Trong hoạt động ngoại thương, thông thường tang lớp dam nhận vai trò buôn ban
với nước ngoài là thương nhân. Vậy tang lớp thương nhân Việt Nam ra đời từ bao giờ?
Vai trò va vị trí của họ trong xã hội ra sao? Những đóng góp của họ đối với nên ngoại
thương dân tộc?
a. Khái niệm tầng lớp thương nhân:
Có ý kiến cho rằng để hình thành tang lớp thương nhân phải hội đủ cả 3 yếu tố:
Có vốn (dùng để trao đổi hàng hóa, buôn bán và kiếm lời); Có cơ sở buôn bán (cửa hang, xưởng tiệm, cơ sở sẵn xuất. ..); Có đủ khả năng thuê mướn nhân công ( làm việc, chuyên chở, trao đổi hàng hóa nơi khác....).
Theo Lê Minh Đức: Tang lớp thương nhân (tradesfolk or tradespeople) là những người sinh sống bằng nghề buôn bán, tức những người buôn bán và gia đình của họ `”.
b. VỀ sự ra đời của ting lớp thương nhân Việt Nam và ting lớp đắm nhận việc
buôn bán với nước ngoài:
- Thời Lý- Tran: Với sự hình thành của nền kinh tế hàng hóa thời ky nay tang lớp thương nhân đã ra đời. Thợ thủ công và thương nhân được xếp trong nhóm bình dân.
Thương nhân thời Lý- Trằn tuy chưa hình thành đôi ngũ chuyên nghiệp nhưng hoạt
động giao thương đã có sự kết hợp buôn bán với các yêu tô thê và lực. Tâng lớp quý
tộc và quan lại cao cấp vừa có uy thế chính trị, vừa có tiềm lực kinh tế. Họ vừa kết hợp hoạt động ngoại giao, chính trị với hoạt động kinh tế giao thương nhưng không coi
buôn bán làm nghé chính”. ;
____ Về hoạt động, dưới thoi Lý thương nhân ở miền xuôi chở mắm, muối và dung cụ sắt lên bán ở mạn ngược, xong lại chở lâm sản về bán ở miền xuôi. Tuy nhiên, hiện
tượng như thế không nhiều. Tại các “bạc dịch trường”, theo Chu Khứ Phi các “bạc
dịch trường ở ngoại thành trạm Giang Đông: “ Những người thuyền chài Giao Chỉ mang cá, sò đến đổi lấy đấu gạo, thước vải. Phú thương nước ấy (tức Dai Việt đến buôn bán từ châu Vĩnh An phải thông điệp cho Khâm Châu ấy là tiểu cương (buôn nhỏ) còn nước ấy sai khứ dén Kham Châu để buôn bán gọi là đại cương (buôn to).
Hàng đem bán có bạc, đồng, tiền, trằm hương, quang hương, thục hương, sinh hương,
trân châu, nga voi. Những tiểu thương nước ta (tức Trung Quốc) bán các thứ bút, giấy, gạo, vải, hang ngày trao đổi một ít với người Giao Chi, không đáng kẻ. Chỉ những phú thương từ đất Thục buôn bán đến Kham Châu rồi từ Khâm Châu buôn hương đến Thục. Một năm một chuyến buôn bán đến mấy nghìn quan. Hai bên đem hàng mặc cả cùng nhau, hồi lâu mới định giá. Sau khí mặc cả không được thương nghị với người
khác, lúc định giá ban đâu thật là xa nhau một trời, một vực”. Phú thương nước ta
(Trung Quốc) sai người nhà buôn bán nhỏ, để tự cập, dựng nhà, cay ruộng để ở lâu.
Phú thương nước ây (Đại Việt) cũng ngoan cô không nhúc nhích, giữ giá lâu làm cho
ta khốn đồn. Khi lái buôn hai bên gặp nhau, mời uéng rượu làm vui, lâu rồi dan dần
`® Theo Lê Minh Dức, Từ điển kinh doanh Anh- Việt, Nxb Trẻ, 1994, TP.HCM, trang 456
?® Theo PTS Nguyễn Quang Ngọc- Cơ cầu xã hội trong quá trinh phát trién của lịch sử Việt Nam- Nxb
Ha Ndi, 1995, trang 60
SVTH: Đào Thị Phương Huyền 20
Ludn văn tắt nghiện - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-VVIH
nâng giá cao, gan bằng nhau rồi đến ngang nhau. Bay giờ mới có quan cân hương và
giao gam”. * Hàng Trung Quốc bán ra cứ mỗi quan 30 đồng thuế. Những người đương
thời còn mô tả những hiện tượng lừa lọc, lâm giả trong buôn bán hai bên, ví như người
lái buôn nhà Tống cân hàng gian trá nhiều lần khiến nhà Ly phải 3 lần xin thử cân lại,
hoặc bán thuốc bac thi làm lại giả. Do đó lái buôn Việt trả miếng băng cách đúc lân
đồng vào trong vàng, bạc, tắm muối hay đổ chi vào trim hương””. Trong cuộc kháng chiến chống Tổng thời Lý và Mông Cỏ thời Trần thương nhân của Đại Việt đã tham
gia vào công việc "ah báo” rất nhiều. Chính Tran Ích Tắc khi còn ở Việt Nam
“thường viết thư riêng gửi bọn khách thương ở Vân Đồn đem về Trung Quốc xin quân
Nguyên tiễn công nước ta",
- Thời Lê sơ: ' Theo GS. Nguyễn Khắc Thuần tuy còn bé nhỏ, nhưng trong xã hội Đại
Việt cũng đã có thêm một tâng lớp xã hội mới đó là thương nhân. Họ qui tụ ở các
trung tâm kinh tế lớn, đặc biệt là Thăng Long”,
Trong xã hội thời Lê có tằng lớp thương nhân đông đảo hơn trước. Nhưng cho đến thế ki XV, thương nhân và thợ thủ công vẫn chưa phải là một lực lượng lớn mạnh
trong xã hội. Trong khi đó nha nước Lê sơ lại có quan niệm khinh miệt những người làm thợ, đi buôn, coi họ là những kẻ “bỏ gốc theo ngọn”, không phù hợp với tính thân
độc tôn nông nghiệp” và chính sách ức thương của chẻ độ phong kiến”. Trong bài
“Thập giới cô hôn quốc ngữ vin” Lê Thánh Tôn đã ca tụng nho sĩ, quân nhân. Nhung đến thương nhân nhà vua lại mạt sát. Đầu tiên nhà vua miêu tả việc làm của thương
nhân:
“Dao khắp sơn xuyên đã huyện
Thông thâu hồ hải giang khê
Xuôi dòng ngang thôi sáo, ca trắng
Vượt biển cả, kéo thuyén xem gid.”
Huong kì nam”, vay đại mại (đồi mỗi), bó an tức”, bị hồ tiêu, thau Lao, thóc Huế, thuyền tám cánh chở đã vỡ then””. Lụa ngũ sắc, vải tam lăng, vóc tố lĩnh, bả cằm
chiên, quyến?” Thục, giấy Ngô, kho năm gian chất hầu rẽ nóc.
Toản những vật yêu, vật lạ'
Rất nhiều của quý của thanh” _
Xem những câu trên chúng ta thây các hoạt động của thương nhân quả là có tác
dụng tích cực đãi với nền kinh tế Việt Nam hồi thế ki XV. Thương nhân đã chở thóc
từ Thuận Hóa ra bắc. Họ đã mua đồng từ Thăng Long đem về cho nhà vua đúc tiền và
các xưởng thủ công chế đồ đồng. Chúng ta có lý do để nghĩ rằng thương nhân còn đem
hàng thủ công ở Thăng Long và các nơi khác đến bán ở Huế và Lào. Cũng như họ đã buôn kỳ nam, đổi mdi, an tức, hồ tiêu, lụa, vải vóc, đem bán ở khắp các nơi có thé bán được. Vai trò của thương nhân là can thiết cho đời sống kinh tế của đất nước lúc bấy
?* Theo Thi Phương Chi, negates Dũng, Về các mỗi giao thương của quốc gia Đại Việt
thor Ly - Trần, Nghiên cửu lịch sử, số 7, năm 2007, trang 24
” Văn Tân. Tại sao ở Việt Nam chủ nghĩa tư bản không ra đi trong lòng chế độ phong kid? T/C Nghiên cứu kinh tế, số 130, 1970, trang 21
** Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Giáo duc, 1977, tr 237
** Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quynh, Nguyễn Cảnh Minh, Lich sử Viết Nam (1427-1458)
Quyền 2, tập 1, Nxb giáo dục, 2007. trang 129.
** Thứ cây cô mút thơm ding để lâm thuốc
** Một thứ hương liệu dùng để làm hương
*? Thứ thuyền lớn dùng để di biển
?* Quyên thực là lụa dệt ở đắt Thục (Tử Xuyên}
SVTH: Đào Thị Phương Huyền a ) 21
ÂKuân văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Viet Nam trong các thé ki XỊ.YXVIHI
gio, Vậy mà trong lời kết bai " Thập giới cỗ 'hỗn quốc ngữ vân”, Lẻ Thánh Tôn đã lên tiếng nguyễn nia thương nhân như sau””:
Đêm ngày dau dau bãi trường sa,
Của cải đem vẻ dé chật nha.
Lông mối lo toan đường vụn vặt, Lưỡi lần khéo léo nói văn hoa.
Của phi nghĩa làm nên ý nước,
Tiếng bat nhân truyền dé làm ca.
Lita đảo lo xem nao có khác,
Người ta lại bán được người ta”.
Vai trò của thương nhân đối với nên kinh tế xã hội đương thời là không thé phủ
nhận, nha vua và quý tộc phong kiến vẫn cần đến “Iya ngũ sắc, vải tam lăng, vóc tố
lĩnh, ba cam chiên, quyến Thục”... đo hoạt động của thương nhân mang đến song vua
Lẻ Thanh Tôn vin ghét thương nhân không phải vì những người nảy là kẻ có “long
mồi, lưỡi lẫn”, có thói quen “mua hơn bán kém” mà chủ yêu vì vua lo sợ sự lớn mạnh
của ting lớp thương nhân sẽ đe doa đến nguồn địa tô phong kiến của nhà nước và ngai
vàng của họ Lê.
Sang thời Trịnh- Nguyễn khi mà kính tế nông nghiệp nông nghiệp đi xuống kéo theo sự sa sút cla đời sông kinh tế nói chung thi thái độ của giai độ của giai cấp thốn
trị đối với vai trò của ting lớp thương nhân trong xã hội đã có những thay đổi đáng np
Trong lệ bãi bỏ tuần ty (1743) Trịnh Doanh đã nói: “Ngày nay tải lực của nhân dain
thiếu han di, chỉ còn trông chờ vào bọn phú thương chuyên chở lưu thông chỗ có đến nơi không thì mới tạm đủ”. Từ chỗ coi buôn bán là “mat nghê” nay nhà nước buộc phải công nhận vai trò quan trọng của nó trong hoạt động kinh tế xã hội. “Thay đổi cách nhìn nhận về vai trò của hoạt động thương nghiệp cũng tức là nhà nước ed
sự đánh giá khác di đối với ting lớp thương nhân, sự khinh thường đối với
“dua chen làm nghề ngọn” đã mat đi có lúc tưởng chừng như =—. hẳn. A- im
Đrết trong hồi kí của mình đã tả lại cảnh lễ “dang quang” của nhà vua trong đó cỏ đại biểu của phường buôn va phường thợ được thay mặt nhân dân kinh đô vào chúc mừng
vị “minh chủ” mới. Những thủ đoạn làm giàu cạnh tranh bán của chủ thương đã từng
khiển giai cấp phong kiến có định kiến xấu đối với họ. Song lúc này chính các quan lại
cũng nhúng tay vào Min buôn bán và cũng tỏ ra không kém gì thương nhân trong nghệ
thuật săn đuổi đồng tiền, khinh rẻ ting lớp thương nhân khác nào khinh rẻ chính bản
thân họ. Tầng lớp thương nhân sẵn tiền tài cũng bang mọi cách có ngoi lên địa vị trong
xã hội. Lệnh cho phép mua bán tước đã tạo đi điều kiện phong kiến hóa cho các thương
nhân giau có. Nhà nước còn có lệnh quyên tiền đẻ ban chức phẩm lệnh thưởng chức
sắc cho các thương nhân dang nộp các loại hàng hóa như diêm tiêu, lưu hoàng...Sự đóng góp trong hoạt động kinh tế, trong ngân quỹ quốc gia của thương nhân đã được
Nhà nước đánh giá cao. Nhờ đó công việc buôn bán của họ thêm phát đạt, thịnh
vượng”
**® Văn Tân, Tại sao ở Việt Nam chủ nghĩa tu bản không ra đời trong lỏng chế độ phong kin? T/C Nghiên cửu kinh tế số 130, 1970. trang 21
* Trương Thị Yến, Bước đầu tìm hiểu về chinh sách thương nghiệp của Nha nước Việt Nam thé kỉ XVII-XVIII. T/C Nghiên cứu Lịch sử, sổ 4-1979, trang 73
SVTH: Dao Thị Phương Huyện 22
Laudn văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thé ki XI-.VVIHI
c Cơ cấu. tang | lớp thương nhân Việt Nam trong xã hội phong kiến:
Hạng nhỏ nhất goi là những người buôn thang bán met hay buôn thủng bán bung,
Vến liéng của họ rất ít di, Công việc của họ xúc tiến ngày một hoặc dim bữa, nửa
tháng. Nhiều khi họ đóng vai trò chuyên vận và lây công làm lãi, nghĩa là kiếm ăn
bằng công sức bỏ ra dai tải thôi. Đó là những người cất hàng đi bán rong. đi các chợ
hoặc ngồi một chỗ. Có người chỉ bán một thir hàng nhất định (hàng dau, hàng mam,
hang nón... ). Có người bán nhiều thir hàng (hàng xén).
Hạng trung bình, vốn liéng đã khá lớn, hàng hóa cũng nhiều hơn; Đó là những
hang tam, hàng xén loại lớn. Thường thường có cửa hàng nhất định và những, phiên
chợ lớn ở một vùng quanh chế họ ở là họ đén bán hàng. Trong loại này, có gdm một số
buôn chuyển, buôn cất từng gánh hàng mỗi lan.
Trên hết là hạng buôn lớn, thường gọi là các lái. Họ có nhiều vốn, buôn những hàng rất lớn, có nhiều thủ đoạn trong nghề, có nhiều phương tiện. Họ đi rất xa, đi
xuôi, đi ngược, chỗ nào đánh hơi có nhiều lợi là họ đến. Họ cũng chính là những người
đặt mối hàng có khi độc quyền buôn ở một vài ngành, vài nơi. tuy rằng việc đặt hàng
cũng đã có ở hạng trung bình. Các lái buôn thường ở địa vị “Ong chủ” có một so
người làm việc cho họ, hoặc để gánh géng, hoặc làm chân sảo (những thuyền mắm,
mudi, những bẻ gỏ...). Chính là trong những người này có ngưởi gọi lả phú thương mà
đời nhà Tran (T: Dy Tông) thường gọi vào cung đánh bạc với vua.
Quan lại, vua chúa cũng tham gia vào hoạt động buôn bán. Di nhiên với quyển binh trong tay, họ buôn với một đặc quyền làm trở ngại cho chính bản thân nghẻ buôn, chứ không nói đến việc thúc đẩy nữa. Những sự nhũng nhiễu, lạm dụng rất nhiều,
buôn miệng, buôn nước bọt, buôn kiểu trưng mua ép bán, có khi còn là cướp đoạt
trắng trợn ở chỗ ăn quyt nữa.
Chuyện nay trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh trở đi càng trằm trọng. Phan Huy Chú trong “Lich triều hiến chương” có nhắc đến những chuyện bẻ phá khung cửi, chặt
gay búa riu, phá chặt cây sơn vì bị trưng dụng vai, gỗ, son”.
Nhìn chung, cùng với sự phát triển của nên kinh tế hàng hóa, từ thời Ly- Tran tầng
lớp thương nhân Việt Nam đã ra đời. “T rong xã hội có nhiều loại người tham gia buôn bán nhưng tựu chung lại có hai tang lớp: Tang lớp trên bao gồm vua, quan lại, quý tộc,
địa chủ phong kiến và ting lớp dưới gồm có những người sản xuất nhỏ - nông dân, thợ
thủ công, đân nghèo thành thị. Cả hai loại này tham gia buôn bán đều nhằm mục đích
để tăng thu nhập. Mục đích của họ giống nhau nhưng điều kiện, cách thức tiền hành
khác nhau. Tầng lớp trên vừa có uy quyển, vừa có của cải. Đó là những điều kiện
thuận lợi để họ tham gia buôn bán lớn và ding những thủ đoạn kinh doanh. Việc buôn
bán lớn với nhà Tống ở “bac dịch trường" Kham châu thời Ly là một vi dụ nếu lái
buôn nước ta không thuộc tang lớp có thé lực thì nhà nước không ưu tiên can thiệp tới
mức cứ mỗi lần buôn là mỗi lắn nhà nước gửi thông điệp và đã ba lan cử quan lại sang
nha Tong thử lại cân””. Nếu không phải là nhà buôn giầu có, von liéng nhiều thi không
thé "cảm vững giá lâu” khi ma lái buôn "người Tống thường gang giá. Họ sai người
nhả làm nhà ở. buôn bán lặt vặt dé tự cap, rồi họ ở đó mãi, cứ ngâm giá cho người ta
mỗi mệt.. `”. Nếu lái buôn nước ta không phải là người có uy guyén thi không thể
!! Nguyễn Quang Ngọc. Co cấu xâ hội trang quá trinh phát tnén của xã hộ: Việt Nam, Chương trình
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007, trang 63-64
* Hoang Xuân Han, Ly Thường Kiệt, Nxb Sông Nhị, Hà Nồi, 1949, trang 107
* Hoang Xuân Hin, Lý Thưởng Kiệt Sđd, trang 107
SVTH: Đảo Thị Phương Huyền cóc 23
Lavin văn tốt nghiện - Tinh tế ngoại thương Vier Nam trong các thé ki XI-VVIII
ding thủ đoạn “đúc lẫn đồng vào vàng bạc” dé đôi phó với việc nhà Tổng bản thuốc
giả (chắc là thuốc bắc?).` Một ví dụ tiêu biểu nữa đó là trường hợp buôn nón Ma Lôi
của người nhà Nhân Huệ Vương Khánh Dư thời Tran: “Khi Khánh Du mới đến tran
giữ Vân Đồn tục ở đấy làm nghệ buôn bán sinh nhai, ăn uống, y phục đều trông vào
khách buôn phương Bắc, điểm duyệt các trang hạ lệnh rằng: Quân đóng ở Vân Don là
dé ngăn giữ giặc Hô, không nên đội nón của phương Bắc, trong khi vội vàng khó lòng phân biệt; nên đội nón Ma Lôi ai trái thé tất phải phạt (Ma Lôi là tên một hương ở
Hồng-lộ, làng này khéo nghề đan cật tre làm nón, cho nên lấy tên lang làm: icn non),
Trước đó Khánh Du sai người nhà mua nón Ma Lôi cho thuyền đến đậu & cảng rồi.
Lệnh đã hạ, ông còn sai người ngầm bảo người ở trang rằng: “Hôm nọ thấy ở trước
vùng biển có thuyén chở nón Ma Lôi dau”, Do đấy người trong, trang nỗi gót nhau tranh mua nón, bat đầu mua mỗi cái nón không quá một tiền, đến sau giá cao bán một
cái nón một tắm vải, thu được số vải đến hàng nghìn tấm"”””. Qua đây ta có thể lưu ý
hai điểm: Thứ nhất, néu Khánh Dư chỉ dùng tới mánh lới con buôn mà không có uy quyền của vị phó tướng trấn giữ Vân Đồn thì chắc chắn việc buôn nón Ma Lôi không thực hiện được. Thứ hai, nếu không phải la người nha của hoàng tộc thì sẽ không đủ
vốn dé thực hiện một chu én buôn lớn như vậy. Tuy vậy, nghề buôn vẫn chưa phải là
một nghé hắp dẫn nhất đối với ting lớp trên. Và chưa có một trường hợp nao trong số
họ tử bỏ “nghé “ lam quan, điền trang, thái ấp, trang trại, dốc toản bộ tài sản dé theo
nghề buôn. Như Trần Khánh Dư can tội thông đâm với công chúa Thiên Thụy con dâu Tran Quốc Tuấn, nên bị "cách hết quan tước, tịch thu tải sản không để lại một tí gì”"”
nên phải đi buôn than, nhưng rồi ông lại để dàng từ bỏ nó để trở lại với con đường
danh vọng. Như vậy, nghề buôn đối với tang lớp trên tuy có cần thiết có hấp dẫn
nhưng chưa đến mức trở thành nghé riêng, nghề chính của họ. Hệ quả của nó là trong
xã hội vẫn chưa xuất hiện ting lớp thương nhân chuyên nghiệp. Những trường hợp
như buôn với nhà Tống thời Lý, buôn than, buôn nón Ma Lôi thời Tran chỉ có the hiểu được đó là những người buôn bán lớn - đại thương chứ chưa phải là ting lớp đại
thương. Tóm lai. tầng lớp trên có điều kiện làm nghỉ buôn bán nhất nhưng lại không
chịu buôn bán đến nơi đến chến đó là chưa kể đến việc họ còn dùng đặc quyền để lũng đoạn thị trường bằng cách mua trưng bán ép, chặn mối cướp lợi nguồn hàng....Đối với tang lớp dưới, cũng giống như tầng lớp trên nghề buôn đối với họ cũng chỉ là nghề phụ. Nông dân chỉ tranh thủ lúc công việc nhà nông rỗi rãi để đi buôn, buôn bắt cứ thứ
gi, loại hàng nào, miễn sao phù hợp với số vốn quá ít ỏi của mình. Những loại buôn
này chỉ có thé gọi là hoạt động buôn bán chứ chưa thé gọi là nghề buôn. Đôi với người
nông đân ước mơ chính đáng của họ vẫn là có được đám ruộng riêng dé cay cấy trước
khi nhà nước cho phép mua ruộng công làm ruộng tư`” thì ho chỉ cần tiền để nộp thuế.
Sau đó mới dành dụm thêm để cô tậu lắy đám ruộng. Còn thợ thủ công và dân nghèo thành thị làm nghề buôn cũng không hơn gì mấy. Chồng sản xuất, vợ bản sản phẩm, trong nhà sản xuất, ngoài cửa là cửa hàng. Tiền lãi thu được chắc chỉ đủ ding để tái
sản xuất giản đơn vả nộp thuế than khi nhà nước yêu câu.
Như vậy, trong xã hội nước ta thời bấy giờ chủ yếu vẫn là những người sản xuất nhỏ với lối buôn bán nhỏ. Nguyên nhân là do sự phân hóa giai cấp không thé xảy ra
`* Hoàng Xuân Hin, Lý Thưởng Kiệt Sđd, trang 107
** Theo Ngô Sĩ Liên, Dai Việt sử kí toàn thư (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1867, trang 60-61
** Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử kí toàn thư (tập 2),Sđd, trang 48
3? Năm 1254, nha nước bán ruộng công cho dan lam ruộng tư. Mỗi mẫu 5 quan (Theo Ngô Sĩ Liên, Đa!
Việt sử ki toàn thu (tập 2) Sđd, trang 24)
SVTH: Đảo Thị Phương Huyễn 24