KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 28: Tỷ Lệ Trình Độ Học Vấn Theo Giới Tính va Theo Nhóm Tuổi
trong Độ Tuổi Lao Động
DVT: % Nhóm Tỷ Nam Nữ
tuổi lệ Cấp] Cấp2 Cấp 3 TH-DH Cấp! Cấp2 Cấp3 TH- ĐH 16-20 171 00 24 42 06 04 34 5,5 0,6 21-25 159 00 14 22 18 12 39 240 3,4 26-30 13,5 10 41 14 22 24 18 04 0,2 71-35 125 18 23 12 04 24 3,5 L0 0,0 36-40 87 14 24 06 04 3,1 06 02 0,0 41-45 78 06 18 1,3 00 06 2,2 0,9 0,4 46-50 99 06 22 06 00 41 20 04 0,0 51-55 92 38 06 14 00 34 O00 0,0 0,0 56-60 so i12 10 62 0,0 3,0 0,0 00 0,0 Tổng 100,0 10,4 18,1 13/1 54 20,6 17,4 104 4,6 Nguồn: DT - TTTH Trong độ tuổi lao động, trình độ hoc vấn của nam giới cao hơn nữ giới, nếu cấp 1 nam chỉ chiếm 10,4% thì nữ lại có đến 20,6%. Từ cấp 2 trở lên cho thấy nam giới dé dang học cao hơn nữ giới. Đặc biệt độ tuổi từ 41 - 60 không có
63
nam giới có trình độ TH - ĐH và nhóm tuổi từ 51 - 60 cũng không có nữ giới theo học từ cấp 2 trở lên. Có thể nói rằng thế hệ đàn anh đi trước vì còn phải chịu nhiều khó khăn, gian khỗ (chiến tranh) nên trình độ không cao lắm nhưng ở lứa tuổi thanh niên hầu như toàn bộ đều đến trường, họ cần có kiến thức để phục
vụ nước nhà.
Phải chăng hoc vấn thấp - nhiều cơ hội bị bỏ lỡ? Thật vậy, đó là mối tương quan rất rõ nét, chính vì mối tương quan thuận chiéu va chặt chế giữa hoc vấn của người mẹ và trọng lượng trẻ sơ sinh, sức khoẻ của trẻ và tình trạng dinh dưỡng, nên học vấn của người mẹ có quan hệ thuận chiéu với kết quả giáo dục của con cái.
Sở đĩ như vậy là vì
Trước hết, giáo dục nâng cao hiệu quả sản xuất vốn con người: những người mẹ có học vấn cao hơn có khả năng chỉ bảo con cái mình tốt hơn - thông qua việc dạy dỗ ở nhà và sử dụng nhiều tài liệu học tập hơn, và là tấm gương tốt cho chúng noi theo. Thứ hai, kết quả học tập của người mẹ là chỉ số về kha năng bẩm sinh và khó nhận thấy của họ-những khả năng này có mối tương quan thuận chiều với kha năng của con cái ho (Rosenzweig và Wolpin 1994).
Lợi ích qua nhiều thế hệ là một lý do có sức thuyết phục khác đối với việc nâng cao trình độ học vấn của người mẹ - bởi trình độ học vấn và kỹ năng cao hơn cho phép mọi người ứng dụng và thu lãi từ công nghệ mới và phân bổ lại các nguồn lực hợp lý hơn để đối phó với những chu kỳ và khủng hoảng kinh tế
(Foster và Rosenzweig 1995, 1996; Schultz 1961). Hạn chế việc đến trường của
phụ nữ đồng ngiĩa với việc bỏ qua nhiều cơ hội để thế hệ sau có trình độ học
vấn cao hơn và làm việc có hiệu quả hơn.
4.3.3 Phan chia ngành nghề theo giới tính
Theo các tài liệu tại xã đã xác định: từ trước đến nay, nam giới có tỷ lệ tham gia trong lĩnh vực sản xuất cao hơn nữ giới và hình thái này vẫn đang được tiếp diễn. Nhưng mức độ tham gia của lực lượng lao động nữ vào sản xuất vật chất là khác nhau rất nhiều giữa các vùng và xu hướng của từng vùng cũng rất
khác nhau.
Ở khu vực kinh tế, các ngành nghề, việc làm của mỗi tang lớp xã hội, mỗi gia đình cá nhân có khó khăn khác nhau, nhưng nhìn chung phụ nữ có nhiễu khó
khăn hơn nam giới trong việc tìm kiếm công ăn, việc làm, ở các thành phố cũng
như nông thôn. Do sức ép của dân số, số người không có việc làm ngày càng nhiều, và phụ nữ lại khó cạnh tranh với nam giới trên thị trường lao động.
Quá trình CNH - HĐH đòi hỏi lao động phải có kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, phụ nữ lại yếu, kém về trình độ văn hóa và trình độ nghề nghiệp so với
nam giới. Họ lại bận bịu việc sinh đẻ, nuôi con nhỏ, nội trợ gia đình nên làm
việc không được liên tục, không thể đi xa nhà, làm việc ban đêm nhiều.... Mặt khác, mức chi phí đầu tư cho một lao động nữ (theo các chính sách ưu tiện cho
phụ nữ), tăng từ 5% đến 15% so với lao động nam, ảnh hưởng tuyển snes chi
em, các chủ doanh nghiệp rất han chế trong việc sử dung lao động nữ. Hon nữa, nhìn chung việc làm của phụ nữ thường ít được bảo đảm hơn việc của nam giới, trong đó phụ nữ tham gia nhiều vào các hoạt động thầu phụ, tạm thời hoặc công việc thất thường và nhất là việc làm trong gia đình.
Bang 29: Các Ngành Nghề Đang Hoạt Động tại Xã Năm 2003
Phân ngành Cơ sở (hộ) Lao động (người) Tỷ lệ (%) 1. TTCN 308 938 9,2 2. Thợ hồ - 238 7,1 3. Thợ mộc 22 228 6,8 4. Chạm trổ 5 37 1,1 5. Co khi 5 23 0,7 6. TM - DV 103 a 37 7. Các ngành khác - 2.422 72,4
Nguồn: TTTH Mặc dù muốn tạo thêm thu nhập cho gia đình nhưng hầu hết các hộ không có ngành nghề thích hợp, toàn xã chỉ có 27,6% hộ tham gia hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp có giấy phép đăng ký kinh doanh. Các ngành nghề phổ biến hiện nay là TTCN chiếm 9,2%, song song là ngành thợ mộc và thợ hé cũng khá phỗ biến, chiếm tỷ lệ tương ứng 6,8% và 7,1%. Ngành cơ khí, chạm trổ ít phát triển, chỉ chiếm 0,7% và 1,1%.
Tuy ngành TM - DV có nhiều cơ sở hoạt động nhưng tỷ trọng nghề nghiệp
cũng chỉ dừng ở mức 2,7%.
Bảng 30: Tỷ Lệ Phân Chia Lao Động trong Các Ngành Nghề Theo Giới
DVT: Người
Giới tính Tổng số
Ngành nghề Nam Tylé Nữ Tỷlệ Số Tỷ lệ (%) (%) _ hộ (2) 1.Thuần nông nghiệp 3 114 97 20,4 40 26,7 2.Nông nghiệp kiêm sản xuất 37 7,8 23 4,8 15 10,0 ' ông nghiệp kiêm thương nghiệp 119 25,0 62 13,0 55 36,6 4.Nông nghiệp kiêm vận tải 3 0,6 1 0,2 1 0,7 5.Néng nghiệp kiêm dịch vụ 4 0,9 7 1,5 2 13 6.Nông nghiệp kiêm CB định biên 49 10,3 21 4,4 37 24/7 Tổng số 265 557 211. 443 150 100/0
Nguồn: ĐT - TTTH Nhiều ngành nghề khác nhau nên thu hút lao động cũng khác nhau, trong
150 hộ điều tra có 55 hộ vừa làm nông nghiệp vừa mua bán chiếm 36,6% và
chiếm 38% tổng lao động. Sự phân công lao động trong các ngành nghề rất khác
nhau, phụ nữ trong lao động thuần nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 20,4% trong khi đó nam giới chiếm 11,1%. Nông nghiệp kiêm thương nghiệp nữ chiếm 13,0% thì nam giới chiếm 25%. Mặc đù nông nghiệp là nghề nghiệp chính nhưng nam giới ít tham gia lao động, họ chỉ làm những ngành nghề ngoài nông nghiệp là chính
và sự phân công lao động dường như hiển nhiên trong từng hộ gia đình đối với
na “A +
công việc cụ thể.
4.3.4 Chất lượng lao động phân theo giới tính
Chất lượng lao động là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế nói chung và phát triển sản xuất nông nghiệp nói riêng. Việc đa dạng hóa kinh tế nông thôn thông qua dịch chuyển cơ cấu sản xuất, phát triển ngành nghề, thâm
67
canh tăng vụ, đòi hỏi người lao động phải có thêm nhiều kiến thức, kỹ năng lao động, sự nhanh nhạy trong quản ly và tổ chức kinh tế. Rõ ràng lao động nữ ở nông thôn chưa đáp ứng được các yêu cầu đó.