Tính chất, khối lượng và cường độ thực hiện công việc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 97 - 101)

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Bang 37: Sự Tiếp Cận Thông Tin Từ Phương Tiện Thông Tin Dai Chúng

4.4.1.2 Tính chất, khối lượng và cường độ thực hiện công việc

4.4.1.2.1 Tính chất, khối lượng công việc

Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất lâu đời nhất và cho đến ngày nay vẫn còn sử dụng lao động chân tay là chính, phải tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, mưa, gió, bão... đòi hoi người lao động phải có sức chịu đựng déo dai, cân cù, chịu thương, chịu khó va chấp nhận nguy hiểm khi phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, côn trùng gây hại....Tuy nhiên, ngành nay vẫn còn thu hút một lượng lớn lao động nông thôn cả nam lẫn nữ và ở đây vẫn có sự phân chia lao động trong các loại công việc khác nhau: nam giới tập trung vào những công

việc nặng nhọc, vất vả hơn nhưng tốn ít thời gian hơn (làm đất, xịt thuốc...),

trong khi đó phụ nữ đảm nhận những công việc vặt, mức độ nhẹ nhàng hơn

nhưng phải tốn nhiều thời gian hơn để thực hiện chúng (làm cỏ, cấy, phơi sấy...).

Theo xu hướng hiện nay tại xã cho thấy, lực lượng lao động nam, nữ ngày

càng tập trung vào phát triển các ngành nghề như: sản xuất (xay sát, giết mổ,...),

thương nghiệp và dịch vụ vì đây là những ngành lao động có trình độ kỹ thuật, có máy móc thiết bi đã thay thế phần nào lao động chân tay, khối lượng công

việc nhiều hơn nhưng với một dây chuyển gắn kết với nhau, nên không tốn nhiều thời gian, sức lao động. Ngược lại, những loại công việc mang tính chất thủ công thô sơ, tính khéo léo, nhẫn nại, khối lượng công việc không nhiều

nhưng thực hiện trong khoảng thời gian khá dài thì lực lượng lao động nữ tham

gia vào ngành này đông hơn.

Thật vậy, những công việc vận chuyển, mang vác, tìm mối lái lại tập trung hết vào lao động nam giới, song đối với công việc may vá, thêu thùa... thì

phần lớn do phụ nữ đảm nhiệm.

Bảng 39: Tỷ Lệ Phân Chia Lao Động Theo Tính Chất và Theo Khối Lượng

Công Việc

DVT: Người

Công việc Tổng cộng Nam Nữ So sánh - Vận chuyển, mang vác 100,00 89,77 10,23 79,54 - Kinh doanh, san xuat 100,00 61,29 38,71 22,58

- Vận tai, xây dựng 10000 89,00 11,00 78,00.

- Tìm mối lái 100,00 75,79 24,21 51,58 - Thêu, may thủ công 100,00 1129 '8§§,71 -77,42 - Dan san pham từ tre, nứa... 100,00 10,20 89,80 -79,60 - Công việc sinh hoạt 100,00 47,98 5202 -40,40

Nguồn: Văn phòng xã - TTTH Rõ ràng có sự phân chia nghề nghiệp hết sức chênh lệch giữa hai giới

nam-nữ trong từng loại công việc cụ thể. Trong các công việc vận chuyển, mang

vát, tìm mối lái trong sản xuất kinh doanh thì tỷ lệ nam giới tham gia đông đúc

hơn 89,77%, 75,79% trong khi đó tỷ lệ phụ nữ có mặt trong các ngành này là rất thấp chỉ có 10,23%, 24,21%. Như vậy, có một sự chênh lệch hết sức rõ rệt giữa lao động hai giới trong các ngành nghề đòi hỏi sức lao động cao và khả năng

tính toán nhạy.

Nếu trong các ngành nghề đã có các công việc tập trung phần lớn lao động là nam giới thì ngược lại, cũng có một số ngành nghề mà phụ nữ là lực

lượng lao động chính yếu như: thêu may, đan lát, nữ công gia chánh (nữ chiếm

trên 89%). Tuy nhiên cũng có những công việc mà cả nam nữ đều tham gia với tỷ lệ tương đối cân bằng nhau, điển hình trong các công việc sinh hoạt, quản lý

(nam 47,98%, nữ: 52,02%).

Tính chất - khối lượng công việc đã ảnh hưởng hết sức quan trọng đối với quá trình phân chia lao động của cả hai giới trong quá trình sản xuất, mang lại thu nhập nâng cao đời sống, phát triển xã hội.

81

4.4.1.2.2 Hiệu quả, cường độ thực hiện công việc

Từng loại công việc cụ thể, tuỳ theo mức độ đóng góp sức lao động cụ thể

giữa hai giới mà hiệu quả mang lại có sự khác nhau.

Bảng 40: Mức Độ Thực Hiện Công Việc Phân Theo Giới trong Nông Nghiệp

DVT: %

Các loại công việc sản xuất Chồng Vợ Cảhai Người khác Tổng

1. Tréng lúa

- Làm đất 41,9 19,7 4,5 33,9 100,0 - Gieo hạt, xuống giống 67 Siả 2,0 34.0 100,0 - Chăm sóc 5,8 61,2 3,0 30,0 100,0 - Thu hoach 9,8 21,9 31,1 37,2 100,0 2. Trồng màu

- Làm đất 47,8 22.3 1,3 28,6 100,0

- Gieo hat, xuống giống 5,3 57,9 5,6 31,2 100,0 - Chăm sóc 5,1 62,0 4,3 28,6 100,0 - Thu hoach T1,5 31,2 270 30,3 100,0

3. Làm vườn

- Lam đất 55,7 20,2 3,1 21,0 100,0 - Gieo hat, xuống giống 39,7 27,6 9,7 23,0 100,0 - Chăm sóc 35,2 39,1 V2 18,5 100,0 - Thu hoach 21,8 49,5 3,1 25,6 100,0

4, Chan nuôi

- Lay thức ăn 3,7 81,0 0,5 1468 100,0 - Chăm sóc 2,9 90,0 0,9 6,2 100,0 5. Nghề phụ 66,7 17,9 0,1 153 100,0

Nguồn: DT - TTTH

Với hoạt động sản xuất vẫn còn tổn tại sự phân công lao động theo kiểu

gia đình truyền thống, nghĩa là người đàn ông chỉ làm một số công việc có vẻ

nặng nhọc và nguy hiểm hơn, và đạt kết quả hơn phụ nữ, chẳng hạn như: dọn đất, làm đất, bơm nước, vận chuyển, xây đựng chuồng trại. Phụ nữ thể hiện vai trò rõ rệt nhất là gieo hạt, trồng cây, chăm sóc, thu hoạch. Đặc biệt, trong chăn nuôi gia đình là hoạt động giữ vai trò bổ trợ quan trọng cho thu nhập kinh tế của

hơn 85%. Đồng thời, chúng ta nhận thấy trong nhiều công việc sản xuất hiện nay người đàn ông cũng phụ giúp phụ nữ chăm bón, thu hoạch và cũng có sự chia sẻ

* trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình.

Hình 1: Anh Chụp Hoạt Động Cay Lúa Trên Cánh Đồng Xã Phước Hưng

công việc của cả hai giới như đã nêu trên, đối với các ngành khác thì như thế

83

Pe OO ERNE ee ee

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)