Tham gia các chương trình do cấp trên phổ biến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 124 - 131)

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bang 48: Sự Tiếp Cận Kiến Thức của Giới tại Xã Phước Hưng Qua Các

4.6.4.2 Tham gia các chương trình do cấp trên phổ biến

Khi đã là thành viên của CLB, người dân có thể quyết định được quyển tham gia vào vào các chương trình của xã hội vì họ cho rằng, khi đã là thành

viên của CLB thì người chồng, người đàn ông trong gia đình có thể cho họ quyền

quyết định tham gia công việc ngoài xã hội sau khi hoàn thành các công việc

trong gia đình.

- Vận động các hộ nghèo tham gia vay vốn với lãi suất thấp để đầu tư vào

sản xuất.

- Tham gia chương trình phòng và trừ bệnh cúm gà, đã giúp cho toàn xã

giám bớt thiệt hại qua mùa đại dịch.

107

Meer ae ee see — — eee

- Tuyên truyén, vận động toàn dân tham gia phòng chống các bệnh phd

biến hiện nay như vácxin phòng chống bại kiệt, lao...

- Vận động toàn dân tham gia bầu cử hội đồng nhân dân 3 cấp, đạt trên 95% so với tổng số dân.

4.6.4.3 CLB đại diện cho tiếng nói của người phụ nif

Hầu như tất cả phụ nữ đều xem CLBKN là tiếng nói của mình, vì tại đây họ có thể phát biểu ý kiến, họ tự do nêu ra những thắc mắc của mình. Đây là nơi họ học hồi kinh nghiệm, kiến thức sản xuất một cách dễ dàng.

Trước kia, tién thân của CLBKN là hội nông dân, tổ chức họp hành, phụ

nữ ít tham gia vì ở đó đa số là nam giới tham gia nên họ ngại. Hơn nữa khi tham gia họ rất e dé trong lời nói nên lắm lúc những vấn dé họ chưa rõ nhưng không đem ra bình luận. Kết quả, mặc dù có tham gia hội họp nhưng không áp dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật

4.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ

Phu nữ Việt Nam là một lực lượng lao động cơ bản, là nhân tố phát triển quan trọng của xã hội, đồng thời là người có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất ra con người - nguôn nhân lực cơ bắn của đất nước. Phụ nữ Việt Nam có quyển được hưởng thụ những thành quả của sự phát triển, lịch sử và hiện tại; có quyển

được tham gia hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống....

Thế nhưng, trên thực tế đã cho thấy rằng vai trò, vị trí của phụ nữ bị giới han bởi những nhân tố đặc thù mà xã hội đã ban tặng - phụ nữ khó thoát khỏi.

4.7.1 Gánh nặng công việc

Trong sản xuất nông nghiệp, mỗi gia đình nông dân là đơn vị sản xuất, hơn nữa là một đơn vị sản xuất tự cung tự cấp, khép kín, hầu như sản xuất ra toàn bộ tư liệu sinh hoạt của mình từ cái ăn, cái mặc, đến nhà ở, công cụ sản xuất, vật dụng sinh hoạt.... Đặc biệt trong nền sản xuất còn lạc hậu, thô sơ, thủ công các khan lao động phụ nữ làm bằng tay, với công cụ đơn giản: cái cuốc, cái

liém, đôi thúng, đòn gánh trên vai - hình ảnh quen thuộc của phụ nữ Việt Nam trên cánh đồng quê. Lao động chân tay, giản đơn và vất vả nhưng hiệu quả lại thấp, không đủ nuôi sống gia đình.

Vì vậy, bên cạnh sản xuất nông nghiệp - công việc đồng áng, người nông

dân còn trồng trọt, chăn nuôi và làm nghề thủ công nhằm tự cung tự cấp cho tất cả những nhu câu của gia đình và nhằm tăng thêm thu nhập. Tranh thủ buổi tối

hay ngày trời mưa bão không ra đồng được hoặc những ngày nông nhàn, qua đôi

tay khéo léo, sự cần cù tỉ mi, lấy công làm lãi, chị em làm nón, bén chỗi, đan rổ

ra, đan ro, may banh...

Nhiều mặt hàng tiêu dùng phỗ cập được bán ở các chợ quê với giá rẻ. Đó

là những ngành nghề truyén thống của gia đình, làng xã, cũng như mặt hàng có giá trị thẩm mĩ cao.

Những năm gần đây phát triển nghề dệt chiếu, dệt thẩm len, thêu ren, lựa hạt diéu....

Mặt khác, người phụ nữ luôn phải cố gắng làm tròn trách nhiệm làm vợ,

làm mẹ. Đâu có phải chỉ lo cơm nóng, canh ngọt cho gia đình mà còn phải lo các

khoản chỉ tiêu khác cho gid tết, cưới xin, ma chay.... Đặc biệt là trong hoàn cảnh nhiều gia đình chồng đi vắng xa thì việc họ hàng, việc làng xóm người phụ nữ phái gánh vác, đóng góp thay chồng.

109

Do vậy, khi cố thể họ làm tất cả các công việc miễn là có thêm thu nhập, bất kể thời gian, bất kể công việc; ngay những quán cóc ven đường ngày càng

nhiễu, mở rộng và phát triển là lẽ thường tinh trong xã hội.

Đâu phải chỉ dừng lại ở đó, thiên nhiên đã ban tặng cho người dan bà chức năng thiên liêng và cao quý là sinh dé và nuôi dưỡng con nhỏ, chăm sóc và vun trồng những mdm non tương lai của đất nước, bảo tổn và phát triển nòi giống. Đảm nhận trách nhiệm này, người mẹ phải chịu bao nỗi cực nhọc đông

thời cũng tìm thấy ở đó nguồn hạnh phúc và niềm vui vô biên.

4.7.2 Quan niệm hẹp hòi

Hậu quả của tập quán này làm cho nhiều phụ nữ phải chịu thiệt thòi cả vềẦ

thể chất lẫn tinh thần, một phần do phải dé nhiều lần, phần khác do căng thẳng tâm lý, lo âu buồn chán khi rơi vào hoàn cảnh sinh con một bể chỉ toàn là gái.

“Phụ nữ không có con trai coi như không có con và bất hạnh suốt cả cuộc đời”.

Một điều không thể không nhắc tới ở đây là công việc gia đình, chăm lo nuôi dưỡng con cái vẫn là một gánh năng đối với phụ nữ. Bởi quan niệm lưu truyền từ lâu đời nên công việc nội trợ, chăm sóc gia đình là thiên chức của

người phụ nữ. Do vậy, không chỉ ở nam giới mà cả những người phụ nữ là mẹ chồng hoặc mẹ vợ cũng không muốn con trai chia sẻ với vợ và con gái họ những

công việc này.

Và cũng về mặt tâm lý truyền thống, người phụ nữ nói chung, phụ nữ

Phước Hưng nói riêng, mặc dù là nhà trí thức, nhà khoa học, vẫn rất đặt nặng

tình cảm với gia đình, sing sàng hy sinh cho chồng con, đôi khi cả sự nghiệp

khoa học để bảo vệ hạnh phúc gia đình.

4.7.3 Bạo hành đối với phụ nữ

Không dễ gì xác định chắc chắn mức độ mà bạo lực có Hên quan đến giới.

và nữ.

Ở nhiều nơi trên thế giới, nạn nhân của bạo lực là người phụ nữ, và thường xây ra tại nơi làm việc, 6 trong cộng đồng hay ở gia đình. Người chồng, người nam giới bạo lực đối với người vợ, người phụ nữ là cách biểu thị nhu cầu của người đàn ông cân thể hiện vai trò giới đã ăn sâu vào gốc rễ, lại hun đúc thêm bởi quyển lực hết sức không công bằng (cả về thể chất lẫn nhiều cái khác) giữa nam

Người nam giới có khuynh hướng coi việc đánh vợ như một quyền của

cố đế.

minh và là một cách “bình thường” để kiểm soát “ban chất ngỗ ngược” của phụ nữ (Narayan và các tác giả khác 2000). Chẳng những thế, nhiều đặc trưng tính bạo lực trong gia đình là: không chung thuỷ và ruồng bỏ đã trở thành thâm căn

Nạn bạo lực thường xảy ra là do mối tương quan của nhiều hành vi gây ra.

Sơ đồ 4: Bánh Xe Bạo Hành

Ép buộc

và đe dọa

Nói điều

thô bạo

BẠO LỰC . VA KIEM SOAT

Dùng lời lẽ đường mật ve

van

Giảm bớt, bất chấp,

lên án Dùng

quyền lực để

ngược đãi

111

Từng hành vi riêng lẻ ít gây tốn hại đến người phụ nữ thế nhưng khi những hành vi này nối kết lại (bánh xe bạo hành giúp nối kết các hành vi khác

nhau tạo ra các thành phần bạo lực) sẽ hình thành nên bạo lực.

Cái giá của bao lực rất đắt, đó là sự đau đớn, tổn thương đối với những nạn nhân và gia đình của họ - đặc biệt là người phụ nữ như là năng suất lao động thấp, sự vắng mặt thường xuyên hơn ở nơi làm việc (vì bạo lực xã hội), tỷ lệ

mắc bệnh tăng lên (bạo lực gia đình) và đến tận cùng của sự chịu đựng có thể

dẫn đến sự tự sát để tự giải thoát mình của phụ nữ.

Như vậy, để giải phóng được những vấn dé trên thì đòi hỏi từng hành vi đơn lẻ phải được tự dung hoà, phải có sự bình đẳng giữa hai giới. Bánh xe không bạo hành sẽ giúp chúng ta đưa ra các mục tiêu và giới hạn trong quan hệ giới

cũng như cá nhân

Sơ đồ 5: Bánh Xe Không Bạo Hành

Mặc dù, tại nhiều nước, các luật lệ chống bạo lực liên quan đến giới cũng đã được ban hành nhưng nội dung vẫn còn chứa đựng những thành kiến phân biệt đối xử gây bất lợi cho nạn nhân hay khiến cho các luật không có hiệu lực.

Những đạo luật mà bể ngoài có vẻ mang mục tiêu giải quyết nạn bạo lực rất đẹp

hay đặt ra những yêu cầu phải có bằng chứng minh hành vi bạo lực mà những yêu cầu đó lại quá phức tạp (Heise, Pitanguy va Germain 1994; A.Goldsein

1999).

Do vậy, để các luật có hiệu lực thì phụ nữ cũng được giáo dục lại về các quyền của họ theo các luật này và cách thức đòi hỏi các quyền đó.

4.7.4 Hạn chế về trình độ văn hóa

Xã hội Việt Nam đang bước vào giai đoạn CNH — HĐH, trong Cách mang

giải phóng, kẻ thù của dân tộc Việt Nam là bọn xâm lược, thì chiến đấu giành độc lập tự do cho dân tộc là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá con người. Còn ngày nay, trong thời kỳ xây dựng, khi kẻ thù của dân tộc Việt Nam là nghèo

nàn, lạc hậu, là nguy cơ tụt hậu quá xa so với các nước trong khu vực vì kinh tế,

thì lao động sáng tạo là tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá con người Việt Nam hiện

đại.

Trong cơ chế thị trường, “khả năng thị trường của cá nhân tuỳ thuộc vào kha năng mà cá nhân có thể mang ra thị trường lao động với tư cách là người làm công” (Nhập môn xã hội học, Nxb khoa học xã hội, 1993)... cần phải có trí

tuệ, sức khoẻ, năng lực nghề nghiệp, trình độ chuyên môn...

113

4.8 Nhu cầu

Đó là nhu cầu tha thiết của phụ nữ trong sự đổi mới của đất nước ở thời đại ngày nay, đồng thời cũng là mực tiêu cao cả mà nhân dân ta, Đảng và Nhà

nước ta đã và đang ra sức thực hiện.

Thế giới ngày nay tốt đẹp hơn so với khi bắt đầu bước vào thế kỉ XX. Tuy mù chữ, nạn đói, bệnh tật và bạo lực vẫn còn gây đau khé cho rất nhiều người

trên thế giới nhưng cũng đã có nhiều tiến bộ - sự phỗ cập của giáo dục và tình

trạng biết đọc, biết viết, những tiến bộ khoa học và y học đã loại trừ hoặc kiểm

soát được nhiều dịch bệnh. Trao đổi thông tin tự do hơn trên khắp thế giới đã

khiến cho những kẻ đi áp bức phảixem lại hành vi của mình.

Một tiến bộ nữa là phụ nữ có tiếng nói lớn hơn trong cuộc sống cá nhân

cũng như trong cộng đồng. Trong thế kỷ XX, phụ nữ có quyền bỏ phiếu và nắm giữ các vị trí dân cử ở hầu hết các nước - cho dù nhiều khi chỉ là trên nguyên tắc.

Trong vòng 3 thập kỷ qua, vấn để của phụ nữ - và gần đây là vấn dé về giới - đã trở thành vấn để chính yếu trong các diễn đàn phát triển. Người ta không chỉ chú ý đến tình trạng khốn cùng của người nghèo hay những phụ nữ bị tước đoạt quyền bầu cử ở các nước đang phát triển, mà họ còn quan tâm đến các nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của phụ nữ, nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện đây đủ hơn các vai trò vốn có cửa minh mà không làm thay đổi thực tế

phân công lao động theo giới.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 124 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)