1. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quy định về lao động nữ cho phù hợp với thực tiễn:
Hệ thống hóa các văn bản chính sách đối với lao động nữ và phân loại theo mục tiêu, bản chất của chính sách đối với từng đối tợng để đảm bảo tính khả thi.
Cần thiết nghiên cứu rút ngắn khoảng cách thời gian từ khi có đờng lối, chủ trơng của Đảng đến thể chế hóa bằng pháp luật.
Nghiên cứu thực hiện tốt khâu rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện có đối với lao động nữ, tránh trờng hợp bị chồng chéo hoặc bỏ sót. Khi đánh giá tình hình thi hành pháp luật, cần phải có thông tin đầy đủ, chính xác và toàn diện về vấn đề cần đánh giá.
Tìm biện pháp tăng tỷ lệ nữ tham gia vào quá trình xây dựng văn bản; Tăng số lợng thanh tra lao động nói chung và tỷ lệ thanh tra lao động nữ nói riêng.
Nghiên cứu hình thức phù hợp trong việc lấy ý kiến đóng góp, tạo điều kiện để lao động nữ, chủ sử dụng lao động nữ và các tổ chức bảo vệ quyền lợi lao động nữ trực tiếp đóng góp ý kiến vào dự thảo văn bản pháp luật đối với lao động nữ.
Tăng cờng các biện pháp giám sát và chế tài để giảm bớt các rủi ro đối với nữ công nhân.
Tổ chức tổng kết chuyên đề về đánh giá thực hiện các chính sách đối với lao động nữ trong toàn quốc, chuẩn bị cho công việc nghiên cứu sửa đổi và bổ xung chính sách theo luật định.
2. Tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền chính sách đối với nữ công nhân, cần nâng cao nhận thức đối với ngời sử dụng lao động và bản thân ngời công nhân nữ trong từng doanh nghiệp. Tổ chức công đoàn đại diện cho quyền lợi ngời lao động và trong đó Ban nữ công là ngời đại diện cho tập thể lao động nữ nên tổ chức tìm hiểu về Bộ luật lao động và có biện pháp tuyên truyền sâu rộng nhất trong các cuộc họp công đoàn phù hợp với nhận định của nữ công nhân đã đa ra.
3. Cần có các chơng trình hành động cho từng lĩnh vực trong từng giai đoạn, các lĩnh vực: Việc làm, điều kiện làm việc, đào tạo nghề,bảo hiểm xã hội trong đó…
phải xác định rõ các giải pháp về chính sách thích hợp nhằm trợ giúp cho công nhân nữ hạn chế những tác động bởi cơ chế thị trờng.
4. Với lao động nữ ở khu vực thành thị và nông thôn
Đối với lao động nữ khu vực thành thị, cần nghiên cứu các chính sách giáo dục nâng cao trình tay nghề, hiểu biết về pháp luật và giao tiếp ngoài xã hội để lao động nữ tìm đợc việc làm ổn, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Đối với lao động trong khu vực nông thôn, cần nghiên cứu các chính sách đa dạng hóa ngành nghề để tạo công ăn việc làm trong những ngày nông nhàn; đồng thời tăng cờng số lợng chị em tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi trồng và các buổi sinh hoạt tập thể khác nhằm vừa ổn định cuộc sống, vừa nâng cao dần địa vị kinh tế xã hội của lao động nữ ở khu vực nông thôn.
Lời kết
Nói tới phụ nữ là nói tới một nửa xã hội, phát triển phụ nữ cũng là phát triển một nửa xã hội, việc phát triển phụ nữ sẽ là nền tảng vững chắc cho việc phát triển xã hội trong tơng lai. Để tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển, có nhiều yếu tố tác động nhng quan trọng nhất vẫn là tác động của hệ thống các chính sách, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã dạy rằng: “Chính sách đúng là nguồn gốc của thắng lợi. Song từ nguồn gốc đi đến thắng lợi thực sự còn phải tổ chức, phải đấu tranh. Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chon cán bộ và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài thì chính sách đúng mấy cũng vô ích” (Về chính sách xã hội – Hồ Chí Minh – NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1995, trang 44).
ý thức đợc vai trò quan trọng của chính sách và thấm nhuần lời dạy của Hồ chủ tịch. Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng việc hoạch định và thực hiện chính sách nhất là chính sách đối với lao động nữ.
Hệ thống chính sách đối với lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam thể hiện sự tiến bộ và sự cần thiết đợc quốc tế đánh giá cao song không dễ thực hiện khi thiếu các biện pháp bảo đảm. Các chính sách đối với lao động nữ nh con dao hai lỡi, nếu chính sách thực thi tạo điều kiện và cơ hội cho lao động nữ đợc bình đẳng với nam giới, tiến bộ và phát triển. Ngợc lại nếu chính sách không đợc thc thi, thiếu các biện pháp đảm bảo sẽ tạo nguy cơ xói mòn quyền lợi của lao động nữ, lao động nữ sẽ kém sức cạnh tranh so với lao động nam
trên thị trờng lao động vì không một chủ lao động nào muốn vi phạm pháp luật lao động, song để thực hiện chủ doanh nghiệp phải chịu nhiều thiệt thòi, mặt khác về tâm lý khi sử dụng lao động nữ chủ doanh nghiệp phải chấp hành thêm một loạt các chính sách trong khi sử dụng lao động nam họ không phải thực hiện dẫn đến tình trạng doanh nghiệp né tránh việc sử dụng lao động nữ khi nào còn có thể đợc.
Chính vì đó việc nghiên cứu tác động của chính sách lao động nữ hiện hành là một trong những việc làm nhằm đánh giá đúng chính sách lao động nữ,trên cơ sở đó đề ra những khuyến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chính sách lao động nữ phù hợp với điều kiện nớc ta hiện nay, tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy hết tiềm năng, nâng cao vị thế của mình trong gia đình và xã hội
Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật lao động của nớc CHXHCNVN (đã sửa đổi và bổ xung năm 2002) – NXB LĐ - XH năm 2002.
2. Báo cáo tình hình nhân quyền của Liên Hiệp Quốc năm 2002, 2003, 2004. 3. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ – mã số CB. 2003- 01- 05: “các giải pháp thực hiện chính sách đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp theo quy định của bộ luật lao động”.
4. Báo cáo phân tích t liệu về việc thực hiện quyền của lao động nữ trong lĩnh vực lao động – tháng 11/2004.
5. Đề tài nghiên cứu khoa học “ tác động của chính sách lao động nữ hiện hành” – mã số CB. 97 – 13 Hà Nội 1998 – Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội.
6. Một số vấn đề về kinh tế toàn cầu hiện nay – Nguyễn Ngọc Trâm – NXB Thế Giới – 2002.
7. Phụ nữ Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI – NXB Chính Trị Quốc Gia – 2002. 8. Tạp chí khoa học về phụ nữ - số 3, 4, 5 – 2004.
9. Tạp chí xã hội học – số 2(86) – 2004.
10.Thông tin về lao động nữ - Hà Nội tháng 4/1996 - Viện khoa học lao động và xã hội – Bộ lao động thơng binh xã hội.
11. Số liệu thống kê lao động – việc làm các năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004.
12. Các trang Web: http:\\ www.gso.gov.vn http:\\ www.kinhtehoc.com http:\\ www.vnn.vn htttp:\\ www.vneconomy.com http:\\ www.vnexpress.com Phụ lục Phụ lục1: Tỷ lệ phụ nữ trong các chức danh
Phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo
Chức danh đơn vị
I Phụ nữ tham gia trong hệ thống dân cử %
ĐB quốc hội khóa X % 26,22
ĐB HĐND tỉnh, thành % 20,40 ĐB HĐND huyện, thị xã % 18,10 ĐB HĐND xã phờng % 14,40 II Phụ nữ trong chính quyền % Phó chủ tịch nớc (1 ngời) % 100 Bộ trởng và tơng đơng % 13,10 Thứ trởng và tơng đơng % 7,40 Vụ trởng và tơng đơng % 13,00 Vụ phó và tơng đơng % 12,00 Chủ tịch tỉnh % 1,60 Phó chủ tịch tỉnh % 11,20 Chủ tịch huyện % 1,80 Phó chủ tịch huyện % 8,50 Chủ tịch xã % 1,30 Phó chủ tịch xã % 2,60
III Phụ nữ tham gia quản lý doanh nghiệp %
1 Trung ơng % Tổng giám đốc % 4,00 Phó tổng giám đốc % 4,10 2 Tỉnh thành % Giám đốc công ty % 18,10 Phó giám đốc công ty % 15,60 Nguồn: TTNCLĐN & G
Phụ lục 2: Lao động nữ phân theo khu vực
Chỉ tiêu Chung Thành thị Nông thôn
A Tổng số Trong đó: Nữ Tổng số Trong đó: Nữ Tổng số Trong đó: Nữ 1 2 3 4 5 6 Tổng số 43255259 21190095 10549249 5030544 32706010 16159551 Chia theo nhóm tuổi 15-19 3873654 1871568 384865 174563 3488789 1697005 20-24 5416795 2528205 1147718 560609 4269077 1967596 25-29 5151144 2527279 1415001 690285 3736143 1836994 30-34 5789279 2859626 1495292 714786 4293987 2144840 35-39 5834744 2899937 1514840 735493 4319904 2164444 40-44 5882973 2936518 1655051 800807 4227922 2135711 45-49 4750286 2391030 1434441 683710 3315845 1707320 50-54 3207898 1595929 858585 396172 2349313 1199757 55-59 1653729 756855 371485 148506 1282244 608349 60+ 1692729 822134 270961 125108 1421768 697026 Trong độ tuổi lao động 40805353 19610885 10129622 4756823 30675731 14854062 Nguồn:Tổng cục thống kê
Phụ lục 3: Hiểu biết và quan tâm của nữ công nhân với các nội dung trong Bộ luật lao động theo giới tính (%)
Các nội dung
(hiểu biết/ quan tâm) Nam Nữ Chung
Việc làm 77,60
68,10 87,0 79,2 83,6 75,4
Học nghề 54,0
Hợp đồng lao động 94,0 76,7 95,1 76,7 94,7 76,7 Thỏa ớc lao động tập thể 73,4 49,0 85,7 57,2 81,5 54,2 Tiền lơng 91,3 86,3 95,1 90,3 93,8 88,9 Thời giờ làm việc nghỉ ngơi 95,2
82,4 95,6 86,7 95,4 85,2
Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật
chất 83,8 56,7 90,5 57,5 88,0 57,2
An toàn vệ sinh lao động 87,8
65,1 94,0 73,9 91,8 70,8
Lao động nữ 67,8
29,0 88,6 61,0 81,4 49,9
Lao động cha thành niên 54,6
22,1 64,8 26,8 61,3 25,2
Bảo hiểm xã hội 91,6
77,9 94,5 83,7 93,5 81,7
Công đoàn 79,7
51,9 87,6 56,9 84,9 55,2
Giải quyết tranh chấp lao động 72,5
46,3 80,2 39,8 77,5 42,0
Quản lý nhà nớc về lao động 66,0
32,5 75,6 34,5 75,3 33,9
Thanh tra nhà nớc về lao động 62,7
29,3 71,3 31,2 68,3 30,5
Ghi chú: Tỷ lệ bên trái trong mỗi cột là số % về sự hiểu biết, tỷ lệ bên phải trong cột là số % về sự quan tâm
Nguồn: phòng xã hội học lao động và công nghệ viện xã hội học năm 2003.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I:...3
Vai trò của lao động nữ và sự cần thiết phải có chính sách đối với lao động nữ...3
I. Một số khái niệm chung và tiếp cận đối với lao động nữ...3
1. Giới...3
3. Chính sách lao động nữ - cách tiếp cận giới và phát triển...7
II. vai trò của lao động nữ đối với sự phát triển kinh tế – xã hội...9
1. Quan niệm về phụ nữ...9
1.1. Quan niệm xa về phụ nữ...9
1.1.1. Quan niệm về phụ nữ thời phong kiến...9
1.1.2.Quan niệm về phụ nữ thời thuộc Pháp...10
1.2. Quan niệm hiện đại về phụ nữ...10
2. Những đặc điểm và lợi thế của lao động nữ...12
2.1. Những đặc điểm của lao động nữ...12
2.1.1. Đặc điểm mang tính tự nhiên...12
2.1.2. Đặc điểm mang tính xã hội...13
2.2. Lợi thế của lao động nữ...14
3. Vai trò của lao động nữ đối với sự phát triến kinh tế xã hội Việt Nam...16
3.1. Trong lĩnh vực văn hoá xã hội...16
3.2. Vai trò của lao động nữ trong nền kinh tế...17
3.3. Sự cần thiết phải tăng cờng chính sách lao động nữ trong thời kỳ chuyển đổi sang cơ chế thị trờng...18
III. Khái niệm của quốc tế và một số nớc về lao động nữ và chính sách đối với lao động nữ...19
1. Công ớc quốc tế về lao động nữ...20
1.1. Công ớc 103 về bảo vệ thai sản ( xét lại năm 1952 )...20
1.2. Công ớc số 45 về sử dụng phụ nữ vào những công việc dới mặt đất trong hầm mỏ (năm 1935)...21
1.3. Công ớc số 171 về làm việc ban đêm (1990)...21
1.4. Công ớc số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ đối với những công việc có giá trị ngang nhau...21
1.5. Công ớc 111 không phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp...22
1.6. Công ớc số 156 về bình đẳng cơ may và đối xử với lao động nam và lao động nữ: những ngời có trách nhiệm gia đình (1981)...22
1.7. Khuyến nghị số 102: các cơ sở phúc lợi (1956)...23
2. Các chính sách về lao động nữ ở một số nớc...23
2.1. Chính sách lao động nữ của Thái Lan...24
2.2. Luật về cơ hội việc làm bình đẳng ở Nhật Bản...26
iV. Các chính sách về lao động nữ ở Việt Nam...27
1. Nhóm chính sách về việc tuyển và sử dụng lao động...28
1.1. Việc làm...28
1.2. Tuyển và sử dụng lao động...29
2. Nhóm chính sách tiền lơng tiền công, bảo hiểm xã hội...29
2.1. Chính sách tiền lơng tiền công...29
2.2. Chính sách bảo hiểm xã hội...30
2.2.1. Chế độ thai sản...30 2.2.2. Chế độ trợ cấp ốm đau...31 2.2.3. Chế độ hu trí...32 2.2.4. Chế độ dỡng sức phục hồi sức khoẻ...32 3. Chính sách bảo hộ lao động...32 Chơng II: ...34
Thực trạng việc thực thi chính sách lao động nữ ở việt nam...34
I.thực trạng về lao động nữ ở việt nam thời kỳ 2000 – 2004...34
1. Về số lợng lao động nữ...34
2. Về chất lợng lao động nữ...39
3. Cơ cấu việc làm của lao động nữ...43
II. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ ở Việt Nam...45
1. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ trong việc tuyển dụng lao động...45
1.1. Đối với việc u tiên trong tuyển dụng...45
1.2. Hình thức tuyển dụng lao động...47
2. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ về tiền lơng – thu nhập...48
3. Thời giờ làm việc – nghỉ ngơi và điều kiện lao động ...51
III. Đánh giá chung về các chính sách đối với lao động nữ và việc thực thi các chính sách đối với lao
động nữ ở Việt Nam...62
1. Đánh giá chung về các chính sách đối với lao động nữ...62
1.1. Kết quả đạt đợc...62
1.2. Tồn tại trong các quy định của pháp luật lao động đối với lao động nữ...65
1.3. Nguyên nhân những tồn tại...66
2. Đánh giá chung về việc thực thi chính sách đối với lao động nữ...68
2.1. Kết quả đạt đợc...68
2.2. Những tồn tại của việc thực thi chính sách lao động nữ...70
2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên...72
Chơng III: ...74
định hớng và giải pháp để tăng cờng tính thực thi của chính sách đối với lao động nữ...74
I. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển lao động nữ...74
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với lao động nữ...74
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển lao động nữ...74
1.2. Quan điểm của Chính Phủ về phát triển lao động nữ...75
2. Phơng hớng nâng cao vai trò của lao động nữ ở Việt Nam...75
2.1. Về kinh tế...76
2.2.Về chính sách xã hội...76
II. quan điểm và định hớng của việt nam về việc xây dựng và hoàn thiện chính sách đối với lao động nữ ...77
1.Một số khuyến nghị của Liên Hợp Quốc trong việc xây dựng chính sách cho lao động nữ ...77
2. Quan điểm và định hớng của Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện chính sách đối với lao động nữ ...78
III. Một số giải pháp tăng cờng tính thực thi của chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam...80
1. Đối với chính sách về tuyển dụng lao động nữ...82
2. Đối với sử dụng lao động nữ...87
2.1. Thời gian làm việc...87
2.2. Điều kiện làm việc...88
2.3. Đào tạo nghề dự phòng...88
3. Đối với bảo hiểm xã hội cho lao động lao động nữ...89
3.1. Đóng góp bảo hiểm xã hội...90
3.2. Tuổi nghỉ hu...92
IV. Một số kiến nghị...93
Lời kết...95
Tài liệu tham khảo...97
Phụ lục...98
Là một sinh viên năm thứ t sắp sửa rời khỏi ghế giảng đờng Đại học để đi vào thực tế cuộc sống, đợc sự quan tâm và tạo điều kiện của nhà trờng, của khoa Kế hoạch và Phát triển, em đã hoàn thành xong Luận văn tốt nghiệp. Với vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nhng nhờ có sự nhiệt tình chỉ bảo của