Đối với chính quyền phong kiến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI - XVIII (Trang 129 - 133)

XÃ HOI VIỆT NAM DƯỚI CÁC TRIEU ĐẠI PHONG KIÊN DAN TOC

I. Đánh giá vai trò của ngoại thương trong tiễn trình phát trien của lich sử phong kiến dan tộc

1. Đối với chính quyền phong kiến

Kinh tế nông nghiệp là cơ sở ton tại của chính quyền phong kiến Việt Nam và nguồn sống chính của giai cấp thống trị là địa tô phong kiến nhưng không vì thé mà

giai cấp thống trị không cần đến ngoại thương vì nhờ đó mà những mặt hàng xa xỉ phẩm, kĩ nghệ cao được đưa vào trong nước phuc vụ cuộc sống xa hoa đòi hỏi ngày

một cao trong điều kiện của một nền nông nghiệp lạc hậu không thể đáp ứng được.

Lua, là, gam, vóc không chỉ đề cho bản thân vua chúa ding, cho phi tân cung nữ dùng,

mà còn để thỉnh thoảng dùng để ban tử cho những quan chức hay người nào làm được

việc gi hai long vua chúa hoặc có một chút công lao. Những thứ len, da nhất là dạ loại tốt thì dùng cho vua chúa may quần áo loại thương dùng để may cờ, xi, hay ảo quần cho lính hau. Những thứ ma vua chúa ưa chuộng mua nhiều nhất là san hô, hỗ phách, các loại “châu báu” trong đó kể cả những thứ trang sức làm bằng thủy tỉnh, hột bột,

pha lê. Theo Đại Việt sử kí toàn thư năm Bính Ngọ, 1066, “người lái buôn nước Trảo

Oa sang dang ngọc chõu dạ "ơ ape Mựa xuõn thỏng 2, năm Ki Ty, 1149, vua Lờ

Anh Tôn đã cho lập trang Vân Đôn dé “mua bán hàng hóa quý, dâng tiến sản vật địa

phương”: Năm Dinh Hợi, 1347, đời vua Tran Du Tông thuyền buôn nước Tổ sang buôn bán có "tiến một tim vai hỏa cán, giá tiền mỗi thước là 300 quan, lưu truyền làm của quý, sau đem may áo của vua hơi ngan một ty, cắt trong nội phủ”; Mùa đông tháng

10, năm 1360, “thuyền buôn của các nước Lộ-hạc, Tra-oa, Xiêm-la đến Vân Đồn buôn bán tiến các vật lạ”; Mùa xuân, tháng giêng, năm 1394 “thuyền buôn nước Chà-và đến

dâng ngựa lạ”. Lê Qúy Đôn trong Vân Đài loại ngữ cũng chép: “Dai nhà Trần thuyền

buôn thông thương các nước nhự: vóc đoạn của các nước Tây dương; vải hoa, trân

châu, cánh trả, kim la (thanh la) của Trà Và; gam, chim ung, ca sấu, da tê, ngà voi, trầm hương, bạch dần của Miên, Lào, không thiếu thứ gi, đều là những thứ đời sau it có”.*!*, Sang thời Lê sơ là triều đại đầu tiên ban hành chính sách “bế quan tỏa cảng”

mặc dù kiểm soát gắt gao các hoạt động giao thương, có thái độ khinh miệt đối với tằng lớp thương nhân nhưng các vua nhà Lê vẫn cần đến “hương kì nam, vảy đại mại (đồi môi), bó an tức, bị hồ tiêu, thau Lào, thóc Huế. ..lụa ngũ sắc, vải tam lăng, vóc tố lĩnh, bả cầm chiên, quyến”'” Thục, giấy Ng6...”"*. Và thuyén buôn các nước vẫn sang nước ta dang tiễn các sản vật địa phương, các hàng hóa quý dé xin thông thương buôn bán như năm 1434 “thuyền buôn nước Trảo Oa sang cống sản vật địa phương”, năm 1437 “nước Xiêm la sai sứ là bọn Trai- cương Lạt sang cống. Vua đưa cho sắc thư bảo

mang về, và trừ cho phan thuế buôn giảm xuống bằng nửa phần năm trước, 20 phần thu một phần rồi thưởng cho rat hậu. Ngoài ra về phần quốc vương cho 24 tắm lụa, 30 bộ bát sứ, về phần quốc phi cho 5 tắm lụa, 2 bộ bát sứ mỗi bộ là 35 chiếc. 1467, thuyền buôn nước Tô-môn-đáp-lạt”” tiến cống phẩm vật địa phương”, “thuyền buôn nước Xiêm-la đến trang Vân Đồn, dang biểu lá vàng và dang sản vật địa

?* pẵn theo Nguyễn Thị Phương Chi, Tiến Dũng, về các mối giao thương của quốc gia Đại Việt thời Ly, Trần (thế ki XI-XIV), T/C Nghiên cứu lich sir, số 7, 2007, trang 27

?* quyến thục là lụa dét ở đắt Thục (Tử Xuyên)

216 Trị-h bài “Thập giới cô hồn quốc ngữ văn của Lê Thánh Tông dẫn theo Văn Tân, Tại sao ở Việt

Nam chủ nghĩa tư bản không ra đời trong lông chế độ phong kiến?T/C Nghiên cứu kinh tế, số 130,

1970, trang 21

?!? Tức tà Xu-ma-tơ-ra thuộc nước ìn-đô-nê-xi-a ngày nay

Laudn văn tốt nghiệp - ‘Kink tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XỊ-VVIII

phương...”.... Thời Trịnh - Nguyễn điểm mới là các mặt hàng xa xỉ đáp ứng nhu cầu

của vua chúa không chỉ dừng lại ở các sắn vật tự nhiên, lụa la, gam vóc mà là các mặt hang công nghệ cao của phương Tây như: năm 1691, Trinh Căn đã đặt hàng với côn

ty Hà Lan ở Ba-ta-vi-a “mua mười vật bằng loại thủy tinh trắng muốt làm theo mẫu g

gui theo va 100 thứ băng loại pha lê trong nhất” (Công ty An Độ-Hà Lan và Đông

Dương-W, J. Buých). Các lái đêu biết tính vua chúa ưa thích gi và thường mách lái

cho nhau: “Gương, dong hô, các mặt đá trang sức, gam vóc, đò đạc lạ kì băng pha lê,

một số đồ vật vé quang học như đèn ảo đăng, ống xem hoa, lăng trụ, ống nhòm.. hoặc

những máy móc như dan cham cam tự động, thảm đệt...”(Một chuyên di Dang Trong

1744- Poa-vơ-rơ). Đó là chưa kể những thứ xa xi khác như đồ chạm trổ bằng vàng bạc, những đồ sứ quý giá, gạch hoa, đá hoa để xây dựng cung điện, những thức ăn nóng hiếm lạ của Trung Quốc, Nhật Ban...

Một loại hàng khác đó là loại dé *giữ gin xã tac”; Những hàng mà vua chúa chú

trọng một cách đặc biệt trong một thời gian lâu dài là vũ khí và những thứ để làm ra vũ khí (sắt, đồng...). Ví dụ như đưới thời Trịnh- Nguyễn các chúa ở Dang Trong và Dang Ngoài đã mua súng của Hà Lan, của Anh và bất kỳ các lái ở nước nào khác đến là

cũng hỏi đến mua súng. Đăm -pi - é trong tác phẩm - Một chuyến di Đường Ngoài

năm 1688 cho biết: *...Họ đến mua hàng hóa trong nước và mang đến những hàng mà

họ biết có thể bán chạy được. Hàng hóa mang đến ngoài bạc ra là điểm trang, diém

vàng, dạ khô rộng của Anh, len day ra -tin, vải son, hạt tiêu va các hang gia vị khác,

chi, súng thần công...Nhưng trong những súng thì súng trường được ham chuộng ở đây nhieu lắm..."”'°®. Riêng ở Dang Trong nhờ chính sách ưu tiên phát triển giao thương của các chúa Nguyễn ma vẻ quân sự theo nhận xét của một người phương Tây lúc bay giờ: “Qudn lính của vương quốc này hoàn hảo nhất trong cả vùng, ... Đó là lý do khiến họ luôn thắng thé trong các cuộc chiến liên miễn với vua Đàng Ngoài, mặc dù Dang Ngoài vượt Dang Trong về tat cả mọi lĩnh vực"° “Thời Nguyễn Gia Long đã

mua hơn một một vạn khâu súng của Pháp... Đó là một việc làm có ý thức tit nhiên

của giai cấp thống trị muốn bào vệ nền thống trị của nó và để đàn áp nhân dân, bịt ngòi khởi nghĩa cũng như để đề phòng ngoại xâm và có khi cả mưu toan chiếm đất của nước láng giéng nữa (thời đầu nhà Nguyễn, Gia Long với Cam-pu-chia). Không những hoạt động ngoại thương có thể cung cấp cho giai cap thống trị các mặt hàng dé “giữ gìn xã tắc” mà trong lịch sử "cuộc kháng chiến chống Tống hồi thế kỉ XI, trong cuộc chiến tranh giữa nước Đại Việt và quân Mông Cổ, thương nhân của hai bên tham chiến

hình như đã làm công việc “tình báo” rất nhiều. Trong cuộc kháng chiến chống Minh

từ năm 1407 đến năm 1427, có lẽ thương nhân và Nho sĩ đã cung cấp cho quân địch nhiều tin tức tình báo. Chính Trin Ích Tắc khi còn ở Việt Nam "thường viết thư riêng gửi bọn khách thương ở Vân Đồn đem về Trung Quốc. xin quân Nguyên tiến công nước ta". Có lẽ các vua Lê Thánh Tông cũng như các vua Lê Thái Tổ Lê Thái Tôn, Lê Nhân Tôn nhìn thấy vai trò của thương nhân trong việc cung cấp tin tức tình báo, mỗi khi đất nước bị xâm lược, cho nên sau khi đánh bại ngoại xâm, các vua nhà Lê đã thi hành nhéu biện pháp bảo về biên cương. Các vua nhà Lé sơ đã thi hành việc kiểm soát

*** Thành Thể Vỹ, Ngoại thương Việt Nam thé kỉ XVII, XVIII và đầu thé kỉ XIX, Sđđ, trang 224-225

?!° Travels and Controversies F nar Domingo Navarrete, 1618 - 1688 Án hành: Do J SCummins Dẫn

theo Lê Huynh Hoa, bài “Chỉnh sách giao thương của chúa Nguyễn ở Dang Trong — Cơ sở hội nhập và phát triển và phát triển của Đại Việt thé kỉ XVII - XVIII"-Tuyén tập bdo cáo khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội và Viện KHXH Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lin thứ ba, Hà Nội 4-7

tháng 12 nam 2008, trang 8

SVTH: Dao Thị Phương Huyền 128

Luan văn tất nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thể ki XI-XVII

việc đi lại rat chặt chẽ. Năm 1434 Lê Thánh Tôn ra lệnh: “...Néu fa nhán dân đi buôn

bán cũng phải xin giấy thông hành của quan lộ huyện. Tuân kiểm các tran và thủ bá các nơi trên đường thủy bộ can phải xét hỏi rõ rang, nếu không có giấy thông hành thi

lập tức ngăn lại không cho ấi... ”. Luật Hồng Đức cũng qui định rõ việc giao thiệp và

buôn bán với nước ngoài như sau: “người trén qua cửa quan ra khỏi biên giới di sang

nước khác thì bị chém (theo thuyén buôn nước ngoài mà ra nước ngoài cũng bị tội

Hày) người giữ cửa quan, người coi xét cửa bé cũng thế) không biết thì bị lưu?”"đi châu gan, biêt ma cỗ ý cho di thì cung một tội với người tron di nước ngoài. người chit

tướng bị biêm hai tư Nếu két vợ chong với người nước ngoài phải lưu đi châu xa đôi vợ chong ấy phải ly di và bắt trở về nước. Người giữ cửa quan không phát giác bị xử

tội đỏ làm chúng điền binh; người chủ tướng bị biếm một tư"”°Í: “Những người giữ

cửa quan thay người đem dé câm qua cửa quan mà không bắt giữ lại, nếu là lính bị tội đồ làm khao định: người ở trắn “tội giảm một bậc. Nếu chiếu giấy phép xét ra có mang thừa cẩm vật gi, mà không giữ lại , thi lính và quan trấn thủ đều được giảm tội một bậc. Nếu link canh hay quan tran thủ cô ÿ dung ting , cùng là tự mình phạm vào tội nói trên (tôi đem cẩm vật qua cửa quan) thì đều phải xử tội nặng hơn tội đem cắm vật ra ngoài một bậc... "°?”. “Những người bản ruộng ở bờ cõi cho người nước ngoài

thì bị tội chém. Những người bán nô tỳ và voi ngựa cho người nước ngoài thì bj tội

chém. Quan phưởng xã biết mà không phát giác, thì tội giảm một bậc. Quan lộ, luyện,

trấn cô ý dung túng, thi cùng một tội. vô tình không biết thì bị xử biém hay phat”?

“Các quan ty mà cùng với những tù trưởng ở nơi phiên trấn kết làm thông gia thì phải

xử tội đồ hay lưu và phải ly đị... "”?” Đại Việt sử kí toàn thư cũng cho hay vào năm 1467 : “Thang 12, quyền đô đốc Đông quân phú Trịnh Công Lộ từ trấn Yên Bang vẻ, dâng sớ về việc tiện nghỉ bốn điều: 1. Lập doanh bảo Tân Yên Van Ninh dé chong giặc

ngoài; 2. Tuyến đặt hương trưởng làm giáp thi để trông coi lẫn nhau; 3.Chọn người

có tài cán văn võ làm quan trần thủ; 4. Lắp đường các quan di không cho đốn chặt cây cối dé mở đường đi mà làm mắt thé hiém trở”””.... “Người ở trang Vân Đôn, chớ

hàng hóa Trung Quốc lên kinh thành mà không có giấy của An Phủ ty cắp cho, khi đến bến Triều Đông lai không đến cho Dé bạc ty kiểm soát, đã đem di bán lén lút, cùng là khi về không có giấy của Dé bạc ty cấp cho; đến chỗ thông mau (buôn bán trao đổi hàng hóa với người nước ngoài trường lại không đến cho An Phủ ty kiểm soát mà đã

về thăng trang, thì đều phải biếm một tư và phạt tiền 100 quan, thưởng người tố cáo

một phan ba (sé tiền phạt). Nếu dem hàng hóa đến các noi làng mạc bán gidu thì xử

biém ba tư và phạt tiền 200 quan; thưởng cho người tổ cáo cũng một phan ba. An phi

2° Lưu. Lưu phóng, đây người có tội di nơi xa,

ằ) viờn sử: học Việt Nam, Quốc triều hỡnh luật (Luật hỡnh triều Lờ), Nxb Phỏp ly, Hà Nội, 1991, trang 57 ( điều 22, chương Cắm vệ).

?? Dân địa phương ở tran hạt đó. Ý nói nếu dan mang đổ cắm vật qua cửa quan ma người giữ cửa

không biết thì người giữ cửa quan bị tội nhẹ hơn so với bỏ sót người linh đem cắm vật đi

?” viên sử hoc Việt Nam, Quốc triều hinh luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Ha Nội, 1991, trang

57-58 ( điều 23, chương Cắm vệ)

*'* viên sử học Việt Nam, Quốc triều hinh luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991, trang

58 ( diéu 25, chương Cắm đu

?* viện sử học Việt Nam, triều hinh luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp Ij, Hà Nội, 1991, trang

126 (điều 51, chương Quân chính)

?3* Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư (tập 3), Nxb Khoa học xã hội Ha Nội, 1968, trang 219

SVTH: Đào Thị Phương Huy "am:

Lain van tắt nghiệp - ‘Kink tế ngoại thương Viet Nam trong các thé ki XXVIII

ty, dé bac ty vỏ tinh không biết đều phải biểm một tie, cả ý dung túng thi biém một tư

và bai chức”,

Thêm vao đó một vấn dé không thé không nói đến đó là khi hoạt động ngoại

thương phát triển sẽ cho phép chính quyên phong kiên thu được một nguôn lợi khá lớn

từ thuê khóa và lễ vật: "Với chúa Nguyễn ở Dang Trong. năm 1774 tổng thuế đầu nguồn tuần ty, dam núi, chợ đò thu được là 76476 quan tiên hơn 145 hốt 2 lượng bac,

10 chiếc ngà voi, 2 tòa sừng tê, một con ngựa đực cùng nhiều sáp ong và dầu nước"?

Chỉ riêng ở Hội An, Lê Qui Đôn cũng cho ta biết: ' Năm Tân Mão tàu buôn các nơi đến cửa Hội An là 16 chiếc, cộng số tiền thuế thu được là 30.800 quan. Năm Nhâm Thin số tàu buôn đến là 12 chiếc cộng số tiên thuế là 14.300 quan. Năm Qúy Ty, số tàu buôn đến là 8 chiếc, cộng số tiền thuế là 3200 quan... Thuyển trưởng soạn các lễ vật:

biểu chúa Nguyễn chè 3 cân, bốn quan tử trụ mỗi quan biếu chè 1 cân, thái giám coi về

việc tàu thuyén và Cai bạ đều mỗi viên chè 1 cân, Tri bạ, Cai phủ, Ký lục mỗi viên chè nửa cân. Các lễ vật ay kẻ vào một danh sách nộp ở chính đinh. Họ Nguyễn xét danh sách xong rồi mới phân phát cho các quan, thuyền trưởng lại phải biếu các lễ vật khác như gam, vóc, tơ lụa và đồ trân ngoạn... Lễ vật ấy phải khai với Cai bạ. Cai bạ giao cho linh đệ đền Cai tấu, rồi tiến lên họ Nguyễn. Lễ vật ấy không có hạn định, thườn

thường giá chừng 500 quan"? “Sang các vua nhà Nguyễn cả nước có 60 cửa thu thuế

(tính theo Minh Mệnh năm thứ 19) số tiền thu được hon 851323 quan cùng một số bạc và đồng"””...De đó để thu được lợi nhuận cao nhất, với quyển lực trong tay giai

cap thống trị đã thực hiện nắm độc quyên vẻ ngoại thương. Ngay từ thời Lê sơ cũng đã có việc giai cấp thống trị muốn giữ độc quyền rồi. Ban kỉ thực luc của Ngô Sĩ Liên chép: * Bản triểu cắm bẩy tôi và nhân din không được lén lút buôn bản với ngoại Trước hết, tất cá những thuyền, tàu buôn nước ngoài đến đều phải trình diện với vua chúa đã vả đến khi được phép buôn bán thì cũng phải là buôn bán với vua chúa

trước tiên. Nói là độc quyền nhưng cũng chỉ là độc quyền buôn bán trước chứ không chi là nắm hoan toàn việc buôn bán với nước ngoài. Vua chúa chỉ giành lấy việc ưu tiên lựa chọn những hàng hóa nào ưa thích nhất, quý giá nhất, có lời nhất. Còn những thir khác hoặc những hàng hóa không mua hết thừa lại mới cho bán ra ngoài. Lúc đó lại đến tay những quan to, quan nhỏ của triều đình, Họ trực tiếp giao thiệp với thương

nhân nước ngoài, cò kẻ mặc cả, hay buôn bán một cách khéo léo dưới hình thức che

đậy là vay mượn dé hoàn lại bằng hàng hoá. “ Muốn bán hàng hóa của họ người Trung Quốc nhờ đến các quan. Các quan rat có thể dé dàng trở nên con buôn khi có thế vớ được món lời nảo. Các quan mua những gì lớn lao va đắt tiền. Những thứ gi giá trị ít

hơn. các quan đã có những người phụ nữ thân tin, rất thạo nghé buôn, họ nhận lại một

hay hai lô hàng dé lấy một số lãi"””.

*” viên sử học Việt Nam, Quốc triéu hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Ha Nội, 1991, trang 210-211 (Điều 63, chương Tạp luật)

TM Phan Khoang, Việt sử xứ Dang Trong, Nhà sách Khai Trí 1998, trang 489

?' Theo Lê Qúy Đôn, Vẫn đài loa: ngữ,Sđd, trang 293 s

© Chu Thiên, Vài nét công thương nghiệp triều Nguyễn, Tạp chỉ Nghiên cứu lịch sử, số 35 nam 1961

*3† Thanh Thể Vỹ, Ngoại thương Việt Nam thê kỉ XVII, XVIII và đầu thé ki XIX, Sđđ, trang 93

SVTH: Đào Thị Phương Huyền - 130

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI - XVIII (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)