e Vai trò của phụ nữ trong các tổ chức thể hiện ở các mặt tham gia tập huấn khuyến nông, giao tiếp trong xã hội, tham gia vào các tổ chức, các hoạt động ở cộng đồng... - Về nội dung: Thô
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
PHẠM THỊ HỒNG LÊ
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG
Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học cử nhân, khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, xác nhận luận văn “ VAI
TRÒ CUA PHU NU TRONG PHAT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIONG TRÔM TINH BEN TRE”, tác giả Phạm Thị Hồng Lê, sinh viên khoá 27, đã bảo vệ
thành công trước hội đồng vào ngày 2¢ tháng 2:năm 2005 tổ chức tai F#ại đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.
NGUYỄN VĂN NĂM
Giáo Viên Hướng Dẫn
._—————
(Ký tên, ngày.?› tháng £ năm 2005)
Chủ Tịch Hội Đồng Chấm Thi Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi
eq ave
UZ Bee een (Ký tên, ngày 2“tháng năm 2005) (Ký tên, ngh‡o„ thắng pend 2005)
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Bằng tất cả sự trân trọng con xin chân thành ghi ơn đến ba mẹ và gia đình
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con có được ngày hôm nay
Em kính gởi lời biết ơn sâu sắc đến thay Nguyễn Văn Năm - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong thời gian học tập và thực hiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chi Nhiệm Khoa Kinh
Tế Trường Đại Học Nông Lâm cùng quý thay cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập.
Chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân, Phòng Kinh Tế và bà con nông dân
huyện Giổng Trôm đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gianthực tập tại Huyện.
Cuối cùng xin cảm ơn bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, góp ý cho tôi trong
những lúc khó khăn nhất
Trang 4CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
sosn
[IEGS DON XIN XÁC NHÂN THỰC TẬP
Kính gởi: Phòng Kinh Tế huyện Giéng Trôm-Tỉnh Bến Tre
Tôi tên là: Phạm Thị Hồng Lê, sinh viên khoa Kinh Tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua, được sự phân công của Khoa Kinh Tế và
sự đông ý của phòng Kinh Tế huyện Gidng Trôm, tôi đã thực hiện để tài: "Vai
trò của phụ nữ trong phát triển nông thôn huyện Giéng Trém Tỉnh Bến
Tre”:
Thời gian thực tập: từ ngày 8/3/2005 đến 30/4/2005.
Nay tôi làm đơn này kính xin Phòng Kinh Tế huyện Gidng Trôm xác nhận
cho tôi đã thực tập tại đây theo nội dung dé tài như trên.
Kính mong được sự chấp thuận cua Phòng Kinh Tế, tôi xin chân thành cảm
ơn.
Ly 1Œ Xác nhận của Phòng Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh, ngày 24/5/2005
The Loy 4» 442.2 „ thy nl Kinh don
tha, pha, Hed HG Le at 16k New
Tất tad th fing đổ hôn, PHAM THỊ HỒNG LÊ
Tony aus bùi Ha Hh Hy R
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Đề tài: “Vai trò của phụ nữ trong phát triển nông thôn huyện Giồng Trôm
tỉnh Bến Tre” do sinh viên Phạm Thị Hồng Lê thực hiện được nhận xét như sau:
1 Về hình thức:
- Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, dễ hiểu.
- Theo đúng quy định Format về hình thức.
- Số liệu phong phú với 35 bảng và 8 hình
2 Về phương pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng phương pháp điều tra xã hội học đối với 4 xã đại diện củahuyện Gidng Trôm, đồng thời sử dụng phương pháp đánh giá nhanh có tham dự
để thực hiện để tài này.
3 Về nội dung:
- Thông qua phỏng vấn trực tiếp 120 hộ và tổ chức thảo luận nhóm từ
phương pháp PRA; tác giả đã phản ảnh khái quát về các hoạt động của phụ nữ ở
huyện Gidng Trôm tỉnh Bến Tre
- Tác giả đã thực hiện phân tích về vai trò của phụ nữ trong phát triển
nông thôn ở huyện Gidng Trôm ở các khía cạnh:
e Vai trò trong gia đình được thể hiện thông qua các chỉ tiêu chăm sóc,
sử dụng các phương tiện của gia đình
e Vai trò của phụ nữ trong các tổ chức thể hiện ở các mặt tham gia tập huấn khuyến nông, giao tiếp trong xã hội, tham gia vào các tổ chức, các hoạt
động ở cộng đồng
Trang 6e Vai trò phụ nữ trong sản xuất thể hiện ở các lĩnh vực trồng trọt,
chưếnh nuôi, buôn bán dịch vụ.
- Từ những phân tích này tác giả đã chỉ ra được đóng góp của phụ nữ được phản ảnh qua các chỉ tiêu thu nhập trong gia đình cao hơn nam giới thể hiện rõ
vai trò của phụ nữ rất tích cực trong phát triển nông thôn.
- Trên cơ sở đó tác giả đã tập hợp nhu cầu nguyện vọng của phụ nữ trong
ma trận SWOC để làm cơ sở dé suất các giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ ở
nông thôn.
4 Đánh giá chung:
- Về phương pháp: Tác giả sử dụng hợp lý hai phương pháp điều tra xã hội học và PRA cho mục đích nghiên cứu của mình.
- Về nội dung: Thông qua phân tích một cách có hệ thống những đóng góp
của phụ nữ trong quan trị gia đình, trong các tổ chức xã hội, trong sản xuất nông
nghiệp và buôn bán, tác giả đã chỉ ra được những vai trò quan trọng của phụ nữ
trong phát triển nông thôn Những đóng góp của phụ nữ có thể nói là vô hạn,
đặc biệt thu nhập của phụ nữ mang lại cho gia đình rất lớn (bảng 34) Nội dung dàn trải khá rộng nhưng tác giả đã hệ thống hoá được mức độ tham gia của phụ
nữ trong các lĩnh vực của nông thôn Tuy nhiên các để xuất của tác giả nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn chưa cụ thể hoá một cách chi tiết.
- Đánh giá chung: Dé tài đạt yêu cầu.
Ngày 20/6/2005
Giáo Viên Hướng Dẫn
Nguyễn Văn Năm
Trang 7VAI TRÒ CUA PHU NU TRONG PHÁT TRIEN NÔNG THON
HUYEN GIONG TRÔM-TỈNH BEN TRE
“Women’s Roles In Rural Development In
Giong Trom Distrit-Ben Tre Province”
NOI DUNG TOM TAT
Đề tài tìm biểu vai trò của phụ nữ trong gia đình, tổ chức và sản xuất huyện Gidéng Trôm-tỉnh Bến Tre, dé tài sử dụng phương pháp điều tra thực tế bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ và phương pháp thu thập số liệu thứ cấp trong các phòng ban UBND huyện Giéng Trôm-tỉnh Bến Tre sau đó xử lý bằng phần mềm Excel và rút ra những kết quả nghiên cứu từ 120 mẫu điều tra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong sản xuất, gia đình và tổ chức Họ phải dam đương nhiều công việc cùng một lúc như: sản xuất cộng đông, sinh sản, gia đình và nuôi dưỡng Công việc này nối tiếp công việc khác làm cho họ không có thời gian để nghỉ ngơi học tập và giải trí Do ảnh hưởng của chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ từ xa xưa, do khối lượng công việc quá nhiều cộng với tính tự ti nhút nhát, mặc cảm đã hạn chế khả năng tham gia tổ chức của họ, họ sống
bó hẹp trong gia đình Trong gia đình phụ nữ có nhiều quyết định trong chăn nuôi và buôn bán, họ làm việc nhiều hơn ở khâu tái sản xuất để nam giới có nhiều thời gian
chuyên tâm vào sản xuất, học tập và giao tiếp cộng đồng nhưng những công việc mà
họ thực hiện không được nam giới cũng như xã hội đánh giá đầy đủ Từ đó đưa ra
Trang 8MỤC LỤC
Trang
TDintili trrie cáo el viết KẾT, se caeandaneoattdksaiGBligiS0050500313142.8ND010808030600018000.00 0006 XIV
Tkuib:xersg ree BE da ane ngon HhdE0 G302 0302g|HA.d0001030003000020500198016100081/601001.0000.g0000 xvi
Danb Wwe CAC HI ssx eseeseeece-eeseeesoeiseskocl45110866638003600/G39000E3338038061E41388 XIX
Wann IWS PW TGs sesseseaes-eensaiseoaeisaeesmieiissrisseisseiosssassssasssssmasrnamsndfoBBf KX
ee ĐỀU: co ccsnugdoncoieo00EG20500600006000009000090048010019002080001000000g0008E 1
ot a we (ĐỂ cá na ngang ngúnchghaTHHh Ghi ThgnHDGHuiGU61686000060028000-0530036031559800/3000//01306 1
1.2 Mục Gich nghiên COU cássscsiseaiibitisoostoSsiEEEEBSRERRSSSEESE1151snS38198040138618 2
1.*Mếi dưng nghiên cửa của để Ti saunuaaensioinbgntiigginitoghtotdaGiiagz058050Ecu80E 0n 3 1.4 Pham Vi nghiÊn:cl của OS fl EcoaengaasinetingaintrograntsrggStotrteeaonrrmietlipaimsruin 3
1.5 Sơ lược cấu trúc luận văn ¿2t cv 313 1< <1 1T HT HH 4
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN&PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
TU E5 111 GeeeeaeraegnideeeeeeeeekeeoesgksuenstpkidrBumoiotdbcdpndgBiniigouokieeskgoiigfã0G93:G/568 5
2.1.1 Một số lý luận VE giới + ch nnH H102 21124111 ra 5
2.1.1.1 Khái niệm VE giới e«.cecsxsesse c-e-CrreekeeseesrereenreElE44620K050 xá §
5.1.1.2 RAI Wet PIGL HH seeessseesseidEssebscEsrioteblisstikpgbixgbloiGAlisegiSisti3i3u3g1ag86‹l 5
2.1.1.3:5ữ khác biét gilla nam Val DE aces cence rere 5
5.1.1.4 Khái niệm về bình đẳng R16 scccissiecsenassssencaanccoxrereeseonssnannsannasenensorecenavenrs 6
2.1.9 Phu nit về vai tro Ola! BIỜI tác ta no 1 BG HH HS 8 XöS011Đ1 E0320Ki48880030800uE1466214Đ288681 6
E1 T688: sẽ =e ng KH ẽÿgwGaatšẵ 7
2.1.2.2 Vai trò tái sẵn xuẤt -c- cv CC nen Ha ng mm 7
1X
Trang 91.1275 Ge HH ————— ee 7
2.1.3 Một số khái niệm về phát triển nông thOn ccscecececseeseeeeeereveneeeeneee 8 8,1,5 1 Khái niệm về phốt HIẾN se casaekisuidheeoieiles605u21001n008396156L4054810G14.8 y51m0 0g 8
2.1.3.2 E.NG1TÐĐm NODS THẾ Htussseisesisciist0806300IE89012043116Es612018gã38g enero nate 8
2.1.3.3 Phát triển nông thÔn - ¿2+ x+v22X2E£EEvZE 2212111111111 rrke 9
2.1.3.4 Giới trong nông nghiệp va phát triển nông thôn Việt Nam 10
lu AEP RA css so cóc cu20L080860013618 00639 068538Ó:S0)3S8401601GB03L4080012318138QIGMLERSLLISXRIGEME.BUGIG08 G087 11
2.1.4 Í Khit.niểTni.P RA T cesisxcesnxnseEeb061068186468431AEB816131SE4G535SDNEVQDSHGEELG410468488 11
3.1412 Cích HiẾP , — 11
2.143 Ehgm vi tine dane so saniiii1o566460513565565355043205815588<8338SE2,E8SESL550 8G35SE8iASSES816Ấ 12
8.1:5 Ma trấn 5S NO wees cen ces orenaconaeves sesemeaeveseteereennnctsteoeaestnrvesynessnestat mim nate 13
1,1:6 Chỉ tiếu đánh giá vai trò PAY AO seeeaeesanaednnrndnddrnsosinaenarriseie 14
2.2 PAUONE pháp DEDIEN CŨ suaeesenoennonaakiiisitidlstiS5EEESTE98824011103100834882690551 14
2.2.1 Elufoi phần điều tro 1N HỘI NỘõ‹uaaaaỷsinndiniiniiaEASg0540650000000305800000008ã6 14
2 2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 5522 scsxsesrsrrrerrrrree 15
29.5 Phương phấp Hếu cận thant 10 ancnessnonencrsnteatonuanenaxomiaiennmemearnamwne 15
Chương 3: TONG QUAN -.22222222E2EEVEEECEEEEEEEEEEErtrtrrrrrrir222erxe 16
3.1 Điều Kiến: tí DHE wos sácessasnasa dhe aeontannr aremneetvennracieeeesee ees 16
3 del VỊ THỊ Dia LÝ ssencenneeciceemareaia emai 16
8.1.2 Kit hau ceca ans acon 163.1.3 Thổ nhưỡng và chất lượng G&t ee ecececececseseesececeeessececesesneneseeeeseeeeeeees 17
KP 900 Ố.Ồ 20
1.5 TY TH ee eer 21
Trang 103.2 Điều kiện kinh tẾ xã NGtiscscssscesscressvsrsonevevaserreseverervessverervevensncverwesnasonvennneens 22
3.2.1 Điều kiện kinh tẾ, -.- - 1 S2 n HH HT HT HH HH như re, 2502)
3.2.1.1 Tình hình sử dụng đấtt - - + 5+2 và tre ràt 22
1:8.1 3 hắn si i a0 nen anasnntrensie i tie 24
3514 Các rita nghề chữnH, «x-eeuseseecssokoes2ggiidlg01210G001G004303883800/3848020E 373/25 Điều kiện văn hoñ-XÃ hội-CIáu HH sseeseasesdaeksieasioiclSsg384660x6002l-6/G008 34
3.2.2.1 Giáo dục G80 TA sen 612602 1 nành SIA x9 XES S3 W4OBSSSSESESEIEDVSSEG'9838600001030540088 34
BB văn hol<Tiiöng TE TỦHĐ, «se nth ccs ance 35
3.2.2.3 Hoạt động y tế-Dân số-Gia đình và tré em -c- «+2 36
5.3.5.4 Chính sách xã WG ceercencessnroerennsnacononnsnsonentnveronnnanasnnrasdabidansieninkeiiitii 37
5.3.5.5 ăn Hình quốc PRONG ceeeeeesseeesnedskkdiiibitidtv800nttoifodlfjellassgd[0U0104016118.e 38
Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 41
4.1 Kết quả thực hiện phong trào thi đua yêu nước và 6 chương trình trọng tâm 41
4.1.1 Phong trao thi đụa YẾU HƯO :¡:sssii2cbeccä70060164310089086681569556-5685938gd89 1454010538 41
4.12 Sau chương trình trong tâm của HỘI cis ccsecsesecsrenenencecitiansncniesaninendtatennauss 41
4.2 Nguồn nhân lực trong bộ máy chính quyển của UBND huyện 50
4.3 Tình hình nông hộ điều tra - 2522222222 SE*E 3# rerrrreeree 51
4.3.1 Trình độ học vấn của phụ nữ - + + Ss cm nàng H HH rxg 51
4.3.2 Phân bố độ tuổi lao CONS TH sa cuc c281086660116628E10214810684E16383.35816k10036E388gggÔng 52
Ah SS GAG nh của chữ NỘ -e.eciiiieiesesemsrsnrossgrrsrenidieSui03L G5654 030488 684864 54
345.4 Tinh Hình hou nhân của CHỦ NG casaneeeiedeeruidaioaingtnitoesgitGsg)L38036ã:906/3054 54
4.3.5 Phân công công việc trong gia đình của nam-nữ theo thời gian 55
4.3.5.1 Sự phân công trong công việc hàng ngày của vợ-chỗng 55
xi
Trang 114.3.5.2 Phân công trong công việc hàng ngày của vợ-chông các hộ làm dich
VU, DUGN DAN 58
4.3.5.3 Thời gian lao động trong ngày theo giới tính - << << sscs+ 59
4.3.6 Vai trò của nữ giới trong gia đình SH, 61
4.3.6.1 Quyết định của nam nữ trong chi tiêu và mượn tiển - - 61
4.3.6.2 Quyết định của nam nữ trong sinh hoạt hang ngày 63
4.3.6.3 Phân công trong chăm sóc và nuôi dưỡng theo giới - 65
4.3.6.4 Phương tiện sinh hoạt và công cụ sản xuất của những hộ do nam điềuhành và những hộ do nữ điều hành - 52 2 + *2+St+x+zxEEkxkekekzkrerree 67
4.3.6.5 Nhà ở của những hộ do nam điều hành và những hộ do nữ điều hành 68 4.3.7 Vai trò của phụ nữ trong tổ chức - -s+x+x+E2E+xx+xexersrkrserxzee 69
4.3.7.1 Tình hình phụ nữ tham gia vào các tổ chức -.‹. .c c -e 69
4.3.7.2 Vai trò của phụ nữ trong tham gia tập huấn khuyến nông 714.3.7.3 Vai trò của phụ nữ trong tham gia giao tiếp trong xã hội 13
4.3.7.4 Vai trò của phụ nữ trong tham gia các tổ chức và các hoạt động chung tại
6018:0121 74
4.3.8 Vai hồ Gia phụ nữ tong sẵn Xu eeeneeinisiedDluid00lDHEgES64861460016La810 76
4.3.8.1 Tình hình quyết định vay vốn phân theo giới của các hộ huyện
€0: 0 08 Pa 5: 76 4.3.8.2 Vai trò phụ nf trong trồng trọt của các hộ huyện Gidng Trôm 97
4.3.8.3 Vai trò phụ nữ trong buôn bán, dich vu của các hộ huyện Giồng Trém 82 4.3.9 Thu nhập bình quân của những hộ do nữ điều hành và những hộ do nam
điển Rnhua—n | 83
Trang 12na nh 84
4.3.10.2 Nguyện VỌnE ch n HH TH HH nen 86
4.3.12 Những biện pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ - 88
Chương 5: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ, - c2 c2cccscee 90
5.1 {ai na -““'*Aađ1 90
5.2 Kin 1 nh 91
Tãi liệu That KhÃð iecsccesecaersvccucasewecssaeaumwstsssuvesausnasienawoerenacxeounusexesvanacanseexnaseennes 95
xu
Trang 13DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHNN&PTNT: Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
HPN: Hội Phụ Nữ
XĐGN: Xoá Đói Giảm Nghèo
UBND: Uỷ Ban Nhân Dân
UBMTTQ: Uỷ Ban Mật Trận Tổ Quốc
LHPN: Liên Hiệp Phụ Nữ
HĐND: Hội Đồng Nhân Dân
NQ: Nghị quyết
NHPTNT: Ngân hàng phát triển nông thôn
THCN-CĐ: Trung học chuyên nghiệp-Cao đẳng
CSHT: Cơ sở hạ tầng
ĐT-TTTH: Điều tra-Tinh toán tổng hợp
PVT: Don vi tính
KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia đình
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
CNH-HĐH: Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
SL: Số lượng
TG: Tham gia
ANTT:An ninh trật tự
TNXH: Tệ nan xã hội
Trang 14ATGT: An toàn giao thông.
Trang 15DANH MUC BANG
Trang
Bảng 1: Hiện trạng sử dung đất đai của huyện Gidng Trôm năm 2004 23
Bảng 2: Tình hình dân số huyện Giéng Trôm năm 2004 phân theo nhóm dân tộc 25
Bang3: Phân bố lao động trong độ tuổi phân theo ngành nghé ở huyện Gidng
Trôm năm 20Ô4 - Á -L 112112111941 HH TH no TH cờ 26
Bảng 4: Diện tích và sản lượng các loại cây trồng chính ở huyện Giồng Trôm 27
Bảng 5 : Số lượng các loại vật nuôi chính 6 huyện Giỗổng Trôm 28
Bảng 6: Giá trị các ngành nghề chính ở huyện Gidng Trôm 29
Bảng 7: Vốn đầu tư phát triển xã hội và xây dựng giao thông nông thôn huyện
Ging Trôm + SE S323 3 3 13 51211511813 711 1115113215101 11111 10107071211 cec 31
Bang 8: Tình Hình sử dụng điện nước, điện thoại các hộ huyện Giỗng Trôm 33
Bảng 9: Tình hình tham gia các hoạt động trong chương trình giáo dục phẩm chất,
năng cao năng lực và trình độ mọi mặt của phụ nữ ở huyện Gidng Trôm 42
Bảng 10: Tình hình phụ nữ tham gia các hoạt động trong chương trình hỗ trợ phụ
nữ phát triển kinh tế ở huyện Gidng Trômm - ¿2 +E2+t+E2EE£EcEcrererecez 43
Bang 11: Tình hình phụ nữ tham gia các hoạt động trong chương trình xây dunggia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc ở huyện Gidng Trôm 44
Bảng 12: Tình hình phụ nữ tham gia các hoạt động trong chương trình xây dựng
và phát triển hội vững mạnh ở Huyện Gidng Trôm - 2-2 55+ 46
Trang 16Bảng 13: Tình hình tham gia các hoạt động trong chương trình tham gia xây
dựng và giám sát việc thực chính sách, pháp luật về bình đẳng nam-nữ ở
00/5586 /10.1.0010 0 010n 434 47
Bang 14: Nguồn nhân lực quản lý hành chính trong UBND huyện Giéng Trôm
thee 2101) ĐT bsgysgsicgoociecieeetiobi4SSBNSTDEAESLEEISSEHIGRINGEHRĂIM Gai3BSBIGigiigsio8tdiagiflásgsayosseag 50
Bang 15: Trình độ học vấn của phụ nữ huyện Giồng Trôm -: 5]
Bảng 16: Phân bố độ tuổi lao động nữ ở huyện Gidng Trôm 53
Bảng 17: Giới tính của chủ hộ ở huyện Gidng Trôm 2 2 2 2 2s c+5+ 54
Bang 18: Tình hình hôn nhân của chủ hộ 6 huyện Gidng Trôm 55
Bảng 19: Sự phân công trong công việc hàng ngày của vo-chéng các hộ trồng
trọt, chăn nuôi huyện Giỗng TrÔm - - + +c<s+k+z+z+e+ee2ZSzSEzvzvvsereeree 56
Bảng 20: Phân công trong công việc hàng ngày của vợ-chồng các hộ làm dich
vụ, buôn bán huyện Gidng Trôm - t1 1T HS H1 11111151 srx 58
Bảng 21: Thời Gian lao động trong ngày theo giới tính các hộ huyện Gidng
Bảng 23: Quyết định của nam nữ trong sinh hoạt hàng ngày huyện Giỗng Trôm 63
Bảng 24: Phân công trong chăm sóc và nuôi dưỡng theo giới ở các hộ huyện
Eiin TRifsaaaaadaayaaaaa nu šẶ- 65
Bảng 25: Phương tiện sinh hoạt và công cụ sản xuất của những hộ do nam điều
hành và những hộ do nữ điều hành ở huyện Ging Trôm 5-52 67
XVII
Trang 17Bảng 26: Nhà ở của những hộ do nam điều hành và những hộ do nữ diéu hành 6
ORS | SS, | 2ù iệnSiN noindhduEZggnnojpiiEnovEmtĐiiuetootnEaSirfinosrixzizBxastod 68
Bang 27: Tinh hình phụ nữ tham gia vào các tổ chức các hộ Huyện Gidng Trôm 69
Bảng 28: Vai trò của phụ nữ trong tham gia tập huấn khuyến nông các hộ huyện
CHỗNg THO 1 oncsscnnsnanceassnnanonasansntendaindcanssntnensnenananeariendentanannninnniaedpaannsnansdeenexnanne 72
Bảng 29: Vai trò của phụ nữ trong tham gia giao tiếp trong xã hội các hộ huyện
GiGg THOM 001171777 - 73Bảng 30: Vai trò của phụ nữ trong tham gia các tổ chức và các hoạt động chung
tại cộng đồng các hộ huyện Gidng Trôm + 2-+72©52S+2zccscscxcscxe 74
Bảng 31: Tình hình quyết định vay vốn phân theo giới của các hộ huyện
Cite 1 tices 76
Bảng 32: Vai trò phụ nữ trong sdn xuất nông nghiệp của các hộ huyện
Giống Tr Hồ ccccssemrancusncnenstonnxewaninanrcaeancanevisinsxaaeeas StL2xS PDENGESL.168510531E8501085 08050 78
Bang 33: Vai trò phụ nữ trong buôn bán, dịch vụ của các hộ huyện Giồng Trôm 82
Bảng 34: Thu nhập bình quân của những hộ do nữ diéu hành và những hộ donam điều hành san xuất ở huyện Gidng Trôm ¿+ 2s csczkzk+sxsczxszca 84
Trang 18DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Sơ đồ 1: Phát triển nông thôn về mặt xã hội 5c cn cv rreerkrxes 9
Hình 1: Cơ cấu trình độ học vấn của phụ nữ 2-5 +-+s+sszsczczsezrxezzrererre 52
Hình 2: Ty lệ quyết định của nam nữ trong chi tiêu và mượn tiền hình các hộ
huyện Ging Trôm - ¿S074 2 32123 3 1711 13111 1113711781171 22121 1E re 62
Hình 3: Tỷ lệ quyết định của nam nữ trong chi tiêu và mượn tién ở các hộ huyện
Git Th iuaqunwqgqggwœwgqqgwwœqqwwwwwgwwi 64
Hình 4: Ty lệ phụ nữ tham gia trong chăm sóc nuôi dưỡng ở các hộ huyện
CU TH ng .-.- -asanaa-n-aaaỷaa.nỶnỶn-ndtaaaanaan=nasen 66Hình 5: Ty lệ phụ nữ tham gia vào các tổ chức các hộ huyện Gidng Trôm 70Hình 6: Tỷ lệ phụ nữ tham gia các tổ chức và các hoạt động chung tại cổng đồng
he hỗ tape TT THỈÌDH nioasssgesuagiisoki6uunt0E000401304000910000101001690E93G16N/0M0iD3psaciorserti 73
Hình 7: Ty lệ phụ nữ tham gia san xuất của các hộ huyện Gidng Trôm 79
Hình 8: Tỷ lệ phụ nữ tham gia buôn bán, dich vụ của các hộ huyện Gidng Trôm 82
XIX
Trang 19DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục: Bảng câu hỏi điều tra nông hộ
Trang 20và ở nhiều nước nó là thành phần quan trọng trong chiến lược phát triển quốc
gia Kinh nghiệm quốc tế nói chung và kinh nghiệm gần đây của các nền kinh tế
phát triển nhanh ở Châu Á đã khẳng định phát triển nông thôn là điều kiện không thể thiếu để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của một nước,
huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre cũng nằm trong xu thế đó
Huyện Giỗng Trôm nằm giữa hai con sông huyết mach của Tỉnh là Ba Lai
và Hàm Luông với các phụ lưu và kênh rạch tưới tiêu tạo thành một hệ thống
kênh rach chang chit và nằm dọc theo cả hai Tỉnh 16 885 và 887, là cầu nối cho
khu kinh tế quan trọng nhất của Tỉnh là Thị Xã Bến Tre với vùng kinh tế nông
ngư nghiệp giàu tiểm năng Ba Tri Với vị trí thuận lợi, Huyện có nhiều tiểm
năng và lợi thế phát triển kinh tế xã hội Phát huy lợi thế đó, Huyện đã đạt được
những thành tựu đáng khích lệ, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 7,3% năm Các
ngành, các lãnh vực phát triển tương đối đồng bộ, cơ cấu kinh tế có sự chuyểnđịch tích cực, việc khai thác tiểm năng, phát huy nội lực và tranh thủ các nguồn
lực từ bên ngoài đã được địa phương chú trọng đúng mức Phần lớn các chỉ tiêu
thuộc lĩnh vực xã hội thực hiện khá tốt, UBND Tỉnh ghi nhận và đáng giá cao sự
cố gắng và nổ lực của Huyện đưa nông thôn huyện Giồng Trôm phát triển ngày
càng cao so với các huyện khác trong tỉnh.
Trang 21Phụ nữ nông thôn Việt Nam nói chung và phụ nữ Giồng Trôm nói riêng không chỉ chăm lo xây dựng gia đình, nuôi dạy con, mà còn góp phần tăng thu
nhập cho gia đình, đem nguồn ngoại tệ cho đất nước, tham gia vào bộ máy chính
quyền địa phương Nhiều mô hình phụ nữ làm kinh tế giỏi đã xuất hiện nhưchăn nuôi đê, bò, làm nấm rơm Tuy nhiên, phần đông chi em còn nhút nhát,
thiếu tự tin, nhường nhịn và vấn để giới ở nông thôn chưa thật sự bình đẳng nên
đã hạn chế khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, tham gia quản lý, tiếp cận
nguồn lực Từ đó gây không ít khó khăn cho phát triển nông thôn Chính vì vậy,
việc tìm hiểu vai trò của phụ nữ nhằm nắm bắt được thực trạng, xây dựng những định hướng phát huy hết nguồn lực trong phát triển nông thôn góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống cho người dân nông thôn là cần thiết
Xuất phát từ lí do trên cùng với sự chấp thuận của Khoa Kinh Tế, Trường
Đại Học Nông Lâm Tp.HCM và được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy
Thầy Nguyễn Văn Năm, UBND huyện Gidng Trôm, Hội Liên Hiệp Phụ Nữhuyện Giổng Trôm, tôi tiến hành nghiên cứu dé tài :”Vai trò của phụ nữ trong
phát triển nông thôn huyện Giéng Trôm-Tỉnh Bến Tre” nhằm tìm hiểu thực trạng công việc mà phụ nữ đóng góp cho gia đình cũng như cho xã hội và tổ
chức.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Qua quá trình khảo sát thực tế và vận dụng kiến thức đã học, để tài “ Vai
trò của phụ nữ trong phát triển nông thôn huyện Giồng Trôm-tỉnh Bến Tre”
nhằm hướng đến các mục tiêu sau:
Tìm hiểu vai trò của hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện tác động đến đời
sống người dân
Trang 22Phân tích mức đóng góp, kha năng tham gia của phụ nữ trong phát triển kinh tế gia đình, sản xuất và tổ chức.
Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của phụ nữ và đưa ra những biện pháp
nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ
1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và chương trình hành động của hội Liên Hiệp
Phụ Nữ Huyện.
Phân tích sự tham gia của phụ nữ trong bộ máy máy quản lí hành chánh
của UBND Huyện.
Vai trò của chủ hộ theo giới tính.
Tình hình dân số và trình độ học vấn theo giới tính
Phân tích hoạt động thực tế mà nam và nữ làm theo thời gian
Phân tích sự tham gia của phụ nữ trong các công việc gia đình, sản xuất,
tham gia tổ chức và những quyết định của nữ giới.
Đánh giá mức độ đóng góp và khả năng tham gia của phụ nữ trong gia
đình và tổ chức.
Tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của phụ nữ, để ra những biện pháp
* A : x cà we + ` 2 tự < gue 4
nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong gia đình, sản xuất và tổ chức.
1.4 Pham vi nghiên cứu của dé tài
Tôi tiến hành nghiên cứu để tài với giới hạn như sau:
- Không gian: Nghiên cứu trong 4 xã thuộc huyện Giổng Trôm tỉnh Bến
Tre Đó là: Long Mỹ, Thạnh Phú Đông, Tân Lợi Thạnh, Hưng Lễ
Trang 23- Thời gian: Thu thập số liệu thứ cấp ở các phòng ban của huyện như:
Phòng Kinh Tế, Hội Phụ Nữ, Phòng Thống Kê, Phòng Địa Chính và phỏng vấn
trực tiếp 120 hộ từ ngày 25/2/2004 đến 30/4/2004 |
- Đối tượng nghiên cứu để tài: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện, một số hộ
của 4 xã: Long Mỹ, Tân Lợi Thạnh, Thạnh Phú Đông, Hưng Lễ Bằng cách
phỏng vấn đa số phụ nữ và một số ít nam giới của hộ trên địa bàn nghiên cứu
1.5 Sơ lược cấu trúc luận văn
% Chương 1: Mở đầu
Chương này nêu lí do chọn dé tài, mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu và sơ lược cấu trúc luận văn
% Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trình bày lý luận về giới, các mối quan hệ về giới, phát triển nông thôn
* Chương 3: Tổng quan
Tổng quan huyện Gidéng Trôm, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Huyện.Chương 4: Kết quả nghiên cứu va thảo luận
Khái quát về cơ cấu tổ chức và các chương trình hành động của hội Liên
Hiệp Phụ Nữ Huyện, phân tích sự tham gia của phụ nữ trong bộ máy máy quản
lý hành chánh của UBND Huyện.
Vai trò của chủ hộ theo giới tính
Tình hình dân số và trình độ học vấn theo giới tính
Phân tích hoạt động thực tế mà nam và nữ làm theo thời gian
Phân tích sự tham gia của phụ nữ trong các công việc gia đình, san xuất,
tham gia tổ chức và những quyết định của nữ giới
Đánh giá mức độ đóng góp và khả năng tham gia của phụ nữ trong gia
đình và tổ chức.
Trang 24Tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của phụ nữ, dé ra những biện pháp
nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong gia đình, sản xuất và tổ chức
* Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Kết luận chủ yếu của việc phân tích vai trò phụ nữ và để ra những kiến nghị
Trang 25Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số lý luận về giới
2.1.1.1 Khái niệm về giới
Giới là các khái niệm, hành vi, các mối quan hệ và tương quan về địa vị xã
hội của phụ nữ và nam giới trong bối cảnh xã hội cụ thể Hay nói cách khác, khi
nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới từ giác độ xã hội
2.1.1.2 Khái niệm giới tính
Giới tính chỉ sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới từ giác độ sinh học
(cấu tạo hoocmôn, nhiễm sắc thể, các bộ phận sinh duc ) Sự khác biệt này liên
quan chủ yếu đến quá trình
2.1.1.3 Sự khác biệt giữa nam và nữ
Phụ nữ: Dịu dàng, kiên nhẫn, mang thai, sinh con hay làm các công việcnhẹ, tỉ mỉ như các công việc thư ký, đánh máy, thừa hành, công việc nhà nông
như cấy lúa, đậm, làm vườn, nhổ cỏ,
Nam giới: mạnh mẽ, quyết đón hay rượu bia, hút thuốc, làm các công việc
quản lý, lãnh đạo, ra quyết định, thực hiện công việc nhà nông như cày, bừa, vận
chuyển, chặt củi, xây cất chuồng để chăn nuôi,
Trang 262.1.1.4 Khái niệm về bình đẳng giới
Bình đẳng giới là bối cảnh lí tưởng trong đó phụ nữ và nam giới được hưởng
vị trí như nhau, họ có các cơ hội bình đẳng để phát hiện day đủ tiém năng của họ nhằm cống hiến cho sự phát triển của quốc gia và được hưởng lợi từ kết quả đó.
Trước kia, người ta tin rằng sự bình đẳng có thể đạt được bằng cách trao cho phụ
nữ và nam giới cơ hội như nhau và thừa nhận rằng điều này sẽ đem lại kết quả
như nhau Nhưng trên thực tế đối xử bình đẳng không đem lại kết quả bình đẳng
Như vậy bình đẳng giới không chỉ đơn thuần là việc phụ nữ có nhiều vai
trò giống nam giới mà còn là nam giới có nhiều vai trò giống phụ nữ hơn
2.1.2 Phụ nữ và vai trò của giới
Các vai trò của giới khác với vai trò của giới tính-mang đặc điểm sinh
học Những vai trò khác nhau này chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố lịch sử, tôn
giáo, kinh tế, văn hoá và chủng tộc Do vai trò giới của chúng ta không phải có
từ khi chúng ta sinh ra mà còn là những điều kiện mà chúng ta được dạy dỗ và
thu nhận từ khi còn nhỏ và trong suốt quá trình trưởng thành Vai trò giới cũng
như vai trò của mỗi thành viên trong xã hội, không chỉ biểu hiện ở vị trí, tác
dụng của họ trong xã hội, mà còn tác động sâu sắc đến đời sống của họ Để xác
định vi trí, tiếng nói và cơ hội của từng giới trong xã hội cần tìm hiểu công việc
của mỗi giới thường làm, nhằm hiểu rõ vấn để ai làm gì và làm việc như thế nào
qua việc phân công nhóm ở các công việc.
Trong một ngày cũng như trong cả cuộc đời của người phụ nữ và nam giới
cố những xu hướng làm việc khác nhau, thực hiện các vai trò khác nhau như:
Trang 272.1.2.1 Vai trò san xuất
Vai trò sản xuất bao gồm những công việc do cả phụ nữ và nam giới là
nhằm tạo ra thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật Chúng bao gồm cả sản xuất hàng
hoá (sản phẩm vật chất, tinh thần hoặc các dịch vụ để trao đổi, mua bán ) có giá trị trao đối và cả sản xuất tạo ra các vật dụng (các phương tiện sinh sống
hoặc các sản phẩm để tự tiêu dùng trong gia đình, ) không những có giá trị sử
dụng mà còn có kha năng trao đổi tiềm tang
2.1.2.2 Vai trò tái sản xuất
Vai trò tái sản xuất bao gồm những hoạt động tạo ra nòi giống, duy trì và
tái tạo sức lao động Vai trò không chỉ bao gồm tái sản xuất sinh học (sinh con) mà
còn cả việc chăm lo, duy trì và phát triển lực lượng lao động cho thực tại và tương
lai như nuôi dạy con, nuôi dưỡng và chăm sóc các thành viên khác trong gia đình
và các công việc nội trợ Đây là những công việc thiết yếu để duy trì cuộc sống,
tồn tại của con người Song trong thực tế công việc này ít khi được coi là công việcthực sự Ở các nước đang phát triển công việc tái sản xuất như trên thường do phụ
nữ đảm nhiệm và các em gái thường giúp đỡ mẹ những công việc như vậy
2.1.2.3 Vai trò cộng đông
Vai trò cộng đồng bao gồm các hoạt động do phụ nữ và nam giới thực
hiện ở cấp cộng đồng, các tổ chức trong cộng đồng và xã hội như các hoạt động
xây dựng và tu sửa cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, bảo tổn các nguồn tài nguyên
thiên nhiên của cộng đồng
Vai trò cộng đồng có thể chia làm hai loại, đó là vai trò tham gia cộng
đồng và vai trò lãnh đạo cộng đồng :
Trang 28* Vai trò tham gia cộng đồng bao gồm các hoạt động chủ yếu do phụ nữ
thực hiện ở cấp cộng đồng (làng bảng, khối phố) như là sử dụng vai trò tái sản
xuất của mình Đó là các hoạt động nhằm duy trì, bảo vệ các nguồn lực khan
hiếm được sử dung chung ở cộng đồng như nước sinh hoạt, chăm sóc sức khoẻ
và giáo dục, giữ gìn môi trường như quét dọn đường lang ngõ xóm, hội hè, ma
chay, cưới xin, hoặc cải thiện đời sống sinh hoạt của cộng đồng như giữ gìn trật
tự vệ sinh, làm đẹp các công trình công cộng Đây thường là những công việc tự
nguyện, không được trả công và thường làm vào thời gian rỗi.
* Vai trò lãnh đạo cộng đồng bao gồm các hoạt động ở cấp cộng đồngtrong thể chế, cấp độ chính trị của quốc gia Những công việc này thường donam giới thực hiện và thường được trả công trực tiếp bằng tiền hoặc gián tiếp
bằng cách nâng vị thế và quyển lực của họ Trong các tổ chức chính quyển và
các đoàn thể cấp cộng đồng có cả phụ nữ và nam giới tham gia, tuy nhiên số
lượng phụ nữ ít hơn nam giới.
2.1.3 Một số khái niệm về phát triển nông thôn
2.1.3.1 Khái niệm về phát triển
Phát triển là một tiến trình tổng quát của sự thay đổi xã hội bao gồm thay đổi về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
2.1.3.2 Khái niệm nông thôn
Đó là một vùng lãnh thổ được con người sử dụng để trồng trọt hoặc chăn
nuôi Quang cảnh của nó mang dấu vết của hoạt động san xuất: những cánh
đồng, những vườn cây, những đồng cỏ, Người ta thường dùng từ nông thôn để
chỉ những vùng đất bỏ đi, không được sử dụng, như: bưng, đất hoang, Điểm
xuất phát ấy có tính chất địa lý và được ghi nhận một hoạt động kinh tế Nó liên
Trang 29quan với xã hội học và những quan hệ của con người Khác với công nghiệp,
nông nghiệp chiếm nhiều chổ hơn cho sắn xuất Do đó, nông nghiệp có tác dung
tự nhiên là phân tán con người Và vì vậy đặc trưng đầu tiên của nông thôn làdan cư 6 đó có xu hướng phân tán hơn là tập trung
2.1.3.3 Phát triển nông thôn
Phát triển nông thôn không thể tách rời các nguyên lý chung cuả sự phát
triển Phát triển nông thôn cũng hướng vào những thành phần cơ bản của sự phát triển như: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và phát triển môi trường Bên
cạnh đó, phát triển nông thôn còn quan tâm đến tăng cường hợp tác của con
người và năng lực của cộng đồng
Sơ đồ 1: Phát Triển Nông Thôn Về Mặt Xã Hội
Phát triển về mặt xã hội ở nông thôn
ý
Giải quyết Tăng thu Quy hoạch Tăng cường Các phúc
công ăn nhập cho dân cư giáo dục lợi xã
việc làm nông dân nông thôn y tế hội khác
Trang 302.1.3.4 Giới trong nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn-khoa học đã chứng minh phụ nữ Việt Nam
không chỉ anh hùng trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu mà họ còn đóng vai trò rất
quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh
phúc Do đó, Bác Hồ chúng ta đã phân tích một cách sâu sắc: “ Giải phóng phụ nữ
phải gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người “
Vai trò khả năng to lớn của phụ nữ trong đấu tranh cách mạng, sự tham gia củaphụ nữ là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng nước ta
Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới đẩy nhanh phát triển
CNH-HĐH đất nước thì vai trò cla phụ nữ không kém phần quan trọng, đây
chính là thước đo sự tiến bộ, phát triển xã hội trong đó có phụ nữ Tuy nhiên, ở
trong nhiều khía cạnh của cuộc sống sự bất bình đẳng giới vẫn còn tổn tại đã gây
tác hại không nhỏ cho sự phát triển của phụ nữ nông thôn nói riêng và cho phụ
nữ nói chung Cũng như:
Trong lĩnh vực giáo dục: Các em gái bo học thường xuyên hơn, tỷ lệ di
học đến trường đạt 15% so với nam giới.
Trong lĩnh vực kinh tế: Nữ giới tập trung các ngành nghề khác biệt nhau
Như ở đô thị phụ nữ phần lớn là buôn bán, làm công sở, nhà nước Còn phụ nữ
nông thôn, làm công việc nhà nhiều hơn, các lớp tập huấn khuyến nông, khuyến
ngư, chi em it đuợc nghe, ít được quan tâm, đào tạo.
Trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ: Phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa
gặp nhiều khó khăn, chăm sóc sức khoẻ ít được quan tâm Tỷ lệ bệnh phụ
khoa, thiếu máu, suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể, do quá trình lao độngvẫn còn phổ biến.
Trong lĩnh vực quản lý và lãnh đạo ngày càng được khẳng định, tỷ lệ phụ
nữ trong Quốc Hội ngày được cao, cao nhất ở Châu Á-Thái Bình Dương, tuy
be
Trang 31nhiên phụ nữ ở cương vị lãnh đạo và ra quyết định vẫn còn thấp so với tỷ lệ nam
giới Chưa tương xứng với tiểm năng và sự đóng góp của các tầng lớp phụ nữ
Trong cấp UBND-HĐND các cấp tỷ lệ nữ vẫn còn thấp
Vậy, đối với các cấp hội cần đẩy mạnh 6 chương trình phụ nữ, nhằm nâng
cao mức sống, cải thiện đời sống, vật chất và tinh thần của phụ nữ, tạo công ăn
việc làm nhằm tăng thu nhập gia đình, phát triển kinh tế gia đình, tạo điều kiện
cho phụ nữ đi học văn hoá, tiếp cân kiến thức “Giới trong NN-PTNT” Xây dựng
chiến dịch truyền thông về công nghệ môi trường, nuôi trồng đánh bắt thủy hải
sản, sản xuất kinh doanh cây trồng vật nuôi, chủ trang trại doanh nghiệp đều
được đến tay, tai nghe mắt thấy mà phụ nữ đóng vai trò là chủ chốt
2.1.4 PRA
2.1.4.1 Khái niệm PRA ?
PRA là phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người
dân (cộng đồng /hộ nồng dan)—Praticipatory Rural Appraisal (PRA)
PRA là một “Phương pháp hệ thống bán chính qui, được tiến hành ở mộtđịa điểm cụ thể bởi một nhóm liên ngành và được thiết kế để thu thập những
thông tin cần thiết và những giả thiết cho sự phát triển nông thôn “
2.1.4.2 Cách tiếp cận
PRA là một trong những cách tiếp cận mới (Bottom—Up approach) thay
thế phương pháp “áp đặt” trong phát triển nông thôn
Phương pháp PRA là phương pháp có sự tham gia đồng tình của người dan
Trang 322.1.4.3 Phạm vi ứng dụng
PRA có thể được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực có liên quan đến phát
triển nông thôn như: trồng trọt, chăn nuôi, giáo dục, y tế, kế hoạch hóa gia đình,
tin dụng nồng thôn,
PRA được sử dụng khi nào ?
Các kỹ thuật PRA thường được sử dụng nhiễu ở các giai đoạn đầu của chu
trình dự án, nhưng cũng được sử dụng ở các giai đoạn sau để theo dõi và đánh giá
dé án Người dân cần có giải pháp thực tiễn và cùng tham gia phát triển cộng đồng
Cần có những biện pháp để khắc phục khó khăn đã xảy ra hoặc lập kế
hoạch cho những hành động tiếp theo
Cần có các chủ đề, đề tài nghiên cứu phát triển có sự tham gia của người dân
Tóm lại: PRA cần áp dụng cho nhiều lĩnh vực có cùng điểm xuất phát từ
người dân, lấy dân làm gốc, lấy cộng đồng thôn bản làm cơ sở
Và ai là người áp dụng ?
Các cán bộ dự án, nhà nghiên cứu phát triển nông nghiệp, khuyến nông
đều có thể sử dụng các kỹ thuật PRA.
Các kỹ thuật khác nhau có thể được lựa chọn và áp dụng để phù hợp với
các giai đoạn khác nhau.
Đặc điểm của PRA được xây dựng trên kiến thức và năng lực vốn có của
nông dân về xác định vấn để, ra quyết định, huy động nguồn lực, tổ chức thực
hiện để phát triển cộng đồng PRA sử dụng các kỹ thuật để thu hút người dân và
kỹ năng thúc đẩy tạo điều kiện cho cán bộ khuyến nông.
PRA tạo diéu kiện cho người dân tham gia tự nguyện, sáng tao và mọi
quá trình xác định vấn để, xác định mục tiêu, ra quyết định thực hiện giám
sát và đánh giá.
lỗ
Trang 33Các hoạt động của PRA chủ yếu tập trung vào phát triển cộng đồng một
cách bén vững thông qua sự nổ lực của chính cộng đồng
PRA luôn dé cao thái độ học hỏi, chia sẻ, trao đổi và thúc đẩy của cán
bộ khuyến nông
2.1.5 Ma trận SWOC
% Định nghĩa: Ma trận SWOC là một trong những công cụ thu thập, phân
tích và đánh giá nguồn thông tin từ nông dân phục vụ cho mô tả để nghiên cứu
Ma trận SWOC mô tả những điểm mạnh (Strengths), yếu (Weakness), cơ hội
(Opportunities), cản ngại (Contrains) của các điều kiện sản xuất, một đặc điểm
kinh tế xã hội nào đó trong một thời gian xác định
* Các yếu tố trong ma trận SWOC
Điểm mạnh: Các điều kiện, phẩm chất, nguồn tài nguyên thúc đẩy sản xuất Điểm yếu: Các yếu tố bất lợi cản trở các điều kiện sản xuất.
Triển vọng: Những phương hướng cần thực hiện nhằm tối ưu hóa các điều
kiện phát triển, những biện pháp thực hiện nhằm đạt những mục tiêu dé ra
Can ngại: Yếu tố có kha năng tạo ra những kết quả xấu, không mong đợi,
hạn chế hoặc triệt tiêu sự phát triển
* Các bước thiết lập ma tran SWOC
1 Tiếp xúc chính quyền địa phương, giải thích li do và mục đích công tác
2 Xác định thành phần, số người thảo luận, cung cấp thông tin ở mỗi
nhóm, số người mỗi nhóm từ 5-10
3 Ấn định giờ ngày và địa điểm làm việc cho từng nhóm.
4 Mỗi nhóm cử người ghi biên bản thảo luận chia thành 4 cột cho mỗi
mức mạnh yếu, triển vọng, rủi ro
Trang 345 Nhóm nghiên cứu cử một người phụ trách nhóm, các nhóm có thể họp
riêng để kết quả phong phú hơn
6 Người phụ trách nhóm giải thích rõ lí do mục đích cần đạt được sau
thảo luận SWOC là 1-2 giờ, càng nhiều ý kiến tham gia càng tốt
7 Mỗi nhóm cử ra một người trình bày kết quả và thảo luận ngay sau đó
8 Nhóm nghiên cứu tập hợp các bang này để tổng hợp thành tài liệu phục
vụ cho các công việc kế tiếp
2.1.6 Chỉ tiêu đánh giá vai trò phụ nữ
So sánh thu nhập bình quân của những hộ do nam điều hành san xuất va
những hộ do nữ điều hành
So sánh nhà cửa và phương tiện sinh hoạt của những hộ do nam diéu hành
và những hộ do nữ điều hành |
So sánh tỷ lệ phụ nữ tham gia vào UBND huyện so với nam giới.
Tỷ lệ quyết định của nam-nữ trong chỉ tiêu và mượn tiền
Tỷ lệ phụ nữ tham gia trong chăm sóc và nuôi dưỡng.
Tỷ lệ phụ nữ tham gia các tổ chức và các hoạt động chung tại cổng đồng
Tỷ lệ phụ nữ tham gia sản xuất nông nghệp
Ty lệ phụ nữ tham gia lam buôn bán, dich vụ.
Tỷ lệ phụ nữ tham gia khuyến nông
Thời gian lao động trong ngày của phụ nữ,
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học
Thu thập số liệu thứ cấp: Tiến hành liên hệ với Phòng Kinh Tế, Phòng
Thống Kê, UBND Huyện, Trung Tâm Khuyến Nông, Phòng Địa Chính, hội Liên
15
Trang 35Hiệp Phụ Nữ Huyện để thu thập một số thông tin về các đặc điểm tình hình kinh
tế xã hội, tổng quan, tham khảo các báo cáo địa phương
Thu thập số liệu sơ cấp: Kết hợp phiếu bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp
120 hộ ở 4 xã: Long Mỹ, Tân Thạnh Lợi, Thạnh Phú Đông, Hưng Lễ, đặc biệt làcác thành viên nữ trong gia đình nhằm thu thập số liệu và quan sát đánh giá thực
tế vai trò của phụ nữ trong từng hộ gia đình
2.2.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Tiến hành tổng hợp các số liệu đã thu thập và xử lý bằng Word, Excel
2.2.3 Phương pháp tiếp cận tham gia
Thu hút người dân tham gia thảo luận nhóm, ghi lại tổng quát lịch sử hình
thành Huyện, xây dựng bản đồ, phân tích lịch công việc hàng ngày, đánh giá nhu
cầu, phân tích nguyên nhân kết quả, Phương pháp này thu hút tối đa sự quan tâm,
đóng góp của phụ nữ và nam giới trong hoạt động sản xuất góp phần xây dựng quê
hương giàu đẹp, thực hiện mục tiêu phát triển xã hội công bằng và văn minh
Trang 36Phía Đông-Đông Nam giáp huyện Ba Tri.
Phía Tây-Tây Nam giáp huyện Mỏ Cay với ranh giới tự nhiên là sông
Hàm Luông.
Phía Tây-Tây Bắc giáp Thị Xã Bến Tre và huyện Châu Thành
Phía Đông-Đông Bắc giáp huyện Bình Đại với ranh giới tự nhiên là sông
Ba Lai.
3.1.2 Khí hậu
Là một bộ phận của tỉnh Bến Tre, Giồng Trôm nằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa Theo chương trình điều tra tổng hợp ĐBSCL, nhiệt độ trung bình
là 26° 7-27°1, tháng cao nhất 287 (tháng 5) và thấp nhất là 249 (tháng 1),
chênh lệch nhiệt độ tối đa giữa các tháng vào khoảng 35, chứng tỏ nền nhiệt
cao và ổn định Tổng tích nhiệt năm khoảng 9.735°C-9.904°C.
Khí hậu trong năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa có gió từ Tây đến
Tây Nam có tốc độ 2,2m/giây từ tháng 5 đến tháng 9; mùa khô có gió
Trang 37Đông-Đông Bắc và Đông-Đông Nam có tốc độ 2,4m/giây từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
thường đẩy nước tràn sâu vào nội địa làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng Lượng mưa hàng năm quan trắc tại trạm Bến Tre trong vòng 14 năm cho thấylượng mưa trung bình vào khoảng 1.200-1.400mm, giảm dần từ Tây sang Đông.Như vậy lượng mưa của địa ban thuộc vào loại thấp nhất của ĐBSCL Do đó kha
năng xuất hiện hạn đầu vụ và giữa vụ Hè Thu là thường xuyên; thời gian canh
tác bằng nước trời chỉ vào khoảng 5 tháng; và toàn địa bàn thuộc loại “Có hạn
đầu vụ và hạn Bà Chằng “
Độ bốc hơi thuộc vào loại cao của ĐBSCL Trong các tháng mùa mưa, độ bốc
hơi trung bình 3,9-4,6mm/ngay, trong các thang mùa khô khoảng 4,3-6,4mm/ngay.
Nhưng bù lại độ ẩm không khí tương đối cao (trung bình là 79,12%) và nguồn nước
khá phong phú, tạo nên điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho phát triển nông nghiệp
3.1.3 Thổ nhưỡng và chất lượng đất
va Tài nguyên đất đai: Dia bàn huyện thuộc nhóm trầm tích trẻ chia ra làm
hai nhóm: nhóm lòng sông (các đơn vị đê sông, cồn sông) các nhóm bờ biển (các
đơn vị giồng và đồng lụt) hình thành 8 nhóm đất chính:
1 Đất phù sa mới phát triển, phân bố chủ yếu trên côn Ốc, đặc điểm làđất mới được bồi chưa thuần thục và chưa ổn định các tầng, có thể nuôi trồng
thủy sản và bao đê điều tiết nước canh tác vườn
2 Đất phù sa mới phát triển, thoát hiểm, phân bố tại vùng giữa rạch Bến Tre
và sông Hàm Luông, kéo dài từ Tân Phú đến Tân Lợi Thạnh, đất có sa cấu thô tương
đối tơi xốp, cao trình vừa phải, độ phì cao, thích nghi nhất cho thâm canh vườn
3 Đất phù sa phát triển, có đốm si, phân bế tại Phong Nam, Phong Mỹ, Lương
Quới, đặc trưng có tầng B giàu sét tương đối chặt nằm phía dưới tầng canh tác A đất
Trang 384 Đất phù sa phát triển, có tầng loang lỗ đỏ vàng, phân bố trên các xã
phía Bắc từ huyện Phong Nam đến Lương Hòa, đặc trưng có tầng B giàu sét rất
chặt nằm phía dưới tầng canh tác A, đất ít mặn và hơi chua, thích nghi cho canh
tác lúa, có thể thâm canh cây vườn trong điều kiện phải cải tạo độ tơi xốp của
đất sau khi lên liếp
5 Đất mặn ít, mặn từng thời kỳ, phân bố phía Đông trục Thạnh Phú Đông —Châu Hoà kể cả cén Lá, đất có trắc điện tương tự các loại đất phù sa đất phát triển.Tuy nhiên, tuỳ thuộc khả năng ngăn mặn, tầng mặt hoặc tầng dưới sâu bị nhiễm mặn
hang năm vào mùa khô, thích nghỉ cho canh tác lúa, và trong một số diéu kiện ngăn
mặn và cải tạo có thể lên liếp để trồng cây hàng năm khác hoặc cây lâu năm
6 Đất trung bình, mặn từng thời kỳ, phân bố trên địa bàn Châu Bình và
Hưng Lễ, đất có trắc điện tương tự đất mặn ít, tuy nhiên tầng mặt bị nhiễm mặn
trên 5 tháng mùa khô So với loại đất số 5, loại đất này có tang mặt giàu min
hơn và kém thuần thục hơn, ít thích nghỉ cho canh tác lúa nhưng nếu cải tạo ngănmặn triệt để và lên liếp, có thể trồng cây hàng năm khác hoặc cây lâu năm
7 Đất phèn hoạt động trung bình, mặn từng thời kỳ, phân bố thành một vệt
mỏng sau đê sông Hàm Luông từ Phước Long đến Hưng Lễ, đất giàu mùn, tầngphèn dưới sâu và ít ảnh hưởng lên tầng canh tác, nhiễm mặn từ 4-6 tháng, thích nghi
cho cả các loại hình canh tác (lúa, cây hàng năm khác hoặc cây lâu năm).
8 Đất cát giồng, phân bố trên 4 gidng từ Tân Hào đến Thị Trân Gidng
Trôm, đất thuộc loại sa cấu nhẹ, nghèo đinh dưỡng nhưng thoát nước tốt, cầng
về phía Tây giổng càng thấp và nghèo đinh đưỡng hơn, thích nghi cho cây lâu
năm, rau màu, khu đân cư.
Nhìn chung, đất đai tại địa bàn tương đối đa dạng, đặc trưng cho vùng ngọt
lợ và vùng lợ mặn Các loại đất phía Tây trục Châu Hoà-Thạnh Phú Đông ít bị
hạn chế về nhiễm mặn và có độ phì từ khá cao đến cao, thích hợp cho thâm canh
19
Trang 39lúa lẫn vườn Các loại đất nhiễm mặn cần được ngăn mặn, cải tạo và tạo nguồn
ngọt mới sử dụng được tiểm năng độ phì, trong đó các loại đất mặn trung bình
sau khi cải tạo thích hợp cho các loại hình canh tác trên liếp tuỳ vào nguồn cung
ứng nước ngọt và địa hình.
Ngoài ra, các loại đất giỗng thích hợp cho việc hình thành khu dân cư kết
hợp rau mau.
Căn cứ địa chất-thổ nhưỡng, địa hình và chế độ thủy văn, có thể chia địa
bàn huyện thành 3 vùng sinh thái với các tiểu vùng thích nghỉ với sản xuất nông
nghiệp và đời sống như sau:
* Vùng Id, nhiễm mặn 3-5 tháng/năm, đất thuộc loại phù sa, địa hìnhtrung bình đến cao gồm (1) vùng đất cồn bãi ven sông và đê tự nhiên ven sông
lớn, là đất phù sa mới phat triển hoặc đang được bôi, có độ phì cao nhưng chưa
thành thục, cao trình khá cao, thích nghi cho phát triển kinh tế vườn; (2) vùng đất
đê tự nhiên ven rạch là đất phù sa, tưới tiêu tự chảy từ trung bình đến tốt, cao
trình từ trung bình đến cao, thích nghi cho phát triển kinh tế vườn kết hợp nuôi
thủy sản; (3) vùng đất giữa các đê tự nhiên, là đất phù sa mới phát triển hoặc đấtphát triển có đốm ri, có độ phì khá cao, cao trình từ trung bình đến cao, thuận lợi
tưới tiêu, thích nghi cho phát triển kinh tế vườn
* Ving ld mặn, nhiễm mặn 4-7 tháng/năm, đất thuộc loại mặn ít và mặn
trung bình có xen lẫn đất phèn mặn và gidng cát, địa hình biến thiên phức tạp bao
gồm (1) vùng cù lao và đê triều, đất mặn ít, cao trình thấp, tưới tiêu thuận lợi, thíchnghi cho phát triển kinh tế vườn mô hình lợ; (2) vùng đồng bằng nhiễm mặn, đất từ
mặn ít đến mặn trung bình, có hoặc không có nhiễm phèn, cao trình biến thiên phức
tạp, thiếu nước ngọt thích nghi cho canh tác lúa, và trong điều kiện cho phép thì có
thể lên liếp trồng cây hàng năm khác hoặc cây lâu năm mô hình nước lợ
Trang 40* Vùng gidng cát, đất nghèo dinh dưỡng, thoát nước tốt thích nghi cho
phát triển thổ cư kết hợp trồng cây lâu năm và rau màu
Thực trạng nêu trên cho thấy đất đai của huyện cơ bản là phù sa cửa sông
vùng ven biển, mặn lợ là cơ bản, có ảnh hưởng sâu sắc đến bố trí cây trồng vật nuôi
Về hiện tượng bồi lỡ đất đai, các nghiên cứu về biến động bờ sông cho
thấy thường bờ sông Hàm Luông tương đối ổn định trong vòng 30 năm qua Cục
bộ có một khu vực nhỏ tại Thạnh Phú Đông được bổi, và cồn Lá bị lở bờ Đông
và bồi bờ Tây tương ứng với tốc độ <l1m/năm
3.1.4 Nguồn nước
Giồng Trôm chịu ảnh hưởng của 2 sông Ham Luông va Ba Lai với chế độ bán
nhật triều không đều của biển Đông, biên độ triều khá lớn thuận lợi cho tưới tiêu
Trong các tính toán của thủy văn mùa kiệt, lưu lượng của sông Hàm
Luông tại Hưng Lễ và sông Ba Lai tại Châu Bình lần lượt bằng 13,5% và 1% lưu
lượng của sông Cửu Long Ngoài ra, tại ranh giới phía Tây của Huyện, còn có
kênh Chet SAy-Giao Hoà nối sông Tiền, sông Ba Lai với sông Ham Luông
Về xâm nhập mặn, các quan trắc trong nhiều năm cho thấy
- Kể từ tháng 2 trên địa bàn đã có độ mặn 1-4 g/l, giảm từ Đông sang Tây.
- Vào tháng 3-4, ranh mặn tối đa 10 g/l đã vượt tuyến Thạnh Phú Châu Hoà; trong vài giai đoạn triéu cường, và ranh mặn này có thé đi sâu đến
Đông-gần Sơn Phú và lúc đó ranh mặn 15g/1 mấp mé tuyến Hưng Lễ-Châu Bình
- Vào tháng 5, sau một số trận mưa đầu mùa độ mặn tối đa tại Thạnh Phú
Đông chỉ vào khoảng 6,5-10,0 g/l.
- Vào khoảng tháng 6, ranh mặn tối đa 5 g/l nằm chung quanh khu vực
Thanh Phú Đông, Châu Hoà vào đến cuối tháng 6, mặn 5 g/l chỉ còn tại khu vực
Hưng Lễ, Châu Bình
21