III. Khái niệm của quốc tế và một số nớc về lao động nữ và chính sách đối với lao động nữ
3. Cơ cấu việc làm của lao động nữ
Theo ngân hàng thế giới (WB), 90 % lực lợng lao động thành thị làm việc trong khu vực phi chính thức ở thành phố. Khu vực chính thức, tuy tăng trởng 3,7 % mỗi năm, nhng cũng chỉ cung cấp việc làm cho khoảng dới 10 % tổng số việc làm ở Việt Nam. 70 – 80% lực lợng lao động nữ trong khu vực kinh tế không chính thức ở Việt Nam.
Sự tăng trởng mạnh mẽ nhất trong các hoạt động kinh tế của phụ nữ là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, chủ yếu trong khu vực kinh tế không chính thức. Phụ nữ có xu hớng thiên về các doanh nghiệp siêu nhỏ hơn là kinh doanh với các doanh nghiệp nhỏ, vừa hoặc lớn. Phần lớn việc sản xuất kinh doanh của phụ nữ đều không đợc đăng ký và công việc sản xuất đợc tiến hành tại nhà. Một cuộc điều tra của ILO vào năm 1995 cho thấy rằng 90% ngời lao động tại nhà là phụ nữ.
Phụ nữ chiếm số đông trong những ngời lao động ở khu vực kinh tế không chính thức làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ, lao động tại nhà, phục vụ gia đình hoặc lao động di c, trong các khu vực nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của pháp luật lao động và hệ thống bảo trợ lao động chính thức. Điều đó có nghĩa là một số lớn lao động nữ ở thành thị hiện nay ít đợc bảo vệ hơn so với nam giới trong việc tiếp cận lao động và bảo trợ xã hội.
Tuy nhiên, phụ nữ chỉ chiếm 40% số việc làm đợc trả lơng và chiếm tỷ lệ thấp trong những nghề nghiệp có vị thế cao, và chiếm số đông ở những việc làm có vị thế thấp . Trong đó, hầu hết lao động nữ làm ở lĩnh vực nông nghiệp, lao động nặng nhọc, năng suất lao động không cao, thu nhập thấp. Một bộ phận khác làm việc ở lĩnh vực phi nông nghiệp tập chung chủ yếu ở các ngành dệt may, giáo dục, y tế, ngân hàng…
Bảng 4 : Cơ cấu việc làm theo giới tính(%) năm 2004
Chỉ tiêu Nữ Nam
Làm công ăn lơng 15,4 22,2
Tự tạo việc làm 84,6 77,8
Chủ doanh nghiệp 0,09 0,2
Theo bảng trên ta có thể nhận thấy tỷ lệ tự tạo việc làm của lao động nữ ở