Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

106 1.2K 4
Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Luận văn tốt nghiệpLời nói đầuhi nói về phụ nữ, Geothe đại thi hào ngời Đức cho rằng Đàn bà bất tử, Maxim Gorki - đại văn hào Nga thì nói Đời thiếu mẹ hiền, không phụ nữ, anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu?. Ngạn ngữ Trung Hoa có câu Phụ nữ nâng nửa bầu trời. Văn hóa cổ Trung Quốc quan niệm Phụ nữ là mẹ của nhân loại. Bác Hồ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta nói Phụ nữ chiếm một nửa tổng số dân, để xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải thật sự giải phóng phụ nữ và tôn trọng quyền lợi của phụ nữ. Bác cũng nhấn mạnh rằng Nhân dân ta anh hùng là nhờ có các bà mẹ Việt Nam anh hùng, dân tộc ta và Đảng ta đời đời biết ơn các bà mẹ Việt Nam đã sinh ra và cống hiến những ngời con u tú đã và đang chiến đấu anh dũng tuyệt vời bảo vệ non sông gấm vóc do tổ tiên ta để lại và chúng ta từ sâu thẳm trong mỗi tâm hồn ai cũng biết: Ta mới chỉ là một nửa kia của mỗi con ngời , mỗi cuộc đời, con ngời ta là do mẹ sinh ra, cuộc đời ta cha bao giờ vắng hình bóng mẹ, mẹ cho ta cuộc đời và cả trái tim.KLịch sử nhân loại đã qua biết bao thời đại, bấy nhiêu hình thái xã hội đã qua đi, sự thăng trầm, thịnh suy thời nào cũng có. Nhng hình bóng ngời phụ nữ bất cứ đâu, quốc gia nào, thời nào cũng đợc coi là biểu tợng cao đẹp nhất.Dân tộc nào, đất nớc nào trên trái đất này cũng có lịch sử vẻ vang của mình bằng nhiều cách thể hiện, với nhiều hình thức nghệ thuật, từ những tợng đài, tranh vẽ hay bằng những truyền thuyết, câu truyện, những thần tích nh ta đã biết, bao giờ ngời phụ nữ cũng đợc nhắc đến vai trò đầu tiên, với vị thế quan trọng nhất và hình ảnh kỳ vỹ nhất. Việt Nam, một đất nớc nhiệt đới trải dài theo bờ biển Thái Bình Dơng, có vị trí địa lý, khí hậu đặc biệt của vùng nhiệt đới nóng ẩm, vừa nắng lắm, lại ma nhiều, lũ lụt, hạn hán liên miên và nạn xâm lăng. Tất cả những gieo neo, vất vả, cơ hàn ấy đều dồn lên vai ngời phụ nữ - ng-ời vợ, ngời mẹ của chúng ta.Nói đến phụ nữ Việt Nam là nói đến lịch sử Việt Nam, lịch sử của phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam khái niệm Phụ nữ với Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệpDân tộc không hề tách rời. Truyền thống, tinh hoa của phụ nữ Việt Nam là kết tinh của truyền thống của tinh hoa dân tộc Việt Nam.Bớc vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế của Việt Nam chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập chung sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì nhiều chính sách không còn phù hợp vì vậy việc thực thi chính sách không hiệu quả. Khi tham gia vào thị trờng lao động, bên cạnh mặt tích cực là tính năng động xã hội của phụ nữ đợc phát huy thì do đặc điểm về giới tính (hạn chế về sức khỏe do phải thực hiện chức năng tái sản xuất sức lao động ) khả năng cạnh tranh của lao động nữ trong thị trờng lao động kém hơn nam giới, cơ hội để phụ nữ tiếp cận các nguồn lực cũng có nhiều hạn chế. Vì vậy, lao động nữ bị đặt vào những tình thế bất lợi do những nguyên nhân khách quan khác nhau.Sự ra đời của Bộ Luật Lao Động năm 1994 và có hiệu lực thi hành vào ngày 1/1/1995 đã đánh dấu một bớc chuyển biến quan trọng trong hệ thống chính sách đối với lao động nữ tạo điều kiện để lao động nữ có thể cạnh tranh đợc với nam giới trong thị trờng lao động, tạo điều kiện để lao động nữ tiến bộ và phát triển. Bộ Luật đã dành một chơng, bao gồm 10 điều cho lao động nữ. Để thực hiện Bộ Luật, Chính Phủ còn ban hành Nghị Định 23 và hai Thông T h-ớng dẫn của Bộ Lao Động Thơng Binh Xã Hội và Bộ Tài Chính, song trong quá trình gần 10 năm thực hiện, các chính sách trên cha đi vào cuộc sống, do đó làm giảm tính hiệu quả của chính sách trong thực tiễn. Vì vậy việc nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp thực thi chính sách đối với lao động nữ trong nền kinh tế theo những quy định của Bộ Luật lao động là rất cần thiết để nâng cao tính hiệu quả của chính sách, tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy hết khả năng của mình tham gia một cách đầy đủ và bình đẳng vào mọi lĩnh vực của kinh tế, góp phần công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc.Tuy nhiên do tính chất bao trùm rộng lớn của Bộ Luật lao động, do những hạn chế về thời gian nên Đề Tài chỉ tập trung nghiên cứu một số chính sách đối với lao động nữ trong Bộ Luật này. Đây là những chính sách đang có những vấn đề nổi cộm trong thực tế đòi hỏi cần đặc biệt đợc quan tâm. Do vậy sau một thời gian thực tập tại Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới thuộc Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệpViện khoa học lao động và xã hội em quyết định lựa chọn đề tài một số giải pháp tăng cờng tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ Việt Nam .Chơng I:Vai trò của lao động nữ và sự cần thiết phải có chính sách đối với lao động nữI. Một số khái niệm chung và tiếp cận đối với lao động nữ1. Giới1.1.Giới tính: Là khái niệm chỉ sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ. Giới tính còn đợc gọi là Giống để phân biệt giống đực và giống cái về mặt sinh vật học. Do vậy giới tính nói lên tính ổn định, bất biến, tự nhiên và thống nhất.Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệpKhi nói đến giới tính là nói đến mặt sinh học của cơ thể sống tồn tại trên trái đất, nhng do Con ngời là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội cho nên khi đề cập đến sự tồn tại và phát triển của con ngời thì ngời ta nhấn mạnh đến khái niệm về giới.1.2.Giới: Là khái niệm chỉ mối quan hệ xã hội và tơng quan giữa địa vị xã hội của namnữ trong bối cảnh xã hội cụ thể. Giới là phạm trù đợc thiết lập qua các đặc trng văn hóa nhằm xác định các hành vi xã hội của phụ nữnam giới và mối quan hệ giữa hai giới tính đó. Giới phản ánh mối quan hệ giữa nam nữ và cách thức đợc cấu trúc về mặt xã hội, là một công cụ phân tích để hiểu rõ hơn các tiến trình xã hội. Do vậy giới luôn luôn biến đổi, đa dạng phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, xã hội, phong tục tập quán từng nơiPhân biệt giới và giới tính nhằm chăm sóc, đối xử và sử dụng lao động nữlao động nam một cách phù hợp, hiệu quả nhất, đồng thời đấu tranh cho sự bình đẳng và tiến bộ về giới.1.3. Công bằng về giới: Là một quá trình mang lại sự công bằng cho cả nam và nữ. Để đảm bảo cho sự công bằng về giới, các tiêu chuẩn đánh giá phải luôn phù hợp để bù lại sự bất lợi về lịch sử và xã hội đã ngăn cản phụ nữnam giới từ hoạt động khác trên cùng một mức độ công việc theo cách khác nhau. Sự công bằng dẫn tới bình đẳng.1.4. Bình đẳng giới: Có nghĩa là phụ nữnam giới đều có cùng địa vị nh nhau, có các điều kiện nh nhau để nhận thức một cách đầy đủ về các quyền của con ngời và tiềm năng để đóng góp vào sự phát triển chính trị kinh tế xã hội và văn hóa . Của các quốc gia và cùng đ ợc thụ hởng kết quả từ các hành động đó.Thuật ngữ Giới đợc sử dụng khá rộng rãi phơng Tây từ đầu thế kỷ XX nhằm để thay đổi nhận thức, quan điểm của các nhà nghiên cứu và xã hội khi nghiên cứu về phụ nữ thờng biệt lập với nam giới đồng thời còn là vũ khí đấu tranh của phong trào phụ nữ đòi giảm bớt sự bất bình đẳng, sự công bằng về giới. Trên thực tế, nghiên cứu về giới có thể hiểu dới hai giác độ. Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệpThứ nhất: Nghiên cứu về nữ giới không biệt lập mà trong mối tơng quan, so sánh với nam giới. Thứ hai: Đó là nghiên cứu về giới là nghiên cứu mối quan hệ xã hội giữa namnữ vì quyền lợi và sự phát triển của cả hai giới. Quan điểm giới đề cập đến vị trí, vai trò của phụ nữ trong mọi mặt của đời sống xã hội. Quan điểm này cho rằng, để đạt đợc bình đẳng nam nữ cần thay đổi cơ chế phân công lao động mà cơ chế này hiện đang quá nhấn mạnh vào sự khác biệt về giới tính giữa nam và nữ. Theo quan điểm giới, để đạt tới sự bình đẳng giữa namnữ thì phụ nữ đợc quyền tham gia vào các hoạt động của đời sống xã hội từ lĩnh vực kinh tế xã hội cho đến lĩnh vực ra quyết định và kiểm soát các nguồn lực của xã hội . Về thực chất, công bằng xã hội vừa là mục tiêu vừa là phơng thức đúng đắn nhất mà căn cứ vào những điều kiện và khả năng hiện thực, Nhà nớc và xã hội cần thực hiện để thỏa mãn các nhu cầu của các tầng lớp dân c, các nhóm xã hội và các cá nhân (cả nam và nữ). Thông qua đánh giá việc thực hiện công bằng xã hội có thể đánh giá đợc chính sách của một quốc gia đối với phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng. Công bằng xã hội không có nghĩa là sự san bằng, sự chia đều trong phân công lao động và phân phối thu nhập xã hội. Vì vậy chính sách xã hội nói riêng và các chính sách kinh tế xã hội nói chung chỉ đợc coi là công bằng khi nó tạo điều kiện tốt cho phụ nữ đợc tham gia vào các hoạt động xã hội và đợc hởng thụ những thành quả của mình và của xã hội. Gắn liền với công bằng xã hội là khái niệm bình đẳng xã hội trong đó có bình đẳng giữa nam và nữ. Sự bình đẳng giữa namnữmột trong những biểu hiện cụ thể của công bằng xã hội trong tơng quan so sánh giữa namnữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Dới giác độ này, bình đẳng nam nữ còn đợc gọi là bình đẳng giới hay công bằng giới. Công bằng xã hội, bình đẳng xã hội, trong đó có bình đẳng nam nữ đợc coi là hạt nhân của chính sách xã hội, chỉ có thể đạt đợc khi phát huy đợc yếu tố con ngời, huy động đợc tài năng, trí tuệ của mọi thành viên trong xã hội, nam cũng nh nữ trong các hoạt động của xã hội. Đây chính là cái đích của mọi chính sách và vì vậy sự tác động tích cực hoặc tiêu cực của chính sách có ảnh hởng rất Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệplớn đến việc phát huy các yếu tố này của nam cũng nh nữ mà đặc biệt là nữ giới.2. Giới và phát triểnSự thay đổi quan niệm về phát triển đã dẫn đến sự thay đổi trong việc hoạch định chính sách phát triển (gắn các mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội) Đồng thời nó tạo điều kiện thuận lợi cho sự quan tâm hơn đến các vấn đề của phụ nữ. Trong những năm70 đã xuất hiện cụm từ Phụ nữ trong phát triển. Điểm đáng chú ý đây là ngời ta đã đa các vấn đề của phụ nữ vào các chính sách phát triển. Tuy nhiên ban đầu phụ nữ chỉ đợc coi nh đối tợng tác động của chính sách mà cha thấy hết đợc vai trò của phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng trong lao động sản xuất và những đóng góp của họ trong nền kinh tế quốc dân. Dần dần vấn đề phụ nữ trong phát triển đã đợc đề cập một cách toàn diện hơn, nhất là về vai trò, vị trí của họ trong phát triển. Quan điểm Phụ nữ trong phát triển đã đạt đợc những thành công và tiến bộ to lớn trong việc làm cho các chơng trình phát triển quan tâm hơn đến vấn đề của phụ nữ. Mặc dầu vậy, quan điểm Phụ nữ trong phát triển cũng đã bộc lộ những nhợc điểm trong cách tiếp cận của mình:Thứ nhất: Quan điểm Phụ nữ trong phát triển đã tiếp cận và đặt vấn đề một cách biệt lập, coi phụ nữ nh một nhóm đặc thù. Vì vậy các giải pháp đa ra trong chính sách phát triển cũng là các giải pháp đặc thù dành riêng cho phụ nữ.Thứ hai: Việc đa phụ nữ vào phát triển nếu chỉ dừng lại các giải pháp thu hút phụ nữ vào trong quá trình phát triển mà không xem xét lại mục đích, nội dung của chính sự phát triển thì lợi ích của ngời phụ nữ cũng nh vai trò của họ cha chắc đã đợc nâng cao.Hay nói một cách khác Phụ nữ trong phát triển mới chỉ đặt phụ nữ trong khuôn khổ phát triển đã đợc định sẵn. Điều này thể hiện việc vận động, thu hút phụ nữ tham gia vào thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế. Quan điểm này cha đặt phụ nữ là chủ thể của quá trình phát triến kinh tế xã hội. Điều này không chỉ hạn chế khả năng phát huy tính chủ động sáng tạo của phụ nữ mà còn có thể giảm hiệu quả kinh tế - xã hội của quá trình phát triển.Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệpGần đây các nhà nghiên cứu đa ra cụm từ: Giới và phát triển nh một cách tiếp cận mới để thay thế cho cụm từ Phụ nữ trong phát triển. Quan điểm Giới và phát triển đã chú ý đến các quan hệ giới, nghĩa là đã xem xét mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa phụ nữnam giới mà không đặt vấn đề xem xét phụ nữ một cách biệt lập. Giới và phát triển cũng đã nhấn mạnh đến mô hình phát triển vì lợi ích của cả hai giới, vì mục tiêu công bằng và bền vững của sự phát triển. Hơn nữa quan điểm này còn nhấn mạnh vai trò chủ thể của phụ nữ trong quá trình hoạch định, thực hiện và đánh giá các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội. Quan điểm Giới và phát triển đã khẳng định mối quan hệ hữu cơ của phụ nữ nói chung, lao động nữ nói riêng; Tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội. Chỉ có thể có sự phát triển đầy đủ theo đúng nghĩa của nó nếu nh trong xã hội, phụ nữ có cơ hội và điều kiện phát huy khả năng của mình, có điều kiện phát triển một cách toàn diện, hoàn toàn bình đẳng với nam giới. 3. Chính sách lao động nữ - cách tiếp cận giới và phát triểnTừ khi con ngời sinh sống thành cộng đồng thì các quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với cộng đồng cũng đợc hình thành và phát triển. Xã hội loài ngời càng phát triển thì mối quan hệ này càng phức tạp và đa dạng. Để giải quyết các mối quan hệ này, một trong những nhiệm vụ cơ bản của mỗi Nhà nớc là phải xây đựng đợc một hệ thống chính sách. Mỗi hệ thống chính sách luôn gắn với một chế độ chính trị xã hội nhất định, mỗi chế độ chính trị xã hội đều kế thừa và phát triển những chính sách của chế độ trớc nó mức độ nhất định, đồng thời bổ xung, hoàn thiện hoặc thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới của lịch sử.Chính sách là sự thể chế hoá, cụ thể hoá t tởng, quan điểm của chủ thể lãnh đạo, phù hợp với bản chất chế độ chính trị xã hội, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của Nhà nớc, cộng đồng xã hội và từng nhóm xã hội, nhằm tác động trực tiếp vào con ngời để điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với xã hội, hớng tới mục đích cao nhất là phục vụ Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệpcon ngời. Dới giác độ quản lý Nhà nớc, chính sách là công cụ quan trọng để giải quyết các vấn đề của đất nớc, điều chỉnh các mối quan hệ chính trị kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển cụ thể của đất nớc.Các chính sách dù có phạm vi và đối tợng tác động khác nhau nhng đều nhằm mục đích chung là tác động đến con ngời để hoàn thiện và phát triển đời sống con ngời. Chính vì vậy, chính sách là sự cần thiết khách quan của mọi xã hội.Đặc trng cơ bản của chính sách là đều do Nhà nớc ban hành và là sản phẩm của quá trình thể chế hoá đờng lối, chủ trơng của Nhà nớc, vì vậy chính sách mang tính chủ quan tích cực của các chủ thể hoạch định chính sách. Để giải quyết các vấn đề xã hội, một trong những nhiệm vụ cơ bản là đề ra các chính sách xã hội. Nói về vị thế của chính sách xã hội trong phát triển kinh tế xã hội của Đất nớc, Nghị Quyết Đảng lần thứ 6 đã nêu rõ Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con ngời: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, dân tộc Coi nhẹ chính sách xã hội tức là coi nhẹ yếu tố con ngời trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Chính sách xã hội tác động và liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn của xã hội, đến những đối tợng khác nhau. Và một trong những đối tợng đợc thụ hởng chính sách xã hội chính là lực lợng lao động nữ nói riêng và phụ nữ nói chung.Phụ nữ chiếm một nửa của nhân loại, vì vậy mỗi quốc gia, phụ nữ luôn là đối tợng tác động, điều chỉnh của chính sách. Chính sách đối với lao động nữ chủ yếu là chính sách xã hội. Chính sách đối với lao động nữ có thể đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau. Trong khuôn khổ đề tài này, em muốn nghiên cứu chính sách lao động nữ dới góc độ giới và phát triển. Cách tiếp cận giới và phát triển trong thời kỳ đổi mới sẽ dựa trên những quan niệm sau để phân tích và đánh giá tác động:Lao động nữnam có những vai trò và nhu cầu khác nhau, do đó tác động của chính sách đối với họ cũng không giống nhau. Vì vậy khi đánh giá tác động Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệpcần nhìn nhận xem họ có thể tiếp cận và hởng lợi đến đâu từ những chính sách chung đó.Lao động nữ cùng một lúc phải đảm nhận nhiều chức năng, nếu các chính sách xã hội chỉ đáp ứng một loại chức năng nào đó thì cha đủ điều kiện cho họ phát triển nhất là trong điều kiện cạnh tranh của kinh tế thị trờng.Lao động nữ không phải là một nhóm đồng nhất, sự khác biệt giữa các nhóm loa động đòi hỏi chính sách phải đợc xem xét dới tác động tới từng nhóm đối tợng cụ thể.Dới góc độ giới và phát triển, chính sách đối với lao động nữ cần đợc đặt trong tổng thể với các chính sách lao động nói chung trong sự tác động qua lại vì mục tiêu công bằng và phát triển bền vững. II. vai trò của lao động nữ đối với sự phát triển kinh tế xã hội1. Quan niệm về phụ nữ1.1. Quan niệm xa về phụ nữ1.1.1. Quan niệm về phụ nữ thời phong kiếnSau thời kỳ dựng nớc đầu tiên từ thế kỷ I trớc Công Nguyên đến thế kỷ X, Việt Nam nằm dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Nho giáo cũng đã đợc du nhập vào Việt Nam trong thời kỳ này nhng chỉ ảnh hởng tới bộ phận nhỏ quan lại thuộc tầng lớp trên. Hầu hết nhân dân Việt Nam sống trong các làng xã vẫn bảo tồn đợc các giá trị văn hóa truyền thống của mình trong đó có truyền thống tôn trọng phụ nữ. Việc Hai Bà Trng đứng lên tập hợp nhân dân khởi nghĩa chống lại nhà Đông Hán năm 40 cũng nh sự nổi dậy của Triệu Thị Trinh chống lại nhà Ngô năm 248 đợc sự hởng ứng nhiệt liệt của toàn thể nhân dân là những minh chứng hùng hồn cho vai trò và vị thế của phụ nữ trong xã hội.Đến thế kỷ XV, Nhà nớc Lê đề cao nho giáo làm nền tảng cho việc trị n-ớc và đẩy mạnh giáo dục nho học. Nho giáo lấy thuyết Tam cơng làm trụ cột Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệptrong việc trị nớc, thuyết Tam tòng ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử khi còn nhà thì phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, khi chồng chết phải theo con trai ), Tứ đức (công dụng, ngôn, hạnh) để ràng buộc ngời phụ nữ vào gia đình, vào ngời đàn ông. Ngời phụ nữ đợc coi là loại Tiểu nhân khó dạy nên không đợc đi học, đi thi và vì thế không đợc tham gia vào bộ máy quyền lực cũng nh có tiếng nói trong các cuộc thảo luận thậm chí chỉ trong phạm vi làng xã.1.1.2.Quan niệm về phụ nữ thời thuộc PhápNăm 1958, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam. Từ năm 1897, Pháp bắt đầu khai thác thuộc địa Việt Nam. Chơng trình khai thác thuộc địa của Pháp đã biến Việt Nam từ một nớc phong kiến nông nghiệp tiểu nông trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến. Để phục vụ cho công cuộc cai trị, ngời Pháp đã dần dần thay thế nền giáo dục nho học bằng nền giáo dục phơng Tây. Lần đầu tiên phụ nữ Việt Nam đợc đi học với cùng một chơng trình giáo dục nh nam giới và từ hai năm cuối của bậc tiểu học trở đi, học sinh phải học hoàn toàn bằng tiếng Pháp.ảnh hởng của những t tởng dân chủ Phơng Tây và phong trào đòi nữ quyền và phong trào giải phóng phụ nữ trên thế giới đã làm xuất hiện nhiều quan niệm mới về phụ nữ. Ngời phụ nữ trong giai đoạn này đã đứng nên để thể hiện quyền bình đẳng của mình, họ không những thể hiện là Những nội tớng trong gia đình mà còn không thua kém nam giới trong lao động sản xuất, trong chiến đấu.Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ khẩu hiệu Ba sẵn sàng, ba đảm đang, Giỏi việc nớc đảm việc nhà luôn là thế mạnh của ngời phụ nữ Việt Nam. Họ không những chăm lo cho gia đình chu đáo để những ngời chồng, cha, anh yên tâm chiến đấu mà họ còn tham gia tích cực vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu cho tiền phơng đồng thời họ còn tham gia vào chiến đấu để: bảo vệ làng xóm ( các đội nữ du kích ), làm công tác liên lạc ( giao liên) .1.2. Quan niệm hiện đại về phụ nữSinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B [...]... phạm iV Các chính sách về lao động nữ Việt Nam Trong các chính sách về lao động nữ , quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam là tạo điều kiện để lao động nữ tiến bộ và phát triển Chính vì vậy Việt Nam đã phê chuẩn các Công ớc Quốc Tế đảm bảo cho lao động nữ nói riêng và phụ nữ nói chung tiến bộ và phát triển bình đẳng với nam giới, trong đó Việt Nam đã ký Công ớc chống phân biệt đối xử với phụ nữ; cam... bảo vệ ngời lao động khỏi căn bệnh AIDS, hỗ trợ gia đình ngời lao động bị mắc bệnh AIDS Ngoài việc đa ra các chính sách đối với lao động nữ, Chính Phủ Thái Lan còn đề ra các biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ và phát triển lao động nữ Vụ Lao Động NữLao Động Trẻ Em của Bộ Lao Động và Phúc Lợi Xã Hội đã áp dụng một số biện pháp nhằm bảo vệ, thúc đẩy sự phát triển của lao động nữ nh sau: Ban hành các quy định... biệt đối xử đối với lao động nữ Khuyến khích chủ sử dụng lao động tuyển dụng ngời lao động không phân biệt giới tính Lao động nữ phải đợc có cơ hội ngang bằng nh lao động nam trong việc đào tạo sau khi đợc tuyển dụng Hỗ trợ và nâng cao nhận thức cho lao động nữ để họ hiểu biết quyền lợi của mình Lao động nữ cần đợc đối xử công bằng và đợc quyền tạo dựng chất lợng cuộc sống tốt hơn Vì thế, Vụ Lao Động. .. thai Thúc đẩy đối xử công bằng trong công việc: Vụ bảo hộ lao động đã tiến hành các hoạt động thanh tra cácsở sử dụng động lao động nữ, yêu cầu ngời sử dụng lao động tuân thủ các tiêu chuẩn lao động, đặc biệt là tiền công tiền lơng và điều kiện lao động Thay đổi nhận thức của ngời sử dụng lao động về lao động nữ: áp dụng nhiều biện pháp nhằm thay đổi thái độ của ngời chủ sử dụng lao động nhằm loại... hợp Bởi vậy, việc sửa đổi, hoàn chỉnh, bổ xung các chính sách đối với lao động nữ không phải là ngoại lệ III Khái niệm của quốc tế và một số nớc về lao động nữchính sách đối với lao động nữ Ngay từ khi chế độ nô lệ và phong kiến sụp đổ và bên cạnh đó là sự hình thành chủ nghĩa t bản Tây Âu sau đó là sự hình thành chủ nghĩa xã hội Nga và các nớc Đông Âu, thì quyền sống, tồn tại, phát triển của. .. phụ nữ bình đẳng phát triển và tiến bộ Trong lĩnh vực lao động quan điểm của Đảng và Nhà nớc về lao động nữ đã đợc quán triệt trong pháp luật lao động, Bộ Luật lao động ban hành năm 1994 đã giành riêng một chơng cho lao động nữ (chơng X những quy định riêng đối với lao động nữ) , ngoài ra nhiều nội dung khác về lao động nữ cũng đợc lồng ghép trong một số chơng và điều khác trong Bộ Luật Và để thực. .. và phải đợc ghi vào thoả ớc lao động tập thể sau khi có sự nhất trí của ngời lao động nữ Khoản 2, Điều 109 của Bộ Luật lao động: Có chính sách và biện pháp từng bớc mở mang việc làm, cải thi n điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cờng phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ Khoản 2, Điều 117 của Bộ Luật lao động: Ngời lao động nữ nghỉ hết thời gian nghỉ... cũng tuyên bố rằng không một đối tọng nào dù nam hay nữ bị buộc thôi việc vì lý do trách nhiệm gia đình 1.7 Khuyến nghị số 102: cácsở phúc lợi (1956) Đây là khuyến nghị đặc biệt dành cho phụ nữ, quy định phải dành chỗ làm việc, sinh hoạt cho ngời lao động, đặc biệt là lao động nữ, phải có phòng vệ sinh đáp ứng nhu cầu của lao động nữ 2 Các chính sách về lao động nữ một số nớc Hiện nay xu thế toàn... hợp để lao động nữthì giờ học thêm và làm quen dần với công việc mới Sinh viên thực hiện: Lê Văn Giang Lớp: KTPT43B Luận văn tốt nghiệp Chơng II: Thực trạng việc thực thi chính sách lao động nữ việt nam I .thực trạng về lao động nữ việt nam thời kỳ 2000 2004 Từ sau khi đất nớc đợc giải phóng và bớc vào công cuộc xây dựng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, thì cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền... tế của Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế Châu á, nhất là sự phục hồi và phát triển về đầu t, đặc biệt là đầu t vào các ngành sử dụng nhiều lao động nữ (dệt may,thủy sản) Thứ hai: Các chính sách đối với lao động nữ của Việt Nam đã đợc từng bớc hoàn thi n theo hớng kết hợp học hỏi kinh nghiệm của quốc tế và những đặc thù riêng của Việt Nam Thứ ba: Sau khi giành độc lập, kết hợp với tỷ lệ sinh cao, với một . khoa học lao động và xã hội em quyết định lựa chọn đề tài một số giải pháp tăng cờng tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam .Chơng. trò của lao động nữ và sự cần thi t phải có chính sách đối với lao động nữI. Một số khái niệm chung và tiếp cận đối với lao động nữ1 . Giới1.1.Giới tính:

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Số lợng lao động nữ theo nhóm tuổi năm 2004 - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 2.

Số lợng lao động nữ theo nhóm tuổi năm 2004 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Theo bảng trên ta thấy tỷ lệ lực lợng lao động nữ trong độ tuổi từ 20 – 44 chiếm trên 65% tổng lực lợng lực lợng lao động nữ - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

heo.

bảng trên ta thấy tỷ lệ lực lợng lao động nữ trong độ tuổi từ 20 – 44 chiếm trên 65% tổng lực lợng lực lợng lao động nữ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu trình độ chuyên môn của nhân khẩu từ 15 tuổi trở lên có hoạt động kinh tế (Năm 2004) - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 3.

Cơ cấu trình độ chuyên môn của nhân khẩu từ 15 tuổi trở lên có hoạt động kinh tế (Năm 2004) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu việc làm theo giới tính(%) năm 2004 - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 4.

Cơ cấu việc làm theo giới tính(%) năm 2004 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 5: ý kiến của chủ doanh nghiệp về việ cu tiên tuyển dụng lao động nữ - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 5.

ý kiến của chủ doanh nghiệp về việ cu tiên tuyển dụng lao động nữ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp Ưu tiên tuyển lao động nữ - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

o.

ại hình doanh nghiệp Ưu tiên tuyển lao động nữ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 6: Thu nhập bình quân/ tháng của lao động trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 6.

Thu nhập bình quân/ tháng của lao động trong các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam Xem tại trang 49 của tài liệu.
I, theo hình thức sở hữu 1,69 7,07 4,65 1,49 6,14 - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

theo.

hình thức sở hữu 1,69 7,07 4,65 1,49 6,14 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 7: Tiền công theo giờ của lao động chia theo hình thức sở hữu, khu vực và vị trí công việc. - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 7.

Tiền công theo giờ của lao động chia theo hình thức sở hữu, khu vực và vị trí công việc Xem tại trang 50 của tài liệu.
3. Thời giờ làm việc nghỉ ngơi – và điều kiện lao động - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

3..

Thời giờ làm việc nghỉ ngơi – và điều kiện lao động Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: Ngời lao động không đợc nghỉ giữa ca theo quy định của Bộ Luật lao động chia theo giới tính và loại hình doanh nghiệp. - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 9.

Ngời lao động không đợc nghỉ giữa ca theo quy định của Bộ Luật lao động chia theo giới tính và loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Tỷ lệ lao động nữ khi có thai từ 7 tháng đợc thực hiện các chế độ u tiên - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 10.

Tỷ lệ lao động nữ khi có thai từ 7 tháng đợc thực hiện các chế độ u tiên Xem tại trang 53 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp Khám thai Sảy thai KHHGĐ Nghỉ đẻ - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

o.

ại hình doanh nghiệp Khám thai Sảy thai KHHGĐ Nghỉ đẻ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 14: Tình trạng cấp phơng tiện bảo hộ lao động cho ngời lao động - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 14.

Tình trạng cấp phơng tiện bảo hộ lao động cho ngời lao động Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy một sự chênh lệch đáng kể về việc cung cấp phơng tiện bảo hộ lao động giữa lao động nam và lao động nữ - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

h.

ìn vào bảng trên ta có thể thấy một sự chênh lệch đáng kể về việc cung cấp phơng tiện bảo hộ lao động giữa lao động nam và lao động nữ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 16: Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội chia theo giới tính và nhóm tuổi năm 2004 - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 16.

Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội chia theo giới tính và nhóm tuổi năm 2004 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 18: Lý do không tham gia bảo hiểm xã hội trong khu vực kinh tế phi chính thức - Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam

Bảng 18.

Lý do không tham gia bảo hiểm xã hội trong khu vực kinh tế phi chính thức Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan