Những tồn tại của việc thực thi chính sách lao động nữ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 70 - 72)

II. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ ở Việt Nam

2. Đánh giá chung về việc thực thi chính sách đối với lao động nữ

2.2. Những tồn tại của việc thực thi chính sách lao động nữ

Tuy tỷ lệ u tiên tuyển dụng đối với lao động nữ có sự gia tăng nhng nếu xét về bản chất của sự gia tăng đó thì có thể thấy tỷ lệ này cha nói nên đợc nhiều điều. Nh ở trên đã phân tích tỷ lệ u tiên tuyển dụng lao động nữ trong

doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơ sở sản xuất nhỏ của lao động nữ cao hơn của lao động nam, song các loại hình doanh nghiệp này đa số sản xuất các sản phẩm đặc thù đòi hỏi nhiều lao động nữ. Còn đa số các doanh nghiệp mà có công việc bình thờng (không có sự đặc thù) thì tỷ lệ u tiên dành cho lao động nam lại cao hơn nhiều. Điều này là nguyên nhân tại sao mức u tiên tuyển dụng của lao động nữ nói chung chỉ là 24,4% còn của lao động nam la 75,6%. Đối với những ngành công nghiệp thì tỷ lệ này dành cho lao động nam lại càng cao hơn (với trên 80% đòi hỏi tuyển dụng lao động nam).

Thu nhập của một bộ phận ngời lao động nữ trong nền kinh tế đợc cải thiện, có thể cao hơn thu nhập của lao động nam nhng nếu xét tổng thể về thu nhập giữa lao động nam và lao động nữ trong toàn bộ các hoạt động của nền kinh tế thì nhìn chung thu nhập của lao động nữ thờng thấp hơn lao động nam. Lao động nữ ở vào độ tuổi khoảng 22-30 thì thờng có thu nhập giảm đi do phải nghỉ đẻ (trong giai đoạn này đa số các chủ doanh nghiệp cắt giảm lơng, thậm chí buộc thôi việc đối với lao động nữ nghỉ đẻ). ở độ tuổi 55-60 là độ tuổi nghỉ hu của lao động nữ do vậy trừ một số ít những ngời lao động có trình độ cao hoặc làm các chức danh lãnh đạo các cơ quan nhà nớc còn lại số lao động nữ ở độ tuổi này chỉ đợc nhận lơng hu (vì thu nhập lúc đi làm đã thấp cho nên khi nhận lơng hu lại càng thấp hơn so với lao động nam). Chỉ những lao động đóng bảo hiểm xã hội đợc nhận lơng hu lúc về hu còn lại những ngời không đóng (do chủ sử dụng lao động không đóng) thì khi về hu thu nhập của họ hầu nh không có gì.

Nhiều doanh nghiệp áp dụng chế độ làm việc thêm giờ liên miên làm ảnh hởng đến sức khỏe của lao động nữ (có đến 60% lao động nữ phải làm việc thêm tới 4 tiếng một ngày), nhng đa số ngời lao động làm thêm giờ không đợc trả lơng làm thêm giờ theo đúng quy định (đặc biệt là các cơ sở sản xuất nhỏ) vì ngời sử dụng lao động đã khoán lơng sản phẩm trong và ngoài giờ với đơn giá nh nhau. Về chế độ nghỉ thai sản thì có đến 1/3 số doanh nghiệp số doanh nghiệp vi phạm các quy định của luật (nghỉ giữa ca, lao động nữ khi có thai 7

tháng đợc thực hiện các chế độ u tiên, chế độ nghỉ 1 giờ/ ngày đối với phụ nữ nuôi con dới 12 tháng tuổi).

Tình trạng ngời lao động nữ làm các công việc nặng nhọc, độc hại còn cao (trung bình trên 5% số lao động nữ đang tham gia vào các công việc có điều kiện nặng nhọc, độc hại), nguy hiểm hơn nữa đó là tình trạng ngời lao động nữ không đợc trang bị đầy đủ phơng tiện bảo hộ (chỉ có 62,2% lao động nữ làm việc trong điều kiện trên đợc cấp).

Tỷ lệ lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội còn thấp (chỉ có 45% lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội), mặc dù hiện nay 100% lao động nữ ký kết hợp đồng lao động đã đợc đóng bảo hiểm xã hội nhng tỷ lệ lao động ký kết hợp đồng lao động ở lao động nữ còn rất thấp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp t nhân (tỷ lệ ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với lao động nữ chỉ là 5%). Ngoài ra các doanh nghiệp này không xây dựng thỏa ớc lao động tập thể do không có công đoàn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w