KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 48: Sự Tiếp Cận Kiến Thức của Giới tại Xã Phước Hưng Qua Các
4.6.3 Cơ cấu hoạt động của CLB
Giá trị to lớn của một tổ chức là mọi người cần tập hợp lại cùng nhau và thực hiện được nhiệm vụ mà từng cá nhân riêng lẻ không làm được (1+1=3).
103
Sơ Đồ 3: Hoạt Động của CLBKN Xã Phước Hưng
Trung tâm KN
y
v ; :
Trạm BVTV Trạm KN Trạm thú y
Ỳ
Cán bộ xã
EL Lan.
CLBKN | CLBKN | CLBKN | CLBKN | CLBKN | CLBKN | CLBKN Biéu Quang An Tan Luong Hao Nho Chánh Nghiệp Hội Lộc Lễ
K”—X —x— Ly v
oo H6 Nong Dan a
Ban chủ nhiệm của các CLBKN thôn gồm:
- Một chủ nhiệm (chi hội trưởng chi hội phụ nữ) - Một phó chủ nhiệm
- Một thư ký
CLB sinh hoạt thường kỳ hàng quý một lần do ban chủ nhiệm tổ chức để
phỗ biến những kỹ thuật mới, trao đổi kinh nghiệm, bàn thảo công việc lầm ăn
và nơi đây các cấp chính quyển, các ban ngành đoàn thể gởi gắm chương trình hoạt động của mình góp phần thực hiện nhiệm vụ chung. Địa điểm sinh hoạt tổ chức luân phiên trên địa bàn hoạt động của CLB. Đặc biệt các CLB thường tổ
chức vào ban đêm - thời gian phụ nữ rảnh rỗi nhất, và số lượng thành viên tham
thường trao đối thông tin cho nhau nhằm tạo điều kiện chia sẻ kiến thức giúp
nhau hiểu sâu hơn.
Nhiệm kỳ BCN quy định là một năm, sau đó tiến hành đại hội báo cáo tổng kết công tác hoạt động năm qua, déng thời xây dung kế hoạch phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ tới và bầu ra BCN mới.
4.6.3.1 Tình hình hoạt động của CLB
Nông nghiệp không có sự tiến bộ vượt bậc về lâu và dài, nông nghiệp
không thể tăng trưởng mãi nếu không ứng dụng khoa học kỹ thuật. Ở đây, chúng
ta thấy sự cân thiết của vai trò khuyến nông trong việc chuyển giao kỹ thuật.
Song kỹ thuật để đến với người dân bằng cách nào cho có hiệu quả nhất. Điều này quan hệ đến việc thành lập CLBKN để giải quyết những nhu cầu trên.
Người nông dân tham gia CLB trên tinh thần tự nguyện, tự giác thấy CLBKN có ích thì xin gia nhập, và khi cảm thấy không còn có ích thì xin ra khỏi CLB. Vậy, việc duy trì và xây dựng mạng lưới khuyến nông ngày càng lớn mạnh, hoạt động ngày càng có hiệu quả là nguồn kích thích thu hút nhiều người tham gia.
4.6.3.2 Trang thiết bị phục vụ sản xuất
Vốn dĩ đất nông nghiệp đã bị manh mún do dân số ngày càng gia tăng, cộng với vùng đồng bằng thuộc vùng tring, do vậy việc sử dụng các trang thiết bị hiện đại vào sản xuất nông nghiệp là rất khó khăn. Cho đến nay, công việc cày vẫn là do máy hoặc trâu đảm nhận trong khi khâu bừa ngoài trâu bò còn có sự tham gia của con ngưởi thực hiện. Đặc biệt là khâu gieo giống và cắt lúa
hoàn toàn đều thực hiện bằng tay. Với tất cả các công việc đều do sức lao động
con người nên rất khó áp dụng thiết bị hiện đại.
105
4.6.3.3 Quỹ hoạt động
Cùng với sự giúp đỡ của UBND xã, sự đóng góp của mỗi thành viên vào mỗi tháng là 2000 đông hoặc một kg lúa số quỹ có được sẽ tạo mọi điểu kiện
cho các thành viên khó khăn mượn vốn xoay vòng.
4.6.3.4 Giống
Ngoài việc trồng lúa, nông dân còn trồng xen canh các loại cây trồng khác. Do vậy, đòi hồi người nông dân phải kịp thời nắm bắt những thông tin cần
thiết như: khí hậu, thời tiết, giống... cho phù hợp. Hàng quý, hàng tháng CLBKN đều chuyển giao cây, con giống xuống nông dân để họ chon lựa, đưa
vào sử dụng cho vụ mùa.
4.6.3.5 Tập huấn nông dân
Đây là nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông, khi tiếp nhận được thông tin về KHKT phục vụ cho san xuất, cán bộ phân bổ thời gian để phố biến kịp thời cho
người dân áp dụng.
4.6.4 Kết quả đạt được của CLBKN
4.6.4.1 Giải quyết công ăn việc làm cho nông dân
Từ khi CLBKN ra đời đến nay đã tạo dựng được niềm tin trong nhân dân, Họ đã đâu tư chăn nuôi theo kiểu hộ gia đình với mô hình khép kín, họ tham gia vào các công việc phi nông nghiệp bán thời gian do CLB tổ chức vì vậy thu nhập của người dân có khá hơn so với thời gian trước (chỉ biết lao động thuần nông
nghiệp).
Bảng 56: Ngành Nghề của Phụ Nữ Do CLBKN Tổ Chức
PVT: Người