Tồn tại trong các quy định của pháp luật lao động đối với lao động nữ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 65 - 66)

II. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ ở Việt Nam

1. Đánh giá chung về các chính sách đối với lao động nữ

1.2. Tồn tại trong các quy định của pháp luật lao động đối với lao động nữ

Quyền lực chính trị ở Việt Nam thống nhất dới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Quyền lập pháp (Quốc Hội), quyền hành pháp (Chính Phủ), và T pháp (Tòa án và Viện kiểm sát) thống nhất thông qua quyền lực cao nhất là quốc hội. Các luật Việt Nam do quốc hội ban hành thờng chỉ quy định những điều khoản rất chung nhằm pháp lý hóa các mối quan hệ và hầu hết các điều luật đều cha thể thi hành ngay đợc. Vì vậy trong điều kiện Việt Nam nếu chỉ dựa vào các văn bản pháp luật thì sẽ là một thiếu sót lớn mà còn phải dựa vào các văn bản khác nh chủ trơng, chính sách, chỉ thị, quyết định, nghị định, nghị quyết, các văn bản dới luật do bộ, ngành, cơ quan ngang bộ ban hành với nguyên tắc các văn bản dới luật không đợc trái luật, đặc biệt trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ. Vì vậy các “văn bản pháp luật” của nớc ta cha đợc “chuẩn mực” nh các nớc có hệ thông pháp luật hoàn chỉnh. Nhiều tr- ờng hợp, chính phủ cần có hai, ba năm mới kịp ban hành tơng đối đầy đủ các văn bản dới luật cần thiết. Đối với những vấn đề mới, phức tạp, có tính liên ngành cao thì cần nhiều thời gian hơn nữa. Điều này làm chậm quá trình thi hành luật và nhiều trờng hợp làm mất tính thực tiễn của các luật (đặc biệt với các văn bản có quy định không có hiệu lực hồi tố).

Quá trình xây dựng thiếu sự đồng bộ trầm trọng, sự khập khiễng, mất cân đối, chồng chất, trùng lặp và thiếu sự nhất quán đang còn phổ biến trong rất nhiều văn bản pháp luật. Lý do là do việc soạn thảo các văn bản pháp luật chủ yếu đợc thực hiện thông qua bộ máy cơ quan hành pháp là Chính phủ. Chính phủ lại dựa vào các cơ quan chức năng là các bộ ngành đa ra các đề xuất, sáng

các cơ quan nh Hội liên hiệp phụ nữ, ủy ban vì sự tiến bộ phụ nữ là những cơ…

quan trực tiếp đấu tranh cho quyền lợi, sự tiến bộ của phụ nữ song không trực tiếp đa ra các đề xuất, sáng kiến xây dựng pháp luật bảo vệ quyền lợi của lao động nữ thì quyền lợi của họ sẽ rất bị hạn chế.

Sự tham gia của nữ đại biểu quốc hội khi biểu quyết các vấn đề về luật, đặc biệt là luật bảo vệ quyền lợi cho lao động còn thấp so với nam đại biểu quốc hội đã làm cho cán cân quyền lợi nam – nữ bị chênh lệch.

Trong Bộ Luật lao động hiện hành, các điều khoản đã khá rõ nhng mức độ chi tiết cha đủ để thực hiện nhất quán, trong khi các văn bản hớng dẫn lại ch- a đợc ban hành kịp thời và cha quy định cụ thể, thiếu các chế tài cần thiết để xử lý các vi phạm pháp luật. Thậm chí những ngời thi hành luật còn hiểu theo nhiều cách khác nhau về cùng một vấn đề của luật dẫn đến việc thực thi khác nhau gây thiệt thòi cho lao động nữ .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w