Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong phát triển nông thôn huyện Giồng Trôm - tỉnh Bến Tre (Trang 42 - 73)

3. Đất phù sa phát triển, có đốm si, phân bế tại Phong Nam, Phong Mỹ, Lương Quới, đặc trưng có tầng B giàu sét tương đối chặt nằm phía dưới tầng canh tác A đất

3.2 Điều kiện kinh tế xã hội

3.2.1.1 Tình hình sử dụng đất

Có thể nói Giồng Trôm có một quỹ đất nông nghiệp và sông rach rất đổi dào, chiếm 77,18% diện tích tự nhiên thích nghi cho thâm canh và đa dạng hoá hệ thống canh tác nông nghiệp và nuôi thủy sản, tạo nên những tiểu vùng kinh tế vườn, tiểu vùng canh tác lúa năng suất cao, gắn với hoạt động giao thông vận tải thủy. Trong khi đó, diện tích đất chuyên dùng quá nhỏ, nhất là đất xây dựng và đất ở, chỉ chiếm 3,32% diện tích tự nhiên, không đồng bộ với phát triển công nông nghiệp trên địa ban.

Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Gidng Trôm năm 2004 có thể tóm

lược như sau:

23

Bang 1: Hiện Trang Sử Dụng Đất Dai Của Huyện Giồng Trôm Năm 2004

DVT: Ha Mục đích sử đụng Diện tích Cơ cấu (%) 1.Đất nông nghiệp 24.050,16 77,18

1. Cây hàng năm 9.652,70 30,98 2. Cây lâu năm 14.363,48 46,09 3. Đất có mặt nước NTTS 33,98 0,11 IL. Đất lâm nghiệp 0 0,00 III. Dat chuyên dùng 1.228,76 3,94 1. Đất xây dựng 109,37 0,35 2. Đất giao thông 336,53 1,08 3. Đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng 587,57 1,89 4. Dat di tích lịch sử, văn hoá 3.2 0,01 5. Dat an ninh quốc phòng 41,79 0,13 6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 125,11 0,40 7. Đất chuyên ding khác 24,33 0,08 VI. Dat 6 1.035,81 3,32 1. Dat ở đô thi 31,16 0,10 2. Đất ở nông thôn 1.004,65 522 V. Dat chưa sử dụng 4.846.95 15,55 Tổng điện tích tự nhiên 31.161,68 100,00 Nguồn tin: Phòng Địa Chính huyện Gidng Trôm năm 2004 Tình hình sử dụng đất đai của huyện trong những năm qua đã biến động khá rõ rệt, diện tích từng loại cây trồng có thay đổi, đặc biệt là trong những năm gan đây được sự đầu tư của huyện vé giống cây trồng và thông qua những

chương trình hội thảo về khoa học nên người sử dụng đất biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào điện tích canh tác từ đó mang lại hiệu quả kinh tế, thu nhập bình quân đâu người hàng năm tăng, đời sống kinh tế ngày một ổn định.

3.2.1.2 Dân số lao động

ằ Dõn số

Dân số Gidng Trôm có cơ cấu trẻ (từ 15 đến 29 tuổi) tuy có tăng dan nhưng số trẻ dưới 14 tuổi lại gidm trong khi đó tỷ lệ lao động gia tăng. Lực lượng dân số nữ từ 56 tuổi và nam từ 61 tuổi trổ lên cũng gia tăng. Hiện tượng trên cho thấy dân số huyện đang đi vào cơ cấu già.

Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên trong § năm qua là 1,87%, trong đó dân số nông thôn và nông nghiệp tăng rất chậm (1,82%/năm và 0,95%/năm), trong khi đó dân số thành thị và phi nông nghiệp tăng rất nhanh (2,64%/năm và 6,02%/năm).

Tình hình dân số huyện Gidng Trôm năm 2004 phân theo nhóm dân tộc được mô tả ở bảng 2.

29

Bang 2: Tình Hình Dân Số Huyện Giồng Trôm Năm 2004 Phân Theo Nhóm Dân Tộc

DVT: Người Nam Nữ : Cơ

Tổng .

STT Nhóm dân tộc Số Cơcấu Số Cơcấu 7 cau

lượng (%) — lượng (%) „ (%)

1 Dân tộc Kinh 87.706 48,29 9.3924 51,71 181.630 99,74 2 Dân tộc Hoa 243 55,10 198 44,90 441 0,24 3 Dân tộc Tay 3 60,00 3 40,00 5 0,00 4 Dân tộc Khơ-me 1 20,00 4 80,00 5 0,00 5 Nhóm dân tộc khác 11 55,00 9 45,00 20 0,01

Tổng cộng 182.101 100,00 Nguồn tin: Phòng Thống Kê huyện Gidng Trôm năm 2004 Qua bảng 2 chúng ta thấy tỷ lệ dân tộc chiếm cao nhất là dân tộc Kinh, chiếm 99,74% tổng dân số trong Huyện. Các dân tộc khác chiếm tỷ lệ rất ít, chủ yếu là người Hoa.

va Lao động

Bảng 3: Phân Bố Lao Động trong Độ Tuổi Phân Theo Ngành Nghề Ở Huyện Giồng Trôm Năm 2004

DVT: Người STT Ngành sản xuất chính Số lượng Cơ cấu (%) 1 Nông nghiệp 82.320 79,67

2, Lâm nghiệp 0 0,00 3 Thủy sản 1.952 1,89 4 Công nghiệp 4.515 4,37 5 Xây dựng 1.218 1,18 6 Dịch vụ 10.445 10,11 7 Lao động khu vực nhà nước kiểm tra 2.881 2,79

Tổng cộng 103.331 100,00

Phòng Thống Kê huyện Giồng Trôm năm 2004 Theo thống kê năm 2004, số người trong độ tuổi lao động là 103.331 người, đây là nguồn nhân lực rất déi dào thuận lợi cho phát triển kinh tế huyện, Huyện còn là một vùng ruột cho phát triển nông nghiệp nên lực lượng lao động trong ngành rất cao, chiếm 79,67%.

Hầu hết đều có công ăn việc làm, nhưng tỷ lệ lao động chưa có công ăn việc làm vững chắc lên đến khoảng 14%, nhất là trong khu vực nông thôn. Cũng như hầu hết các huyện thuộc tỉnh Bến Tre, một bộ phận không nhỏ lao động của

huyện hàng năm phải đi làm thuê giản đơn ngoài thời vụ cho các tỉnh An Giang,

Đồng Tháp. Nhưng mặt khác, Huyện còn thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ, nhất là trong các ngành y tế-giáo dục-văn xã. Hơn nữa, tỷ

at

lệ lao động trong độ tuổi còn đi học còn dưới 5% cho thấy những hạn chế trong phát triển năng suất cũng như trong tiến trình CNH-HĐH.

3.2.1.3 Các ngành nghề chính

+ Sản xuất nông lâm thủy san

Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản là 547,32 tỷ đồng.

Trồng trọt

Giá trị sản xuất 453,51 tỷ đồng.

Diện tích và sản lượng các loại cây trồng chính trên địa bàn huyện có thể tóm lược qua bảng sau:

Bảng 4: Diện Tích Và Sản Lượng Các Loại Cây Trồng Chính Ở Huyện Giồng Trôm

Loại cây trông Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)

Cây lúa 12.900 60.630 Cây dừa 9.800 34.500 Cay mia 3.776 283.200 Cay 4n trai 4.450 53.11

Nguồn tin: Phòng Kinh Tế huyện Gidng Trôm năm 2004

- Cây lúa: Diện tích 12900 ha, sản lượng đạt 60.630 tấn, năng suất đạt khá nhờ thủy lợi nội đồng được tập trung đẩy mạnh, nông dan được tập huấn quy trình kỹ thuật, cung cấp giống lúa mới chất lượng cao. Tuy nhiên do nước mặn, nắng hạn kéo dài nên có 150 ha lúa giảm 20% năng suất.

- Cây dừa: Diện tích 9800 ha, năng suất bình quân 7500 trái/ha/năm, sản lượng đạt 69 triệu trái (34500 tấn). Các mô hình trồng xen, nuôi xen trong vườn

diva có hiệu quả tiếp tục phát triển, hiện có trên 54% điện tích dừa được tỉa thưa thâm canh tổng hợp. Trong năm, Huyện đã triển khai thực hiện dự án ACDI- VOCA đã trồng được 24.000 cây ca cao trên diện tích 50 ha trên 2 xã: Lương Hoà, Châu Bình, nâng tổng số diện tích ca cao toàn Huyện là 120 ha.

- Cây mía: Diện tích 3.776 ha, giảm 419 ha so năm 2003 có 30% diện tích mía được sử dụng giống mới, năng suất bình quân 75 tấn/ha, sản lượng đạt 283.200 tấn. Do giá mía không ổn định, thu nhập thấp nên nông dân chậm đầu tư thâm canh và chuyển đổi giống mới.

- Cây ăn trái: Diện tích 4.450 ha, tăng 130 ha so với cùng kỳ, sản lượng đạt 53.511 tấn, sản lượng và năng suất cây ăn trái không đạt kế hoạch do thời tiết không thuận lợi và giá cả cây ăn trái không ổn định. Mặc dù vậy, hoạt động cung ứng giống của 3 cơ sở san xuất cây giống Tân Hào, Thuận Điển, Thạnh Phú Đông duy trì hoạt động tốt.

Chăn nuôi

Giá trị sản xuất 79,1 tỷ đồng.

Tình hình chăn nuôi của huyện có thể tóm lược qua bang sau:

Bảng 5: Số Lượng Các Loại Vật Nuôi Chính ở Huyện Giéng Trôm

DVT: Con Loại vật nuôi Số lượng Gia cầm 320.000

Bò 14.500 Dê 6.485 | Heo 49.052 Cá tra và cá rô phi dòng GIFT 400.000 Nguồn tin: Phòng Kinh Tế huyện Gidéng Trôm năm 2004

29

- Đàn gia súc-gia cầm: Ngay từ đầu năm xuất hiện dịch cúm gia cầm đã tiêu hủy 46.300 con, sau dịch cúm dan gia cầm được khôi phục nhưng còn

chậm, tổng đàn gia cầm 320.000 con. Đàn bò phát triển nhanh đến nay được

14.500 con, dan dé 6.485 con, đàn heo hiện có 49.052 con theo hướng nat hoá

(khoảng 80% tổng đàn).

- Thủy san: Giá trị sản xuất từ khai thác và thu hoạch nuôi trồng là 14,69 tỷ đồng, sự giảm sút mạnh trong năm là do mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn phát triển chậm, vì khan hiếm con giống nên diện tích nuôi tôm chỉ đạt 224 ha, giảm 176 ha so cùng kỳ. Hiện nay đã xuất hiện mô hình nuôi cá xuất

khẩu trên đất cồn của xã Sơn Phú, hiện đã nuôi trên 400.000 cá tra và cá rô phi dòng GIFT, đang phát triển khả quan. Huyện phối hợp với Sở Thủy Sản xây dựng mô hình tổ hợp tác nuôi cá tra xuất khẩu tại xã Châu Bình.

ằ Cụng nghiệp-Tiểu thủ cụng nghiệp-Xõy dựng cơ bản Bang 6: Giá Trị Các Ngành Nghề Chính ở Huyện Giồng Trôm

DVT: Tỷ đồng Các ngành nghề Giá trị Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 179

Xây dựng cơ bản 196,89 Thương mại dịch vụ 216,26 Dịch vụ vận tải 36,29 Đăng ký kinh doanh 4,42 Tài chánh-Ngân hang 15

Nguồn tin: Phòng Kinh Tế huyện Giéng Trôm năm 2004

Công nghiép-Tiéu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp: 179 tỷ đông. Một số mặt hàng sản phẩm tăng chủ yếu như: cơm dừa nạo sấy, chỉ xơ dừa, thang thêu kết, hàng thủ công mỹ nghệ, bánh tráng, bánh phéng,...Trong năm phát triển tăng thêm 15 cơ sở nâng tổng số toàn Huyện có 1.460 cơ sở. Doanh nghiệp ép dau (Lương Quới) và cơ sở sản xuất than thêu kết (Phong Nam) đã đầu tư cải tiến công nghệ thiết bị để nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu.

Công tác khuyến công tiếp tục được đẩy mạnh; thông qua việc đào tạo tập huấn kỹ thuật nâng chất lượng sản phẩm, tham quan học tập rút kinh nghiệm mô hình tiên tiến trong và ngoài tinh cho các ngành nghề, làng nghề truyền thống phục hồi phát triển. Lập qui hoạch tổng thé cụm tiểu thủ công nghiệp xã Thạnh Phú Đông; khảo sát, điều tra, thống kê số liệu, lập bản dé day thửa cụm Tiểu thủ công nghiệp-Thị trấn; lập qui hoạch chỉ tiết cụm Tiểu thủ công nghiệp xã Phong Nẫm.

al

Xây dựng cơ bản

Bảng 7: Vốn Đầu Tư Phát Triển Xã Hội Và Xây Dựng Giao Thông Nông Thôn Huyện Gidng Trôm

DVT: Tỷ đồng Khoản mục Số lượng Vốn đầu tư phát triển xã hội 196,89

+ Ngân sách

16,63 + Dân

135,01 + Khac 45,25

Vốn đầu tư xây dựng giao thông nông thôn 52,92 + TW, Tỉnh 43,49 + Huyén 4,94

+ X4 0,33

+ Dân 2,90 + Tài trợ 1,26

Nguồn tin: Phòng Kinh Tế huyện Giéng Trôm năm 2004 Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội trên dia bàn huyện 196,89 tỷ đồng đạt

112,95 cùng kỳ. Cơ cấu đầu tư như sau: vốn ngân sách 8,45%, vốn đầu tư trong dân 68,57%, vốn khác 22,98%.

Tổng vốn đầu tư xây dựng giao thông nông thôn 52,92 tỷ đồng. Trong đó, vốn TW, tỉnh: 43,49 tỷ déng, huyện: 4,94 tỷ đồng, xã: 33 triệu đồng, nhân dân đóng góp 2,9 tỷ đồng, vốn tài trợ 1,26 ty đồng. Đến nay, Huyện đã cơ ban hoàn thành nhựa hoá, bê tông hóa đường giao thông nông thôn.

Đa số các công trình xây dựng cơ bản đã được triển khai thực hiện, tiến độ thi công cơ bản thuận lợi. Bằng nguồn vận động trong và ngoài tỉnh cùng với ngân sách của huyện và địa phương đã đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng cầu Phước Mỹ (Phước Long), cầu Ông Nhiễu (Long Mỹ), cầu Bàu Dơi (Tân Hào, Hưng Nhượng), cầu Lộ Queo (Thi Trấn), cầu Xẻo Can (Châu Bình), cầu Bay Đề, cầu ấp 7 (Bình Hoà), 2 cầu treo (Lương Phú-Thạnh Mỹ, Hưng Nhượng), trường mẫu giáo (Thuận Điển, Phong Nam) đường bê tông Thị Trấn, đường Tân Lợi Thạnh, đường Hoà Trị (Lương Hòa). Đang thi công xây dựng nhà thiếu nhi

Thị Trấn, với tổng kinh phí đầu tư nguồn tài trợ 3,164 tỷ đồng.

+ằ Thương mại dịch vụ

Tổng mức lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ xã hội 216,26 tỷ đồng. Trong

đó, mức hàng hoá bán lẻ trên địa bàn 102,9 tỷ đồng. Công tác qui hoạch quản lý

chợ được tập trung đẩy mạnh, UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư xây dựng chợ đầu mối nông sản Lương Quới đang đi vào thiết kế kỹ thuật, thống kê xong diện

tích xây dựng chợ Cái Mít (Thạnh Phú Đông) đã trình tỉnh duyệt phương án giá

nhằm thực hiện thi công chợ; hoàn thành dự án xây dựng chợ Châu Hoà.

Dịch vụ vận tải

Tiếp tục phát triển theo hướng mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn.

Trong năm 2004, tổng doanh thu đạt 36,29 ty đồng.

Đăng ký kinh doanh

Năm 2004 đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 173 hộ sản xuất kinh doanh với tổng vốn đầu tư 4,42 tỷ đồng, tính đến nay đã cấp 1.323 giấy chứng nhận với tổng số vốn 24,256 tỷ đồng.

ws. Tài chánh - Ngân hàng

Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước tính 15 tỷ đồng. Da số các khoảng thu déu dat và vượt chỉ tiêu nên đáp ứng được các nhu cầu chi theo dự

J

toán đầu năm, đồng thời có tăng chỉ cho đầu tư phát triển. Tổng chi ngân sách ước 22,948 tỷ đồng, trong đó chi đầu tư phát triển 10,405 tỷ đồng, chi thường xuyên 12,579 tỷ đồng.

Thực hiện để án khoán kinh phí đối với khối Dang, Doan thể huyện; khối Dang, Chính quyền, Đoàn thể xã-Thị trấn. Huyện đã kiểm tra và xử lý tình hình nợ ngân sách của 8 xã: Phong Nam, Mỹ Thạnh, Thuận Điển, Lương Phú, Sơn Phú, Lương Hoà, Châu Hào, Tân Hào.

Hoạt động Ngân hàng: Tiếp tục đẩy mạnh, tổng nguồn vốn huy động 65

tỷ đồng, doanh số cho vay trong kỳ 240 tỷ đồng. Tổng du nợ 258 tỷ đồng, trong

đó nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 0,12% đạt ngưỡng an toàn vốn. Ngân hàng chính sách xã hội cho vay 4,02 tỷ đồng, tổng dư nợ 18 tỷ đồng với 4300 hộ vay.

Tình hình các hộ tham gia sử dụng điện nước, điện thoại có thể tóm lược qua bảng sau:

Bang 8: Tình Hình Sử Dụng Điện Nước, Điện Thoại Của Các Hộ Huyện Giồng Trôm

DVT: Hộ Loại dịch vụ Số lượng Điện

46.295 Nước

4.950

Điện thoại 6.212

Nguồn tin: Phòng Kinh Tế huyện Giéng Trôm năm 2004 Điện

Huyện đã kết hợp với trung tâm tư vấn thiết kế điện Hưng Phong TPHCM khảo sát lập xong hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công các công trình dự án năng lượng nông thôn; phối hợp thực hiện tốt dự án phát triển lưới điện thuộc chương

trình điện khí hoá nông thôn xã Bình Hòa. Huyện đã tổ chức lại các đơn vị quan lý, kinh doanh điện trên địa bàn huyện theo 3 hình thức quản lý điện: Điện lực Bến Tre, hợp tác xã tiêu thụ điện và Công Ty Cổ Phần điện huyện.

Đưa lưới điện quốc gia về ấp 1 xã Sơn Phú là ấp cuối cùng có điện. Đến nay trên địa bàn huyện có 390.930 hộ sử dụng điện trên tổng số 46.295 hộ dân,

chiếm tỷ lệ 86,32%.

Nước

Thực hiện chương trình nước sạch nông thôn, toàn huyện có 4.950 hộ dân sử dụng nước máy, đạt tỷ lệ 10,96%. Huyện phối hợp với trung tâm nước sạch vỆ sinh môi trường nông thôn xây dựng dự án cấp nước sạch cho xã Hưng Phong:

đồng thời, khảo sát xây dựng nước sạch các xã: Châu Binh, Phong Nim, Lương Phú, Thuận Điển, Lương Hoà, Tân Thanh.

Bưu điện

Mạng lưới viễn thông trên địa bàn huyện tiếp tục được mở rộng phát triển đến cơ sở. Trong năm đã lấp đặt mới 1.300 máy, đạt bình quân 3,7 máy /100 dân (số hộ có điện thoại 6.212 hộ). Đi đôi với sự phát triển mạng viễn thông, hệ thống bưu điện cũng tiếp tục mở rộng, xây dựng mới trạm bưu điện văn hóa xã:

Tân Lợi Thạnh, đến nay trên địa bàn huyện có 13 bưu điện văn hoá và 9 bưu cục, đạt 22/22 xã có bưu điện hoặc bưu cục.

3.2.2 Điều kiện văn hoá-Xã hội-Giáo đục

3.2.2.1 Giáo dục đào tạo

Xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, công tác phổ cập giáo dục duy trì và

phát triển. Kết quả học tập và rèn luyện trong năm qua có nhiều tiến bộ, tỷ lệ

học sinh giỏi khá tăng, tỷ lệ học sinh yếu kém giảm. Bậc tiểu học học sinh bỏ học là 0,18%, bậc trung học cơ sở là 3,01%. Tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học đạt

33

99,97% (hỏng 1 em khuyết tật) trung học cơ sở 97,97%. Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông: trường Phan Văn Trị 90,67%, trường Phước Long 80,89%, Bán

Công 64,86%, trung học cơ sở 96,32%. Công nhận trường mẫu giáo Tân Thanh,

trường tiểu học Lương Quới đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số toàn huyện có 8 trường đạt chuẩn quốc gia.

Thực hiện chương trình kiên cố hoá trường lớp: đã nghiệm thu 13 phòng, đang xây dựng 10 phòng, còn lại 49 phòng đã hoàn thành hé sơ, mặt bằng nhưng gặp khó khăn về vốn nên chưa thi công. Các công trình thuộc sở Giáo Dục Đào Tạo chủ đầu tư: đưa vào sử dụng trường trung học cơ sở Mỹ Thạnh, đang thi công: trường phổ thông trung học Nguyễn Thi Định, tiểu học Phong Nim, Mỹ Thanh, Châu Binh 1, Châu Bình 2 va trung học cơ sở Châu Hoà, Thuận Điển,

Thị Trấn; chuẩn bị khởi công trường mầm non huyện, tiếp tục giải tỏa mặt bằng để xây dựng trung tâm giáo dục thường xuyên huyện.

3.2.2.2 Văn hoá-Thông tin-Thé thao

Hoạt động Van hoá thông tin, Dai truyền thanh huyện tập trung tuyên

truyền cho cuộc bầu cử HPN 3 cấp, nhiệm kỳ 2004-2009, các ngày lễ, Tết, tuyên truyền chiến dịch Mùa hè xanh, phòng chống bệnh sốt xuất huyết, an toần giao thông... Tổ chức tốt kỷ niệm các ngày lễ 17/01, 3/2, 2/9, và lễ gid ky niệm ngày mất nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị. Đồng thời, phối hợp tổ chức tốt hội thao, hội thi văn hoá, văn nghệ, thể thao cấp huyện, tham dự có đạt giải cấp tỉnh.

Phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá tiếp tục phát

triển có chất lượng, được đông đảo nhân dân đồng tình. Trong năm 2004 đã công

nhận thêm §.504 gia đình văn hoá, 31 khu dân cư tiên tiến , 22 ấp văn hoá, 03 cơ . SỞ thờ tự văn minh và 20 đơn vị trường học văn hoá, § cơ quan văn hoá, 4 trụ sở

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Vai trò của phụ nữ trong phát triển nông thôn huyện Giồng Trôm - tỉnh Bến Tre (Trang 42 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)