Nhóm chính sách tiền lơng tiền công, bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 29 - 34)

III. Khái niệm của quốc tế và một số nớc về lao động nữ và chính sách đối với lao động nữ

2. Nhóm chính sách tiền lơng tiền công, bảo hiểm xã hội

Điều 11 của Bộ Luật lao động: “Ngời sử dụng lao động phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam, nữ về nâng bậc lơng và trả công lao động”.

Điều 18 NĐ 114/2002/NĐ CP– ngày 31/12/2002 của Chính Phủ: “Lao động nữ nếu cùng làm công việc nh nam, thì đợc trả công nh nhau”.

2.2. Chính sách bảo hiểm xã hội

2.2.1. Chế độ thai sản

Khoản 1 Điều 114 của Bộ Luật lao động: “Lao động nữ sinh con đợc nghỉ từ 4 đến 6 tháng, căn cứ vào điều kiện lao động, tính chất công việc nặng nhọc, độc hại và nơi xa xôi hẻo lánh”.

Khoản 2 Điều 114 Bộ Luật lao động: “Lao động nữ đợc nghỉ thêm một thời gian không hởng lơng nếu có nhu cầu sau khi hết thời gian nghỉ thai sản và phải đợc sự thoả thuận của ngời sử dụng lao động. Lao động có thể đi làm việc sau thời gian nghỉ ít nhất 2 tháng nhng phải có giấy chứng nhận của thầy thuốc. Trong trờng hợp này lao động nữ vẫn đợc hởng trợ cấp thai sản ngoài tiền lơng của những ngày làm việc”.

Khoản 1 Điều 117 của Bộ Luật lao động: “Lao động nữ trong thời gian nghỉ việc đi khám thai, thực hiện các biện pháp gia đình; Nghỉ chăm sóc con nhỏ dới 7 tuổi ốm đau; Nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội”.

Khoản 1, Điều 144 của Bộ Luật lao động: “Lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội nghỉ thai sản đợc trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng 100 % tiền lơng và đợc trợ cấp thêm 1 tháng tiền lơng”.

Các Điều 10,,11, 12 Điều lệ bảo hiểm xã hội: “Ngời lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội nghỉ thai sản đợc trợ cấp BHXH bằng 100 % tiền lơng và đợc trợ cấp thêm 1 tháng”.

“Lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai đợc nghỉ việc đi khám thai 3 lần mỗi lần một ngày. Trờng hợp ngời lao động nữ có thai làm việc ở nơi xa tổ chức y tế, hoặc ngời mang thai có bệnh lý, thai không bình thờng thì đợc nghỉ hởng trợ cấp hai ngày / lần khám thai. Trờng hợp xẩy thai đợc nghỉ việc hởng

trợ cấp từ quỹ bảo hiểm xã hội 20 ngày nếu thai dới 3 tháng, 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên”.

“Thời gian nghỉ việc trớc và sau sinh con đợc nghỉ 4 tháng nếu làm việc ở điều kiện lao động bình thờng, đợc nghỉ 5 tháng nếu làm việc ở các công việc nặng nhọc, độc hại, làm theo chế độ 3 ca, nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 và nghỉ 6 tháng nếu làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực bằng 1 hoặc làm các nghề, công việc đặc biệt”.

“Trờng hợp sinh đôi trở lên tính từ con thứ hai trở đi ngời mẹ đợc nghỉ 30 ngày/ ngời con. Trờng hợp sau khi sinh nếu con dới 60 ngày tuổi bị chết (kể cả thai chết lu) ngời mẹ đợc nghỉ việc hởng trợ cấp 75 ngày tính từ ngày sinh, nếu con 60 ngày tuổi bị chết thì đợc nghỉ việc 15 ngày tính từ khi con chết”.

Điều 10 Điều lệ bảo hiểm xã hội đã đợc bổ xung sửa đổi theo NĐ 01/2003/NDD – CP: “Lao động nữ có thai, sinh con đợc trợ cấp thai sản”. Điều 36 a Điều lệ bảo hiểm xã hội đã đợc bổ xung sửa đổi theo NĐ 01/2003/NDD – CP: “Thời gian ngời lao động nữ nghỉ việc trớc và sau khi sinh con và thời gian nghỉ việc để nuôi con sơ sinh đợc tính để hởng các chế độ bảo hiểm xã hội, trong thời gian này lao động nữ và chủ sử dụng lao động nữ không phải đóng bảo hiểm xã hội, khoản này do quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo”.

2.2.2. Chế độ trợ cấp ốm đau

Khoản, Điều 117 của Bộ Luật lao động: “Ngời lao động nữ đợc nghỉ để chăm sóc con dới 7 tuổi ốm đau”.

Điều 8, Điều lệ bảo hiểm xã hội: “Ngời lao động có con thứ nhất, thứ hai (kể cả con nuôi) dới 7 tuổi bị ốm đau có yêu cầu của tổ chức y tế đợc nghỉ chăm sóc con. Trờng hợp cả bố mẹ tham gia bảo hiểm xã hội thì đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội của một ngời”.

“Thời gian tối đa đợc hởng trợ cấp để chăm sóc con ốm đau: 20 ngày/1 năm con dới 3 tuổi; 15 ngày/ năm con từ 3 đến dới 7 tuổi”.

“Mức trợ cấp ốm đau, nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau hoặc thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân số bằng 75 % mức tiền lơng của Nhà nớc làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trớc khi nghỉ việc”.

2.2.3. Chế độ hu trí

Điều 145 của Bộ Luật lao động: “Lao động nữ đủ 45 tuổi và đã đóng BHXH 20 năm trở lên đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng”.

“Lao động nữ đủ 55 tuổi và đủ 25 năm đóng BHXH, lao động nam đủ 60 tuổi và đủ 30 năm đóng BHXH hởng cùng lơng hu hàng tháng tối đa”.

Điểm a, Khoản 1, Điều 27 bổ xung theo NĐ số 01/2003/NĐ - CP ngày 9/1/2003: “Lao động nữ đủ 15 năm đóng BHXH đợc tính 45 % mức bình quân của lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH, năm sau đó mỗi năm đợc tính 3 % đối với lao động nữ và 2 % đối với loa động nam. Mức lơng hu hàng tháng tối đa bằng 75 % mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH”.

Điểm b, Khoản 1, Điều 27 bổ xung theo NĐ số 01/2003/ NĐ - CP ngày 09/01/2003: “Lao động nữ đủ 50 tuổi đến dới 55 tuổi, đủ 30 năm đóng BHXH có nguyện vọng về hu đợc hởng lơng hu không phải giảm 1 % mức bình quân của tiền lơng tháng làm căn cứ đóng BHXH”.

Khoản 2, Điều 27 bổ xung theo NĐ số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003: “Lao động nữ có thời gian đóng BHXH trên 25 năm, khi nghỉ hu ngoài lơng hu hàng tháng còn đợc hởng trợ cấp một lần bằng một nửa tháng l- ơng bình quân làm căn cứ đóng BHXH tính từ năm thứ 26 trở đi, nhng tối đa không quá 5 tháng”.

2.2.4. Chế độ dỡng sức phục hồi sức khoẻ

Điều 24 a bổ xung theo NĐ số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003: “lao động nữ tham gia BHXH bắt buộc đợc hởng chế độ nghỉ hu dỡng sức, phục hồi sức khoẻ trong trờng hợp yếu sức khoẻ sau khi nghỉ thai sản”.

Điều 113 của Bộ Luật lao động: “Ngời sử dụng lao động không đợc sử dụng lao động nữ vào những công việc làm nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại, ảnh hởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con. Doanh nghiệp đang sử dụng lao động nữ làm công việc nói trên, phải có kế hoạch đào tạo nghề, chuyển dần họ sang làm công việc khác phù hợp hơn; Tăng cờng các biện pháp bảo vệ sức khoẻ, cải thiện điều kiện lao động hoặc giảm bớt thời giờ làm việc. Ngời sử dụng lao động không đợc sử dụng lao động bất kỳ ở độ tuổi nào làm việc thờng xuyên dới hầm mỏ hoặc ngâm mình dới nớc”.

Điều 115 của Bộ luật lao động: “Không đợc sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc nuôi con dới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công tác xa; Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi có thai đến tháng thứ 7, đợc chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc giảm bớt một giờ làm việc hàng ngày mà vẫn hởng đủ lơng; Lao động nữ đợc nghỉ 30 phút/ ngày vệ sinh hành kinh, hoặc 60 phút/ ngày trong thời gian nuôi con dới 12 tháng tuổi”.

Điều 13, Nghị định 195/ CP ngày 31/12/1994: “lao động nữ đang làm công việc thuộc danh mục công việc cấm sử dụng đợc giảm bớt ít nhất 2 giờ làm việc hằng ngày so với số giờ làm việc đã quy định”.

Điều 14, Nghị định 195/ CP ngày 31/12/1994: “lao động nữ trên 55 tuổi vẫn còn làm việc, năm cuối trớc khi nghỉ hu đợc giảm 4 giờ làm việc trong một ngày và vẫn đợc trả đủ lơng”.

Mục VII, TT 03/LĐTBXH TT– ngày 13/01/1997: “Yêu cầu doanh nghiệp phân loại lao động nữ đang làm công việc cấm, lập dự án điều chuyển lao động nữ sang công việc khác thích hợp hơn. Trong thời gian xây dựng dự án, doanh nghiệp phải thực hiện một số biện pháp theo quy định của Liên bộ LĐTBXH – Y Tế về bố trí thời gian làm việc thích hợp để lao động nữ có thì giờ học thêm và làm quen dần với công việc mới”.

Chơng II:

Thực trạng việc thực thi chính sách lao động nữ ở việt nam

I.thực trạng về lao động nữ ở việt nam thời kỳ 2000

2004

Từ sau khi đất nớc đợc giải phóng và bớc vào công cuộc xây dựng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”, thì cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, dân số nớc ta cũng tăng với tốc độ khá cao (trong giai đoạn 1990 – 1999 trung bình tăng 1,67%/năm, với tỷ suất sinh 3,5% và tỷ suất chết 1,83% và trong giai đoạn 2000-2004 là 1,32%). Chính vì điều này làm cho Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ so với các nớc trên thế giới, do đó Việt Nam có lợi thế rất lớn về lực lợng lao động nói chung cũng nh lao động nữ nói riêng. Điều này đợc thể hiện rất rõ qua bảng 1:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w