KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 41: Mức Độ Thực Hiện Công Việc Phân Theo Giới trong Các Ngành
DVT: %
Các loại công việc Chồng Vợ Ngườikhác Tổng
1.CN-TTON
- May mac 15,0 34,1 — 50,9 100,0 - Chế biến sản phẩm gỗ 71,2 1,0 27,8 100,0 - SXSP trang trí nội that 1,5 31,0 67,5 100,0 - Đan mây 1.3 89,1 9,6 100,0 - Bệnh chỗi 1,9 90,2 7,9 100,0
~ May banh, đan lưới 0,0 80,2 19,8 100,0
2. TM - DV
- Nước chấm 26,8 35,9 37,3 100,0 - Vật liệu xây dựng 70,1 20,0 9,9 100,0 - Tap héa 1,0 89,2 98 100,0 - Sửa chữa cơ khí 80,1 0,0 19,9 100,0 - Sửa chữa điện tử 89,2 0,0 10,8 100,0 3. CNVNN 60,2 39,8 0,0 100,0
Nguén: Văn phòng xã - TTTH Giới nữ thường tham gia vào các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, có
nhiều kinh nghiệm hơn nên có thể nhận thấy rằng họ thực hiện: những loại công
việc này rất có hiệu quả (85 - 95%) so với nam giới (5 - 15%). Trong khi đó, các công việc chế biến, sản xuất hay kinh doanh mua bán lớn thì nam có phần trội hơn và đạt từ 60 - 70%, đặc biệt trong ngành nghề sửa chữa cơ khí và điện tử không có lao động nữ. Sở dĩ có kết quả như vậy là do phần lớn phụ thuộc vào tay nghề cũng như năng lực làm việc của giới nam - nữ. Với tính cần cù, khéo léo, nhẫn nại phụ nữ thường đảm nhận công việc đòi hỏi tính ti mỉ trong khi đó nam giới với kha năng linh động tháo vác thì việc tiếp cận thị trường sé dễ dàng, thuận tiện hơn với sức lực déo dai của họ trong các ngành nghề đó là hoàn toàn
thích hợp.
4.4.2 Vai trò san xuất và nuôi dưỡng
Ngoài các công việc sản xuất thì tái sản xuất được coi là công việc
“đương nhiên” của người phụ nữ. Do vậy, cơ thể nam và nữ có đặc điểm sinh học tự nhiên khác nhau bẩm sinh và không thể thay đổi được. Nữ có chức năng sinh nở, nuôi con nhé nên cấu tạo bộ phận sinh duc và hình dáng cơ thể bé ngoài khác nam. Từ đó xét đến chức năng tái sản xuất ra con người. Tái sẩn xuất là loại công việc thiết yếu để duy trì cuộc sống của con người, nhưng trên thực tẾ
công việc này thường không được coi là công việc thực sự và ít khi được đánh
giá đây đủ.
Bảng 42: Quyền Quyết Định trong Việc Tái Sản Xuất Nòi Giống
DVT: %
Quyết định Chồng Vợ 1. Số con 89,00 11,00 2. Sử dụng biện pháp tránh thai 78,55 21,45 3. Khoảng cách giữa hai người con 72,12 27,88
Nguồn: ĐT - TTTH Khi thực hiện chức năng sinh sản: mang thai, sinh con đã đem lại cho
người phụ nữ những nguy hiểm tiểm tàng đe dọa tính mạng của họ. Ở tuổi sinh 48, đặc biệt là ở những trường hợp khó đẻ, dé nhiều lần, sức khoẻ yếu trong khi
điều kiện ăn uống, thuốc men chăm sóc thiếu.... Vậy, mà khi sinh người phụ nữ không hoặc ít được quyền quyết định số con, chiếm 11,00% so với nam giới.
Trước đây, vẫn còn có những dân tộc, những nên văn hóa, những tôn giáo ra sức nhồi nhét quan niệm cho rằng đàn bà chỉ có ở nhà lo việc nội trợ gia đình,
lớn lên đi lấy chồng, phục vụ chồng và đẻ nhiễu con. Và đáng buồn thay, ngày nay nhiều gia đình, nhiều ông chồng vẫn quan niệm phụ nữ chỉ nên ở nhà làm bếp, dé con và nuôi con, phụ nữ không được quyền lựa chọn khoảng cách sinh con giữa hai lần sinh, chiếm 27,88 so với quyền quyết định của nam giới. Nhưng
_ 85
thực tế cuộc sống ở nước ta đã buộc đông đảo chị em phụ nữ làm việc, nhất là ở nông thôn trong sản xuất nông nghiệp phụ nữ đảm nhận nhiều khâu quan trọng.
Phu nữ là người đẩm moi công việc trong cuộc sống kể cả trong tái sắn xuất nòi giống thế nhưng quyển quyết định của ho lại khế hon nam giới, da số
—— sK
phụ nữ chỉ thừa hành theo quyết định của nam giới.
4.4.3 Vai trò cộng đồng
Công việc cộng đồng liên quan đến những hoạt động tập thể: hội họp, ma chay, cưới xin.... Các hoạt động cải thiện đời sống cộng đồng như : dọn vệ sinh thôn, xóm, làm đường xá công ích.... Công việc cộng đồng có sự tham gia của cả nam giới và phự nữ nhưng mức độ và tính chất hoạt động của họ có thể khác nhau. Nếu phụ nữ tham gia vào các hoạt động cộng đồng như là sự nối tiếp hoạt động tái sản xuất và sản xuất mà họ thường làm, và các hoạt động này là tự nguyện, không được trả công, thì din ông tham gia vào để thực hiện vai trò chính trị trong cộng đồng hay để khẳng định thêm vị trí quyển lực trong cộng đồng.
eens 31 ee eS ene: = ee ra Km. mon s=2 es——