Tình hình thực thi chính sách lao động nữ trong việc tuyển dụng lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 45 - 48)

II. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ ở Việt Nam

1.Tình hình thực thi chính sách lao động nữ trong việc tuyển dụng lao động

Việt Nam còn rất cao (trên 80% tổng số việc làm), điều này chứng tỏ sự yếu kém về năng lực của nền kinh tế và khả năng thu hút lao động nữ của nền kinh tế còn kém.

II. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ ở Việt Nam Nam

Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực vợt bậc và nhất quán trong việc ban hành các chính sách và thể chế hoá các quyền lợi của ngời lao động nữ. Nhờ vậy, nhìn chung quyền lợi của ngời lao động nữ đợc đảm bảo, địa vị xã hội của họ đợc cải thiện rõ rệt. Trong quá trình thực hiện quyền của lao động nữ, các cơ quan của chính phủ, các tổ chức xã hội, ngời lao động, ngời sử dụng lao động đều thực hiện khá nghiêm túc. Tuy nhiên giữa chính sách và thực tế thực hiện vẫn tồn tại những khoảng cách không nhỏ và không phải ở đâu và bao giờ quyền lợi của lao động nữ cũng đợc đảm bảo, sự bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh vực lao động vẫn còn là mục tiêu phấn đấu, là những giá trị định h- ớng. Dới đây phân tích tình hình thực hiện pháp luật lao động và các chính sách về quyền của lao động nữ tronh lĩnh vực lao động theo các khu vực kinh tế và loại hình sở hữu kinh tế.

1. Tình hình thực thi chính sách lao động nữ trong việc tuyển dụng lao động động

1.1. Đối với việc u tiên trong tuyển dụng

Điều 111.2 Bộ luật lao động quy định: “ngời sử dụng lao động phải u tiên nhận phụ nữ vào làm việc khi ngời đó có đủ tiêu chuẩn tuyển chọn làm công việc phù hợp với cả nam và nữ mà doanh nghiệp đang cần”. Mặc dù, trong thực tế tỷ lệ phụ nữ có việc làm ngày càng cao và phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế của đất nớc, tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ làm các công việc đợc trả công, trả lơng chỉ chiếm khoảng 23 %, lao động nữ vẫn phải chịu nhiều thiệt thòi, vẫn là đối tợng yếu thế trên thị trờng lao động. Nhiều chủ sử dụng lao động vẫn không muốn nhận lao động nữ vào làm việc. Lao động nữ

thờng bị phân biệt đối xử trong tuyển dụng vì lý do lập gia đình và trách nhiệm khi sinh đẻ và nuôi con nhỏ, ở một số doanh nghiệp có áp đặt thời gian làm việc không đợc lập gia đình hoặc sinh con đối với lao động nữ nếu đợc tuyển dụng vào làm việc. Có một điều mà các doanh nghiệp hay cho là sử dụng lao động nữ thờng tốn kém hơn và không hiệu quả bằng sử dụng lao động nam nhng thực tế không có căn cứ để chứng minh, ngoài ra còn có nhiều vấn đề nữa xung quanh việc tuyển dụng lao động nữ là chi phí cho lao động nhiều hơn do việc nghỉ đẻ, trợ cấp thai sản, nghỉ việc do con ốm hoặc chăm sóc gia đình hoặc lao động nữ cao tuổi thờng có năng suất lao động thấp.

Kết quả điều tra 100 doanh nghiệp sử dụng động lao động nữ, do Trung Tâm Nghiên Cứu khoa học lao động nữ tiến hành tháng 9 năm 2000 cho thấy phần lớn doanh nghiệp đợc phỏng vấn trả lời có u tiên tuyển dụng lao động nữ, trong đó các doanh nghiệp Nhà nớc và công ty trách nhiệm hữu hạn có u tiên hơn đối với tuyển dụng lao động nữ so với các loại hình doanh nghiệp khác. Nhng kết quả phỏng vấn riêng với lao động nữ làm việc trong các doanh nghiệp này trên thực tế chỉ có 24,4 % lao động nữ cho rằng họ đợc u tiên trong tuyển dụng. Cũng cần lu ý rằng phần lớn các doanh nghiệp u tiên tuyển dụng lao động nữ là những doanh nghiệp có tính chất công việc tỷ mỷ cần cù, không đòi hỏi sử dụng nhiều sức mạnh mà các kỹ năng yêu cầu của công việc cần sự mềm mại, dẻo dai, khéo léo của ngời thợ (ngành dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ )…

nhiều vị trí công việc trong các ngành này vẫn u tiên tuyển dụng nam giới nhng không thể tuyển đủ vì cung lao động nam cho ngành này rất thấp, lao động nam ít tham gia dự tuyển vào những ngành này.

Bảng 5: ý kiến của chủ doanh nghiệp về việc u tiên tuyển dụng lao động nữ

Đơn vị: %

Loại hình doanh nghiệp Ưu tiên tuyển lao động nữ

Ưu tiên tuyển lao động nam Không chú ý DN Nhà nớc 74 17 9 DN đầu t nớc ngoài 37 16 47 Hợp tác xã 44 33 23 DN t nhân - - -

Công ty TNHH 79 11 10

Cơ sở sản xuất kinh doanh 35 27 38

Nguồn: TT NCLĐN và giới, điều tra 100 DN sử dụng nhiều LĐN, năm 2000

Đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong mẫu điều tra của Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới, việc u tiên tuyển dụng lao động nữ không đợc quan tâm nhiều, các doanh nghiệp này chỉ quan tâm đến hiệu quả công việc, giá trị thặng d mà ngời lao động mang lại cho doanh nghiệp, nên khi tuyển dụng họ đặt tiêu chí trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc lên hàng đầu, yếu tố u tiên lao động nữ chỉ đợc xem xét khi vị trí công việc thực sự cần tuyển lao động nữ. Kết quả điều tra về tình hình thực hiện pháp luật lao động tại 129 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của Viện khoa học lao động và xã hội thực hiện tháng 9/2002 tại các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hoà, TP HCM, Bình Dơng, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ cho thấy chỉ có 37 % doanh nghiệp thuộc diện có nhu cầu tuyển dụng lao động có chính sách u tiên tuyển dụng lao động nữ.

Để khuyến khích doanh nghiệp trong việc tuyển dụng và sử dụng lao động nữ Nhà nớc có chính sách u đãi xét giảm thuế đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ (Điều 110.2 Bộ luật lao động) và điều này đợc cụ thể trong NĐ23/CP và thông t số 79 của Bộ Tài Chính. Trong nghị định 23/CP điều 6.1 còn quy định một số u tiên cụ thể cho doanh nghiệp: “Trong trờng hợp đặc biệt khó khăn có quyết định của Chính Phủ đợc vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm”. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra mới có 5 % doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đợc giảm thuế và 1 % doanh nghiệp đ- ợc vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm trong tổng số 25 % doanh nghiệp đợc công nhận là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ và tất cả các doanh nghiệp này đều là các doanh nghiệp Nhà nớc. Đối với các loại hình doanh nghiệp khác, chính sách này dờng nh không có hiệu quả trong việc khuyến khích sử dụng lao động nữ.

Điều 16.2 Bộ luật lao động quy định : “ngời sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức giới thiệu việc làm để tuyển dụng lao động”.

Theo kết quả điều tra 129 doanh nghiệp của Trung tâm lao động nữ và giới thuộc Viện khoa học lao động và xã hội về tình hình thực hiện luật lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cho thấy doanh nghiệp chủ yếu tự tuyển dụng lao động, không thông qua trung tâm dịch vụ việc làm, số lao động đợc các doanh nghiệp này tuyển dụng thông qua các trung tâm dịch vụ việc làm chỉ chiếm khoảng 16 % tổng số lao động đợc tuyển dụng, điều này đợc 52 % số chủ doanh nghiệp, 55 % cán bộ công đoàn và 60 % ngời lao động khẳng định. Nguyên nhân chủ yếu theo chủ sử dụng lao động là do trung tâm dịch vụ việc làm không đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp.

Kết quả phỏng vấn 144 lao động nữ đang làm việc tại 100 doanh nghiệp có động lao động nữ cho thấy: 77,8 % đợc doanh nghiệp tuyển trực tiếp; 16,7% chuyển từ các doanh nghiệp Nhà nớc sang; 4,2% thông qua lao động địa phơng và chỉ có 1,4% là qua trung tâm dịch vụ việc làm.

Thực tế tình hình trên cho thấy sự yếu kém của các trung tâm dịch vụ việc làm cả về sự t vấn đối với các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng lao động, điều đó cũng dẫn đến hạn chế chức năng t vấn cho doanh nghiệp u tiên tuyển dụng lao động nữ phù hợp với công việc và quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 45 - 48)