Thời Lê sơ ngoại thương bị hạn chế nhiều. Các triều vua Lê đều thi hành một chính sách “bế quan tỏa cảng”. Theo Đại Việt sử ki toàn thư vào năm Dinh Hợi thứ 8
(1467) đời Lê Thánh Tông, có tàu buôn Xiêm La đến Trang Vân Đồn dâng tờ biéu
bằng vàng lá cùng là hiến vật, vua từ chối: “Thuyén buôn nước Xiém-la đến trang Van
Đần. dâng biểu lá vàng và dang sản vật địa phương . Vua khước từ không nha".
Sở di các vua thời Lê sơ đều thi hành chính sách quan tỏa cảng nghiêm ngặt là vì đất nước vừa trải qua hàng chục nãm đấu tranh gian khổ chong ngoại xâm dé giành
độc lập, nên nước nhà rất cảnh giác với những âm mưu đò xét và xâm lược của nước
ngoài nên đã nghiêm cắm sự qua lại của các thuyền ngoại quốc, vì các thuyền ngoại quốc đến chẳng những chỉ đơn thuần buôn bán mà còn dò xét tình hình trong nước
!'?? đgô Sĩ Liên, Dai Việt sử toàn thư (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội năm 1968, trang 214.
SVTH: Dao Thi Phuong Huyén 60
Ludin van tắt nghiệp - Kink tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki X†-.VI/HI
nữa. Theo Quốc [riều hình luật ( Luật Hồng Đức): "` Những người đem binh khi và các
thứ có thé chế hỏa pháo ...hay tiết lộ việc quân cơ cho Người nước ngoài đêu phải tội
chém...”!? "Những người giữ quan ải không khám xét cân thận dé cho kẻ gian đưa
lot tin tức ra ngoài hay có kẻ gian lọt vào trong hat minh do la tình hình, thì xử tôi
đô “tội lưu'”” hay tội chết người khác mà bắt được kẻ gian,được thưởng tước tớ ne”! (Điều 38, chương Quân chính). Điều 30, chương Vệ cắm cũng cho biết: “
than di ra nước ngoài, hay sử than nước ngoài vào trong nước, mà trò chuyện ae
(nhân dan dọc đường mà thông dong riêng tư cùng đẳng tội) hoặc lay của hui lộ mà
tiết lộ công việc nước nhà thì đêu phải tội chém, các chảnh, phó sứ cling các nhân viên
cùn vi biết mà cổ ý dung túng thi cũng cùng một tội. nếu không biết thì được giảm
rộ"
Đề giữ vững an ninh đất nước, nhà nước đặt các trạm kiểm soát ở các cảng khẩu.
Cac chức giang hải tuần kiểm tra, xét nghiệm nghiêm ngặt những người nước ngoài đến buôn bán và trừng phạt những ai tự ý không có giấy phép mà vượt qua biên ải vào
nội địa nước ta'"". Theo Đại Việt sử kí toàn thư vào năm Đinh Hợi thứ 8 (12-1467)
vua Lê Thánh Tông đã ra chỉ dụ “bat lay những người nước Minh ở thuyên buôn của nuoc T6-m6n-dap-lat dua trả về bản quốc”? Luật Hong Đức cũng qui định: *...Néu
chứa những người ngoại quốc chưa đủ tuổi theo luật đã định, thì xử biếm một te, hề
phạt tiền 50 quan; thưởng cho người tố cáo cũng một phân ba”'"®. Thuyền bè ngoa
quốc đến trang Vân Đồn buôn bán phải chịu sự khám xét của quan sát hải sử, "muôn
đậu lại lâu thì trang chủ phải làm giấy trình An Phủ ty: “Thuyén bè ngoại quốc đến
trang Vân Đôn buôn ban, mà sắt hai sứ di riêng ra ngoài cửa bề kiểm soát trước thì xứ biếm một tư. Thuyền buôn dy muốn đậu lại lâu, thì trang chủ phải làm giầy trình An
Phú ty,làm bằng mới được ở lại, nêu trang chủ không trình mà tự ý cho ở lại thì xử
biém hai tư và phạt tién hai trăm quan, thưởng cho người tố cáo một phan ba... "!!°.
“Nhitng người đi đến cửa sông thì phải dừng lại, chờ khi nàoquan đôn khảm xét xong
mới được đi Iai; nếu trái thì bị xử biếm!!” hay dé; chỉ thuyền riêng của những quan
đại than luân qui, hàm nhị phẩm trở lên thì không phải khám xét; thuyén theo hau
cũng phải khám xét theo phép. Nếu cậy sức mà ưu ng cự không cho khám xét thi cũng
bị xứ tội biém hay đỗ, chủ thuyên bị phạt theo trường hợp nhẹ hay nặng, quan giữ don
Vien sử học Việt Nam, ng hình tuật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp ly, Ha Nội, 1991, trang 58-59 ( Điều 26,
0d Tội bị bắt Lich (uh NgèẹNnsgiennchuo dich bỏo nha, quột chuồng voi, khai hoang}
!% tựu Lưu phóng, Tan (in
!“ viên sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình tiểu Lê), Nxb Pháp ly, Ha Nội, 1991, trang
!°? viên sử học Việt Nam, Quốc triéu hình tuặt (Luật hình triểu 1.6), Nxb Pháp ly, Ha Nội, 1991, trang411
61! theo trương Hữu Quynh, Đạt cương lich sử Việt Nam (tập 1), Sdd, trang 330
!® Theo Ngõ Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư (tap 3), Nxb Khoa học xã hội, 1968, trang 208-207.
"8 Vidn sử học Việt Nam, Quốc triều hình tuật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp ly, Ha Nội, 1991, trang 211 (Điều 64, chương Tạp luật)
TM Quan khám xét các việc ở ngoài biến khi thuyén bẻ đi lại có việc gì xảy ra
TM viện sử học Việt Nam, Quốc triểu hình luật (Luật hinh triều Lê), Nxb Pháp lý, Ha Nội, 1991, trang 211 (Điều 64, chương Tạp luật)
*'” Biếm: Giáng chức quan
SVTH: Dao Thị Phương Huyền 6]
uận vấn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XXVIII
—— ——
nhát sợ để cho kẻ gian tron thoát, cùng là do sự khám xét mà làm khó dé, can trở di lại thì cũng phải tội biém hay đỗ; nếu sách nhiễu tiền của thì phải tội đỗ... "!%;
Việc canh phòng, giữ vững an ninh được nhà nước thời Lé Sơ tiền hành rit nghiém
ngặt đặc biệt là ở những noi cửa ái, quan yếu của đất nước. Những "ngưởi tron qua
cửa quan ra khỏi biên giới di sang nước khác thì bị chém (theo thuyén buôn nước
ngoài mà ra nước ngoài cũng bị tội này) người giữ cửa quan. người coi xét cứa bề
cũng thế) không biết thì bị lưu! di châu gân, biết mà cô ý cho di thì cũng một tội với
người tron đi nước ngoài, người chủ tướng bị biém hai tu. Nếu kết vợ chong với người
nước ngoài phải lưu di chau xa đôi vợ chong dy phai ly dj va bắt trở về nước. Người
giữ cửa quan hông phát giác bị xứ tội đô làm chủng điển binh; người chú tướng bị
biém một tư " “Những Hgười giữ cửa quan thấy người dem đỗ cảm ‹ ua cửa quan
mà không bất 'giữ lại, nêu là lính bị tội đồ làm khao đính; người ở tran’ tội giảm mot
bậc. Nếu chiểu gidy phép xét ra có mang thừa cẩm vật gi, mà không giữ lại , thì lính và quan tran thủ đều được giảm tội một bậc. Nếu lính canh hay quan trấn thủ cổ ý
dung ting , cùng là tự mình phạm vào tội nói trên (tội dem cam vật qua cửa quan) thì
đều phải xử tội nặng hơn tội đem cam vật ra ngoài một bậc... , “Những người bản
ruộng ở bở cõi cho người nước ngoài thì bị tội chém. Những n bán nô tỳ và voi
ngựa cho người nước ngoài thì bị tội chém. Quan phường xã Ất MO không phát giác,
thì tội giảm một bậc. Quan lộ. huyện, tran cỗ ý dung túng, thì cùng một tội. vô tình
không biết thì bị xứ biém hay phat” 2 “Các quan ty mà cùng với những tù trưởng ở
nơi phiên tran kết làm thông gia thi phải xử tội đỗ hay lưu và phải ly di... 2?Dai Việt
sử ki toàn thư cũng cho hay vào năm 1467 : “Thang 12, quyên đô đốc Đông quan phi Trinh Công Lộ từ trấn Yên Bang vẻ, dâng sớ về việc tiện nghỉ bắn điều: |. Lập doanh
bảo Tân Yên Vạn Ninh dé chống giặc ngoài, 2. Tuyến đặt hương trưởng làm NV tr thi dé trông coi lan nhau, 3. Chọn người có tài cán văn võ làm quan tran thú, 4.
ee các quan ải không cho đốn chặt cây coi dé mở đường di mà làm mất thể Sa x3 việc giữ gìn quan ải được tiến hành nghiêm ngặt nên khi nghe tín nhà Minh
điều động quân sĩ ở sát vùng biên giới nước ta, quan quân triều đình đã họp bàn và đề ra được biện pháp đối phó kịp thời “Tổng binh Lạng Son là Lê Luyện tâu rằng: Được tin tông bình tinh Quang Đông nước Minh điều động 13 vạn binh mã đóng tại các châu Ngô, Tam nói phao sửa sang các cầu đường ở ven biển và khe suối, tiến đánh
bọn giặc Man ở Liêm Châu; và trì huyện Bằng Tường tinh Quảng Đông là Lý Quảng
Ninh nói dối là còn bận phòng bị ở cửa ải Nam Giao, chưa rỗi đi đánh giặc Man. Vua
!'* viên sử học Việt Nam, Quốc tiều hình luật (Luật hình id), Nxb Pháp ly. Hà Nội, 1991, trang
59 (Didu 28, chương Vệ cắm)
* Lưu: Lưu phông, đây người có tội di nơi xa
He viên sử học Việt Nam, Quốc triểu hình juật (Luật hình tnéu Lê) Nxb Pháp ly, Hà Nội, 1991, trang
57 ( điều 22. chương Cắm vệ)
©? pận địa phương ở trần hạt đó Ý ndi nếu dan mang đồ cắm vật qua cửa quan má người giữ cửa không biết thi người giữ cửa quan bị tội nhẹ hơn so với bỏ sót ngưới lính đem cắm vật di
` Vian sử học Viet Nam, Quốc triểu hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Ha Nội, 1991, trang 57-58 ( diéu 23, chương Cam vệ)
`! văn sử học Viết Nam, Quốc triểu hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Ha Nội, 1991, trang
58 ( điều 25, chương ago.
!*® viên sử học Việt Nam triểu hinh luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội. 1991, trang
126 (điều 51. chương Quan chỉnh)
!?° Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ki toàn thy (tập 3), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1968, trang 219
SVTH: Dao Thị Phương Huyền 62
Ảuân van tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Viet Nam trong các thé ki X†-.VI1II
sat triểu than hop ban. Bon thai bao Ng uyenLỗi đều nói: "Nên giữ kỹ quan ai, mac
cho ho lam gi thi làm có hai gi dau!” war
Chính vi những ly do bảo vệ an ninh dat nước như trên ma hoạt động ngoại thương
thời Lé sơ cũng bj nhà nước kiểm soát rật gat gao. Nhà nước đã ban hanh các điều luật
qui định: "Nhting ngưới dem mam mudi bản ra nước ngoài thi bị xử lưu di châu xa;
cho đến kẻ chuyên vận trộm muối mắm cùng các vật cam có thé tạo ra bình khí lén lút
đựa ra Cửa quan, tuy còn ở trong cương giới cũng bị lưu di châu xa, néu tang vat
không đủ một can cũng bi xứ leu di châu gan. ivéu dem gỗ j lim, vàng sống. vỏ qué, tran
châu, ngà voi bản cho thuyên buôn nước ngoài thi bị tội biểm ba tư Quan phường. xã
biết mà không phát giác thì tội giảm một bac, các quan lộ, huyện và tran, cô ý dung
túng cùng bị một tội. nếu vi vô tình không biết thì bị tội biém hay phat pian “Những
người đem binh khí và các thứ thuốc có thé chế hỏa pháo, hoa tiên ban cho Người
nước ngoài... bị tội chém. Nếu bán binh khí không đến 10 cái, thuốc sting không dén 10 cân thi bị xử lưu di châu xa, bán đồng và sat thì bị xứ lưu di châu gân. Bán da trâu, các thứ gân, các thứ sừng để làm quân khí, kê số vật giá đáng 10 quan thì bị hưu di
châu ngoài, nếu tang vật nhiều tội tăng thêm một bậc. Nếu không biết thì biém hay pha’ "Các quan vâng mệnh di sử nước ngoài về việc mua bán thì phải tội biém
hay do. Néu la vật la, cùng là sách vở, thuốc men, thì cho phép được mua. Khi về đến
quan ải phải khai rõ từng thứ; quan ở cấp dy sai quan cấp dưới đệ trình những thử do vé kinh dé kiểm soát; nêu có thứ gi dang dang lên cho vua dùng thì sẽ trả lại số tiên mụa thứ ấy. Còn các thứ khác sẽ trả lại cho người đi sứ. Nếu giấu diém không khai thực thì bị xử tội biém hay bãi chức, đỏ vật đó sẽ tịch thu sung cong” Vị dụ như
trường hợp của Nguyễn Xao phụng mệnh sang sử Bắc triều, có mua được cái esi của phương Bắc rất dep, không đem tiến vua bị xá nhân tâu lên, phải bãi chức vẻ nhà. Sử
chép: “ Dinh Mão năm thứ 31502}, cho Nguyễn Xao làm thừa tuyên: sứ Hỏải-dương
trước đây Xao phụng mệnh sang sứ Bắc triéu, có mua được cái gôi của ae Bac
rất dep, không dem tiến vua bị xá nhân tâu lên, phải bãi chức vẻ nhà, đến đây mới được bố dùng. Sau Xao chết ở nơi làm”'”^, Hay như trường hợp của “chánh sứ là Lê
Vi, Nguyễn Truyền mua nhiều hàng hóa phương Bắc, đến hơn 30 gánh. Triều đình gét
là buôn bán muốn làm cho xấu hồ trong lòng, mới sai người thu lay hết dem bày bản ở
điện đình rồi sau trả lại. Ben thành lệ thường "!"” Nhà nước còn cắm các quan lại và
nhân dân không được mua riêng hàng hóa với người nước ngoài. Sit chép: “Ban triéu
cấm các quan và nhân dân không được mua riêng hàng hóa nước ngoài. Bay giờ có
thuyén buôn của mước Trảo Oa đến tran Vân Đôn, bọn Tông Từ giữ việc xét ghỉ số
hàng hóa trong thuyén, trước đã đem nguyên số cung bdo rồi , sau lại gian ẩn đói làm
bản khác mà ban riêng di hơn 900 quan tiên, Tông Từ cùng với Lê Dao môi người
chiếm lấy 100 quan. Việc phát giác đều bị ti". “Các quan ty vô cớ mà đi riêng ra
TM Theo Ngõ Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư (tap 3), Nxb Khoa học xã hội Ha Nội, 1968, trang 219
TM Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hành triểu Lê), Nxb Pháp lý, Ha Nội, 1991. trang 58-59 ( Điều 25. chương Vệ cảm)
aa sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triểu Lê), Nxb Pháp lý, Ha Nội, 1991. trang
59, (điều 27, chương Vệ oe
vién sử học Việt Nam triều hÌnnh luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991, trang 95.96, ( Điều 125, chương Vi chế)
!* Ngõ Sĩ Liên, Đại Việt sử toán thư (tập 4), Nxb Khoa học xâ hội, Hà NO: nam 1968, trang 44-45
*# Ngô Sĩ Liên. Dai Việt sử toan thư (tap 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1968, trang 277
!3* Ngo Sĩ Liên, Dai Việt sử toán thu (tap 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội nam 1968, trang 94
SVTH: Dao Thị Phuong Huyền 63
Ludn văn tắt nghiệp - ‘Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé kỉ XI.XEIHI
Wy G22: FRET .) Oo). BP Seis CIESOMERO SER Sy YFHhững trang „ngoài Vân Đôn “”, các tran cửa quan ai thì bị xử tội đỏ hay teu thưởng;
cho người tổ cáo tước một tư ` "1190 Và ngay chính hoạt động buôn bán ở trong nước
cũng bị triều đình kiểm soát nghiêm ngặt: “Người ở trang Vân Đôn, chớ hàng hóa
Trung Quốc lên kinh thành mà không có giấy của An Phủ ty cấp cho, khi đến bến
Triéu Dong lại khong dén cho Dé bạc ty kiêm soát, đã dem di ban lén lit, cùng là khi
về khong có giầy của Dé bạc ty cắp cho, đến chó thông mau (buôn bán trao đổi hàng hóa với người nước ngoài trường lại không đến cho An Phủ ty kiểm soát mà đã về
thẳng trang, thì đều phái biếm một tư và phat tiền 100 quan, thưởng người tố cáo một
phan ba (số tiền phạt). Nếu đem hàng hóa đến các nơi làng mạc bán giấu thì xử biếm ba tw và phạt tiên 200 quan; tưởng cho người tô cáo cũng một phân ba. An phú ty. dé bạc ty vỗ tình không biết đêu phải biém một tư; cổ ý dung túng thì biếm một te và bãi chức"'*', Dai Việt sử kí toàn thư cũng cho biết: “...Néu là quán dân di buôn bán cũng
phải xin giấy thông hành của quan lộ huyện. Tuần kiểm các trấn và thủ bá các nơi
trên đường thủy bộ cân phải xét hỏi rõ rang. nếu không cỏ giấy thông hành thì lập tức
ngăn lại không cho đi... “09
Mặc di: hoạt động thương nghiệp bị kiểm soát gắt gao nhưng trong điều kiện “hoa
bình lập lại nhu cầu phục hồi và phát triển nông nghiệp xóm làng, xây dựng lại kinh
thành, tran lị đã thúc day sự phục hỏi và phát triển nhanh chóng của các nghề thủ công.
Nhiều làng nghề chuyên nghiệp noi lên như Bát Trang, Nghia Đô, Hué Cau, Hương
Canh, Mao Điện, Bắt Bé...Theo Dư Địa Chí của Nguyễn Trai thi Thăng Long lúc bay giờ được chia thành 36 phường, mỗi phường chuyên một loại nghành nghề riêng:
"Phường Tang Kiếm làm kiệu, áo giáp, đồ dai mâm, vòng, gắm trừu, dù long, phường
Yên Thái làm giấy, phường Thụy Chương và phường Nghi Tam đệt vải nhỏ và lụa,
phường Hà Tân nung đá vôi, phường Hàng Dao nhuộm điều..." . Góp phân Vào sự
phát triển của thủ công nghiệp có các công xưởng của nhà nước với tên gọi chung là
cục Bách tác (chuyên đúc tiền, tạo vũ khí, đóng thuyền, làm đồ dùng cho vua quan như mũ, áo, giày, hốt...). Nhà vua cũng có một khu vực dét riêng do cung nữ phụ trách.
Nhà nước có chính sách lựa chọn những thợ thủ công giỏi trong cả nước trong cả
nước, được tuyển theo chế độ lao địch (gọi là công trượng, vé sau gọi là thợ “am
hiểu”). Trên cơ sở của sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp, việc lưu
thông buôn bán được phục hồi và ngày càng mở rộng. Các chợ địa phương mọc lên
ngày càng nhiều Theo Đại Việt sử kí toàn thư, năm 1477 Nhà nước qui định lệ lập chợ
mới như sau: “ Các huyện, châu, xã ở các xứ trong nước, nhân dân ngày một nhiều, nơi nào muốn mở chợ mới để tiện việc buôn bán thì quan phủ, huyện, châu khám xét quả thực tiện lợi cho dan thi làm bản tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp chợ..."'**. Để
tiên cho việc buôn bán trao đổi nhà Lê cho bỏ tiên giấy thời Hồ và cho đúc tiên mới qui định rd: 1 quan bằng 10 tién, | tiền bằng 60 đông. Các đơn vị đo lường cũng được
thống nhất. Thăng Long dudi thời Lê sơ vẫn là nơi buôn ban lớn nhất của cả nước, dan
qui tụ về đây làm ăn buồn bán đông đúc đến nỗi quan cai quan phủ Phụng Thiên sợ lệnh đuôi hết về nguyên quan. Năm 1481, tả trung doãn Quách Đình Bảo phải dâng sở
'® Văn Gdn là tiừơng Công ao đổi hàng hỏa Kin cũa nước ta với nước ngoãi
` Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử toàn thư (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968, trang 94
“Vien sử học Việt Nam, Quốc triểu hình twat (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp ly, Hà Nội, 1991, trang 210-211 (Điều 63, chương Tạp luật)
`* Ngô Sĩ Liên, Di VIR Sl toàn thứ? (tp 3), Nxb Khoa hific xã hifi, Hà Nữi, nắm 1968, trang 93.
TM Theo Ngô Si Liên, Đại Việt sử ki toân thư (tap 3), Nxb Khoa học x4 hội Ha Nội, 1968, trang 259
SVTH: Đảo Thị Phương Huyền 64