KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 43: Tình Hình Tham Gia của Nữ Vào Hội Đông Nhân Dân 3 Cấp
Nhiệm Kỳ 1999-2004
DVT: Người
Số lượng _ Học vấn
Đơn vi Nam Nữ Nam Nữ
Cấp2 Cấp3 TH-CĐ Cấp2 Cấp3 TH-CD UBND xã W6 5ã 5 15 5 0 5 0
UBND huyén 66 17 0 30 36 0 10 7
UBND tinh §9_ 23 0 40 49 0 11 12 Téng 175 45 0 §5 90 0 26 19
Nguồn: Phòng thống kê tỉnh Binh Dinh
Sự tham gia vào hoạt động chính quyền, đoàn thể của phụ nữ là thể hiện vị trí và tiếng nói của họ trong quá trình ra quyết định. Thực tế phỗ biến ở các địa phương trong toàn nước, phụ nữ tham gia rất ít trong bộ máy của cộng đồng xã, thôn. Phước Hưng có 7 thôn, trưởng thôn đều là nam giới. Cao hơn nữa là cấp uỷ Dang, Hội đồng nhân dân, UBND, tỷ lệ phụ nữ tham gia rất thấp; UBND xã có 20% phụ nữ tham gia; UBND huyện có 20,48% phụ nữ tham gia; UBND tỉnh 20,54% phụ nữ tham gia. Phụ nữ tham gia cũng chỉ đảm nhận nhiệm vụ như: Hội trưởng các chi hội thôn, hội trưởng chỉ hội xã, hội trưởng hội phụ nữ huyện, trưởng phòng thống kê..., chưa có phụ nữ giữ chức vụ trọng trách hơn như: chủ
tịch, bí thư... các cấp.
Bảng 44: Tình Hình Tham Gia Ứng Cử Vào Hội Đồng Nhân Dân 3 Cấp
Nhiệm Kỳ 2004 - 2009
PVT: Người
Số lượng Học vấn
Đơn vị Nam Nữ Nam Nữ
Cấp2 Cấp3 TH-CD Cấp2 Cấp3 TH-CĐ UBND xã 28 12 0 24 7 0 11 il UBND huyén 306 131 0 111 195 0 * 85 46 UBND tinh 354 184 0 124 230 0 97 87 Téng 688 327 0 256 332 0 193 134
Nguồn: Phòng thống kê tinh Binh Dinh
87
Số lượng phụ nữ tham gia ứng khá đông, chiếm 32,22 % so với tổng số.
l Hầu như những phụ nữ tham gia ứng cử déu có trình độ cấp 3 trở lên.
Bảng 45: Những Ứng Cử Viên Được Tín Nhiệm Vào Hội Đồng Nhân Dân
Nhiệm Kỳ 2004 - 2009
DVT: Người
Số lượng Học vấn
Đơn vị Nam Nữ Nam Nữ
Cấp2 Cấp3 TH-CD Cấp2 Cấp3 TH-CĐ UBND xã 17 8 0 10 7 0 8 0 UBND huyén 59 24 0 24 35 0 6 8 UBND tinh 8 33 0 30 49 0 20 13
Tổng 155 65 0 64 91 0 44 pal
Nguồn: Phòng thống kê tinh Bình Dinh
Hy vọng với lực lượng 29,55% phụ nữ trúng cử vào hội đồng nhân dân 3 cấp nhiệm kỳ 2004 — 2009 sẽ mang lại cuộc sống khác hơn đối với chị em phụ
nữ nói chung và chị em nông thôn nói riêng.
Đô thị 2: So Sánh Số Lượng Nữ Tham Gia HĐND các Cấp Qua 2 Nhiệm Kỳ
35 30 + 25 1 20 | 15 - 10 -
Số lượng(người) 3323
' UBND xã
—®— 1999-2004
UBND huyện - UBND tỉnh
—— 2004-2009 ah
Nhiệm kỳ 2004 - 2009 có số lượng nữ tham gia nhiều hơn nhiệm ky trước
1999 - 2004, số lượng nữ tăng ở cả 3 cấp, tỷ lệ tăng trung bình 51% lực lượng nữ.
mm.
Kỳ
25
__ it as waters niente mien oe ee ic Sie Ns wid Ôẽộ sa
=
8
0 —9ed eh ở “0—
1999-2004 IsĐùezaE 1999-2004 |ó804-2094 1999-2004 Px-.
Cấp 3 TH - CÐ
| Cap 2
Trinh độ hoc vấn
—®—UBND xã —#—UBND huyện —{3- UBND tinh
Lực lượng nữ tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, trình độ học vấn ở cấp^^
xã tương đối thấp hơn so với cấp trên. Ở xã nhìn chung trình độ văn hoá của nữ chỉ ở cấp 3 là cao nhất; hầu hết nữ tham gia hoạt động ở cấp huyện đều có trình độ từ cấp 3 trở lên và ở cấp tỉnh trình độ học vấn cao hơn cả.
4.5 Phụ nữ trong san xuất nông nghiệp và quyền tham gia quyết định công
việc
Phụ nữ là người sản xuất nông nghiệp vô hình trong xã hội nông thôn.
Qua thế giới của cộng đồng sản xuất nông nghiệp họ đóng góp sức lực của mình trong sản xuất ngoài đồng cũng như duy trì cuộc sống nông hộ bằng nhiều công việc khác. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ, do đó có thời gian nông nhàn.
Đối với phụ nữ thời gian nông nhàn chỉ mang tính tương đối và tượng trưng. Họ chỉ tạm nghỉ việc đồng ang để làm việc khác nhằm tạo thêm thu nhập.
89
4.5.1 Thời gian phân bổ công việc
Hình ảnh chị em suốt ngày cấy lúa, làm cỏ, tác nước... trên cánh đồng là những hình ảnh quen thuộc của của người dân Phước Hưng, họ làm việc bất kể thời gian. Điều đó cho ta thấy được tính cần cù, chịu thương chịu khó của chị em.
Bảng 46: Phân Công Lao Động Hàng Ngày Theo Giới
DVT: Giờ
Hoạt động Chồng Tỷ lệ (%) Vo Ty lệ (%)
1. Sản xuất Aes) 32,29 6,81 28,37 2. Nuôi dưỡng, chăm sóc i Rel 6,29 6,39 26,63 3. Nghỉ ngơi, giải tri 4,49 18,71 2,63 10,96 4.Ngủ 8,37 34,88 - 7,59 31,62 5. Hoc tap 1,88 7,83 0,58 2,42
Tổng_ 24.00 100,00 24,00 100,00
Nguồn: DT - TTTH Để thấy rõ sự phân công lao động hàng ngày theo giới, chúng ta khảo sát đổ thị sau
Đồ thị 4: Phân Công Hoạt Động Hàng Ngày
2.28, 7 guy CHỦ ng° 32,29% FA
31,62% ' 28,37% c Sản xuất
@ Nuới dưỡng, chăm sớc ONghi ngơi, giải trí ONgd
10, 96%/ 26,63% 34,88% 18,71% 8,29% Học tập
Theo một số thông tin cùng kết quả diéu tra cho thấy, phụ nữ dam nhận công việc nhà nhiễu hơn nam giới, phụ nữ dành 6,39 giờ/ngày để nuôi dưỡng,
chăm sóc con cái trong khi nam giới chỉ giành 1,51 giờ cho công việc này. Trong
nghỉ ngơi, giải trí nam giới cũng giành nhiều thời gian gấp 2 lần so với phụ nữ.
(nam giành 7,75 giờ cò nữ là 6,81 giờ). Đặc biệt thời gian rỗi của phụ nữ quá ít nên họ đã không tham gia học tập như nam giới được, nếu nam giới giành 1,88
giờ/ngày cho hoc tập thì nữ giới chỉ có 0,58 giờ cho công việc này.
Có phải phụ nữ nghèo thời gian hơn nam giới hay không?
Trên thế giới, phụ nữ đều chủ yếu đảm nhận việc chăm sóc trẻ em và dọn dẹp nhà cửa. Phụ nữ hầu hết các xã hội đều kết hợp việc nhà với các công việc ngoài thị trường hoặc phi thị trường để tạo thu nhập hay tăng mức tiêu dùng cho gia đình. Những công việc thường không được phản ánh trong số liệu thống kê lực lượng lao động truyền thống. Và phụ nữ có xu hướng phải làm việc tương đối nhiều hơn so với nam giới, nếu tính đến cả công việc ngoài thị trường lẫn công
việc nhà (Bevan, Collier và Gunning 1989; Juster và Stafford 1991; Brown và Haddad 1995; UNDP 1995; Hahi 2000).
Sự khác biệt giới về thời gian làm việc biến thiên rất nhiều giữa các nước.
Nhưng phụ nữ thường làm việc nhiều hơn nam giới mỗi ngày 1 giờ trở lên. Ở
nông thôn Kenya, phụ nữ làm việc nhiều hơn nam giới gần 3 giờ một ngày. Mặc
dù chỉ có một số ít nghiên cứu so sánh việc sử dụng thời gian giữa các hộ gia đình ở các mức thu nhập khác nhau nhưng thực tế cho thấy một sự phân biệt giới về việc sử dụng thời gian trong nhóm người nghèo có xu hướng lớn hơn người giàu (Hahi 2000).
4.5.2 Quyền sử dụng đất đai
Đối với người dân Việt Nam, dù sống ở đâu, thì nhà cửa, đất đai bao giờ cũng có giá trị lớn và có ý nghĩa rất quạn trọng trong cuộc sống gia đình. Tuy nhiên, trong gia đình hiện nay, điều này đặc biệt quan trọng khi gần 80% cư dân sống ở nông thôn, chủ yếu làm nông nghiệp, và đất đai là tư liệu sản xuất chính
của họ.
91
Bảng 47: Vấn Đề Sở Hữu Đất Đai
DVT: Người
Chú hộ Số lượng Tỷ lệ (%) 1. Nam 122 80,8 2. Nit 29 19,2 Tổng _ 151 100,0
Nguồn: DT - TTTH
Việc xem xét người đứng tên giấy tờ sở hữu nhà và giấy chứng nhận quyên sử dụng đất đai là điều cần thiết để phân biệt rõ về người tiếp cận và quản lý nguồn lực trong hộ gia đình hay nói khác đi là quyển của mỗi người nam
và nữ trong gia đình.
Về mặt pháp luật ở Việt Nam, phụ nữ và nam giới có quyển bình đẳng về tài sản, điều đó thể hiện qua Hiến pháp và những Bộ luật liên quan đến quyền
sở hữu như Luật đất đai (1993), Bộ Luật dân sự (1995), Lnật hôn nhân và gia đình (2000). Tuy nhiên, những khía cạnh nhất định của các luật này khi thực hiện có xu hướng trái ngược với cam kết ban đâu về bình đẳng giữa nam và nữ.
Cụ thể, việc sử dụng đất đã được quy định trong luật đất đai. Luật này quy định hộ gia đình, cá nhân được Nhà Nước giao đất có quyển chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp quyển sử dụng đất. Trên thực tế, biểu mẫu giấy
chứng nhận quyển sử dụng đất do một người đứng tên đó là chủ hộ.
Ở đây - xã Phước Hưng có đến 80,8% số hộ gia đình do nam làm chủ, còn số hộ do phụ nữ làm chủ chỉ chiếm 18,2%, trong đó có 11,9% (18 hộ) là phụ nữ góa chồng. Như vậy, mặc di trong văn bản pháp luật hoàn toàn không có hàm ý
phân biệt đối xử nào giữa nam và nữ, song trên thực tế , do không được đứng tên trong giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, nên từ vị trí đồng sử dung với người chồng, người vợ đã rớt xuống là người thừa hành, không có quyền quyết định.
Người chủ hộ (nam giới) có quyển lực pháp lý và kinh tế hơn các thành viên
khác trong gia đình.
4.5.3 Tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật
Thấy được tầm quan trọng của tiến bộ khoa học kỹ thuật đối với nông nghiệp nhưng việc tiếp nhận thông tin kỹ thuật của người dân lại có sự khác biệt
về giới.