HẠN CHẾ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 134 - 140)

4

we fa bì ws

Thiếu chính sách Gánh nặng Hạn chế về Quan niệm

cho phát triển phụ : ae trình độ 5 z - công việc ' Ề còn lạc hậu

nữ văn hoá

_—_1 T Z i

L_— | [|

Thiéu Dich Phan Số gid Số Bạo Ấp Thiếu

trình vụ công lao || nội trợ con hành lực sự

độ hỗ động của || trên | đối từ chia

chuyên trợ cứng phụ một với quan sé môn SX nhắc nữ phụ phụ | niệm của

NN theo giới || nhiều nữ nữ XH || chồng

117

Cây vấn để đã cho chúng ta thấy rõ được hình ảnh, nguyên nhân và hậu quả của những nhân tố tác động đến vai trò, vị trí của người phụ nữ trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.

4.9.1 Nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn

Sự thấp kém về trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp. Năm 1994, 81% phụ nữ nông thôn chưa được đào tạo nghề, 11,1% lao động nữ mù chữ và tái mù chữ. Tại Phước Hưng, vào thời điểm hiện nay có gần 62% phụ nữ chưa đào tạo nghề, 0,1% lao động nữ mù chữ. Điều này cho thấy chất lượng lao động nữ ở nông thôn rất thấp. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực con người, nâng cao trình độ chuyên môn, khả năng nhận thức, tiếp cận thông tin... là vấn để đã và đang được các cấp chính quyền quan tâm.

4.9.2 Mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp

Sự thấp kém trên đây, không chỉ hạ thấp vai trò, vị trí mà còn hạn chế một cách khắc nghiệt kha năng tìm việc làm, tạo việc làm, chuyển đổi sản xuất kinh doanh cho có hiệu quả của phụ nữ, khi đất đai canh tác bị thu hẹp do tăng dân số và gia tăng tốc độ đô thị hóa. Lực lượng lao động không có việc làm ngày càng gia tăng nhất là phụ nữ thời gian nông nhàn ngày càng nhiều. Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp chính là nhu cầu cấp bách giải quyết lực lượng lao động nhàn rỗi, có hoặc không có tay nghề trong các ngành nghề truyền thống tại xã nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân.

Mặc dù ngành TTCN chỉ chiếm 9,2% so với tổng lao động của xã nhưng đã làm tăng thêm thu nhập cho người dân. Phát triển các ngành nghề thủ công như: đan lát, thêu, chạm, trổ... hoặc các ngành TTCN như: lựa hạt điều, may banh, đan lưới... đã và đang nhiều lao động tham gia hoạt động.

Tổn tại trong các ngành nghề phi nông nghiệp là lực lượng lao động đa số

là chị em phụ nữ, làm việc bán thời gian tức là chỉ làm khi rảnh rõi, không thường xuyên. Do vậy, đôi khi hàng nhận về làm nhưng giao không đúng ngày, giờ quy định của cơ sở đã làm gidm thu nhập của chị em.

Trước tình hình đó, các cấp chính quyền cũng như Hội phụ nữ xã đã liên kết các công ty xây dựng mô hình sản xuất TTCN bán thời gian, tìm đầu ra cho các ngành nghề truyền thống.

Xuất phát từ những nhu cầu thực tế nêu trên đòi hỏi các cấp chính quyền, Hội phụ nữ cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa về nguồn vốn.

4.9.3 Nguồn vốn cho người dân

Từ các nguồn vốn của quỹ XĐGN, ngân hàng NN&PTNT..., lãi suất ưu đãi, đã tạo được vài cơ sở cho người dân tham gia hoạt động sản xuất. Ngoài ra,

từ nguồn vốn trên người dân có thể vay sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi thêm

cho gia đình.

Kết quả đã có nhiều hộ khá lên, nhất là những hộ chăn nuôi bò lai. Mô hình chăn nuôi bò theo kiểu hộ gia đình từ 1 đến năm con đã được phổ biến và

nhân rộng.

Giải pháp trước mắt, các cấp chính quyển cố gắng tao diéu kiện cho người dân tiếp cận với nguồn vốn, xây dựng các tổ sản xuất liên xóm, giải quyết

a 2 +

đầu ra của sản phẩm.

4.9.4 Tiếp cận thông tin

Tén tại cùng hiện tượng xã hội trên, tình trạng “đói” thông tin cũng không

kém phần quan trọng. Đối với phụ nữ nông thôn Phước Hưng, tình trạng thiếu

thông tin (đã được phụ nữ nông thôn ý thức hoặc chưa ý thức) là một trong những hiện tượng xã hội nóng bỏng.

119

Trước mắt, cần phải xây dựng phòng đọc sách, báo, tạp chí... tại trụ sở UBND nhằm phục vụ cho mọi người. Về lâu dài, cần phẩi mở rộng quy mô trên địa bàn từng xã. Đồng thời trên đài truyền thanh phải có thêm chuyên mục “đọc báo giùm bạn”, nhằm đưa những thông tin cần thiết cho người dân.

Cùng với tinh trạng thiếu kiến thức, “đói” thông tin dang gây ra những trở ngại lớn cho việc phát huy tiểm năng của phụ nữ và phát triển sản xuất góp phần làm giàu cho gia đình, cho xã hội.

4.9.5 Tình trạng thu hẹp các hệ thống công cộng

Song song là hiện tượng thu hẹp phạm vi, chất lượng, khả năng hoạt động của hệ thống dich vụ có tác dụng hỗ trợ phụ nữ nông thôn Phước Hưng thực hiện tái sản xuất, bao gồm tái san xuất dân số (sinh con), tái sản xuất thế hệ (nuôi day con em) và tái san xuất thường ngày (công việc nội trợ, lao động gia đình...

giúp phục hồi và gia tăng sức lao động sống của các thành viên khác trong gia đình). Bên cạnh đó hệ thống nhà trẻ, sự thu hẹp của hệ thống mẫu giáo, dịch vụ thuốc trừ sâu, hóa chất độc, bảo vệ môi trường... vẫn chưa có từ ngày áp dụng cơ chế mới trong quản lý kinh tế nông nghiệp.

Hệ thống hỗ trợ phụ nữ nuôi dạy con ở nông thôn không có lại cáng tạo

cho chi em gặp nhiều khó khăn trong việc dam nhiệm hai chức năng: nuôi day

con cái và phát tién sản xuất.

Như vậy, đã cho thấy phụ nữ Phước Hưng đang đối diện với một vấn để xã hội bức xúc vì sự thu hẹp phạm vi, chất lượng, khả năng của các hoạt động hỗ trợ họ thực hiện chức năng tái sẳn xuất - tái sin xuất con người, tái sản xuất thế hệ và tái sản xuất thường ngày.

Các cấp chính quyển cần hỗ trợ kinh phí để xây dựng những hệ thống trên để giảm bớt phần nào sức lao động của họ.

4.9.6 Y tế

Hiện nay, về mặt chăm sóc sức khoẻ phụ nữ Phước Hưng chỉ được hỗ trợ

của hệ thống trạm xá, nhà hộ sinh. Tuy nhiên chính hệ thống này lại quá ít về số

lượng phục vụ so với số dân, trong khi đó tại trạm và tại cơ sở các thôn bình quân một cán bộ y tế phai chăm sóc người. Cộng với số giường bệnh quá ít (chỉ dung cho các bà mẹ nằm trong vài ba ngày sau khi sinh con) đã kéo theo thực trạng số lượng phụ nữ sinh con tại nhà nhiều hơn - it dam bảo an toàn hơn. Và cũng ví những điều đó, đã làm cho phụ nữ không bao giờ có khái niệm khám bệnh định kỳ, khi nào có bệnh mới phát biện ra bệnh, đôi khi bệnh quá nặng không có biện pháp cứu chữa kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Nói chung, người

dân chỉ biết chữa bệnh chứ không có khái niệm phòng bệnh.

Cần nâng cấp thêm cho Trạm xá những thiết bị mới, loại thải những thiết bị quá cũ kĩ, lạc hậu. Tăng thêm nguồn nhân lực để đẩm bảo cho việc khám, chữa bệnh cho người dân. Cần phải tăng thêm lực lượng phục vụ cho công tác tuyên truyền phòng, chống các bệnh gây nguy hiểm đối với người dân, đặc biệt

là tré em và các cụ già.

4.9.7 CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp vẫn là ngành chủ lực của cơ cấu ngành nghề tại xã, do đó cần phải tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng.

Cần phải đầu tư trang thiết bị như: máy móc, KHKT, đầu tư giống... cho người dân. Phải bố trí hợp lý lịch thời vụ nhằm trồng xen canh các loại cây trồng khác, nhất là cây rau. Hiện nay, cây rau (diếp cá, rau má...) đạt sản lượng 2tấn/ha,

đang được tiêu thụ rộng khắp, không những phân phối trong xã mà còn vận chuyển sang các xã lân cận, thậm chí mở rộng đến các tỉnh khác.

121

4.9.8 Tạo cơ hội tiếp cận việc làm cho phụ nữ

Mặc dù phụ nữ tham gia vào rất nhiều công việc nhưng không hoặc ít khi tính đến công lao động của họ vì người ta cho rằng đó là những công việc vô hình của xã hội. Do vậy, cần phải tạo cơ hội hơn cho phụ nữ trên thị trường lao

động, phát huy vai trò của phụ nữ trên mọi lĩnh vực san xuất, kinh doanh, hoạt động các tổ chức xã hội, .... Nhất là trong công tác khuyến nông cần tạo nhiễu diéu kiện cho phụ nữ tiếp cận với những buổi tập huấn, hội hop để tiếp nhận

thông tin khoa học và áp dụng vào thực tế.

Chương 5

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong sản xuâất nông nghiệp và trong công tác khuyến nông tại xã Phước Hưng - Huyện Tuy Phước - Tỉnh Bình Định (Trang 134 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)