Tình hình dân số theo giới tính và theo độ tuổi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 75 - 80)

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Tình hình dân số theo giới tính và theo độ tuổi

Tăng dân số (cùng với tăng trưởng, mặc dù có chậm hơn về sức lao động) đã từ lâu được coi là nhân tố tích cực trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiên, cũng chưa rõ ràng rằng liệu nguồn nhân lực tăng nhanh ở các nước thừa lao động có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối với tiến triển kinh tế. Rõ ràng, nó sẽ tuỳ thuộc vào khả năng của hệ thống kinh tế có thu hút được và sử

dụng hiệu quả những nhân lực mới này không. Một khả năng có liên quan nhiều

đến mức độ tích lũy tư bản cũng như sự sẵn có của các yếu tố có liên quan, như các kỹ năng điều hành và quản lý (Tài liệu tập huấn nghiệp vụ).

Bảng 22: Tình Hình Dân Số Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi

DVT: Người

Nhóm Tổng Nam Nữ Tý lệ tuổi số Sốlượng Tỷlệ Sốlượng Tỷ lệ nam/nữ

(%) (%)

0-15 3.583 1.903 53,11 1.680 46,89 113,27 16-60 9.005 4.367 48,50 4.638 51,50 94,16

>60 1.056 368 34,82 688 65,18 53,42 Nguồn: TTTH

Tại thời điểm kháo sát, dan số trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao 66%

so với tổng dân số: trong đó nữ chiếm tỷ lệ đông hơn nam giới với 50,2%. Trong độ tuổi lao động nữ chiếm 51,50% và nam giới 48,50%, cho thấy tỷ lệ nam /nữ

là 94,16.

Để thấy rõ được độ tuổi lao động đang có của xã, chúng tôi tiến hành khảo sát với từng nhóm tuổi trong độ tuổi lao động.

c...Ặ..Ặy ...,..

Bảng 23: Tình Hình Dân Số Theo Giới Tính trong Độ Tuổi Lao Động ở Xã.

DVT: Người

_. : sẽ Nam Nữ

Nhómtuổi Tổng CỔ 2 Tjlệ() Sốlượng Tỷ lệ (%)

16-20 1.446 735 50,83 71 4917 21-25 1.433 765 53,38 668 46,62 26-30 1.510 745 49,34 165 50,66 31-35 1.278 637 49,84 641 50,16 36-40 1.094 504 46,07 500 — 53/93 41-45 1.010 459 45,45 561 54,55 46-50 516 234 45,35 282 — 3535

51-55 398 159 39,95 239 60/05

56-60 320 109 34.06 211 65,94 Tổng 8.005 4.347 - 3.658 -

Nguồn: TTTH

Có thể nói rằng trong độ tuổi lao động, nhóm tuổi lao động đạt hiệu quả cao từ 21 - 45 tuổi chiếm số lượng cao nhất 6.325 người ứng với 70,23% so với tổng số trong độ tuổi lao động. Khi đó, độ tuổi 26-30 có nguồn lực cao nhất 1.510 người ứng với 16,8% so với tổng số người trong độ tuổi lao động với số

lượng lao động nữ 765 người (50,16%) cao hơn lao động nam 745 người (49,84%). Càng về già, số lượng nam và nữ giảm dần, như từ 56 - 60 chỉ còn 320

người ứng với 3,55% lượng lao động.

Tổng thể chung lao động nữ trong từng nhóm luôn cao hơn nam giới, từ 26-45 tuổi lao động nữ chiếm hơn 50% so với tổng lao động nam và nữ. Vượt trội hơn cả là tuổi từ 51 - 61. nữ chiếm trên 60%.

Càng về già nam giới chiếm 34,06% và nữ giới chiếm 65,94% so với tổng lao động trong độ tuổi 55 - 62. Tại sao nam giới ít hơn nữ giới? Có thể nói rằng, ảnh hưởng của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đã làm tăng số nam giới: tử trận, bị bệnh do chất độc trong chiến tranh...; nam giới đã từ bổ cuộc sống nông nghiệp, đi đến nơi khác để tìm kiếm những công việc có thu nhập cao hơn; và

59

một phần cũng đo chất kích thích như: rượu chè, thuốc là... đã ảnh hưởng đến sự

cân bằng giới trong xã.

Để thể hiện sự biến đổi phức tạp của dân số trong độ tuổi lao động chúng

tôi thể hiện rõ qua sơ đồ hình tháp sau

Sơ đồ 2: Tháp Tuổi Dân Số ở Xã Phước Hưng

56 - 60 51-55 46 — 50 41-45 36 - 40 31-35 26 —.30 - 21-25 16 - 20

Qua cấu tạo của sơ đồ hình tháp theo dạng chữ V lật ngược đã phản ánh

rõ mức chênh lệch của lực lượng iao động theo từng nhóm tuổi trong độ tuổi lao

động.

Qua đó sự biến động dân số đã cho thấy hiện nay, tuổi thọ của phụ nữ cao hơn hẳn tuổi thọ của nam giới và được thấy rõ qua bảng sau.

_————ễ~.>>n ———— - ET = Se

Bảng 24: Dân Số Trên 60 Tuổi Phân Theo Giới Tính

PVT: Người

Nhóm Tổng Nam Nữ

tuổi số Sốlượng Tỷlệ(%) Số lượng Tỷ lệ (%)

61-70 541 220 40,71 321 59,29 71-80 302 92 33,87 210 66,13 81-90 191 63 32,90 128 67,10

>90 22 bị 31,82 15 68,18

Nguồn: TTTH Với 63,82% nữ giới so với tổng dân số trong độ tuối, cho thấy phụ nữ sống thọ hơn nam giới. Ở nhóm tuổi từ 61 - 70 tỷ lệ giữa nam và nữ khá chênh lệch

(40,71% đối với nam, 59.29% đối với nữ), càng về già thì sự chênh lệch giữa

nam và nữ ngày càng cao. Ở mức trên 90 tuổi, trong 100 người chỉ có gần 32

người là nam giới.

4.3.2 Trình độ văn hóa theo giới tính và theo độ tuổi

Ngày nay, để tổn tại và phát triển đòi hồi mỗi một con người phải tự trang bị cho mình vốn kiến thức. xã Phước Hưng đã và đang rất quan tâm đến trình độ dân trí của người dân. Qua bang sau chúng ta thấy rõ được trình độ của họ.

Bảng 25: Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi

PVT: Người

Nhóm Tổng Nam Nữ

tuổi số Cấp! Cấp2 Cấp3 TH-ĐH Cấpl Cấp2 Cấp3 TH-ĐH 0-15 123 35 39 0 0 20 27 0 0 16-60 497 52 90 67 27 97 91 50 23

>60 75 22 9 | 0 42 0 1 0 Tổng 695 109 138 68 27 161 118 51 23

Nguồn: ĐT - TTTH

61

Bảng 26: Tỷ Lệ Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi

: DVT: % Nhóm Tỷ Nam Nữ

ˆ trổ lệ Cấpi Cấp2 Cấp3 TH-DH Cấp! Cấp2 Cấp3 TH-DH

1 177 S0 58 09 00 32 3,9 0,0 0,0 16-60 721 7.55 13,0 97 3,9 139 13,1 7,2 3,3

>60 108 3.2 13 01 00 60 00 0,1 0,0 Tổng 1000 15,7 19,9 98 3,9 231 17,0 743 a5 Nguồn: DT - TTTH Qua điều tra 150 hộ có 695 nhân khẩu, trong đó 123 người, 495 người va 75 người tương ứng với nhóm tuổi 0-15, 16-60 và >60. Trong tổng nhân khẩu, hầu hết trẻ em từ 0-15 đều đến trường, theo học cấp 1 và cấp 2.

Nhóm tuổi từ 16-60 đa số cũng học hết cấp 1 và 2 khá cao (47,5% so với 72,1% trong nhóm tuổi). Tỷ lệ cấp 3 và trên cấp 3 rất thấp chiếm 24,2% so với 71,2% trong nhóm tuổi.

Nhóm tuổi trên 60 chỉ chiếm 10,8%, không có trình độ trên cấp 3 cả nam

` lẫn nữ (chỉ có 0,1% là trình độ cấp 3). Trình độ cấp 2, nữ giới hoàn toàn không có (0,0%) và nam giới chiếm 1,3%; số nhiều là trình độ cấp 1.

Bảng 27: Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính và Theo Nhóm Tuổi trong Độ

Tuổi Lao Động

DVT: Người

Nhóm Tổng Nam Nữ

tuổi số Cấpl Cấp2 Cấp3 TH-ĐH Cấp! Cấp2 Cấp 3 TH-ĐH 1620 85 0 § li 3 2 17 27 3 21-25 79 0 7 6 9 6 19 10 17 26-30 67 5 20 7 11 12 9 2 1 31-35 62 9 11 6 2 12 17 5 0 36-440 = 43 7 12 3 2 10 8 1 0 41-45 39 3 9 8 0 3 11 3 2

46-50 49 3 HỘ | 3 0 20 10 bộ 0

5155 46 19 3 7 0 17 0 0 0 56-60 27 6 5 1 0 is 0 0 0 Tổng 497 52 90 67 27 97 9 30 23

Nguồn: DT - TTTH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)