Nhóm chính sách về việc tuyển và sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 28 - 29)

III. Khái niệm của quốc tế và một số nớc về lao động nữ và chính sách đối với lao động nữ

1. Nhóm chính sách về việc tuyển và sử dụng lao động

1.1. Việc làm

Khoản 1, Điều 109 của Bộ Luật lao động: “Nhà nớc bảo đảm quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sách khuyến khích ngời sử dụng lao động tạo điều kiện để ngời lao động nữ có việc làm th- ờng xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày không trọn tuần, giao việc làm tại nhà”.

Điều 3, Nghị định 23/ CP ngày 18/4/1996 : “Việc bố trí ngời lao động làm việc theo thời gian biểu linh hoạt do ngời sử dụng lao động chủ động bàn với công đoàn lập kế hoạch để thực hiện”.

Mục II, Thông t 03/ LĐTBXH ngày 13/01/1997: “Doanh nghiệp thực hiện theo thời gian biểu linh hoạt đối với lao động nữ theo nguyên tắc: Không dùng hình thức này để thực hiện xử lý, kỷ luật; Bố trí lao động nữ làm ca đêm; Phải có sự thoả thuận lao động của lao động nữ. Thông t hớng dẫn các bớc tiến hành để xác định công việc, hình thức làm việc và phải đợc ghi vào thoả ớc lao động tập thể sau khi có sự nhất trí của ngời lao động nữ”.

Khoản 2, Điều 109 của Bộ Luật lao động: “Có chính sách và biện pháp từng bớc mở mang việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cờng phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ”.

Khoản 2, Điều 117 của Bộ Luật lao động: “Ngời lao động nữ nghỉ hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ và thời gian đợc phép nghỉ thêm không hởng lơng vẫn đợc bảo đảm chỗ làm việc”.

Điểm e, Khoản 3, Điều 1, NĐ 39/2003/ NĐ - CP (ngày 18/4/2003 của Chính Phủ về việc làm): “Bộ Lao Động – Thơng binh và Xã hội có trách

nhiệm nghiên cứu trình chính phủ ban hành hoặc ban hành thêm quyền về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho đối tợng là lao động nữ”.

1.2. Tuyển và sử dụng lao động

Khoản 1, Điều 111 của Bộ Luật lao động: “Ngời sử dụng lao động phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam nữ về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lơng và trả công lao động”.

Khoản 2, Điều 11 của Bộ Luật lao động: “Ngời sử dụng lao động phải u tiên nhận lao động nữ vào lam việc khi họ có đủ tiêu chuẩn tuyển chọn vào công việc phù hợp với cả nam và nữ”.

Điều 116 của Bộ Luật lao động: “Quy định về trách nhiệm của doanh nghiệp khi sử dụng lao động nữ, phải bố trí nơi thay quần áo, buồng tắm, buồng vệ sinh nữ; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo hoặc hỗ trợ một phần kinh phí cho lao động nữ có con ở lứa tuổi gửi trẻ mẫu giáo”.

Điểm e Khoản 1 Điều 37 của Bộ Luật lao động: “lao động nữ có quyền đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động”.

Khoản 3 Điều 39 của Bộ Luật lao động: “Ngời sử dụng lao động không đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản”.

Điều 111 của Bộ Luật lao động: “Lao động nữ trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dới 12 tháng tuổi đợc tạm hoãn đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét kỷ luật lao động trừ trờng hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động”.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w