Khóa luận tốt nghiệp vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của david kolb để thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

87 5 0
Khóa luận tốt nghiệp  vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm của david kolb để thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV GVMN KPKH HĐTN TN MG NXB Giáo viên Giáo viên mầm non Khám phá khoa học Hoạt động trải nghiệm Trải nghiệm Mẫu giáo Nhà xuất u iệ il Tà Xã ọc ih hộ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức GV mức độ cần thiết việc tổ chức cho trẻ KPKH thông qua trải nghiệm trường mầm non Bảng 2.2 Nhận thức GV mức độ tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua trải nghiệm Bảng 2.3 Nhận thức GV khái niệm “Học tập trải nghiệm” Bảng 2.4 Ý nghĩa việc tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mãu giáo – tuổi thông qua trải nghiệm Bảng 2.5 Chủ đề giáo viên thường tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua trải nghiệm Bảng 2.6 Hình thức tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giao – tuổi thong qua trải nghiệm Bảng 2.7 Pphương pháp tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giao – tuổi thong qua trải nghiệm iệ il Tà Bảng 2.8 Các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu việc tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giao – tuổi thong qua trải nghiệm u Bảng 2.9 Các yếu tố thuận lợi việc tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giao – tuổi thong qua trải nghiệm Xã hộ ọc ih Bảng 2.10 Những khó khăn GVMN việc hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giao – tuổi thong qua trải nghiệm Bảng 2.11 Thực trạng sử dụng mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb để thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi Bảng 2.12 Ưu điển mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi Bảng 3.1 Kế hoạch KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi Bảng 3.2 Danh mục hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi thiết kế theo lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb DANH MỤC BIỂU ĐÔ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức GV mức độ cần thiết việc tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giao – tuổi thong qua trải nghiệm Biểu đồ 2.2 Thực trạng sử dụng mô hình học tập trải nghiệm David Kolb để thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi Sơ đồ 3.1 Quy trình thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb u iệ il Tà Xã ọc ih hộ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam với mục tiêu hình thành sở ban đầu, tảng cho phát triển toàn diện nhân cách tư người Qua giúp trẻ hình thành bước đầu phẩm chất đạo đức, khuyến khích trẻ khám phá khoa học (KPKH) làm chủ khoa học công nghệ tương lai (Luật giáo dục, 2005) Hoạt động trải nghiệm (TN) đặt trẻ vào môi trường học tập đa dạng, tạo hội cho trẻ kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện để từ đó hình thành các lực cốt lõi và tạo giá trị vật chất, tinh thần, đồng thời hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn với môi trường sống xung quanh, phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm cách học thông qua thực hành với quan điểm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như vậy, thông qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức Tà iệ il kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm u Hiện giới có nhiều mơ hình dạy học theo phương pháp trải nghiệm như: Mơ hình giáo dục Shichida Makoto, Montessori (Nhật Bản), Glenn Doman (Mỹ), Phùng Đức Tồn (Trung Quốc),… Trong đó, mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb định nghĩa “ học tập trình, kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kiến thức kết từ kết hợp việc nắm bắt chuyển đổi kinh nghiệm”.(Kolb, 1984) Mơ hình học tập trải nghiệm (HTTN) Kolb mô tả hai cách thức nắm bắt kinh nghiệm giữa: thử nghiệm (Cconcrete Experience) khái niệm hóa (Abstract Conceptualization); hai cách thức chuyển đổi kinh nghiệm giữa: quan sát suy ngẫm (Reflective Observation) trải nghiệm thực tế (Active Experimentation) Qúa trình học tập trải nghiệm cần có nắm bắt để hiểu biểu diễn, biểu trưng kinh nghiệm chuyển đổi biêu diễn Như vậy, cốt lõi học tập trải nghiệm hoạt động sáng tạo đầy căng thẳng, cá nhân tham gia vào trình trải nghiệm ln phải phát giải mâu thuẫn để tạo thống “cái có” “cái chưa có”, “cái biết” “cái chưa biết”, điều thấy với việc chuyển đổi hành vi Vận dụng hợp lí mơ hình vào việc thiết kế hệ thống hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hình thành phát triển có hiệu lực cần thiết người học Mặc khác, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có tư trực quan hành động thiên cảm tính Các giác quan cơng cụ để phát triển trí tuệ, giúp trẻ ngày hồn thiện, nhạy bén tinh tế dẫn đến biến đổi tích cực nhận thức trẻ Trẻ học thông qua cảm giác chúng muốn sờ, nếm, ngửi, nghe thử nghiệm tất thứ xung quanh Trẻ thực ham học hỏi thể hàng loạt câu Xã ọc ih hộ hỏi: “Vì sao”, “Như nào” Môi trường tự nhiên lúc trở thành nguồn tri thức vơ tận trẻ Đó điều kiện thuận lợi mà trẻ thõa sức khám phá trả lời câu hỏi phát triển trí tuệ Với mục đích hình thành phát triển kỹ như: quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định, giúp trẻ có hội kiểm nghiệm kiến thức mà trẻ có,… HĐTN phương pháp học tập cần thiết cho trẻ mẫu giáo – tuổi Chính thân trải nghiệm thực tiễn hình thành phát triển trẻ kỹ phù hợp với khả cá nhân trẻ Học tập teo trải nghiệm khơng có nghĩa bỏ qua tất phương châm giáo dục truyền thống mà xem bổ sung làm đa dạng phương pháp giáo dục u iệ il Tà Thực tế cho thấy hầu hết giáo viên mầm non sử dụng hoạt động trải nghiệm để tổ chức cho trẻ KPKH Tuy nhiên, hệ thống hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi thiết kế theo lí thuyết học tập trải nghiệm cịn nghèo nàn, chưa thống quy trình chưa sử dụng xuyên suốt hoạt động KPKH Hơn nữa, hầu hết GV gặp nhiều khó khăn việc thiết kế dạng hoạt động KPKH theo lí thuyết học tập trải nghiệm, dẫn đến nhàm chán, không hấp dẫn, thu hút quan tâm trẻ dẫn đến chưa đạt kết cao Vì vậy, việc thiết kế hệ thống hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo lí thuyết học tập trải nghiệm vấn đề cần thiết nhằm làm phong phú thêm hoạt động KPKH theo lí thuyết học tập trải nghiệm, giúp GV có nhiều lựa chọn làm cho tiết dạy KPKH thêm hấp dẫn, sinh động đạt kết mong muốn Xã ọc ih hộ Xuất phát từ lí lựa chọn đề tài: “Vận dụng ký thuyết học tập trải nghiệm David Kolb để thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học, đề tài đề xuất hệ thống hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thiết kế theo lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xây dựng sở lý luận việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ theo lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb 4.2 Xây đựng sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ theo lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb u iệ il Tà 4.3 Thiết kế hệ thống hoạt động khám phá khoa học theo lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống hoạt động khám phá khoa học thiết kế theo lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb trường MN qua chủ đề: Động vật, Thực vật, Nước tượng tự nhiên 5.2 Về khách thể khảo sát Khảo sát GVMN đứng lớp mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Phú Hội – TP Huế, 14 GVMN đứng lớp mẫu giáo – tuổi trường Mầm non Hoa Mai – TP Huế, 10 GVMN đứng lớp mẫu giáo – tuổi trường Mầm Non II – TP Huế Giả thuyết khoa học Nếu GV biết cách vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm David Kolb để thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cách hợp lí giúp trẻ nhận thức giới xung qunah cách tự nhiên sâu sắc Ngồi cịn giúp nâng cao hiệu giáo dục trường mầm non Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Nhằm tìm hiểu sở lí luận mơ hình học tập theo TN David Kolb cho trẻ mẫu giáo – tuổi, tổ chức HĐ KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi, làm sở để tìm hiểu sở thực tiễn thiết kế hệ thống hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo mơ hình học tập theo trải nghiệm David Kolb Cách tiến hành: Thu thập, lựa chọn tài liệu nước liên quan đến học tập theo trải nghiệm David Kolb để thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi Phân tích, tổng hợp đánh giá tổng quát, hệ thống hoá nội dung vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích: Khảo sát thực trạng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb thiết kế tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi để xây dựng sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Công cụ: Bảng hỏi dành cho GV gồm câu hỏi đóng với đáp án cho sẵn biểu mức độ qui thành điểm tương ứng từ – Với kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,799, bảng hỏi dành cho GV có độ tin cậy đảm bảo Xã ọc ih hộ 7.2.2 Phương pháp quan sát Mục đích: Thu thập thêm thơng tin thực trạng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb thiết kế tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi thái độ, hứng thú, tính tích cực trẻ tham gia HĐ Cách tiến hành: Dự HĐ KPKH cho trẻ – tuổi thiết kế theo mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb trường MN Các HĐ dự chọn ngẫu nhiên, không báo trước để đảm tính khách quan Phiếu quan sát thiết kế để ghi chép kết 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Mục đích: Xử lí số liệu thu thập từ khảo sát thực trạng thử nghiệm Công cụ: Phần mềm SPSS 20.0 Các thông số: Kiểm định độ tin cậy, tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, phân tích tương quan nhị biến, phân tích so sánh khác biệt u iệ il Tà Cấu trúc đề tài Bố cục khóa luận gồm có phần Mục Lục, Mở đầu, Nội dung, Kết Luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Phần nội dung khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng vận dụng lý thuyết học tập trải nghiệm thiết kế tổ chức họat động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Chương 3: Thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo lỹ thuyết học tập trải nghiệmDavid Kolb Xã ọc ih hộ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới “Giáo dục trải nghiệm” thực đưa vào giáo dục đại từ năm đầu kỷ 20 Từ đến nay, nghiên cứu giáo dục trải nghiệm tiến hành với mục đích hình thức khác Dưới đây, số nghiên cứu giáo dục trải nghiệm “Giáo dục trải nghiệm” cách học thông qua làm, với quan điểm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có u iệ il Tà Năm 1938, John Dewey (1859 – 1952), nhà triết học Hoa Kỳ kỷ XX tìm kiếm khái niệm dân chủ lĩnh vực sống, có giáo dục Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến giáo dục Dewey là: Trường học Xã hội (School anh Society, 1899); Cách nghĩ (How we think, 19910); Dân chủ giáo dục (Democraey anh Education, 1938) Ông nhấn mạnh rằng: “Cả hai giáo dục chưa đáp ứng đòi hỏi, giáo dục có sai lầm mặt giáo dục Bởi vì, hai khơng vận dụng ngun tắc nhận thức dựa kinh nghiệm phát triển thấu đáo” Năm 1984 sở kinh nghiệm Dewey, Lewin nhà nghiên cứu khác kinh nghiệm học tập dựa vào kinh nghiệm, David Kolb (Sinh năm 1939), nhà lí luận giáo dục Hoa Kỳ, nghiên cứu cho xuất công trình học tập phát triển (Study experience is the source of Learning and Development) David Kolb thức giới thiệu lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm, cung câp số mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm để ứng dụng trường học, tổ chức kính tế nơi người tập hợp với Ông liệt kê đặc điểm học tập dựa vào kinh nghiệm xác định giai đoạn học tập dựa vào trải nghiệm Đối với Kolb “Học tập q trình mà kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm” Năm 1984, Kolb số tác giả khác có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm, tác giả tập trung vào lĩnh vực khác kinh tế, giáo dục, văn hoa,… Trong lĩnh vực GD&ĐT, kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đây:  Nghiên cứu phong cách học tập không gian học: Tăng cường học tập trải nghiệm giáo dục đại học (Learning Styles and Learning Spaces: Enhancing Experiential Learning in Higher Education, 2005) Kolb, KY, Kolb,DA Các tác giả giới thiệu khái niệm không gian học tập khuôn khổ cho hiểu biết việc học tập HS môi trường, thể chế học tập; minh họa việc học tập khuôn khỏ sử dụng khơng gian định trình bày nguyên tắc cho việc tăng cường học tập dựa vào trải nghiệm giáo dục đại học Bên cạnh đó, tác giả đề nghị học tập dựa vào trải nghiệm áp dụng suốt môi trường giáo dục cho chương trình phát triển, bao gồm: việc đánh giá; việc giảng dạy; việc đào tạo HS; việc đào tạo bồi dưỡng giảng viên trường đại học Xã ọc ih hộ u iệ il Tà Về cách học từ kinh nghiệm đường để suốt đời học tập phát triển (The Learning Way – Learning from Experience the Oath to Lifelong Concrete experience Forming abstract coneepts Observation and eflection Testing in new situations 19 Learning and Development, 2011) Passarelli, A Kolb, DA Các tác giả trình bày lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Theo đó, kiến thức tạo từ kinh nghiệm thông qua chu kỳ học tập: hành động – phản ánh kinh nghiệm – trừu tượng hóa khái niệm – thử nghiệm, vận dụng tích cực Qua đó, cung cấp số nhìn tổng quan phương pháp học tập khơng gian diễn q trình tổ chức học tập Trong chu kỳ học tập dựa vào trải nghiệm, giai đoạn liên kết để tạo chu kỳ học tập xoắn ốc nhằm thu nhận kiến thức phát triển học tập suốt đời Học tập suốt đời định hình sắc cá nhân người học Người học tìm hiểu mối quan hệ trình học tập, kết nối với nhằm thúc đẩy trình học tập suốt đời thân Hiện nay, mô hình học tập trải nghiệm áp dụng 30 lĩnh vực ngành học (Kolb & Kolb 2013) Những nguyên tắc khái niệm lí thuyết sử dụng rộng rãi để phát triển phổ cập chương trình phổ thơng (MeCarthy, 1987), giáo dục đại học (Undergraduate education) (Mentkowski, 2000) đào tạo chuyên nghiệp (Reese, 1998; Boyatzis, Cowan, & Kolb, 1995) Học tập trải nghiệm tiếp tục phát triển hình thành mạng lưới rộng lớn cá nhân, tổ chức giáo dục, trường học toàn thể giới UNESCO nhìn nhận “Giáo dục trải nghiệm” triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỷ tới 1.1.2 Ở Việt Nam Để bắt kịp với xu phát triển phương pháp dạy học tiến giới “Học tập trải nghiệm” nước ta tiếp cận nghiên cứu, nhiên cịn nhiều hạn chế: có cơng trình, tài liệu nghiên cứu vận dụng Có thể kể đến số chương trình, dự án tiêu biểu sau: Những quan điểm, tư tưởng dạy học dựa vào trải nghiệm ban đầu bắt nguồn từ việc nghiên cứu vận dụng thuyết kiến tạo vào học tập phổ thông với mơ hình Trường phổ thơng thực nghiệm Giảng Võ Hồ Ngọc Đại (1978), tiếp sau Trường tiểu học thực nghiệm Huế (1985), trường phổ thông thực nghiệm Đà Lạt (1992) …Các cơng trình nghiên cứu tiếp tục phát triển Giai đoạn gần kể đến số báo, chương trình, dự án nghiên cứu tiêu biểu sau: Năm 2006, Dự án học tập môi trường Hà nội với Trung tâm người thiên nhiên biên soạn, chủ đề: “Học mà chơi – Chơi mà học: Hướng dẫn hoạt động học tập môi trường trải nghiệm” Dự án GDMT Hà Nội trung tâm Con người thiên nhiên biên soạn Dự án triển khai 12 trường tiểu học 11 trường trung học sở Hà Nội Năm 2011, lần môn học “Học tập trải nghiệm” giảng dạy cho sinh viên thuộc chương trình đào tạo Cử nhân khoa học nghành Quản lý, liên kết khoa Quốc tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội với Đại học Keuka, Mỹ Nội dung mục tiêu môn học nhằm giúp sinh viên gần gũi với sống với xã hội có Xã ọc ih hộ u iệ il Tà thêm trải nghiệm thực tế, điều mà em chưa nắm bắt học qua sách trường đại học Một đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị trung ương khóa XI BCHTW là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến tự học, tạo sở đề người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học,…” Trong giáo dục mầm non, quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực từ chương trình giáo dục mầm non 2009 sửa đổi năm 2017 Để nhấn mạnh vai trò giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, ngày 25 tháng năm 2017 Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch số 56/KH-BGDDT việc Kế hoạch triển khai chuyên đề: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020 Kế hoạch xác định mục tiêu quán trọng môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non (sau gọi chung mà trường mầm non) mang tính “mở” kích thích sựu tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng Như vậy, thấy việc áp dụng hình thức giáo dục theo hướng trải nghiệm đề cao vai trò trẻ trọng trường mầm non Tuy nhiên, hình thức giáo dục bậc học mầm non, chưa áp dụng rộng rãi, chưa đưa vào nội dung bắt buộc chương trình mà dừng lại việc GV tự tổ chức riêng rẻ chưa thống hiệu 1.2 Lí luận lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb 1.2.2 Khái niệm “Học tập trải nghiệm” Xã ọc ih hộ a Khái niệm trải nghiệm Theo từ điển Tiếng Việt,(Hồng Phê, 2011): “Trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; cịn nghiệm có nghĩa ngẫm thấy, suy xét điều thành kinh nghiệm thân kinh qua thực tế " Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia,“Trải nghiệm tri thức, hiểu biết hay thông thạo vật, tượng, kiện chủ đề có thơng qua việc cá nhân tham gia vào HĐ trải nghiệm ” Kinh nghiệm sử dụng khứ, liên quan đến tích lũy thứ tồn đọng kinh nghiệm trước Kinh nghiệm khứ thường ảnh hưởng tới kinh nghiệm kinh nghiệm tương lai (John Deway) Như vậy, kinh nghiệm tích lũy bị mai mở hội cho kinh nghiệm tương lai Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, “Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất (1) Nước ao, hồ, sông, biển (5) Nước đám mây rơi xuống, mưa (4) Những đám mây ngày nặng (3) Những đám mây nhỏ hợp thành với tạo thành đám mây lớn Giáo dục: Nước có nhiều lợi sống người, Tà - ( Mặt trờ xuốn nước b tạo iệ il nước cho người sử dụng sinh hoạt, dùng để tưới u giúp cho cối xanh tốt … vậy, phải biết tiết kiệm Xã bảo vệ nguồn nước hộ Trò chơi: Đội nhanh ih - ọc + GV chia lớp thành đội, bật qua vật cản lên dán hình ảnh theo thứ tự vịng tuần hồn nước Kết thúc nhạc đội gắn nhanh xác dành chiến thắng  Thực hành: - Cho trẻ nhà với giúp đỡ phụ huynh vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn nước  Kết thúc - GV nhận xét kết trị chơi - Hỏi trẻ học hôm - Nhận xét tuyên dương trẻ Bước 4: Đánh giá điều chỉnh - Cho trẻ đánh giá, nhận xét tranh vẽ vịng tuần hồn nước mà trẻ vẽ nhà - GV ý quán sát, chủ động xem sét có điều chỉnh phù hợp mang lại hiệu tốt cho hoạt động TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa đặc điểm hoạt động KPKH theo trải nghiệm, chúng tơi đề xuất quy trình thiết hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo mô hình học tập trải nghiệm David Kolb gồm bước sau “Khảo sát điều kiện thực tế; Xác định dạng hoạt động KPKH; Xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết, Đánh giá điều chỉnh” Trên sở nguyên tắc việc thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo theo mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb nên trên, thiết kế hoạt động KPKH chủ đề: Thế giới thực vật, Thế giới động vật, Nước tượng tự nhiên il Tà Các hoạt động KPKH thiết kế theo hướng mở, nên hệ thống hoạt động u iệ KPKH không sử dụng cho trẻ mẫu giáo – tuổi mà điều chỉnh phù hợp Xã trẻ độ tuổi khác khám phá hộ Thơng qua khóa luận này, chúng tơi mong với hoạt động KPKH ih ọc chúng tơi thiết kế phần nao giúp GV có thêm ý tưởng để thiết kế hoạt động KPKH theo mơ hình trải nghiệm David Kolb, góp phần nâng cao hiệu cho hoạt động KPKH trường mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động khám phá khoa học nói chung hoạt động khám phá khoa học theo mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb nói riêng phương thức hữu hiệu giúp trẻ nhận thức, vận dụng kiến thức kỹ cần thiết, đường hiệu giúp trẻ kiểm nghiệm mà có, biết với thực tiễn Đề tài khái quát hóa vấn đề nghiên cứu KPKH, học tập trải nghiệm hoạt động KPKH theo trải nghiệm; trình bày khía cạnh nghiên cứu cơng trình tác giả nội dung có liên quan, làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu; phân tích, làm rõ nội dung, cấu trúc giai đoạn quy trình học tập dựa vào trải nghiệm David Kolb: Giai đoạn - Kinh nghiệm; Giai đoạn - Quan sát, đối chiếu, phản hồi; Giai đoạn - Hình thành khái niệm; Giai đoạn - Thử nghiệm tích cực Những kết nghiên cứu lí luận, thực trạng thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb cho thấy: Nghiên cứu thiết kế sử dụng hoạt động KPKH theo trải nghiệm rấ cần thiết Thực trạng cho thấy thiết kế sử dụng hoạt động KPKH theo trải nghiệm có thuận lợi khó khăn nhát định Đồng thời, thấy giáo viên lựa chọn quy trình thiết kế sử dụng hoạt động KPKH theo trải nghiệm Để từ đề xu hướng thiết kế sử dụng hoạt động KPKH theo trải nghiệm phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non u iệ il Tà Trên sở nghiên cứu lý luận chương khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua trải nghiệm chương 2, tiến hành thiết kê số hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo theo mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb theo quy trình: Bước 1: Khảo sát điều kiện thực tế; Bước 2: Xác định dạng hoạt động KPKH; Bước 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động KPKH chi tiết; Bước 4: Đánh giá điều chỉnh Xã hộ ọc ih Từ kết qur trê, cho phép kết luận: Vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb để thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi việc làm cần thiết hoàn toàn phù hợp Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Quan tâm kịp thời tạo điều kiện cho việc đầu tư sở vật chất trường học trang thiết bị dạy học, thiết bị CNTT cho trường để góp phần tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động KPKH Tổ chức lớp tập huấn hoạt động KPKH theo trải nghiệm để cung cấp kiến thức tảng, giúp GV hiểu chất, nắm rõ quy trình, cách tổ chức để GV tự tin ứng dụng vào thực tế giảng dạy 2.2 Đối với giáo viên mầm non Nâng cao phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu để cập nhật kịp thời phương pháp dạy học mới, có dạy học thông qua trải nghiệm Giáo viên mầm non cần phải tận dụng tối đa nguồn hỗ trợ hiệu tích cực cho hoạt động KPKH phụ huynh trẻ, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trình chuẩn bị thực hành luyện tập hoạt động KPKH theo trải nghiệm trẻ 2.3 Đối với sinh viên, học viên, nhà nghiên cứu khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo – tuổi chủ đề Thế giới thực vật, Thế giới động vật, Nước tượng tự nhiên hoạt động học có chủ định Chúng tơi hi vọng có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực phạm vi chủ đề kahsc hình thức hoạt động khác nhằm tạo nên nguồn tư liệu tham khảo dồi dào, phong phú phục vụ cho trình tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ u iệ il Tà Xã ọc ih hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ giáo dục đào tạo (2016), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội u iệ il Tà Doãn Ngọc Anh (2015), “Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm David A Kolb vào dạy học môn Giáo dục học trường đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 360 tr 53-55 Dự án GDMT Hà Nội(2006), Học mà chơi – Chơi mà học, Tổ chức Con người Thiên nhiên, Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - góc nhìn từ lí thuyết “Học từ trải nghiệm” Kỉ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thơng Hồng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Phương (2006), Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Trần Thị Ngọc Trâm - Nguyễn Thị Nga (2012), Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2015), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (5 – tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam Tiếng anh: 11 David A.Kolb (2011), Experientinal Learning: Experience as the Source of Xã ih hộ ọc Learning anh Development, Prentice Hall PTR 12 Tremblay Denyse (2002), The Competency-Based Approach: Helping learners become autonomous In Adult Education - A Lifelong Journey 13 John Dewey (2012), John Dewey kinh nghiệm giáo dục- John Dewey experience and education, Nhà xuất trẻ 14 Malcolm Shepherd Knowles (1975), Self – directed learning: A guide for learners and teachers, Association press, Michigan University 15 OECD(2002), Definition and selection of competencies: Theoretical and Conceptual Foundation 16 Reginald D Chambault (2012), John Dewey giáo dục - John Dewey on education, Nhà xuất trẻ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho GV mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non, xin Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi Chúng cam đoan kết khảo sát ý kiến phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích đánh giá chất lượng dạy học cá nhân quý Cô Xin trân trọng cảm ơn! Cơ vui lịng đọc kĩ câu hỏi đáp án trả lời, sau đánh dấu “X” vào câu trả lời phù hợp với Câu 1: Cô hiểu “học tập qua trải nghiệm”? Mức độ đánh giá Phản Không Không Đồng Rất đối đồng đồng ý đồng ý ý ý không bất đồng Khái niệm Là trình tạo tri thức dựa kinh nghiệm thức tế, kiến thức, tri thức có sẵn thân Là trình thực hành, luyện tập trẻ hướng dẫn giáo viên Là trình khám phá vật tượng vật thật u iệ il Tà TT Xã 5 5 Là trình chiếm lĩnh kiến thức trẻ vốn kinh nghiệm thân kết hợp với việc tiếp xúc vói mơi trường xung quanh ọc ih hộ - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Câu Cô đánh mức độ cần thiết việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi KPKH thông qua trải nghiệm trường mầm non?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết Câu Cơ có thường xuyên tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi KPKH thông qua trải nghiệm trường mầm non?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thi thoảng  Hiếm  Chưa Câu 4: Theo Cô, KPKH thông qua trải nghiệm trẻ mẫu giáo – tuổi có ý iệ il Tà nghĩa nào? u Mức độ quan trọng Xã Khơng Ít Bình Quan Rất quan quan thường trọng quan trọng trọng trọng Ý nghĩa Giúp trẻ nhận thức vật tượng cách rõ ràng, cụ thể xác Giúp hình thành trẻ khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, ý, ghi nhớ có chủ định Giúp trẻ hiểu rõ chất bên vật tượng Giúp trẻ phát huy tính chủ động, tự tin, tích cực, hạn chế việc trẻ thụ động tham gia hoạt động KPKH 5 Giúp trẻ có hội kiểm nghiệm kinh nghiệm, hiểu biết thân vật tượng ọc ih hộ TT - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Câu 5: Cô thường tổ chức cho trẻ KPKH trải nghiệm thông qua chủ đề nào? Mức độ vận dụng Chủ đề TT Không Hiếm Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường xuyên Trường Mầm non Bản thân Gia đình Nghề nghiệp 5 Thế giới động vật Thế giới thực vật Phương tiện giao thông Nước tượng tự nhiên Quê hương – Đất nước – Bác Hồ 5 u iệ il Xã ọc ih hộ 10 Trường Tiểu học Tà - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Câu 6: Cô thường tổ chức cho trẻ KPKH trải nghiệm thơng qua hình thức hoạt động nào? Mức độ TT Không Rất Hiếm Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Hình thức hoạt động Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc Hoạt động trời Tham quan, dã ngoại 5 Lao động Lễ hội iệ il Tà u - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Xã ọc ih hộ Câu 7: Trong trình tổ chức cho trẻ KPKH trải nghiệm, thường sử dụng phương pháp nào? Mức độ sử dụng TT Phương pháp Không Rất Hiếm Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Quan sát Đàm thoại, giải thích - giảng giải, dẫn – giao nhiệm vụ Trò chơi Thí nghiệm 5 Dạy học dự án Dạy học giải vấn đề - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Câu 8: Cô thường cho trẻ KPKH trải nghiệm theo quy trình sau đây? Mức độ Khơng Rất Hiếm Thỉnh Thường bao thường thoảng xuyên xuyên Quy trình Cho trẻ trải nghiệm -> Để trẻ đưa ý kiến -> Cơ khái qt hóa kiến thức -> Cho trẻ thực hành Cô đưa nhiệm vụ -> Cho trẻ trải nghiệm -> Trẻ đưa ý kiến -> Cho trẻ thực hành -> Cơ khái qt hóa kiến thức Cơ đưa nhiệm vụ -> Cho trẻ trải nghiệm -> Trẻ đưa ý kiến -> Cơ khái qt hóa kiến thức -> Cho trẻ thực hành Cho trẻ thực hành -> Để trẻ đưa ý kiến -> Cơ khái qt hóa -> Cho trẻ trải nghiệm ih 5 u iệ il Tà TT Xã hộ ọc - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Câu 9: Để tổ chức cho trẻ mẫu giáo KPKH trải nghiệm cách hiệu qủa, GVMN cần lưu ý điều gì? Mức độ Khơng cần lưu ý Ít Quy trình tổ chức hoạt động KPKH trải nghiệm cho trẻ phải rõ ràng, đảm bảo tính thống Nội dung KPKH trải nghiệm cho trẻ phải phù hợp với khả nhận thức trẻ không khó, khơng q dễ Những hoạt động KPKH trải nghiệm lựa chọn để tổ chức cho trẻ phải gần gũi với sống trẻ phải đảm bảo tính hấp dẫn thu hút quan tâm trẻ Điều kiện sở vật chất hỗ trợ trình tổ chức hoạt động KPKH trải nghiệm đầy đủ, phù hợp TT Yếu tố Bình Nhiều thường Rất nhiều u iệ il Tà Xã ọc ih hộ - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Câu 10: Cơ vui lịng cho biết thuận lợi q trình tổ chức cho trẻ KPKH trải nghiệm? TT Thuận lợi Mức độ Khơng Ít Bình Thuận Rất thuận lợi thuận thường lợi lợi thuận lợi Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động Giáo viên linh hoạt, chủ động, sáng tạo lập kế hoạch, xây dựng môi trường phù hợp khả trẻ tình hình địa phương Kỹ tổ chức hoạt động giáo viên tốt Giáo viên có kiến thức, hiểu biết nhiều tự nhiên, xã hội 5 Có quan tâm, hỗ trợ đồng nghiệp Có quan tâm, phối hợp phụ huynh Cơ sở vật chất đầy đủ u iệ il Tà Xã - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): ọc ih hộ Câu 11: Cơ vui lịng cho biết khó khăn gặp phải q trình tổ chức cho trẻ KPKH trải nghiệm? Mức độ T T Khó khăn Khơn g khó khăn Ít khó khăn Bình thườn g Khó khă n Rất khó khă n Thời gian dành cho HĐ chưa linh hoạt Môi trường HĐ hạn chế Sự hợp tác PH cịn Kiến thức trải nghiệm GV hạn chế 5 KN tổ chức HĐ GV hạn chế Số lượng trẻ lớp đông Tài liệu hoạt động KPKH trải nghiệm GV hạn chế Quy trình tổ chức chưa thống hiệu u iệ il Tà - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Xã Câu 12: Cô nghe hay sử dụng mơ hình «Học tập trải nghiệm David rõ ọc  Chưa nghe ih hộ Kolb tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi KPKH»?  Có nghe, hiểu chưa vận dụng hiệu  Có nghe chưa hiểu  Đã vận dụng chưa  Đã vận dụng đạt hiệu Câu 13: Nếu nghe sử dụng, cô đánh ưu điểm mơ hình «Học tập trải nghiệm David Kolb» hoạt động KPKH trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ? Mức độ T T Ưu điểm Hồn tồn đồng ý Khơn g đồng ý Bình thườn g Đồn gý Khơng đồng ý 1 Phù hợp với việc tiếp cận nội dung KPKH trường mầm non Phù hợp với tinh thần “Lấy trẻ làm trung tâm” chương trình giáo dục mầm non hành Quy trình học tập trải nghiệm cuả David Kolb đơn giản GV có thể, dễ dàng thực Mơ hình học tập theo trải nghiệm David Kolb vận dụng để thiết kế dạng hoạt động KPKH cách dễ dàng nhiều chủ đề 5 5 Các hoạt động KPKH thiết kế theo lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb hấp dẫn, thu hút quan tâm trẻ u iệ il Tà Gần gũi, phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả học tâp trẻ mầm non Xã ọc Các hoạt động KPKH thiết kế theo lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb giúp trẻ hình thành kỹ cần thiết như: quan sát, suy luận, ghi nhớ,… ih hộ - Ý kiến khác (xin cô ghi rõ): Câu 14: Cơ có đề xuất để nâng cao hiệu cho trẻ KPKH trường mầm non? (Xin Cô ghi rõ) ***** Xin Cơ vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên (Có thể ghi không):……………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………………… Số năm công tác ngành: …………………………………………………… Số năm phụ trách nhóm trẻ 5-6 tuổi: ………………………………… Trình độ chun mơn:  ĐHMN  CĐMN  TCMN  Khác Trường:…………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn cộng tác Quý cô! u iệ il Tà Xã ọc ih hộ

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan