam A trong đó có người Việt cô đã phải săn bắt và hái lượm theo phổ rộng. Điều cần lưu ý là, trong các vùng sinh thái có trữ lượng thức ăn phong phú đã chứa đựng nhiều điều kiện ngẫu
nhiên có thé dẫn đến những khả năng triệt tiêu những biến chuyển trong lối sống do ít phải đối diện với tình trạng suy kiệt về nguồn thực phẩm dự trữ. Và như Mác từng nhận xét: “Một thiên nhiên quá hào phóng sẽ dắt tay một con người đi như dắt tay một đứa trẻ mới tập đi. Nó không làm cho sự phát triển của con người thành một sự tất yếu tự nhién...”. Thực tế là trong những thời điểm đứng trước cuộc khủng hoảng, cư dân nông nghiệp Việt Nam luôn có được khả năng tự điều chỉnh, tự mở được những môi trường canh tác mới. Sự bồi lắp phù sa của các dòng sông lớn cũng như khả năng mở rộng không gian canh tác về phía Nam khiến cho nông nghiệp Việt Nam dường như
không phải chịu sức ép cao a dan sé va roi vào cuộc khủng hoảng trim trọng”””. Đây
chính là một đặc điểm quan trọng qui định ưu thê vượt trội của nông nghiệp so với các
ngành kinh tế khác trong đó có ngoại thương. Tập quán định cư gắn chặt với đồng đất
và nguồn cung cấp thực phẩm khá đa dạng, lượng thủy sản nước ngọt khá phong phú
của một không gian địa kinh tế ẩm, trũng miền chân núi là nguyên nhân chính yếu kiểm tỏa sức vươn ra biển, nhu cầu muốn chỉnh phục biển khơi của người Việt. Borri khi đến Dang Ngoài vào thé ki XVII sau gần 5 năm đi nhiều vùng đất nước, tìm hiểu
? Nguyễn Van Kim, Hệ thống buôn bán ở biến Đông thé ki XVI-XVII và vị trí của một số hương cảng Việt Nam (một cái nhìn từ điệu kiện dia ly — nhân văn), Nghiên cứu lịch sử,số 1, nam 2002, trang 45
8 Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam thé ki XVII, XVIII và dau thẻ kỉ XIX, Sdd_ trang 182
?* Nguyễn Van Kim, Hệ thống buôn bán ở biển Đông thé kỉ XVI-XVII và vị trí của một số tương cảng Việt Nam (một cái nhìn từ điều kiên địa lý = nhân văn), Nghiên cứu lịch sử số 1, năm 2002, trang 45-
46
SVTH: Dao Thị Phương Huyền lãi
Lauin văn tốt nghiệp - Kink tế ngoại thương Viet Nam trong các thế kí XI.XVIII
tỉnh hình chỉnh trị, kinh tế phong tục và cảnh vật đã đưa ra một nhận xét khá xác đáng
vẻ quan hệ thương mai của người Việt: “Xu Dang Trong có rất nhiêu thứ thuận lợi cho
sinh hoạt của con người... Vị thé dan xứ này không ua và không có khuynh hướng đi
đến các nơi khác dé buôn bán, cũn như không bao giờ ra khơi quá xa đến độ không
con không thấy bờ biển và lãnh thé tổ quốc yêu quý của ho” . Thêm vào đó tác động
của tư tưởng trọng nông, nên kinh tế công - thương nghiệp, trong đó có ngoại thương
luôn được coi là ngành kinh tế phụ, không căn bản. Ngay cả những lang những vùng
có truyền thống ngư nghiệp, buôn bán trên sông nước vẫn thường có và luôn giữ một
khoảnh đất để canh tác nông nghiệp, thờ phụng tô tiên. Dac tính đó thể hiện rõ khuynh
hướng hướng nội trong tư tường kinh tế và văn hóa truyền thống của người Việt”. Và
với đặc tính nay ta không may khỏ hiểu khi Dam-pi-é nhận xét: “Đáng lý ra, với rat nhiều sản vật như vậy, dân chúng (Đường ngoài) phải giảu có sung túc mới phải. Thật ra phần đông lại rất nghèo. Việc này cũng không lấy gì làm lạ nếu chú ý tới việc buôn
bán mà họ có thể làm. Họ rất ít buôn ban hay cả chăng buôn bán ti nào cho riêng họ ở
trên đường biển, nếu không chỉ là về lương thực như gạo, cá, và những thứ thức ăn trong xứ...Còn việc buôn bán chính thì do những người Trung Quốc, Anh, Ha Lan và những lái ngoải khác làm... "?'ế,
Nguyên nhân thứ hai, cơ sở kinh tế - xã hội ở Việt Nam không đưa đến chỗ cần phải
phát triển kĩ thuật hàng hải, buôn bản với nước ngoài:
Thuyên Việt Nam không chong lại được với sóng và bão thường xảy ra trong mội
chuyến đi xa, dài. Người Việt cỗ vốn nổi tiếng với tài thao lược thủy quân với hình
ảnh những mô tip thuyền trên một số hiện vật đồ đồng như trống đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ...Với những chiến công hiển hách trên sông Bạch Dang chống quân Nam
Hán của Ngô Quyền (năm 938), chống Tống của Lê Hoàn (năm 981) và chống quân
Mông Nguyên của quân đân nhà Trần (năm 1288) và chiến thắng oanh liệt của vị anh hùng dân tộc áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ chống quân xâm lược Xiêm trong
trận thủy chiến Rạch Gam - Xoài Mút...Tuy vậy những thuyển được sử dụng trên cũng chỉ là thuyén nước ngọt chứ chưa phải là thuyén nước mặn. Theo Thành Thế V9,
ở Việt Nam cho đến thé ki XVIII, thuyền Việt Nam vẫn không chống lại được với
sóng và bão vì “van thuyén và các bộ phận thuyén không phải là đóng đình hay đóng
chốt vào nhau mà chỉ buộc với nhau, hàng năm lại chỉ buộc nối lại. Tuy vậy đã có khi
các lái nước ngoài đã phải ngạc nhiên về sự vững chắc, mau lẹ của 1 thuyền Việt Nam,
nhất là thuyền của họ Nguyễn ở Dang Trong, rất chú ý đóng thuyền dé cũng cố binh
lực chống họ Trinh. Nhưng còn da số các thuyền của tư nhân khác không được bề thé
lắm . Năm 1717, người Trung Quốc đã mô tả một chiếc thuyển (gọi là ia-iszy) như sau: “Dudi bản thì làm bằng tre quét dau dừa, chỉ có khoang thuyền là bằng ván gỗ. Có
những thuyền nhỏ hơn, Xu cũng làm bằng những vật liệu đó. Cũng có cả những
thuyền mà đáy làm bằng gỗ phiến, đóng bằng tre. Nhưng nước ri vào qua kẻ van và
phải dùng gàu để tát". 6 Dang Trong theo lời Poa-vơ-rơ thì thuyền * "buộc bằng mây,
buồm bằng gióng tre lợp lá, hình thù như cái tai. Nhưng thuyền đó cha lạ tốt và chống
chọi được với gió. Trọng tải của những thuyền dé 1a từ 100-150 ton-noTM””.
Tàu thuyén nước ngoài đến Việt Nam buôn bán còn phải phụ thuộc vào mùa sản
xuất. Những hàng hóa của Việt Nam bán ra chủ yếu là sản phẩm thiên nhiên (lâm sản,
?" Nguyễn Vân Kim, Hệ thông buôn bán ở biển Đông thé ki XVI-XVII va vị trí của một số thương cảng
Việt Nam (một cái nhìn tứ điều kiện dia fy — nhân văn), Nghiên cứu lich sử số 1, nam 2002, trang 46 TM Thành Thế V9, Ngoại thương Việt Nam thé ki XVII, XVIII và đầu thé kỉ XIX, Sdd, trang 225
?*! Thành Thể Vỹ, Ngoại thương Việt Nam on thô kỉ XVII, XVIII và đầu thế kỉ RIX, Sđd, trang 18 183
§VTH: Đào Thi Phương Huyền 132
Luan văn tốt nghiệp - Kinh tẾ ngoại thương Việt Nam trong các thể ki XL-XVII
hải sản, thô sản...) va hang thủ công (tơ lụa, đường là chính). Không kê những san
phẩm lấy trên rừng, dưới biến (tram hương. quế, yến sào, vay...) những hang thủ công
như tơ lụa. đường... đã tạo ra một sự tap nap, rộn rang trong đời sông kinh tê của nhân
dân. Tơ lụa, đường, hai thứ hàng chủ chốt đó đã phát triển nghành thủ công khá mạnh.
Vàng bạc cũng khiến cho những người làm nghề vàng bạc hoạt động nhiều lên””".
Việc các lái buôn nước ngoai đến buôn bán ở Việt Nam đã mang đến một số yếu tổ
mới. Không những họ đã tạo nên cho nền thủ công (tơ lụa,đường...) một dịp phát triển
mạnh mẽ cách thức tiên hành của lái buôn phương Tây cũng đem lại một không khí
mới mẽ, khác thường. Họ lập những thương điếm. họ đặt hàng trước, họ đưa mẫu để làm hàng. giấm hang rồi bao thầu... Những sự việc đó có thé đưa những người lao động, những người thợ thủ công Việt Nam trở thành những người làm công sản xuất
cho lái buôn, nêu có điểu kiện. Nhưng điều kiện đó không có. Những a tố mới
không gap dat tốt dé nảy nở do cơ cau của chê độ phong kiên Việt Nam đã không tạo
điều kiện, tién đề để những yếu tổ mới dé đàng mọc ra lớn lên được. Do đó mim mống kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam không được sự tiếp xúc với các lái ở các nước tư bản chủ nghĩa trực tiếp thúc đẩy nảy nở mau chóng. Mác viết: “Về phần người lao động, người sản xuất trực tiếp muốn có thể định liệu được bản thân mình, thi trước hết anh ta cần thoát khỏi rằng buộc vào miếng đất hay lệ thuộc vào người khác; anh ta cũng không cỏ thé trở nên người tự do bán lao động dem hang của mình đến bat cứ nơi nào khác có chợ. mà chưa thoát khỏi chế độ phường hội. với những phường bạn,
phường thợ, luật lệ học nghề... Cuộc vận động lịch sử biến đổi những người sản xuất
thành những người làm công. trình diễn ra thành cuộc giải phóng khỏi chế độ nông nô
và khỏi cái trật tự công nghệ. Mặt khác, những người được giải thoát đó chỉ trở nên
những người bán mình đi sau khi đã bị tước đoạt tat cả thủ đoạn sản xuất và tắt cả những bảo đảm sinh sống của trật tự cũ” (Tư bản luận, „XÁC đầu, tập III). Đó là điều
kiện tất yếu cho chủ nghĩa tư bản hình thành. Những điều kiện đó không có ở Việt Nam khi có những yêu tô mới do ngoại thương với lái phương Tây tạo nên, cho nên
những yếu tố mới đó không nảy nở được. Lý đo những điều kiện tat yếu đó đã không
có ở Việt Nam chính là vì cơ sở kinh té ở Việt Nam không dé cho những điêu kiện đó
nảy nở ra: Người nông dân, người lao động Việt Nam trong chế độ phong kiến không có điều kiện trải qua hai mặt Mác đã nêu. Chế độ công điền, công thé ở Việt Nam đã buộc chặt người nông dan vào ruộng đất. Không bao giờ người nông dân Việt Nam có thé rời bỏ được nơi quê cha đất tổ, nghĩa là đồng ruộng bao nhiêu đời họ đã đỗ mô hôi
ở đấy. Và khi có những đám người nông dân bỏ làng, bỏ ruộng mà đi thì lập tức có
lệnh của nhà vua bắt đân lưu tán về làm ruộng. Những việc kiêm tỉnh ruộng đất của nông dân cũng không phải là làm cho nông dân “thoát khỏi rang buộc vào miếng đất
hay lệ thuộc vào một người khác”. Địa chủ có mưu mô cướp đoạt ruộng dat của nông
dân, thì ruộng đắt ấy cũng vẫn chi là do ban tay nông dân cày cấy. Thay đổi chủ ruộng, thay đổi chủ sở hữu nhưng không thay đổi bàn tay lao động. Địa chủ chỉ trở nên chủ đất chử không lao động cày cấy trên ruộng đất đã cướp đoạt được. Việc kiêm tính
ruộng dat ở Việt Nam do đó không xua đuôi người nông dân mat ruộng dat ra ở đô thị.
Hiện tượng “tước đoạt tất cả thủ đoạn sản xuất va tắt cả những bảo đảm sinh sống của trật tự cũ” cũng không thé xảy ra trong khi cuộc sống kinh te phong kiến Việt Nam đặt trên nền tang công điển, công thé và trong khi mam mống tư ban chủ nghĩa rat khó
khăn nhú ra, không đủ sức gây nên một cuộc tích lũy sơ kỳ. Những người thợ thủ công
?* Thành Thể Vỹ, Ngoại thương Việt Nam thé ki XVII, XVIII và đầu thé kỉ XIX, Sđd, trang 200
SVTH: Dao Thị Phương Huyền 133
uân văn tất nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé kí XI.XVHI
cũng bị giam vào những thẻ lệ phường hội, nhất là những thể lệ độc đoán của các
phường hội đặc biệt la các quan xưởng là công tượng, cho nên muốn thoát ra khỏi cái
tròng đó không phải la ở thời ky ma sản xuất còn thấp kém, chậm chap, năng vẻ nông
nghiệp. Trong tình hình đó, công việc sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp ở Việt
Nam ở trong tình trạng lạc hậu, lệ thuộc rât chặt chẽ vào thiên nhiên. Cho nên tau
thuyén đến Việt Nam buôn bán còn phải phụ thuộc vào mùa san xuất. Vi du như vé to
chang hạn ở Dang Ngoài có hai vụ sản xuất. Vụ thứ nhất là từ tháng 4 đến tháng 6, vu
thứ hai từ tháng 10 đến tháng 12. Về đường (6 Đường Trong) thì khoảng tháng 4,5, và
6. Ở Dang Trong thường thường hàng hóa là mang từ phía trong, miễn núi ra bán. Ở
đây đường giao thông rat khó khăn bất tiện, và cứ đến mùa mưa bao từ tháng 10 đến tháng giéng là hoàn toàn không đi lại được vì nước lũ, gió bão khiến cho việc chuyên
chờ hàng hóa rất khó khăn, nguy hiểm. Nhưng đến hết mùa mưa là bắt dau mùa buôn
bán. Từ mạn trong người ta mang ra bán nào to, nao lụa, nào trằm hương trên những
giỏ mây đeo sau lưng, hoặc những hàng nặng như đường, hỗ tiêu, “sắt thì chuyên chở ra bảng thuyền”. Ở Fai-fo việc buôn bán kéo đài từ tháng 2 đến tháng 9 (dương lịch),
tức khoảng tháng 6 hay tháng ee Tuy vậy đó là trường hợp những lái buôn đến nước
ta may mắn gặp lúc thời tiết thuận lợi “duge mùa”. Nhưng nếu gặp lúc “gid bão, lụt lội, đói kém, tat cả những thử đó, ở một thời ky ma hau như chưa biết khoa học là gì, đều làm cho những người sản xuất chỉ còn biết khoanh tay đợi số. Lái phương Tây có giục nhiều xông xáo nhiều cũng vô ích. Lụt lội thì đâu không có lá, tằm chết, không to,
không lụa. Đó là những việc thường xảy ra mà các lái phương Tây chỉ còn biết la trời
vì hảng khan hiểm, giá cao vọt. Va bat lực ở nơi đất nước Việt Nam họ đã nghĩ tới việc đem giống cây vẻ nơi đất nước họ để trồng thử (như Poa-vơ -rơ đã làm). Cũng lại
có những lái đem một số cây khác sang trồng ở Việt Nam để nhằm vào kết quả gây nguồn lợi mới. Lái Hà Lan có đem sang trồng nhiều thứ cho đến nay vẫn còn một thứ đậu gọi là đậu “hòa lan”. Lái Pháp mang sang trồng cây cà phê cũng đã kiếm lời được với món đó, Nhưng những việc làm đó cũng không làm chuyễn biến được căn bản tình
hình kinh tế”.
Những nơi lưi tới buôn bản của thương nhân nước ngoài là các bến cảng và trung
lâm giao thương. Việt Nam có một đường bờ biển rất dài và các bến có thé chứa tàu lớn khụng phải là ớt. Theo lời giỏo sĩ Alếch-xăng do Rột Việt Nam cú chừng “ằăm mươi bến có thé tiếp đón ít nhất 10, 12 tàu lớn " và chỉ riêng vùng đất Dang Trong của các chúa Nguyễn thời Trịnh Nguyễn phân tranh thi*chi trong khoảng hơn 100 dặm
một chút, người ta có thé đếm được hơn 60 cảng. tat cả déu rất thuận tiện để cập bến
và lên dat liên "'*`. Thực ra nhiều bên tàu đỗ được, nhưng những bến mở ra buôn bán không phải la nhiều. Vi cơ sở kinh tế ở Việt Nam lúc nảy vẫn còn ở trình độ một nền
kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nên việc buôn bán không thé nào trở nền phỏn thịnh đến mức đòi hỏi có nhiều cảng mở ra buôn bán. Những nơi tụ tập để mua bán "các trung
tâm giao thương” như Kẻ Chợ (Hà Nội), Phố Hiến, Hội An va sau này là Sài Gòn..
Buôn bán cũng chỉ dựa vào các phiên chợ. Ngày thường van có hàng có mua bán
nhưng chỉ dén phiên chợ các nơi đô về, mang tat cả các thứ hang có thê bán được dé
28° Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hỏi thé kỉ XVII-XVIII đầu thé kỉ XIX, Sđ4, trang 187
*° Thành Thế Vÿ,Ngoạ: thương Việt Nam hổ: thé kỉ XVII-XVIII đầu thé kỉ XIX, Sdd_ trang 203-204
74! Theo Cnstophoro, Xử Đảng Trong 1621 Nxb TpHCM, 1998, tr 91 Dẫn theo Lê Huynh Hoa, bai
"Chinh sách giao thương của chủa Nguyễn ở Bang Trong - Cơ sở hội nhập và triển và phát triển
của Đại Việt thé kỉ XVI - XVIII"-Tuyén tap báo cáo khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội va Viện
KHXH Việt Nam. HO thảo quốc tế Việt Nam học lẫn thứ ba, Hà Nội 4- -7 tháng 12 năm 2008, trang 3
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 134