NỘI DUNG TÓM TẮTVAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TRONG CÔNG TÁC KHUYỂN NÔNG TẠI XÃ PHƯỚC HƯNG - HUYỆN TUY PHƯỚC - TỈNH BÌNH ĐỊNH “WOMEN’S ROLE IN AGRICULTURAL PRODUCTION
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TRƯƠNG BALE LU NUSCLAMNGNIED
| THÁNH PHÔ HỆ CHÍ MINH |
|_THU VIÊN VAI TRO CUA PHU NU TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP
VA TRONG CONG TAC KHUYEN NONG TAI XA PHUGC
HUNG - HUYEN TUY PHUGC - TINH BINH DINH
NGUYEN THỊ TUYET MAI
LUAN VAN CU NHAN
NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh Tế, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, trường Đại Học Nông Lâm TP.
Hồ Chí Minh xác nhận luận văn: “VAI TRÒ CUA PHU NU TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TRONG CONG TÁC KHUYEN NÔNG TẠI XÃ
PHƯỚC HUNG - HUYỆN TUY PHUGC - TINH BÌNH ĐỊNH”, tác giả
Nguyễn Thị Tuyết Mai, sinh viên khoá 2000, đã bảo vệ thành công trước hội
đồng vào ngay hẳn ve Hee tổ chức tại «-~-«ee.se+
Hội déng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, ngành Phát Triển Nông Thôn và Khuyến Nông, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
NGUYỄN VĂN NĂM
Giáo viên hướng dẫn
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
an JÁ/Ÿ ng —
ye “trai 3C Luan
4 6 Bey
z R j : ee a Se ee mien(Ký tên, ngày tháng nấm ) (Ký tên, ngày:(5.tháng năm
Trang 3LOI CẢM TA
Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cẩm ơn quý thầy
cô khoa Kinh Tế, ngành Phát Triển Nông Thôn trường Đại Học Nông Lâm TP.
HCM đã trang bị vốn kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập
Kính gởi lời cầm ơn đến thầy Nguyễn Văn Năm đã tận tình truyền dat
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn nàyvới tất cả tinh thần, trách nhiệm và lòng nhiệt thành
Tôi xin chân thành cảm ơn
Cô Nguyễn Thị Châu - Chú tịch Hội phụ nữ xã, đã giúp đỡ, tạo mọi điềukiện tốt cho tôi trong suốt thời gian thực tập
Quý cô, chú thuộc các Ban ngành của xã Phước Hưng.
Quý cô, chú trong phòng nông nghiệp, phòng thống kê huyện Tuy Phước,
các ban ngành trực thuộc tỉnh Bình Định.
Sự động viên, an ủi, sự đóng góp nhiệt tình của bạn bè, những người thân
đã khuyến khích tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin tổ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc đến cha mẹ và em
tôi, những người luôn bên cạnh, động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập đến khi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
Bình Định, ngày 31 tháng 05 năm 2004
Sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do — Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
Kính gởi: Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm. Được sự giới thiệu của khoa kinh tế trường Đại học Nông lâm, sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết Mai đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Phước Hưng —
huyện Tuy Phước — tỉnh Bình Dinh.
Trong quá trình thực tập, sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Mai đã a hanh thu
thập số liệu, điều tra phỏng vấn hộ đân tại địa bàn xã và chấp hànhfnhững quy
định Nt của địa phương
Phước Hưng, ngày 24 tháng 05 năm 2004
TM.UBND XÃ PHƯỚC HUNG
Trang 5NHÂN XET CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN
Đề tài “Vai Trò Phụ Nữ Trong Sản Xuất Nông Nghiệp và Trong Công Tác Khuyến Nông tại
Xã Phước Hưng - Tuy Phước - Bình Định” do sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Mai thực hiện
được đáng giá như sau:
1) Về hình thức
Y Trình bày sạch, đẹp, hành văn dễ hiểu
⁄ Nguồn số liệu phong phú với 56 bang và 6 hình.
VY Bố cục các phần phù hợp với mục đích nghiên cứu dé ra
2) Về phương pháp nghiên cứu
v Tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp mô tả, lịch sử để phân tích vai trò của
phụ nữ qua số liệu thu thập thứ cấp
Y Đồng thời sử dung phương pháp điều tra xã hội học các đối tượng nghiên cứu để
phần ánh các đóng góp, nhân tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ trong sin xuất nông nghiệp và
trong hoạt động khuyến nông ở xã Phước Hưng - Tuy Phước - Bình Định
3) Về nội dung nghiên cứu
v Bằng số liệu thứ cấp và sơ cấp qua phân tích, tác giả đã khái quát tình hình chung
về giới của địa phương qua các mặt tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và mức đóng góp về
thời gian trong san xuất, xã hội và tái sản xuất
Y Qua nhận xét, đánh giá, tác giả đã chỉ ra rằng áp lực thời gian, công việc trong sản
xuất nông nghiệp, gia đình đặt nặng trên đôi vai của người phụ nữ nông thôn Chính vì vậy,
họ không có nhiều cơ hội để tự hoàn thiện kiến thức, năng lực của mình trong tình hình mới
của sự phát triển.
⁄ Mặt khác, trên cơ sở số liệu định lượng và lý thuyết định tính, tác giả đã phản ánh
khó rõ nét những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ như là quan niệm, thực
trang của nền kinh tế, số con của phụ nữ Đồng thời qua phân tích của mình, tác giả đã dé
xuất một số biện pháp chung và cu thé góp phần nâng cao năng lực phụ nữ của xã PhướcHưng trong thời kỳ đổi mới của nền kinh tế
4) Đánh giá chung
Y Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hợp lý cho dạng dé tài nghiên cứu nặng
về xã hội học, đặc biệt là vai trò giới.
Y Nội dung nghiên cứu dan trải từ vấn dé chung đến vấn dé cụ thể, từ đặc điểm đến
cấu phan nên đã tạo được sự lôi cuốn, logic giữa các phần Mặt khác, tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từ thực trạng về vai trò phụ nữ ở góc độ thế giới để so sánh đối chiếu với thực tế
của địa phương nên đã lý giải hợp lý các nhận định của mình Tác giả đã cho thấy, phụ nữ tốn nhiễu thời gian hơn so với nam giới trong mọi lĩnh vực từ sản xuất đến quản trị gia đình
nhưng trên thực tế vai trò phụ nữ chưa được thật sự chú trọng.
⁄ Bé tài còn hạn chế ở chỗ là chưa gắn kết và lý giải tại sao trong điều kiện nên kinh
tế phát triển mạnh như hiện nay mà áp lực nông nghiệp vẫn là gánh nặng nhiều hơn đối với
phụ nữ.
Đề tài đạt yêu cầu:
Ngày 28 tháng 5 năm 2004
bua
Trang 6An I SR
NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
Mike ane 2 Mac tai ng ng Artin mt 44 kiệt; lời
Kas a lg Mas hati mm." Mle, ia đc a
Me F ` xế „em An lithe Lưng Tàn dah tenga Sud
Mak Hb.dytg et lệ a
— ệ CS iM 5 Ap Att Py
Ted gi db Gibvn Âk.„.4a.Aau.Ð rasa <j bebe Vee Prt.
Cotas dbs ath -vmp.S ace Kakak dau rà -x2«g //⁄ƒ
re a Vt Ads: feafas as M74 dang
ing in deduces Mtbaeg ` hE bees 6-36 that de”
Vt Ae “ uy: the, hike dap Tản “4-4 L/ %2 xướng
Fila Heth tedao.trecine th he tbh, Tit Abeta, Gait.
ity ttid det F7 Ae tae -z<œ j#.mM Lhe apa Mftch Fetal
the Kbetn pee aimed h 4p 717.15 1Í
Xi 2kuẩn DA Sh dinid betes 20 a Mibkee AY y Pthh tty
“hệ: fag Co (deta -Šnug.Ápk//0n diligence 000001
dHả da pbs cade drag, “Âu tang tdi giữ » 4⁄4
Waa hs Abaca La X/-pe_ J1 Brag hh ee
mại NE dhe: wane 42 UAL dug, Aid 44 (ld dg 472,
m5 a pb „4Ã y/Áca ¬
Trang 7NỘI DUNG TÓM TẮT
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP VÀ TRONG CÔNG TÁC KHUYỂN NÔNG TẠI
XÃ PHƯỚC HƯNG - HUYỆN TUY PHƯỚC - TỈNH BÌNH ĐỊNH
“WOMEN’S ROLE IN AGRICULTURAL PRODUCTION AND ENCOURAGE
EXTENTION AT PHUOC HUNG VILLAGE - TUY PHUOC DISTRICT
BINH DINH PROVINCE”
Ngày nay, vai trò va vị trí của người phụ nữ dang dần được khẳng định
trên nhiễu phương diện của cuộc sống như: chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội.Tuy nhiên, do còn tổn tại những định kiến xã hội cũng như những hủ tục lạc hậu
đã hạn chế sự cống hiến của phụ nữ nhất là phụ nữ nông thôn nói chung và phụ
nữ Phước Hưng nói riêng.
Đứng trước tình hình trên, chúng tôi tiến hành tìm hiểu những nhân tố làm
ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ qua việc phân công lao động trong sản xuất
nông nghiệp, sản xuất phi nông nghiệp, trong công tác khuyến nông
Bằng số liệu thứ cấp và sơ cấp qua phân tích, chúng tôi đã khái quát tìnhhình chung vé giới của địa phương qua các mặt tuổi, trình độ học vấn, nghềnghiệp và mức đóng góp về thời gian trong sản xuất, xã hội và tái sản xuất
Qua nghiên cứu cho thấy, áp lực thời gian, công việc trong sản xuất nông
nghiệp, gia đình đặt nặng trên đôi vai của người phụ nữ nông thôn Chính vì vậy,
họ không có nhiều cơ hội để tự hoàn thiện kiến thức, năng của mình trong tình
hình mới của sự phát triển Qua phân tích, chúng tôi để xuất một số biện pháp
chung và cụ thể góp phần nâng cao năng lực phụ nữ của xã Phước Hưng trong
thời kỳ đổi mới của nền kinh tế
Trang 8MỤC LỤC
Trang
Esuthi?ige Bến Ẽ giố HIẾU unngnuaitupnaoieihatMtaeppeiipsgtgogteetesaonsrsesananesessesnssugnssfUEUE
Tiarhrirnye đắp bông Wi sát keng tac ga- ni 80g45) 1180002đ5880080056881880836 xvi
Danh mục các sơ để, đổ thị và hình « sessssses ma `.
Danh mục các ph lỰC «ceess2s81 1.n020A0638A544E448430E14444248448048/010/008433//1ng 3x
Ý 1T EãÏï a ne 1
1-2 Mục dich nghiên CỨỮU :-::sscicccc53 H1 Hà 14 1411911411165 B114 848842 C1 15k SERA44 4
1.3 Re Hếu:nghÏ1ÊN GỮI ong ghen Hi nh T6 031003118 0HAEnlA Hi ng He gen ha nai 4
LA Nội:dung HEISE COW soeeainesaDdiiiiorearisesaiirisaanressaxakseesinslesAerssnsiegksES 5
LS Phạø: vì RghiÊn CO ccrcscsanensemnceserecen nnn mnmennecrmenerenssanrneneenvenremmenecemrneneantness 61.5.1 Giới han nội dung để tài - 55 c2 HH 112111 6
1.5.2 V@ KhOng 7 ÔỒ
1.5.5 VỀ WAGE BÌNH eeseeeeisis.BfiesuexdiGE1L200.n8<8606035485860 8ÿ = 6
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
3,1 Cứ Kở TẾ MOB sa cvaeeeeebiaasHiaidarldlSEX0053300/30A85530ĐG894420000/71984010168000080/38000 M04 7
5.1.1 Khii niệm số Since anemone 7
PRR Ehất niệm về piối 6 a eae 8 2.1.3 Sự khác biệt giữa giới và giới tinh oi sscceeescssssesssssssasecconssseececsssnecceessnnnesseee 8 DLA Ni tiệt ĐỒ, BI suaassaassseediabiesiksesiiiliHSI.E00091348628481940500100048804010080/10S00039010130/8/61340 92.1.4.1 Khái niệm vải 120 DIGI cong da nitsgg811665835581554599EE110101403806E04481004088e 9
2.1:4.2 Phân lớại Vai HỒ BIỔI ccosscessccusecnsseoentenasanctcagnvsssvaewivantedesniebueesvevesstoevanrsstee 9AOC HỗSït GIẢI ee ar
2.1.4.2.2 Vai trò tái sản xuất (vai trò sinh san và nuôi đưỡng) 10
1X
Phương pháp nghiên cứu - cv sec esesas =- 22.
Trang 93.2.3.1 Cũng nghiệp - Tiểu thủ công nghiỆ Hxaaseeeesrsennndinnneanraneraennnsssen 38
3.7.3.2 Thường nghiệp và dịch VỤ scsecseeesesaeeninddtraroeaiprisesgesri0041460iiszsssereiei 40
3.2.3.3 Lãnh vực công nhân viễn Nhà TUBE seccsisscovesernenenvecenessvneeenrenenneteneranres 41 3.2.4 Cuộc sống của người dân -. - - 5S rerrrrrrrrrrke 413.5 Tình Khi Sẽ HỆ bueeesesenesnendinanusrarrarpatssgkesbrorsreersassesrosEiBiilM100ảãfleicpsdlkdgiiGBossasil 43
3.5,1ĐĂe đi TH: ENGseesaeeeniesosnadEgig800016/016400/6510180:4g600308853gg aa8/nusssjffÓ
3.3.3 Die điểm Ve lao ỒN ceocanaeiiineiediRkinlpialiiSi688103804xãn00nssssuskstioosstrbpedfi 44
3.3.3 Công tác giáo dục -cceeercrrrtstrrrrrrirrrrerrre mm 44
3.5.4 Cũng lúc w te KẾ hoạch hồa gia GID acc scscesericesrssascennnannnennniannciancannusnsen 46
3.5.3 'Th*nh nhẫn dân tộc = Tiên: RIAD see<cee-ceseeó du dàn haànghnHhngdH0VHaga0046310308.060010108007 47
31.6 bo mính giG RÌRHDNseeaa-iiaeskeiieiesindeinsigraekarulfigBifiiiiökI380808080g0g00g000ã68 48
3.3.7 Công tác thông tin truyền thanh văn hoá - văn nghệ - thể dục thể thao 49
3.3.8 Chính sách xã hội - Xoá đối lầm nghệ Ovasssssccvecscasevoivarssaceevrsectssseseewseeseeee 50
Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51
4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã trong 3 năm qua - 51
4.2 Ảnh hưởng của giới trong nông nghiỆp -5-556<SStesrerxeerkertkrrrree 55
4.3 Đặc điểm chung của SiGie eccccesecsesecseseeeeseteeeeeeeeeesesescsensnseseserssesseeseneeesee 2Ó
4.3.1 Tình hình dân số theo giới tính và theo độ tuổi "“ canae saan
4.3.2 Trinh độ văn hoá theo giới tinh và theo độ CC 61
433 Phân chía ngành nghề theo gi6i _ cssincsascsssasnivscansennvcacvmsnnsnenereenmnees 65
4.3.4 Chat lượng lao động phân theo giới tính - - Set 67
Trang 104.3.5 Tình trạng việc làm, thu nhập của lao động nữ -. -ereeeree 69 4.4 Vai trò của phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày -cc+eteererretrere 73 4.4.1 Sản xuất - << tt + E22 31323 4t nh 1044081014400802.1 21 74 4.4.1.1 Điêu kiện tiếp cận thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng 76 4.4.1.2 Tính chất, khối lượng và cường độ thực hiên công việc se 80 4.4.1.2.1 Tính chat, khối lượng công viỆc - -: " 80
4.4.1.2.2 Hiệu quả, cường độ thực hiện công vIỆC -+rsrerererrrererrrree 82
4.4.2 Vai trò sinh sản và nuôi đưỡng sen HH gưg 85
AA Vai rồ ÔNG Ứ Han th anh3g 4p gkoili21418)0NGiggEỒngchantdghinhH00101604msiuaieuroggreestieodfESP 86
4.5 Phụ nữ trong SX nông nghiệp và quyển tham gia quyết định công việc 89 4,5,1 TGS gian phôn bổ công VIG ceeeeiiarinsiassatssnliEA00121804600/00/30313481000813 0188 90 3.37 Quên sữ dựng OE ĐÃ sesssesnaaeinnunanltilDrctkilSB90204010801k4e.iscpdislgzging40813X' 91 4.5.3 Tiếp thu tiến bộ kỹ thuật - -‹+c«csnnhHhirirrrrrriirrieirrerrrrrre 93
4.5.4 Vấn để quyết định công viỆc - -ceccserietiirririiiiiiiirrrrirrriee 95
4.5.1 Vai trò của phụ nữ trong quá trình ra quyết định ở hộ gia đình 95 4.5.2 Vai trò cúa phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp -++++ 96
4.6 Vai trò của phụ nữ trong công tác khuyến nông ÔỎ 98
4.6.1 Lực lượng lao động tiếp cận khuyến nông - -+c+s«sssesererrerre 99 4.6.2 Lực lượng lao động tham gia lớp huấn luyện -.-. -++-+ -<-+ 100 4.63 Cơ cấu hoạt động của CUBRNN, «se gu22n ngang 0anen0esedzesere 103 4.6.3.1Tình hình hoạt động của câu lạc bộ - sen 105 4.6.3.2 Trang thiết bị phục vụ sắn xuất seeieieiiiiiiiiieieriree 105 4.6.3.3 Quỹ hoạt đỘng coc chà Hnn2 ác 0180212k180000100391001000701- 9e 106 n4 sẽ 106
4.6.3.5 Tập huấn nông dân -.«-cscsensesenreEg0302 1121147007110 1064.6.4 Kết quả đạt được `" B-ŸE-
Trang 114.6.4.2 Tham gia các chương trình do cấp trên phổ biến - 1074.6.4.3 CLB đại diện tiếng nói của người phụ nữ «-sccsssiererees 108
4.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ -. -ccceceee 108
4.7.1 Gánh năng CONT VỆ ke seeiiesesasesiseseeissssassazasuslag gE445SXUSEuESSEEGELLSIESS0080 109
47.5 Bao hành đổi 901 Si O08 recereomncnnm nero 111
# “1,8 Hạn chế về trinhl6, văn hod sciasinccanncunnamnmarenmammenten 113
ea rêu củn ĐT ssessunosionedhistcgEN0G008200-0133180260820.003/29858103000G500/9.0000400/9B0G000 1144.8.1 Tạo việc làm nhằm tăng thêm thu nhập -. - - -5s c<<c<cscexee 114
4.8.2 Phá vỡ hiện trạng phân công lao động cứng nhắc theo giới - 1154.8.3 Giảm bớt sự phân biệt đối xử thông qua các thị trường cạnh tranh 116
4.9 DE xuất một số ý kiến . -«c++-c<eesree ` 116
4.9.1 Nâng cao trình độ học vấn, chuyễn mÔn eiesiiessrierie 118
4.9.2 Mở rộng nghành nghề phi nông nghiệp - oi 118
UC S| ee 119
"6:4 Triển tận Thông EŨbaeaaeesdEuraiesesnanissiesninsssegienuieuiiiBi4811060081080800783600808 119
4.9.5 Tình trạng thu hẹp của hệ thống công cộng -«-.«c<c-©- 120
BOG TY KẾ can 01 En16x2nsvesadvvare-zeessiesasessaesaS6k1438555SEEEOSSGARSSASESASvS4481488130108553X0E 121
4.9.7 Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn . 12149.8 Tạo cơ hột tiếp cậu việc làm cho ph HỄ s.-sasesaeseieasednnsdsnnsoowersnor 122
Chương 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ, c5ccccccecreeeeeccc 123
5S 1 KẾT lƯỆI nesses eet eee einen en 123
5.2 Kiến nghị + +5 2S tt + 1 re ¬ 124
MỤC LUC THAMKHẢO -222:++ 22x 126
PHỤ LỤC
Trang 12CLBKN : Câu lạc bộ khuyến nông
CNH - HDH : Công nghiệp hoá - hiện dai hoá
CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Trang 13TM-DV : Thương mại - dịch vụ
THCS : Trung học cơ sở
TDTT : Thể dục thể thao
UBND : Uỷ ban nhân dân
UNDP : Chương trình phát triển liên hiệp quốcUNICEP : Quỹ nhi đồng của liên hiệp quốc
Trang 14Bảng 23: Tình Hình Dân Số Theo Giới Tính trong Độ Tuổi Lao Động ở Xã 59
Bảng 24: Dân Số Trên 60 Tuổi Phân Theo Giới Tinh -‹c <-cces« 61 Bảng 25: Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi 61
Bảng 26: Tỷ Lệ Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi 62
Bảng 27: Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi trong Độ Tuổi Lao Động . - +52 TH nrereeaeee 63 Bang 28: Tỷ Lệ Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi trong Độ Tuổi Law DB mgs sccccsscssseversessranissrannnnunsacnvnarne 63 Bảng 29: Các Ngành Nghề Dang Hoạt Động tại Xã Năm 2003 - 66
Bang 30: Tỷ Lệ Phân Chia Lao Động trong Các Ngành Nghề Theo Giới 67
Bang 31: Trình Độ Chuyên Môn Theo Giới Tinh trong Độ Tuổi Lao Động 68
Bang 32: Sự Phân Bố Dân Số Hoạt Động Kinh Tế trong Năm 2003 69
Bảng 33: Tỷ Phần Đóng Góp Thu Nhập trong Nông Hộ của Phụ Nữ 72
Bang 34: Tình Hình Đóng Góp Ngày Công Đối với Hộ Nông Nghiệp Kiém CN - TTCN (Trong Một Năm) :-©ccvvccesccccvecrrrrrrrxeesecee, 7 Bảng 35: Tình Hình Đóng Góp Ngày Công Đối với Hộ Nông Nghiệp Kiêm DY - TRÍ Ceres MỘC NI HH saeeeeesedoiinntotdnoroginagieenksrlieenrnnenirinsasdemsee 75 Bảng 36: Tình Hình Đóng Góp Ngày Công Đối với Hộ Thuần Nông Nghiệp (trong Một Năm) - -75ccccceerrreee 75 Bang 37: Sự Tiếp Cận Thông Tin Từ Phương Tiện Thông Tin Đại Chúng Tĩ Bảng 38: Tình Hình Tiếp Cận Thông Tin Từ Kênh Không Chính Thức 78
Bảng 39: Tỷ Lệ Phân Chia Lao Động Theo Tính Chất và Theo Khối Lites Công VÏỆG ca 32a 2s 56 Dá<g653s84050058618583 428081584 81 Bảng 40: Mức Độ Thực Hiện Công Việc Phân Theo Giới trong Nông Nghiệp 82
Bảng 41: Mức Độ Thực Hiện Công Việc Phân Theo Giới trong
Ninh Night T6 easennnnentrrangsteitlsngtstasirientniasnsseoosgirrsstmeereeermoisi 84
XVii
Trang 15Bang 42: Quyển Quyết Định trong Việc Tái Sản Xuất Noi GIẢNG Ÿ.ỷ 85
Bảng 43: Tình Hình Tham Gia của Nữ Vào Hội Đồng Nhân Dân 3 Cấp
Bảng 46: Phân Công Lao Động Hàng Ngày Theo Giiới s<cc<c<eeseexes -.e ĐỒ
Bảng 47: Vấn DE Sở Hữu Đất Đai co a gggggg 92
Bang 48: Sự Tiếp Cận Kiến Thức của Giới tại Xã Phước Hưng
Qua Các Cuộc Tập Huấn -. . -c-ccscstrrtererrrrrrrrrrerrrrrrr 93 Bảng 49: Vấn Dé Ra Quyết Định của Hộ Ở Phước Hưng -: 95 Bảng 50: Vấn Dé Ra Quyết Dinh trong Trồng Trot trên Dia Ban
Xã Phước Hưng 2+ nenehrtrrrrriiieriieiiriiireireierrrri 97
Bảng 51: Vấn Đề Ra Quyết Định trong Chăn Nuôi trên Địa Bàn
Xã Phước Hưng <2 98 Bang 52: Thời Gian Thanh Lập và Quy Mô Thành Viên Tham Gia CLBKN
tại Xã (Tháng 12/2003) -.csceeseihieereieriirrrrrrrrrr 100
Bảng 53: Số Lượng Hội Viên CLB Tham Gia Các Lớp Tập Huấn |
Khuyến Nông -¿-55+©52+vtcrterrrertrrrrtttrrrtrrrrrrirrirrerrrrrird 101
Bang 54: Số Lượng Hội Viên Tham Gia Các Lớp Tập Huấn Khuyến Nông
của Hội Nông Dân - -ss+ennntthrherreeiHrierirrrrerrrie 101 Bảng 55: Kết Quả Đạt Được Từ Các Cuộc Tập Huấn Khuyến Nông
của Giới (Tháng 12/2003) -s‡csằhnheerrrretrrrrrrrrrrirrrr 102
Bang 56: Ngành Nghề của Phụ Nữ Do CLBKN Tổ CHỨC ca aaanandaeo 107
Trang 16DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH
Tra
Sơ đồ 1: Chế Độ Luân Canh Cây Trồng và Lịch Thời Vụ Hiện Tại i
Cilia Địa Bain KE oiscccsssanasavavasvsnsvernsnenavsvanererereverrnennecwrassenacnsnevannnsintabeeenaes 53
Sơ đồ 2: Tháp Tuổi Dân Số ở Xã Phước Hưng -+eceeerertrrrrree 60
Sơ đồ 3: Hoạt Động của CLBKN Xã Phước Hưng - -+s+ssesee 104
Sơ đồ 4: Bánh Xe Bao Hanh -. Sen me 111
Sơ đồ 5: Bánh Xe Không Bao Hành - +2 2‡enretrterrirriedrrerrrrrrerre 112
Sơ đồ 6: Mô Tả Nguyên Nhân - Kết Quả Tác Động Đến Vai Trò của Phụ Nữ
(Sơ Đồ PROBLEM TR.EE) - 5 Sc sen 117
Đồ thị 1: Tình Hình Biến Động Dân Số và Lao Động -cc+-rrerreee 35
Dé thị 2: So Sanh Số Lượng Nữ Tham Gia HĐND các Cấp Qua 2 Nhiệm Kỳ 88
Dé thị 3: So Sanh Chất Lượng Nữ Tham Gia HĐND các Cấp Qua 2 Nhiệm Kỳ 89
Đồ thị 4: Phân Công Hoạt Động Hàng Ngày - -ciccneenerrrrere 90
Dé thị 5: Biểu Diễn Sự Tiếp Cận Kiến Thức của Giới -. -ecserssr 94
Đồ thị 6: Vấn Dé Ra Quyết Dinh của Hộ Gia Đình -. -reeeeeeerrree 95 Hình 1: Anh Chụp Hoạt Động Cấy Lúa trên Cánh Đông Xã Phước Hưng 83
RIX
Trang 17DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi
Phụ lục 2: Hình tháp trình độ học vấn
Trang 18Chương 1
x
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lời mở đầu
Thế giới ngày nay tốt đẹp hơn so với khi bắt đầu thế kỷ XX Tuy mù chữ,
nạn đói, tật bệnh và bạo lực vẫn còn gây đau khổ cho nhiều người trên thế giới
nhưng cũng đã có nhiều tiến bộ trong phổ cập giáo dục làm gia tăng tình trạng
biết đọc, biết viết Những tiến bộ trong khoa học, y học đã loại trừ hoặc kiểm
soát được nhiều dịch bệnh và trao đổi thông tin tự do hơn trên khắp thế giới đã
góp phần cai thiện đời sống con người
Một tiến bộ khác nữa là phụ nữ có tiếng nói đích thực trong cuộc sống cá
nhân cũng như cộng đồng Ở thế kỷ XX, phụ nữ đã có quyển bỏ phiếu và nắm
giữ các vị trí dan cử ở hau hết các nước - cho di nhiều khi chỉ là trên nguyên tắc.
Với tư cách là người lao động, họ được pháp luật bảo vệ, đặc biệt khi những điềuluật đó được xem là cần thiết Họ ngày càng có nhiều khả năng tiếp cận các dịch
vụ y tế và giáo dục Họ đang tập hợp nhau lại một cách hữu hiệu cả ở trong nước
và quốc tế để xác định quyển của phụ nữ như những con người và đưa vấn để
giới; vai trò phụ nữ vào quá trình sản xuất và trong các hoạt động xã hội Các
hội nghị của phụ nữ quốc tế như ở Mêxicô City(1975), Nairobi(1985) và Bắc
Kinh(1995) được xem là những thước đo trao quyền cho phụ nữ
Với không gian hẹp hơn, gần một thế kỷ qua, phụ nữ Việt Nam cùng với
dân tộc đã viết nên những trang sử vô cùng gadh liệt và vẻ vang Sát cánh cùng
chồng, con, anh em, họ đã chiến đấu dũng cảm, dam đang, đem lại thắng lợi
hoàn toàn cho công cuộc giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, đưa nước Việt
Trang 19Nam bước vào giai đoạn mới: xây dựng một quốc gia độc lập, phén vinh, đi theo
hướng xã hội chủ nghĩa.
Bước trưởng thành của phụ nữ Việt Nam đã dién ra suốt quá trình họ tham gia vào sự nghiệp Cách mạng chung Phong trào phụ nữ phát triển sâu rộng, vai trò, vị trí của họ đã được tăng lên rõ rệt Chị em ngày càng trở thành chủ nhân
thật sự của xã hội, có trình độ văn hoá và địa vị chính trị, có quyền lợi và nghiã
vụ công dân trên đất nước Việt Nam độc lập, bình đẳng và dân chủ.
Nhiều giá trị tinh thần và dao đức cao quý của người phụ nữ đã được thể
hiện trong chiến đấu chống ngoại xâm Ngày nay trong hoà bình và kiến quốc,
nhiều phẩm chất tốt đẹp, trí tuệ thông minh và sáng tạo của họ được thể hiện
trong lao động xây dựng, cải tao quê hương, khôi phục cuộc sống bình thường
của gia đình và làng xóm Phụ nữ thực sự là nguồn lực phát triển to lớn của nước
Việt Nam quá khứ và hiện tại.
Ngoài ra, lịch sử dân tộc Việt Nam là đấu tranh dựng nước và giữ nước,
lịch sử phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Truyền thống
tinh hoa của phụ nữ Việt Nam là kết tinh truyền thống, tỉnh hoa của dân tộc Việt
Nam
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam là hình ảnh của những người mẹ, người
vợ, người chị, chịu thương, chịu khó, hay làm, dịu hiển, trung hậu, đảm đang,
người nghệ sĩ giữ gìn, bảo vệ phát huy bản sắc dân tộc, là những người chiến sỹ
kiên cường chống giặc ngoại xâm, người đã sản sinh ra những thế hệ anh hùng
của dân tộc anh hùng.
Trong các xã hội văn minh nông nghiệp trước nay, và ngay cả đến nay tại
một số nước, lao động nữ đã chứng minh khả năng tự quyết cao, có quyển lực
trong cộng đồng Ngoài tham gia lao động nông nghiệp, phụ nữ còn làm được rất
Trang 20nhiều việc khác như: quay tơ, dệt vải, buôn bán nhiều việc đòi hồi trình độchuyên môn, chỉ có một số ít việc thuộc về nam giới.
GO thời kỳ tiền công nghiệp, phụ nữ đã từng là một lực lượng lao động rất
cần cù, chịu khó, khéo tay, nhẫn nại và có hiệu quả bên cạnh lực lượng nam
giới.
Trải qua sự biến động của các hình thái kinh tế - xã hội, phạm vi lao động
và quyển lực của phụ nữ cũng thay đổi theo chiều hướng ngày càng bị thu hẹp
dan, khơi sâu thêm sự bất bình đẳng, bất công và áp bức đối với phụ nữ
Việc nghiên cứu về vai trò của người phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp,
trong công tác khuyến nông nói riêng và trong mọi lĩnh vực của cuộc sống nói
chung, trước hết cần bắt nguồn từ việc nghiên cứu lịch sử phát triển của các hình
thức kinh tế - xã hội Bởi vì phụ nữ rất nhạy cảm với sự biến đổi của xã hội,
phần ánh mối quan hệ giới trong từng giai đoạn phát triển Mở ra triển vọng cho
việc tìm kiếm chân lý về giá trị đích thực của vai trò, vị trí phụ nữ trong sản xuất
nông nghiệp cũng như trong xã hội.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế về ảnh hưởng vai trò của giới trong
nông nghiệp cũng như trong công tác khuyến nông Được sự đồng ý của ban chủnhiệm Khoa Kinh Tế trường đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt làgiảng viên Nguyễn Văn Năm - ngành PTNT&KN, tôi đã tiến hành thực hiện để
tài nghiên cứu: “VAI TRO CUA PHU NU TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TRONG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ PHƯỚC HƯNG - HUYỆN TUY PHƯỚC - TỈNH BÌNH ĐỊNH”
Do thời gian thực tập có giới hạn và khà năng vận dụng kiến thức chuyênmôn vào thực tế còn nhiều hạn chế nên thiếu sót là điều không thể tránh khỏi.Kính mong các cấp quan lý và quý thay cô tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến
cho để tài được hoàn chỉnh hơn.
Trang 21của họ khi tham gia vào CLBKN.
- Phân tích khối lượng, cường độ, tính chất công việc mà hai giới đảm
nhận.
- So sánh mức độ tham gia quyết định các vấn dé thuộc gia đình và xã hội
giữa hai giới.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ
- Tìm hiểu nhu cầu của phụ nữ
- Để xuất một số biện pháp theo hướng giảm sự bất đồng đẳng về giới,
đồng thời tìm giải pháp giúp phụ nữ sản xuất nông nghiệp, tham gia vào hoạt
động kinh tế, và quản lý gia đình được tốt hơn
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Phần tích một số hoạt động sắn xuất nông nghiệp và thực trạng công tac-_ khuyến nông đã thực hiện ở xã Phước Hung trong các năm qua.
- Phân tích khối lượng, tính chất và cường độ công việc mà hai giới dam
nhận, nhằm mô tả tổng quan về vị trí của phụ nữ trong các ngành nghề tại địa
phương.
- Nghiên cứu mức đóng góp lao động, mức độ tham gia quyết định các
vấn dé thuộc gia đình và xã hội để thấy rõ vai trò của phụ nữ
Trang 22- Phân tích những nhân tố chính ảnh hưởng đến vai trò của người phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp cũng như những hiệu quả đạt được trong công tác
khuyến nông để đánh giá vai trò của họ
- Tìm hiểu nhu câu của phụ nữ trong cuộc sống hiện nay, nhằm áp dụng
các chính sách cho phù hợp.
Qua đó, chúng tôi để xuất một số ý kiến nhằm nâng cao vai trò, vị trí của phụ nữ, giúp họ khẳng định và tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của mình
trong hiện tại cũng như trong tương lai.
1.4 Nội dung nghiên cứu
ES
- Đánh giá chung tình trạng việc làm của giới ở Phước Hưng cả về số
lượng lẫn chất lượng.
- Đánh giá vai trò giới trong cuộc sống hằng ngày, nhằm thấy rõ các công
việc sản xuất và phi sản xuất mà chị em đảm nhiệm
- Đánh giá hiệu quả của công tác khuyến nông và sự tham gia của phụ nữ.
- Xem xét quá trình ra quyết định trong cuộc sống và trong sản xuất hàng
ngày.
- Tìm hiểu nhu cầu của phụ nữ Phước Hưng, cũng như cách tiếp cận các
nguồn thông tin như thế nào?
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia công việc xã hội nói
chung và công tác khuyến nông nói riêng của phụ nữ địa phương
- Đề xuất giải pháp để thúc đẩy quá trình phát triển nông thôn, nâng cao
vị trí, vai trò của người phụ nữ theo mục tiêu của Đảng và Nhà Nước đưa ra.
Trang 231.5 Phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Giới hạn nội đung đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình chung của xã và mức
đóng góp sức lao động của người phụ nữ vào trong công việc, từ đó thể hiện vị
tri của họ trong gia đình cũng như ngoài xã hội Qua đó, dé xuất một số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao địa vị của người phụ nữ, phát triển vai trò cũa họ trong mọi lĩnh vực và tìm kiếm giải pháp tạo ra những ngành nghề thích ứng cho
cả hai giới góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân
1.5.2 Về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của phụ nữ trong sản xuất nông
nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng Chúng tôi tiến hành
nghiên cứu trong 7 thôn bao gồm 20 xóm trực thuộc xã Đó là
Trang 242.1.1 Khái niệm về giới
Giới là một thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân văn học, nói đến
vai trò, trách nhiệm và quyển lợi mà xã hội quy định cho nam nữ Giới để cập
đến phân công lao động, các kiểu phân chia: nguồn lực và lợi ích giữa nam và
nữ trong một bối cảnh xã hội cụ thể Nói cách khác, nói đến Giới là nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới từ góc độ xã hội (Trần Thị Quế, Gender,
1999).
Trong cuộc thảo luận về “Giới và sự phát triển”, Giới đã được định nghĩa:
“Giới bao gồm các mối quan hệ tương quan về địa vị xã hội của phụ nữ và nam
giới trong một môi trường xã hội cụ thể”
Nói cách khác
“Giới là sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong quan hệ xã hội” (Giới
và dự án phát triển, Lê Thị Chiêu Nghi, 2001)
Trang 252.1.2 Khái niệm về giới tính
Giới tính là một khái niệm xuất phát từ môn sinh vật học, chỉ sự khác biệt
giữa nam và nữ về mặt sinh học Sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến quá
trình tái sản xuất con người và di truyển nòi giống Con người sinh ra đã có
những quan điểm về giới tính (là đàn ông hay đàn bà) Những đặc điểm này là
ổn định và hầu như không biến đổi cả nam và nữ (Trần Thị Quế, Gender, 1999).
2.1.3 Sự khác biệt giữa giới và giới tính
Bảng 1: Phân Biệt Giới và Giới Tính
Giới (GENDER) Giới tinh (SEX)
1 Đặc trưng xã hội hoc
2 Hình thành trong môi trường xã hội
(qua giáo dục trưởng thành)
3 Đa dạng
4 Có thể biến đổi
5 Vai trò
- Phụ nữ ngoài công việc thừa hành,
có thể giữ cương vị quản trị như
mang thai, sinh con
- Duy nhất, chỉ có nam giới có
tinh trùng
Nguồn: Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và Dự án phát triển
Trang 262.1.4 Vai trò của giới
*+ foe
2.1.4.1 Khái niệm vai trò giới
Vai trò giới là những công việc và hoạt động cụ thé mà phụ nữ và nam
giới thực tế đang làm
2.1.4.2 Phân loại vai trò giới
Vai trò của mỗi thành viên trong xã hội không chỉ biểu hiện vị trí, tác dụng của họ trong xã hội, mà còn tác động sâu sắc đến đời sống xã hội của họ.
Để xác định được vị trí, tiếng nói và cơ hội của từng giới trong xã hội, cần
tìm hiểu công việc của mỗi giới thường làm nhằm hiểu rõ vấn để ai làm việc gì
và làm việc như thế nào qua việc phân nhóm các công việc
Trong xã hội, phụ nữ và nam giới thường thực hiện 3 loại vai trò dưới đây
2.1.4.2.1 Vai trò san xuất
“Vai trò sản xuất của Giới là các công việc (hoạt đông làm ra của cải vật
chất và tinh thần, nhằm tạo ra thu nhập hoặc để tự nuôi sống và tiêu dùng” Chúng bao gồm cả sản xuất hàng hoá (sản phẩm vật chất, tinh thần hoặc các dịch vụ để trao đổi mua ban ) có giá trị trao đổi và cả sản xuất tạo ra các vật
dụng (các phương tiện sinh sống hoặc các sản phẩm để tự tiêu dùng trong gia
đình ) không những có giá trị sử dụng mà còn có kha năng trao đổi tiém tàng.
Vai trò sản xuất của phụ nữ nông thôn vùng Duyên hải Miền Trung nói
chung và phụ nữ nông thôn Bình Định nói riêng (trong đó có phụ nữ Phước
Hưng) bao gồm các công việc: cấy, làm cỏ, chăm sóc, gặt, chăn nuôi, trồng rau,
may, còn nam giới vai trò sản xuất thường thể hiện ở các công việc như: cày,
bừa, vận chuyển sản phẩm, làm mộc, thợ hồ, cơ khí
Trang 272.1.4.2.2 Vai trò sinh sản và nuôi dưỡng (Vai trò tái sản xuất)
“Vai trò sinh sắn và nuôi dưỡng của Giới là các công việc (hoạt động)
nhằm tạo ra nòi giống và tái tạo sức khoẻ, sức lao động” Vai trò đó không chỉ
bao gồm sự tái sản xuất sinh học (sinh con) mà còn cả việc chăm lo, duy trì vàphát triển lực lượng lao động cho thực tại và cho tương lai như nuôi dạy con, nuôidưỡng và chăm sóc các thành viên khác trong gia đình và các công việc nội trợ.Đây là công việc thiết yếu để duy trì cuộc sống tổn tại của con người
2.1.4.2.3 Vai trò cộng đồng
“Vai trò cộng đồng của Giới là các công việc (hoạt động) nhằm phục vụ
cho lợi ích của cộng đồng trong xã hội” như các cơ sở hạ tầng, kinh tế, xã hội,
bảo tổn các nguồn tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng
Vai trò cộng đồng được chia làm 2 loại: Vai trò tham gia cộng đồng va vai
trò lãnh đạo cộng đồng
- Vai trò tham gia cộng đồng: Vai trò tham gia cộng déng bao gồm các
hoạt động chủ yếu do phụ nữ thực hiện ở cấp độ cộng đồng như: xóm, thôn như
là sự mở rộng vai trò sản xuất của mình
- Vai trò lãnh dao cộng đồng: Vai trò lãnh đạo cộng đồng bao gồm các
hoạt động ở cấp độ cộng đồng thường trong thể chế, cấp độ chính trị quốc gia
2.1.5 Phụ nữ và vai trò Giới
Trong một ngày cũng như trong cả cuộc đời, phụ nữ và nam giới có những
xu hướng làm việc khác nhau, Từ đó, ta thấy phụ nữ thực hiện vai trò Giới
thường có những đặc điểm khác nhau
Trang 28- Nhiều vai trò cùng một lúc: Phụ nữ thường thực hiện nhiều vai trò cùng
một lúc.
Vd: Phụ nữ thường thực hiện 3 vai trò cùng một lúc: Sản xuất - cộng đồng
- tái sản xuất trong khi đó nam giới đóng vai trò lớn trong sản xuất
- Thừa hành công việc: Phụ nữ thường thừa hành công việc; trong khi,
nam giới thường quyết định công việc, khi thực hiện các vai trò giới.
Vd: Khi thực hiện hoạt động cộng đồng như don dep, vệ sinh cơ quan,
trường lớp, xóm ngỡ người phụ nữ trực tiếp quét don, lau chùi còn nam giới
thường đóng vai trò chỉ đạo công việc.
- Vai trò chính trong tái sản xuất: Phụ nữ là người thực hiện chủ yếu vai
trò sinh sản và nuôi dưỡng.
Vd: Trong gia đình phụ nữ thường nấu ăn, giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa, tắm
rửa cho con, đưa con đi học.
- Tính gắn bó: Các vai trò do phụ nữ thực hiện thường gắn bó với nhau
- Sự phụ thuộc: Vai trò của các thành viên trong gia đình phụ thuộc lẫn
nhau.
2.1.6 Khái niệm bình đẳng Giới
Thuật ngữ bình đẳng Giới được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau
trong bối cảnh của sự phát triển Ở đây, chúng ta coi bình đẳng Giới là sự bình
đẳng về pháp luật, về cơ hội (bao gồm cả sự bình đẳng trong thù lao cho công
việc tiếp cận đến nguồn vốn của con người va các nguồn lực sản xuất khác cho
phép mở ra các cơ hội này) và bình đẳng về “tiếng nói “ (khẩ năng tác động vàđóng góp cho quá trình phát triển)
11
Trang 29Bình đẳng Giới là sự đối xử ngang quyền giữa hai giới nam và nữ cũng như giữa các tầng lớp phụ nữ trong xã hội có xét đến đặc điểm riêng của phụ nữ,
được điều chỉnh bởi các chính sách đối với phụ nữ một cách hợp lý
Bình đẳng Giới, đó là thuật ngữ mới trong xã hội hiện đại Vì thực chất, diéu này không ra khỏi nội dung của vấn để bình đẳng nam nữ hay nói một cách khác là sự giải phóng phụ nữ, nói lên thước đo trình độ văn minh của một chế độ
xã hội.
Quan niệm về Bình đẳng Giới rõ ràng không chỉ đơn thuần là sự bình
đẳng nam nữ hiểu theo nghĩa thông thường: nam có quyền lợi gì thì nữ cũng có như vậy Theo yêu cầu của xã hội hiện nay, bình đẳng Giới phải gắn liền với
quan niệm phát triển, sự tăng trưởng kinh tế và sự công bằng xã hội Nó đồi hỏi
phải có sự chuyển biến đồng bộ của các thành phan lứa tuổi, nhưng trước hết là
đối với nam giới trong hàng loạt vấn để từ nhận thức đến thái độ ứng xử xã hội
và hành vi cụ thể trong mối quan hệ với phái nữ, được thể hiện qua hai yếu tố
- Sự tôn trọng giá trị nhân phẩm, quyền con người toàn diện cũng như giátrị lao động của người phụ nữ trong những đóng góp của họ đối với xã hội và gia
đình.
- Chia sẻ với phụ nữ trong mọi lo toan và trách nhiệm hay nói cách khác
tự đặt địa vị của mình vào hoàn cảnh của chị em để thông cảm, để thấy hết ý nghĩa to lớn của quyết tâm chia sẻ những lo toan đối với phụ nữ, dẫu đó là
những tính toán chi li của công việc gia đình hay đóng góp vào sự nghiệp chung
của xã hội.
Bình đẳng Giới biểu hiện một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực củađời sống kinh tế, chính trị xã hội và gia đình
Tuỳ thuộc vào đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội của từng quốc gia, đối
với từng lĩnh vực cụ thể Bình đẳng Giới có thể quan tâm ở các mức độ khác
Trang 30nhau Tuy nhiên, Bình đẳng Giới đầy đủ và thực sự là không cho phép loại trừ
hay coi nhẹ bất kỳ một lĩnh vực nào
2.1.7 Bình đẳng Giới trong lĩnh vực xã hội
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vai trò, vị trí của người phụ nữ
được nâng cao trong xã hội, thì mối quan hệ giữa nam và nữ (chủ yếu giữa vợ và
chồng) biểu hiện trong thái độ đối xử với nhau, trong phân công lao động và
trong giải phóng các công việc lớn nhỏ của gia đình đã cần thay đổi theo hướng
dân chủ, bình đẳng Tuy nhiên, vẫn có không ít hiện tượng bất bình đẳng đối với
phụ nữ ở những mức độ khác nhau
- Văn hoá tư tưởng: Văn hoá tư tưởng ở đây có thé hiểu là bản sắc văn
hoá những nét đặc trưng riêng hay những phong tục tập quán truyền thống,
những khuôn khổ nhất định in sâu trong tâm trí, tiểm thức của hầu hết mọi
người dân, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Bình đẳng Giới trong phạm vi này
cân phải được tiếp cận vào các hiện tượng xã hội, các đặc điểm có liên quan nhằm tìm ra xu hướng vận động hay các quy luật nhất định chỉ phối các mặt của đời sống con người Như vậy, liệu trong lĩnh vực này Bình đẳng Giới có thực sự
thể hiện bản chất công bằng, bình đẳng hay chưa? Hiện vẫn đang còn nhiều ban
luận ý kiến tranh cãi bàn luận và chưa đi đến kết quá cuối cùng Có rất nhiều quan niệm khác nhau đã được nêu lên từ các nhà khoa học với cách tiếp cận cũng như cách nhìn nhận hoàn toàn khác nhau Và qua thực tế cho chúng ta cách
nhìn mới, các cấp chính quyển, ban ngành Nhà Nước đang cố tim mọi cách để tạo nên bình đẳng trong mọi lĩnh vực đời sống người dân Tuy nhiên, để thực
hiện điểu này thì hoàn toàn không đơn giản và nhất thiết phải chịu sự tác động
của nhiễu nhân tố như: phong tục, tập quán vừa có tính định kiến vừa có tính
truyền thống của một xã hội nhất định (cụ thể như tư tưởng trọng nam khinh nữ
13
Trang 31vẫn còn phổ biến ở các vùng sâu, vùng xa, trong các chương trình thể thao nhận thức của nam giới và nữ giới ) Theo xu hướng thời nay, đặc biệt ở các
nước phương Tây, nam giới cũng như nữ giới ngày càng có hướng nhìn hầu như
bình đẳng trong các vấn để văn hóa, xã hội đối với các cơ quan Nhà Nước cũng
từng bước bình đẳng hoá trong các mặt hoạt động văn hoá tư tưởng phục vụ mọitầng lớp người dân.
- Giáo dục -Y tế: Tuy rằng hiện nay theo quy định của pháp luật không
còn tình trạng phân biệt chỉ có nam giới mới có quyền được đi học hay có sự
phân định rạch ròi về trường lớp, kiến thức giữa nam và nữ trong giáo dục Tuy
nhiên, ngay trong cách suy nghĩ của họ (nhất là vùng nông thôn) vẫn còn ảnh hưởng nhất định của cách thức giáo dục của chế độ phong kiến Đây là nhân tố
khá quan trọng tác động đến việc xác định mức thu nhập cũng như phát triển
ngành nghề tại xã và người dân ngày nay đều thừa nhận mức đóng góp to lớn
của giáo dục vào của cuộc sống của vấn để này trong hầu hết lĩnh vực cuộc sống Song vẫn còn hiện tượng đầu tư vào con trai nhiều hơn con gái, ưu tiên
nam giới trong đào tạo nâng cao tay nghề
Hiện nay, mạng lưới y tế hầu hết vùng nông thôn đang được nâng cấp và
ngày càng hoàn thiện, mở ra ngày càng nhiều chương trình y tế phục vụ người
dân đặc biệt là phụ nữ và trẻ em các chương trình thực hiện KHHGD, chăm sócsức khoẻ bà mẹ và trẻ em, chế độ tiêm chủng - phòng ngừa cho phụ nữ mang
thai Nhìn chung, đây là lĩnh vực thể hiện bình đẳng Giới khá rõ nét nhất.
- Cơ hội và điểu kiện: Thật vậy, sự bình đẳng giữa nam giới và nữ giới
như đã nêu trên hoàn toàn không phải do khả năng của phụ nữ kém hơn namgiới ma phần lớn do các điều kiện, cơ hội được tạo ra cho nữ giới không ngang
bằng so với nam giới Ví như, trong vấn đề tiếp thu kiến thức văn hoá: trẻ em gái nhất là vùng nông thôn thường buộc thôi học sớm để phụ giúp việc gia đình, số
Trang 32học sinh gái được đi học lên Đại học, Cao đẳng ít hơn học sinh trai, hay đối với
cán bộ nữ đã có gia đình thì thời gian mang thai, sinh con, nuôi con là những lúc
họ phải chấp nhận sự thiệt thòi, sự hy sinh lớn hơn so với nam giới khi phải tiếp
cận với những cơ hội, diéu kiện thuận lợi cho sự nghiệp hay phát huy năng lực
của mình, do đó họ thường bỏ lỡ các dip đi đào tạo béi dưỡng thêm nâng cao
trình độ phát triển bản thân Và còn nhiều vấn dé nữa, những cơ hội, điều kiện
mà cả hai giới (đặc biệt là phụ nữ) phải bỏ qua do những yếu tố khách quan cũng như chủ quan của họ mang lại Những khoảng cách về trình độ, về quyển
quyết định hay trong vấn dé thu nhập giữa hai giới ngày càng có xu hướng giảm
dan trong thời gian gần đây là do những bước tiến đáng kể trong việc nâng cao
trình độ nhận thức của cả hai giới đã tạo điều kiện cho họ từng bước tận dụng
triệt để những cơ hội, nhằm phát huy năng lực và địa vị của chính bản thân hai
giới.
2.1.8 Ảnh hưởng của hai giới trong nông nghiệp và trong phát triển nông
thôn
2.1.8.1 Sự phát triển nông thôn ở Việt Nam
Khoảng 3/4 tổng dân số Việt Nam sống ở nông thôn, 2/3 trong số họ sốngdựa vào nông nghiệp (UN Việt nam, 1999) Kể từ sau chính sách đổi mới năm
1986, sản xuất lương thực đã được tăng lên đáng kể nhưng sự nghèo đói ở nôngthôn và sự thiếu an toàn lương thực vẫn ở tỉ lệ cao Nông thôn giữ vị trí quantrọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam Đây là lĩnh vựcsản xuất và cung cấp những sản phẩm thiết yếu nuôi sống con người Trước đây,
vị trí nông thôn chưa được nhận thức đầy đủ, thậm chí một số nước trong quátrình phát triển kinh tế còn phạm sai lầm là không quan tâm đến nông nghiệp và
nông thôn, gây hậu quả to lớn về mặt kinh tế, xã hội cả về môi trường lẫn nhân
15
Trang 33văn Nhưng vào những năm cuối thế kỷ XX, ở hầu hết các nước, sự phát triển
nông nghiệp nông thôn ngày càng được chú ý hơn và trở thành chiến lược phát triển của mỗi nước Phát triển nông nghiệp nông thôn được khẳng định là điểu kiện quạn trọng để đẩy nhanh nhịp độ phát triển ở mỗi quốc gia Thực tế hiện nay cho thấy, qua xem xét 171 nước trên thế giới có đến 80 nước đang thiếu lương thực Tình trạng nghèo đói, nạn suy dinh dưỡng là vấn để mang tính toàn
cầu và là mối quan tâm của nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế
Những nước có ngành nông nghiệp nông thôn phát triển vững chắc thì đạt
được những bước ổn định về kinh tế Cùng với sự ra đời thị trường hiện đại, nông
thôn không những cung cấp lương thực, thực phẩm, những sản phẩm tối thiểu
cần thiết cho đời sống con người, cung cấp những nguyên liệu cho nông nghiệp
mà còn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho công nghiệp và các ngành khác Đồng thời nó liên quan trực tiếp đến vấn để môi trường, vấn để bảo vệ nguồn tài
nguyên đất đai, rừng, biển Và vấn để đang được quan tâm hơn nữa là tìnhtrạng nguồn nhân lực ở nông thôn, vấn để giải quyết việc làm cho người dân
dang là vấn dé bức bách, nóng bỏng của các chính quyền quốc gia
2.1.8.2 Hình tượng người phụ nữ nông thôn Việt Nam
Những người phụ nữ nông thôn thường không ý thức được quyền hợp phápbởi vì trình độ thấp kém của họ (so với phụ nữ thành thị) và thiếu sự tiếp cận
thông tin Họ làm việc trung bình 12,5 giờ mỗi ngày mỗi ngày và ở miền Bắc
-Trung Bắc hay ở các vùng núi họ phải làm việc đến 14 giờ mỗi ngày Nếu họ
còn độc thân thì thời gian làm việc có thể tăng lên 16 giờ mỗi ngày (Tran và Le
- 1997), Điều này đã làm cho phụ nữ có rất ít thời gian để tham dự các hoạt động
xã hội, nghe đài hoặc đọc báo nhằm nâng cao kiến thức của họ về luật pháp và
Trang 34học hỏi những kỹ thuật mới phục vụ sản xuất mà diéu này thường do nam giới đảm nhận.
Những nhà nghiên cứu nông thôn cho biết rằng vai trò người phụ nữ thường mờ nhạt ở nông thôn Nhiều người đã cho rằng chỉ những người đàn ông trong gia đình mới là một nông dân chính gốc Theo nghiên cứu về giới và nông nghiệp Việt Nam năm 1997 cho biết: trong ngành nông nghiệp thường thiếu sự
có mặt của phụ nữ trên quy mô lớn và trong các hoạt động chính sách của địa phương.
2.1.8.3 Vai trò của giới trong nông nghiệp
Cây lúa là cây lương thực chính trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Trước đây, trong khi nam giới được xem như là người trồng lúa chính thì vai trò của người phụ nữ lại đảm trách các khâu: cấy, chăm sóc lúa sau đó là gặt, phơi sấy và bán.
Ngày nay, cả nam giới và nữ giới đều linh hoạt trong những vai trò khác nhau của mình Vai trò của người nam được xem là chính yếu hơn trong việc
quyết định việc làm những loại công việc gì Người phụ nữ trội hơn trong những
thu nhập chung trong sản xuất nông thôn như: việc xử lý, bán thực phẩm, thương
mại sản phẩm thủ công Thu nhập của nam giới phụ thuộc hầu hết vào tién
lương lao động, vận chuyển, xây dựng
2.1.8.4 Ảnh hưởng của giới trong vấn dé sử dung đất ở nông thôn
Một nghiên cứu trong phân chia giới trên sự quản lý của pháp luật Việt Nam (Hood - 2000) người phụ nữ được xem như phụ thuộc vào gia đình và làm
công việc nội trợ hoặc những quyền mà họ có được trong gia đình.
Trang 35Mặc dù, pháp luật Việt Nam không phân biệt trong vấn dé về giới trên
mặt giấy tờ nhưng hầu hết người dân ở vùng nông thôn không hiểu biết về
những luật này và theo sự cổ hũ của họ, đặc biệt là ở những vùng dân tộc thiểu
số Mặc dù có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không cấm đứng tên hợp lệ
của người chồng hay người vợ, nhưng hau hết ở vùng nông thôn lại do người
chồng đứng tên và có quyền quyết định nhiễu nhất Diéu này gây nên rất nhiều
khó khăn cho người phy nữ trong việc cho thuê tài sản và những đòi hỏi hợp pháp về quyền sử dụng đất đai.
2.1.9 Những nhân tố ảnh hưởng đến giới
2.1.9.1 Quan niệm
Chế độ phong kiến hình thành ở nước ta từ những thế kỷ đầu Công
nguyên Khi đất nước ta giành lại được quyền độc lập dân tộc thì chế độ phong kiến cũng ngày củng cố và phát triển Tư tưởng của chế độ phong kiến nói
chung dựa vào Nho giáo là chủ yếu Nhà nho, kẻ sỹ học văn hoá trong sách vở nước ngoài, rập khuôn những luân lý khó chấp nhận như:
-“Phụ nhân nan hoa” (Đàn bà khó day)
-“Nam tôn nữ ti” (Dan ông là trọng, đàn bà thấp kém)
-“Nam ngoại, nữ nội” (Việc đàn ông ở ngoài xã hội, đàn bà chỉ lo việc
nhà)
-“Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”
Cách nhìn nhận người phụ nữ của giai cấp phong kiến, của Nho giáo lấy
câu nói của Khổng Tử làm tiêu chuẩn: ”Chỉ có đàn bà và tiểu nhân là khó dạy,
gần chúng chỉ tất chúng nhờn, xa chúng tất chúng oán” (luận ngữ).
Trang 36Trong hoàn cảnh “trọng nam khinh nữ”, phụ nữ Việt Nam đã liên tục đấu
tranh qua các thời đại để giữ vững địa vị và vai trò của mình trong đời sống kinh
tế, văn hoá, xã hội và trong sự nghiệp đánh giặc cứu nước của dân tộc góp phần
quan trọng vào công cuộc dựng nước và giữ nước, đẩy mạnh sự phát triển của
dân tộc ta, xã hội ta ngày lên cao.
2.1.9.2 Kinh tế
Đóng góp kinh tế của phụ nữ và nam giới, một trong những tiền để quan
trọng của quan hệ giới, thường không được nhìn nhận một cách khách quan và công bằng từ các lý thuyết về việc làm và giá trị.
Đóng góp kinh tế của phụ nữ nhìn chung chưa được đánh giá day đủ Điềunày thể hiện ở phạm vi cá nhân, ở cấp độ gia đình và ở cấp độ quốc gia Nói
riêng ở cấp độ cá nhân, những quan niệm truyền thống về những việc nặng, việc
nhẹ, việc đàn ông, việc đàn bà vẫn là những trở ngại vô hình khiến phụ nữ vànam giới có điều kiện tiếp cận rất khác nhau về nghề nghiệp và công việc Từ đó
dẫn đến chỗ tiền công hay thu nhập của phụ nữ nhìn chung thấp hơn nam giới,
do chỗ thường làm những công việc “nhẹ” hơn và “đơn giản” hơn.
Để thoát khỏi những bất hợp lý và thiếu công bằng trong nhận định và
đánh giá các hiện tượng có liên quan đến phụ nữ và nam giới Chúng ta phải
thừa nhận rằng mỗi công dân là một thành viên trong xã hội, là nguồn nhân lựcphát triển đất nước, ai cũng vì cuộc sống, vì hạnh phúc của chính bản thân, gia
đình và quan trọng hơn đó là xã hội Như vậy, không phân biệt hay loại trừ một đối tượng nào, cả nam giới và nữ giới ngày nay đã không ngừng hòa nhập vàotốc độ phát triển của xã hội với mục tiêu xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc
vì sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Việt Nam giàu đẹp.
19
Trang 372.1.10 Câu lạc bộ khuyến nông
Cho đến nay, nông nghiệp vẫn thực sự là mũi nhọn, không chi vi mang lạingoại tệ xuất khẩu gạo mà còn đóng góp nuôi sống đại bộ phận người dân Vậy,
sản xuất nông nghiệp có phát triển hay không, công việc CNH - HĐH nông
nghiệp và nông thôn nhanh hay chậm được quyết định do từng hộ nông dân có tiếp thu và áp dụng nhanh được tiến bộ khoa học kỹ thuật thường xuyên và trực
tiếp đến từng người dân hay không Và ai sẽ là người chuyển giao những tiến bộ
của khoa học kỹ thuật đó, phải chăng đó là nghĩa vụ quan trọng hàng dau của khuyến nông viên cơ sở cấp xã và của toàn bộ hệ thống khuyến nông Thấy
được sự cần thiết đó UBND xã đã chỉ đạo 100% thôn phải xây dựng và thành lập
cho được CLBKN đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đông đảo nhân dân.
2.1.10.1 CLBKN là gì ?
CLBKN là một tổ chức quần chúng tự nguyện của những người dân sản
xuất nông - lâm - ngư - nghiệp đoàn kết, giúp đỡ nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nhằm đưa năng xuất, sản lượng, chất lượng cây trồng, vật nuôi ngày càng
một tăng Nơi đây không chỉ giúp nhau làm kinh tế mà còn đáp ứng nhu cầu đời sống tỉnh thần của nông dân Đồng thời cũng là nơi hoạt động tốt của cán bộ khuyến nông và khuyến nồng cơ sở; thúc đẩy mỗi cán bộ khuyến nông phải tự
nâng cao trình độ, phải suy nghĩ và hành động làm sao đáp ứng được yêu cầu của các hộ nông dân trong địa phương mình phụ trách.
2.1.10.2 Phụ nữ trong công tác khuyến nông
Nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược đang tạo ra cơ hội và thách thức đối với những nước đang phát triển trong
Trang 38đó có Việt Nam Từ thực tế đó đặt ra cho nước ta hiện nay đồng thời thực hiện
công khai hai nhiệm vụ: vừa hoàn thành CNH - HĐH đất nước, vừa chuyển sang
nền kinh tế tri thức Do đó, đòi hỏi chúng ta phải có lực lượng tri thức trẻ, đông
đảo, có đức, có tài.
Đứng trước tình hình đó, ngoài sự phát triển chung của con người cả nước
thì phụ nữ chúng ta phải tự vươn lên, tự giải phóng mình thoát khói những tư
tưởng tự ti, rut rè, không tin tưởng vào khả năng mình, không dám đấu tranh choquyển lợi của mình Từ đó từng bước khẳng định vai trò, vị trí của mình trong giađình cũng như ngoài xã hội nhằm từng bước hòa nhập cùng với xu thế của thời
đại.
Phụ nữ nông thôn ngày nay đã đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau phát triển sảnxuất trên cơ sở trao đối, phổ biến thông tin, kinh nghiệm ứng dụng, các thành tựukhoa học kỹ thuật nhằm thâm canh tăng năng suất, sản lượng, chất lượng câytrồng, vật nuôi đáp ứng ngày càng tốt cho gia đình va cho xã hội.
2.1.10.3 Lực lượng tham gia vào CLBKN
Tiền thân của CLBKN là Hội nông dân, hoạt động dưới hình thức tập
trung toàn bộ thành viên tham gia nhưng qua nhiều năm hoạt động đã nhận thấy
rằng chị em trong hội ít tham gia ý kiến đóng góp chung với hội Vì vậy, mô hìnhCLB của phụ nữ đã được hình thành CLBKN đã và đang tổn tại với lực lượng
nòng cốt là chị em phụ nữ, tuổi từ 25-55, có thể nói đây là cầu nối có hiệu qua
nhất từ trước đến nay của tất cả các hội đã từng hoạt động.
21
Trang 39Bảng 2: Số Lượng Hội Viên Tham Gia Vào Từng CLBKN (Thời Điểm Tháng
03 Năm 2003)
DVT: Người Khoản mục Số lượng Tỷ lệ (%)
So với tổng số phụ nữ cùng độ tuổi trên, chị em tham gia vào CLB còn rất
ít; cao nhất có các thôn như: Lương Lộc, An Cửu, Nho Lâm tương ứng là: 34,36%, 34,72 và 40,30% so với tổng số phụ nữ từ 25 - 55 tuổi tại từng thôn Đây
là những thôn có số hộ thuần nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao hơn so với thôn khác,
nên chị em tích cực tham gia vào CLB nhằm tiếp thu kiến thức, tạo được hiệu quả trong sản xuất Thôn Quảng Nghiệp chỉ có 14,61% phụ nữ tham gia vào loại hình này vì đây là thôn có nhiều hộ nằm dọc theo tuyến đường đi nên thuận tiện
cho việc phát triển ngành nghề hơn là nông nghiệp.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu để tài, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp
điều tra xã hội học kết hợp với phân tích giới và một số phương pháp khác hổ trợ
cho quá trình nghiên cứu Trên cơ sở tình hình chung, tiến hành việc tập hợp các
số liệu kinh tế - xã hội của từng xã và của riêng từng thôn chọn nghiên cứu (để
có cái nhìn bao quát và cụ thể từng địa phương) Bên cạnh đó, tiến hành phỏng vấn sâu những hộ nhất định, tính chất những cuộc phỏng vấn nhóm ở địa phương kết hợp với những lần trao đổi ý kiến với cán bộ xã, huyện về một số kế hoạch
Trang 40phát triển tính tích cực của chị em phụ nữ và đồng thời đưa một số kế hoạch phát triển thêm các ngành nghề phụ để giảm bớt thời gian nhàn rỗi, nhằm tăng thêm thu nhập cho người dan Cụ thể một số phương pháp được sử dụng:
- Phương pháp điều tra xã hội học: được áp dụng trong quá trình thu thập
số liệu, đây là phương pháp thu thập thông tin sơ cấp bằng lời dựa trên bảng
phỏng vấn trực tiếp (hộ nông dân hoặc nhóm), kết hợp phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để thu thập số liệu, thông tincân thiết để phục vụ cho nghiên cứu dé tài
- Phương pháp mô tả: là phương pháp căn bản để xây dựng cơ sở dit liệu nghiên cứu, thu thập thông tin để kiểm chứng giả thuyết “vai trò của phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông” Phương pháp nay được áp dụng nhằm tìm cách xác định các hiện tượng và sự vật theo đúng với
thực trạng vùng nghiên cứu.
- Phương pháp lịch sử - so sánh: dùng để phân tích vai trò giới trên cơ sở
của những biến đối lịch sử của cơ cấu nên kinh tế - xã hội Ở đây, chúng ta
nghiên cứu bằng cách so sánh những tư liệu lịch sử ở những thời điểm khác nhau nhằm đưa ra kết luận, đồng thời tìm ra xu hướng tác động dự đoán chính xác các
hoạt động trong tương lai.
- Phương pháp giải thích: phương pháp này được áp dụng nhằm thông qua
các số liệu sẵn có để tiến hành phân tích, đánh giá, giải thích các mối quan hệ
của vấn dé cần nghiên cứu.
Dựa trên các phương pháp trên, để tài được tiến hành tuần tự theo các giaiđoạn cụ thể sau:
- Thu thập số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp của các phòng ban trên địa bàn
xã, huyện, tỉnh được chúng tôi tham khảo bao gồm: các số liệu thống kê đã được công bố, tài liệu niên giám thống kê, các báo cáo tổng diéu tra đánh giá nhanh
ae