Thời giờ làm việc – nghỉ ngơi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 51 - 62)

II. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ ở Việt Nam

3. Thời giờ làm việc – nghỉ ngơi và điều kiện lao động

3.1. Thời giờ làm việc – nghỉ ngơi

Bộ Luật lao động đã có những quy đinh cụ thể về thời giờ làm việc và nghỉ ngơi. Tuy nhiên thực tế còn nhiều doanh nghiệp cha thực hiện đầy đủ quy định này, ngời lao động phải làm việc với độ dài thời gian ngày/ bình quân năm lớn hơn quy định của pháp luật, tình trạng giãn ca, tăng giờ diễn ra khá phổ biến.

Điều 1 Bộ Luật lao động có quy định: ngời lao động đợc phép nghỉ giữa ca làm việc. Tuy nhiên, kết quả điều tra 202 ngời lao động đang làm việc trong

các doanh nghiệp sử dụng đông lao động nữ cho thấy tình trạng ngời lao động nói chung và lao động nữ nói riêng không đợc nghỉ giữa ca còn phổ biến.

Bảng 9: Ngời lao động không đợc nghỉ giữa ca theo quy định của Bộ Luật lao động chia theo giới tính và loại hình doanh nghiệp.

Đơn vị: %

Loại hình doanh nghiệp Không thực hiện Không áp dụng

Nữ Nam Nữ Nam DN Nhà nớc 34,1 46,7 11,4 - DN có vốn đầu t nớc ngoài 36,4 25 4,5 37,5 DN cổ phần 37,5 14,3 12,5 28,6 Hợp tác xã 47,1 20 11,8 40 Công ty TNHH 36,4 15,8 3 26,3 DN dới 10 lao động 10 25 70 50 Chung 33,3 25,9 16,7 24,1

Nguồn: TTNCLĐN và Giới, điều tra 100 DN sử dụng nhiều lao động, năm 2000

Bộ Luật lao động cũng có quy định việc bố trí thời gian biểu làm việc “Linh hoạt, không trọn ngày, không trọn tuần, giao việc tại nhà” cho lao động nữ và đã đợc hớng cụ thể trong TT 03- LĐ- TBXH. Tuy nhiên trong thực tế cha doanh nghiệp nào áp dụng, nguyên nhân các doanh nghiệp cha áp dụng các quy định trên là do việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang tính dây truyền, phụ thuộc vào máy móc thiết bị và quản lý sản xuất vì vậy phải tập trung theo thời gian nhất định để đảm bảo đợc năng suất và chất lợng công việc.

Ngợc với quy định trên nhiều doanh nghiệp áp dụng chế độ làm việc thêm giờ liên miên ảnh hởng tới sức khỏe lao động nữ. Theo kết quả điều tra trên có 60 % lao động nữ và 48,9 % lao động nam thỉnh thoảng phải làm việc thêm tới hơn bốn giờ một ngày. Có 75 % lao động nữ trong các cơ sở sản xuất nhỏ phải làm việc thêm giờ không thờng xuyên trên 4 giờ một ngày và điều

đáng lu ý là ngời lao động làm thêm giờ trong các cơ sở sản xuất nhỏ không đ- ợc trả lơng làm thêm giờ theo quy định, ngời sử dụng lao động đã khoán lơng sản phẩm trong và ngoài giờ với đơn giá nh nhau. Mặc dù vậy ngời lao động nói chung và lao động nữ nói riêng không đòi hỏi vì họ không hiểu biết quyền lợi của minh trong luật lao động.

Tại điều 115.2 Bộ Luật lao động có quy định “Ngời lao động làm công việc nặng nhọc khi có thai đến tháng thứ 7 đợc chuyển làm công việc nhẹ nhàng hơn hoặc giảm bớt thời gian làm việc 1 giờ trong ngày nhng vẫn hởng đủ lơng” với quy định này còn khoảng 1/3 số doanh nghiệp trong mẫu điều tra vi phạm và chủ yếu xảy ra ở các cơ sở sản xuất nhỏ, tuy nhiên cũng có đến 10 % doanh nghiệp Nhà nớc không thực hiện quy định này.

Việc không thực hiện đợc quy định trên có nhiều lý do trong đó có lý do là doanh nghiệp không có “Các công việc nhẹ nhàng hơn” mà lao động nữ không học việc lại có thể làm đợc, đối với các doanh nghiệp dệt may lại càng khó thực hiện vì lao động nữ chiếm tới 70 % trong đó lao động nữ làm các công việc độc hại từ loại 4 trở lên khá nhiều.

Bảng 10: Tỷ lệ lao động nữ khi có thai từ 7 tháng đợc thực hiện các chế độ u tiên Đơn vị: % Loại hình doanh nghiệp Không làm thêm giờ Không làm ca đêm Không đi công tác xa

Chuyển công việc nhẹ nhàng hơn DN Nhà nớc 93,33 86,87 93,33 93,33 DN đầu t nớc ngoài 83,33 77,78 72,22 83,33 DN Cổ phần 83,33 83,33 83,33 66,67 Hợp tác xã 90,91 81,82 90,91 63,64 Công ty TNHH 81,25 81,25 75,00 81,25

Nguồn: TTNCLĐN và giới, điều tra 100 DN sử dụng nhiều LĐN, năm 2000

Điều 115.3 Bộ luật lao động quy định lao động nữ đợc nghỉ 30 phút trong những ngày có kinh nguyêt. Trong thực tế chỉ mới có 63,19 % lao động nữ đợc nghỉ theo chế độ này, ngay cả trong các doanh nghiệp Nhà nớc cũng mới có

ngoài chỉ có 40,9 % lao động nữ đợc hởng chế độ này. Tuy đợc nghỉ nhng hầu hết các doanh nghiệp lại khoán sản phẩm nên chị em cũng không đợc hởng l- ơng, vì vậy lao động nữ thờng tranh thủ nghỉ giữa ca. Mặt khác, một số doanh nghiệp thực hiện khoán sản phẩm theo dây chuyền (tổ, nhóm) nên việc nghỉ 30 phút của lao động nữ ảnh hởng rất lớn đến sản xuất của doanh nghiệp và của tổ, nhóm. Khi phỏng vấn 122 lao động nữ trong Tổng công ty điện lực Việt Nam mới chỉ có 20,5 % lao động nữ đợc nghỉ 30 phút làm vệ sinh, còn lại 79,5 % cha áp dụng. Đối với các doanh nghiệp cha thực hiện quy định này thì thờng áp dụng trợ cấp tiền hoặc mua băng vệ sinh cho lao động nữ (15,1 % lao động nữ đợc áp dụng chế độ này).

Bộ Luật lao động còn quy định lao động nữ nuôi con nhỏ dới 12 tháng tuổi đợc nghỉ 1 giờ/ ngày mà vẫn hởng đủ lơng (điều 115.3 Bộ Luật lao động). Qua điều tra cho thấy chỉ có 72,34 % lao động nữ đợc hởng chế độ này, song việc nghỉ 1 giờ/ ngày không còn đúng ý nghĩa “cho con bú” vì hầu hết lao động nữ đều làm việc ở xa nơi gửi con nên không thể về đợc trong 1 giờ. Vì vậy họ thờng sử dụng 1 giờ nghỉ này vào cuối hoặc đầu giờ làm việc, một số cộng dần lại để nghỉ trọn ngày. Kết quả phỏng vấn ngời sử dụng lao động cho thấy mới có 70 % doanh nghiệp áp dụng quy định cho lao động nữ nuôi con nhỏ dới 12 tháng tuổi nghỉ 1 giờ/ ngày.

Bảng 11:Tỷ lệ các doanh nghiệp thực hiện chế độ nghỉ 1 giờ/ ngày đối với phụ nữ nuôi con dới 12 tháng tuổi

Đơn vị: %

Loại hình doanh nghiệp Tỷ lệ

DN Nhà nớc 100 DN đầu t nớc ngoài 68 Hợp tác xã 90 DN t nhân 55 Công ty TNHH 68 Cơ sở sản xuất nhỏ 33 Chung 70

Nguồn: TTNCLĐN và Giới, điều tra 100 DN sử dụng nhiều LĐN, năm 2000

Điều 117.1 Bộ luật lao động quy định “trong thời gian nghỉ việc để đi khám thai, thực hiện các biện pháp KHHGĐ hoặc xảy thai, nghỉ hoặc chăm sóc con ốm dới 7 tuổi khi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi, lao động nữ đợc hởng bảo hiểm xã hội ”. Thực tế khi phỏng vấn lao động nữ mới có 79,8 %…

lao động nữ đợc hởng chế độ đợc hởng BHXH và nghỉ theo chế độ khi thăm khám thai và xảy thai và 76,6 % lao động nữ đợc hởng chế độ BHXH khi thực hiện các biện pháp KHHGĐ. Còn khi phỏng vấn ngời chủ sử dụng lao động chỉ có 86% số doanh nghiêp trong mẫu điều tra cho lao động nữ hởng các chế độ này, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc và hợp tác xã có mức độ thực hiện cao nhất (100%) và thấp nhất vẫn là các cơ sở sản xuất nhỏ.

Loại hình doanh nghiệp Khám thai Sảy thai KHHGĐ Nghỉ đẻ DN Nhà nớc 100 100 100 100 DN đầu t nớc ngoài 95 84,7 94,7 94,7 Hợp tác xã 100 100 100 100 DN t nhân 91 90,9 90,9 90,9 Công ty TNHH 95 94,7 94,7 94,7 Cơ sở sản xuất nhỏ 39 33,3 44,4 44,4 Chung 86 85 87 87

Nguồn: TTNCLĐN và Giới, điều tra 100 DN sử dụng nhiều LĐN, năm 2000

Nguyên nhân việc cha thực hiện các chế độ chính sách thai sản theo pháp luật lao động nói trên hiện nay còn có một số ý kiến khác nhau. Đa số ngời sử dụng lao động (Khoảng 65%) cho rằng các chính sách này đã hợp lý cần phải thực hiện; 18% cho là cha hợp lý, đặc biệt có tới 35% DNDTNN cho rằng cha hợp lý cần phải sửa đổi để phù hợp (một số doanh nghiệp không trả lời vì cha nghiên cứu kỹ).

Theo điều 116.1 Bộ luật lao động quy định ngời lao động đợc hởng một số chế độ khác nh không phải làm ca đêm, không phải làm thêm giờ, không phải đi công tác xa nhà, tuy nhiên chỉ có 2/3 lao động nữ đợc hởng chế độ này. Ngay cả trong doanh nghiệp Nhà nớc cũng có 10% l đợc hởng chế độ này. Ngay cả trong doanh nghiệp Nhà nớc cũng có 10% lao động nữ không đợc h- ởng chế độ trên, còn trong các CSSX nhỏ thì hầu hết không thực hiện chế độ trên.

3.2. Điều kiện lao động

Hiện nay lao động phải làm việc trong điều kiện lao động thủ công nhiều hơn, phải sử dụng các loại nguyên, nhiên vật liệu kém bảo đảm an toàn vệ sinh lao động. Đặc biệt, lao động nữ phải làm việc trong môi trờng lao động ô nhiễm bụi nhiều hơn và tình trạng sức khỏe của lao động nữ kém hơn so với lao động nam, vẫn còn tồn tại lao động nữ làm việc trong các nghề/ Công việc mà Bộ Luật lao động quy định không đợc sử dụng lao động nữ.

Phần lớn ngời lao động trong các doanh nghiệp làm việc trong điều kiện binh thờng. Chỉ có một số nhỏ ngời lao động phải làm việc trong điều kiện độc hại đã ảnh hởng xấu đến sức khỏe của ngời lao động. Số liệu điều tra của

RCFL/ ILO cho thấy, điều kiện độc hại thờng xảy ra nhiều nhất trong môi trờng làm việc là tiếng ồn và nhiệt độ cao. Trong nhiều doanh nghiệp, đặc biệt các cơ sở sản xuất nhỏ không có hệ thống giám sát điều kiện độc hại.

Biểu 13: Tỷ lệ ngời lao động làm việc trong điều kiện nặng nhọc độc hại

Đơn vị: %

Các yếu tố độc hại Chung Lao động nam Lao động nữ

Tiếng ồn 8 8,8 7,6

Nhiệt độ cao 6,5 7 6,3

Độ ẩm 1 1,8 0

Không khí ô nhiễm 0,9 1,8 0

Hóa chất độc hại 2,5 7 0,7

Nguồn: TTNCLĐN và Giới, điều tra 100 DN sử dụng nhiều LĐN, năm 2000

Điều 95 Bộ Luật lao động quy định: Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy đủ phơng tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho ngời lao động. Tuy nhiên việc cung cấp thiết bị bảo hộ cho ngời lao động nói chung và lao động nữ nói riêng vẫn cha đầy đủ.

Bảng 14: Tình trạng cấp phơng tiện bảo hộ lao động cho ngời lao động

Đơn vị: %

Mức độ cấp phơng tiện bảo hộ LĐ Lao động nam Lao động nữ

1. Cấp đầy đủ 73,7 62,6

2. Cấp không đầy đủ 5,3 8,3

3. Không cung cấp 3,5 9

4. Không cần phải trang bị 17,5 20,1

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy một sự chênh lệch đáng kể về việc cung cấp phơng tiện bảo hộ lao động giữa lao động nam và lao động nữ. Trong khi tỷ lệ cấp đầy đủ ở lao động nam là 73,7% thì ở lao động nữ chỉ là 62,6% (Lao động nữ lại có sức khỏe yếu hơn lao động nam). Bên cạnh yếu tố từ phía các doanh nghiệp còn có yếu tố bản thân ngời lao động (nhất là lao động nữ), thông qua chỉ tiêu không cần phải trang bị của lao động nữ về phơng diện bảo hộ lao động lên tới 20,1%, điều đó chứng tỏ nhận thức về sự nguy hiểm của điều kiện lao động độc hại đến sức khỏe về sau này của ngời lao động còn rất thấp. Họ chỉ thấy đợc cái lợi trớc mắt (đó là giảm chi phí cho doanh nghiệp, một số chấp nhận không cần để đợc tuyển dụng và làm viẹc lâu dài cho doanh nghiệp) mà không thấy đợc những ảnh hởng lâu dài đến sức khỏe về sau này.

Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội các quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội hiện hành đã mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó nhiều lao động nữ trong các doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Nếu nh trớc ngày 1/1/1995 chính sách bảo hiểm xã hội chỉ đợc áp dụng đối với ngời lao động cả nam và nữ là cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nớc, thì sau ngày 1/1/1995 khi bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, bảo hiểm xã hội đợc mở rộng đến ngời lao động trong các doanh nghiệp t nhân có sử dụng từ 10 lao động trở lên, đặc biệt từ 1/1/2003 đối tợng thực hiện bảo hiểm xã hội đợc mở rộng đến ngời lao động trong tất cả các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp kể cả ngời lao động trong các tổ hợp tác hoặc hộ kinh doanh cá thể.

Bảng 15:Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 1996 2004

Đơn vị: nghìn ngời Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Lực lợng lao động 3376 0 3449 3 3523 2 3597 5 3670 1 3767 6 3867 9 3952 5 40235 Số lao động tham gia BHXH 2821 3162 3355 3579 4100 4400 4800 5390 5697

Tỷ lệ tham gia BHXH (%)

8,36 9,17 9,52 9,95 11,17 11,68 12,41 13,64 14,16

Nguồn: Tổng cục thống kê và báo cáo hàng năm bảo hiểm xã hội Việt Nam

Nh vậy, với mỗi bớc khi pháp luật mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội thì khả năng tham gia bảo hiểm xã hội của lao động nữ cũng đợc mở rộng hơn. Đến thời điểm hiện nay mọi lao động nữ giao kết hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên trong mọi doanh nghiệp đều đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Tuy nhiên trong thực tế còn nhiều lao động nữ cha đợc tham gia bảo hiểm xã hội.Theo báo cáo của bảo hiểm xã hội Việt Nam, trong tổng số 4,1 triệu lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2000 chỉ có 1,8 triệu là lao động nữ, chiếm 45 %. Nhiều doanh nghiệp trốn tránh việc tham gia bảo hiểm xã hội đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Theo báo cáo của vụ bảo hiểm xã hội- Bộ LĐTBXH mới chỉ có 20 % doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hầu hết các cơ sở sản xuất nhỏ cha tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, cũng theo báo cáo này thì hơn 9 triệu lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội nhng tới tháng 12/2003 mới chỉ có 5,24 triệu lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Bảng 16: Đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội chia theo giới tính và nhóm tuổi năm 2004

Số ngời đóng

BHXH

Tổng số Nam Nữ

Nhóm tuổi Số ngời % Số ngời %

Dới 20-25 222895 118134 53 104761 47 26-30 330214 175013 53 155201 47 31-35 511832 266153 52 245679 48 36-40 663812 343143 51 320678 49 41-45 767749 391552 51 376197 49 46-50 619152 315768 52 303384 49 51- dới 55 714088 382037 53,5 332051 46,5

Trên55 288938 274491 95 141447 5

Chung 4118680 2266282 55 1852398 45

Nguồn: Số liệu của bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2004

Tỷ lệ ngời lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội ở các nhóm tuổi đều thấp hơn lao động nam, với 55% lao động nam tham gia bảo hiểm xã hội trong khi đó tỷ lệ này ở lao động nữ chỉ là 45%. Mức độ chênh lệch về tỷ lệ tham gia bảo hiễm xã hội lớn nhất là ở độ tuổi trên 55 với tỷ lệ ở nam là 95% và ở nữ là 5%, lý do là do trên 55 tuổi là tuổi quy định nghỉ hu của Nhà nớc đối với lao động nữ, ở độ tuổi này thì lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội sẽ đợc hởng lơng hu. Trong nhóm tuổi 36-45 tỷ lệ chênh lệch là ít nhất (nam là 51% và nữ là 49%), điều này là vì ở độ tuổi trên 36 là độ tuổi mà đa số ngời lao động nhất là

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 51 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w