dựng và hoàn thiện chính sách đối với lao động nữ
1.Một số khuyến nghị của Liên Hợp Quốc trong việc xây dựng chính sách cho lao động nữ
Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa nh hiện nay hởng sâu sắc đến vấn đề lao động, các quốc gia cần phải xây dựng một khuôn khổ chính sách nhạy cảm giới trong lĩnh vực lao động với những yêu cầu nh sau.
1.1. Cần xây dựng các chính sách về cơ hội bình đẳng và cần xúc tiến cácchơng trình hớng nghiệp nhằm giảm bớt sự phân biệt giới theo nghề nghiệp. Các chính sách này phải hỗ trợ nam giới tham gia những công việc thờng đợc coi là “công việc truyền thống của phụ nữ”, đồng thời khuyến khích và hỗ trợ phụ nữ tham gia những công việc thờng do nam giới làm. Phải xây dựng những chơng trình hành động nhằm xóa bỏ sự dập khuôn giới về nghề nghiệp.
1.2. Các chính sách về lao động đợc xây dựng theo xu hớng “thân thiệnvới gia đình”, điều đó có nghĩa là với sự tham gia ngày càng cao của phụ nữ vào những việc làm đợc trả công, cần phải có chính sách khuyến khích, hỗ trợ gia đình, ví dụ nghỉ việc vì lý do gia đình, nghỉ chăm sóc ngời nhà ốm đợc hởng lơng áp dụng cho cả lao động nam và lao động nữ để thúc đẩy việc thực hiện nghĩa vụ và có trách nhiệm ngang nhau trong việc chăm sóc gia đình.
1.3. Chính sách về tổ chức các dịch vụ hỗ trợ cho lao động nữ và các nhóm yếu thế khác nhằm duy trì sự an toàn về việc làm. Vì lý do trách nhiệm của lao động nữ trong việc nuôi con nhỏ, chăm sóc gia đình có thể sẽ làm giảm cơ hội của họ tham gia đầy đủ vào thị trờng lao động, cần phải có các chính sách nhằm khuyến khích ngời sử dụng lao động hỗ trợ cho lao động nữ thông qua việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo tại nơi làm việc; tài trợ cho các chơng trình vui chơi, nghỉ hè cho con em ngời lao động…
1.4. Chính sách nhằm hỗ trợ cho lao động nữ di c với nhiều hình thức nh t vấn thông tin về việc làm, dịch vụ việc làm, cung cấp thông tin xác đáng về điều kiện làm việc, đặc biệt là chơng trình hỗ trợ lao động nữ nông thôn di c tìm việc làm, vì họ là đối tợng yếu thế hơn hẳn so với nam giới cùng nhóm đối tợng vì họ rất ít cơ hội thông tin.
1.5. Chính sách về lao động nữ đợc xây dựng nhằm tăng cờng phúc lợi và gia tăng sự an toàn, ổn định về việc làm cho lao động nữ , đồng thời có chính sách đáp ứng nhu cầu của lao động trong khu vực phi kết cấu, hỗ trợ cho nhóm lao động tự do, doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ do phụ nữ làm chủ.
1.6. Trong bối cảnh tốc độ thay thế lao động ở lao động nữ lớn hơn so với lao động nam trong một số lĩnh vực và một số quốc gia; lao động nữ đang chiếm tỷ lệ không tơng xứng ở các nhóm yếu thế, nguyên nhân của tình trạng này là: Lao động nữ làm việc với những công việc linh hoạt, có tốc độ thay thế nhanh chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới. Ngời sử dụng lao động thờng cho rằng lao động nữ hay bỏ việc hơn vì những lý do chăm sóc con cái hoặc gia đình.
Vì những lý do đó, các chính sách cho lao động nữ cần tạo ra cơ chế phù hợp hơn để các doanh nghiệp tăng năng suất lao động bằng cách đầu t vào ngời lao động chứ không phải là tăng năng suất dựa vào cắt giảm chi phí để nâng cao tính cạnh tranh; ngoài ra còn phải chú trọng thúc đẩy sự tiếp cận bình đẳng đối với cơ hội đào tạo và đào tao lại giữa lao động nam và lao động nữ. Đây là những khuyến nghị của Liên hợp quốc đợc tổng kết, phân tích và rút kinh nghiệm ở nhiều nớc trên thế giới. Những khuyến nghị này rất phù hợp với tình hình hiện tại của Việt Nam khi xây dựng và hoàn thiện các chính sách đối với lao động nữ trong bối cảnh hội nhập khu vực và toàn cầu hóa.
2. Quan điểm và định hớng của Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện chính sách đối với lao động nữ
Chính sách lao động nữ nằm trong hệ thống chính sách xã hội vì vậy nó là toàn bộ những phơng thức, phơng tiện nhất định nhằm đảm bảo cho lao động nữ thỏa mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần thiết yếu của mình, phát triển hài
hòa các điều kiện sống, mức sống, lối sống, chất lợng sống, môi trờng sống phù hợp với trình độ phát triển của xã hội. Tính đặc thù của chính sách xã hội là h- ớng mục tiêu vào bản thân giá trị con ngời với t cách là ngời lao động, ngời sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần đồng thời là ngời sử dụng các giá trị đó.
Từ mục tiêu tổng quát là đời sống xã hội của bản thân con ngời, chính sách lao động nữ đợc xây dựng trên cơ sở bảo vệ lao động nữ, hớng vào việc thực hiện các nguyên tắc công bằng, bình đẳng giới đảm bảo thống nhất hài hòa giữa lao động nữ và xã hội về các giá trị (quyền lợi và nghĩa vụ) trong một tổng thể chung.
Việc xây dựng chính sách lao động nữ nhằm vào mục đích tạo điều kiện cho lao động nữ thuộc các nhóm đối tợng khác nhau phải phát huy đợc tính năng động sáng tạo của mình với t cách là ngời lao động, khẳng định vị thế của mình trong gia đình, ngoài xã hội và đợc hởng thụ các thành quả xã hội. Lao động nữ không phải là một nhóm đồng nhất mà nó có sự khác biệt về nội dung công việc và điều kiện lao động giữa các nhóm, vì vậy, xây dựng chính sách phải đợc xem xét ảnh hởng của nó đối với từng nhóm đối tợng cụ thể và phải phù hợp với các chức năng khác nhau của lao động nữ . Lao động nữ cùng một lúc thực hiện nhiều chức năng khác nhau vì vậy nếu chính sách chỉ đáp ứng một chức năng thì vẫn cha đủ tạo điều kiện cho lao động nữ phát triển, nhất là trong điều kiện cạnh tranh hiện nay của nền kinh tế thị trờng.
Khi đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng. Sự tác động của cơ chế mới đó đã ảnh hởng đến cơ cấu xã hội, và nhận thức xã hội, kéo theo sự thay đổi của hệ thống chính sách cho phù hợp với tình hình của đất nớc. Hệ thống chính sách đối với lao động nữ cũng nằm trong số đó. Nhiều chính sách trớc đây có những ảnh hởng tích cực thì nay có những tác động ngợc lại, do vậy việc hoàn thiện bổ xung chính sách cho lao động nữ là một đòi hỏi cấp thiết. Trên quan điểm bảo vệ tạo điều kiện cho lao động nữ, những chính sách nào có tác động hạn chế tới lao động nữ cần đợc nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp. Mặt khác, việc xây dựng
nữ trên thực tế (Có thể khác với lý luận) để xam xét và lựa chon các giải pháp tối u khác nhau sao cho lao động nữ vừa phát huy đợc vai trò của mình trong xã hội vừa đảm bảo đợc thiên chức, vị trí của mình trong gia đình. Việc xây dựng chính sách cho lao động nữ cũng cần đợc thay đổi trong nhận thức của các nhà hoạch định chính sách và trong cộng đồng. Chính sách cho lao động nữ cũng cần đợc xem xét dới góc độ giới và cần đợc đặt trong tổng thể các chính sách lao động nói chung chứ không phải là nhóm lao động tách biệt. Trên cơ sở xây dựng các nhóm chính sách cho phù hợp với sự tiếp cận và hởng lợi của mỗi giới thì việc phân công lao động trong gia đình cũng nh trong xã hội cũng phải xuất phát từ quan điểm bình đẳng về giới. Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nữ phải đợc xây dựng trong chiến lợc tổng thể phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm của nớc ta.
Xây dựng chính sách lao động nữ nhằm giải phóng tiềm năng lao động nữ , nâng cao sức cạnh tranh của lao động nữ trên thị trờng lao động, tạo điều kiện cho lao động nữ có nhiều cơ hội tìm đợc việc làm có thu nhập để đảm bảo đợc cuộc sống bản thân và gia đình.
Các chính sách đối với lao động nữ sẽ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng của lao động nữ trên thực tế trên mọi quan hệ lao động (điều kiện lao động, tiền lơng, BHXH, phúc lợi .) chính sách cho lao động nữ cần đ… ợc xây dựng theo hớng tách các chi phí xã hội (nh thai sản, nuôi con nhỏ, kế hoạch hóa gia đình ) chỉ phát sinh đối với các cơ sở sử dụng lao động nữ, ra khỏi các chi phí…
sản xuất và đợc Nhà nớc bù đắp bằng nguồn ngân sách Nhà nớc thông qua việc đầu t cho chính sách xã hội, có sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động.