Về số lợng lao động nữ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 34 - 43)

III. Khái niệm của quốc tế và một số nớc về lao động nữ và chính sách đối với lao động nữ

1. Về số lợng lao động nữ

Bảng1: Số lợng lao động nữ của cả nớc trong giai đoạn 2000-2004

Đơn vị: nghìn ngời Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số dân 77865 78685,8 79727,4 80902,4 82069,8 Nam 39496 40441,6 40530 41147 40329,1 Nữ 38188 38244,2 39197,4 39755,4 41740,7 Lực lợng lao động 36701 37676 38679 40539,4 43255,3 Lao động nam 18159,7 18913,4 19563,8 20539,7 22065,2 Lao động nữ 18541,3 18762,6 19115,6 19999,7 21190,1 Tỷ lệ LĐ nam/ nữ 0,98 1,01 1,02 1,027 1,041 Nguồn: Tổng cục thống kê

Tốc độ tăng trởng của lực lợng lao động nữ trong giai đoạn 2000-2004 trung bình là 3,3%/ năm (năm 2001 tăng 1,19% so với năm 2000, năm 2002 tăng 1,88% so với năm 2001, năm 2003 tăng 4,6% so với năm 2002 , năm 2004 là 5,6% so với năm 2003). Trong khi đó tốc độ tăng trởng của lực lợng lao động nam là 5% /năm (năm 2001 tăng 4,15% so với năm 2000, năm 2002 tăng

3,44% so với năm 2001, năm 2003 tăng 4,99% so với năm 2002 , năm 2004 là 7,43% so với năm 2003), rõ ràng so với tốc độ tăng của lực lợng lao động nam thì tốc độ tăng của lực lợng lao động nữ thấp hơn điều này đợc giải thích là do:

Nền kinh tế nớc ta đang phát triển mạnh mẽ trong các ngành công nghiệp nặng: đóng tàu, hoá chất, luyện kim, lắp ráp đây là những ngành … u tiên tuyển dụng lao động nam.

Tỷ lệ dân số bớc vào độ tuổi lao động ở nông thôn di chuyển ra thành thị để tìm kiếm việc làm và làm việc trong các khu công nghiệp ở nam cao hơn ở nữ.

Về mặt định lợng trung bình mỗi năm trong giai đoạn này lực lợng lao động nữ tăng khoảng hơn 500000 ngời/ năm, góp phần bổ xung một phần lớn vào lực lợng lao động của đất nớc.Đặc biệt vào năm 2004 với sự gia tăng thêm là trên 1 triệu lao động nữ vào lực lợng lao động, sự gia tăng đột biến này là do

Thứ nhất: Sự phục hồi và phát triển kinh tế của Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế Châu á, nhất là sự phục hồi và phát triển về đầu t, đặc biệt là đầu t vào các ngành sử dụng nhiều lao động nữ (dệt may,thủy sản ).…

Thứ hai: Các chính sách đối với lao động nữ của Việt Nam đã đợc từng bớc hoàn thiện theo hớng kết hợp học hỏi kinh nghiệm của quốc tế và những đặc thù riêng của Việt Nam.

Thứ ba: Sau khi giành độc lập, kết hợp với tỷ lệ sinh cao, với một khoảng thời gian theo chu kỳ sinh trởng của con ngời thì giai đoạn từ 2000-2004 là độ chín về số lợng của lực lợng lao động nói chung cũng nh lực l- ợng lao động nữ nói riêng.Do đó số lợng ngời bớc vào độ tuổi lao động tăng cao.

Tuy số lợng lao động nữ ngày càng tăng song tỷ lệ tham gia vào lực lợng lao động của nữ cũng ngày càng giảm (từ 50,52% năm 2000 giảm xuống còn 48,9% năm 2004) điều này mới nghe thì có vẻ vô lý, song nếu xem xét kỹ về bản chất của quá trình tăng trởng dân số Việt Nam thì nó lại hoàn toàn hợp lý:

Thứ nhất: Do sự phát triển của nền kinh tế mà một bộ phận những ngời phụ nữ chấp nhận ở nhà chăm sóc chồng con.

Thứ hai: Ngày càng có nhiều phụ nữ có trình độ học vấn cao, họ muốn có đợc một công việc, một chỗ đứng thích hợp trong xã hội, do đó họ sẵn sàng chấp nhận một thời gian không làm việc để đi tìm một công việc thích hợp nhất với mình.

Cùng với cơ cấu dân số trẻ, lực lợng lao động nữ ở Việt Nam cũng khá trẻ so với các nớc khác trên thế giới, với độ tuổi trung bình của ngời lao động nữ tham gia hoạt động kinh tế là 35,6 tuổi, đây là độ tuổi sung sức và có độ chín về kỹ năng cũng nh kinh nghiệm, sự ổn định về gia đình. Đây là một lợi thế rất lớn của lao động nữ Việt Nam.

Bảng 2: Số lợng lao động nữ theo nhóm tuổi năm 2004

Đơn vị: Ngời

Chỉ tiêu Tổng số Trong đó: Nữ

Tổng số 43255259 21190095

Chia theo nhóm tuổi

15-19 3873654 1871568

20-24 5416795 2528205

25-29 5151144 2527279

35-39 5834744 2899937 40-44 5882973 2936518 45-49 4750286 2391030 50-54 3207898 1595929 55-59 1653729 756855 60+ 1692729 822134

Trong độ tuổi lao động 40805353 19610885

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2004

Theo bảng trên ta thấy tỷ lệ lực lợng lao động nữ trong độ tuổi từ 20 – 44 chiếm trên 65% tổng lực lợng lực lợng lao động nữ. Bên cạnh lợi thế về sức trẻ của lực lợng lao động nói chung cũng nh lao động nữ nói riêng thì chúng ta còn rất lãng phí về trí tuệ, kinh nghiệm của những ngời lao động lớn tuổi ( tỷ lệ lao động nữ từ 55 tuổi chỉ chiếm 7,5%), nên chăng chúng ta phải có biện pháp khuyến khích bộ phận này tham gia tích cực hơn nữa vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc để tận dụng kinh nghiệm của họ.

0 10000 20000 30000 40000 50000 1000 người năm 2000 năm 2001 năm 2002 năm 2003 năm 2004 Năm

Biểu Đồ so sánh lực lượng lao động nam- nữ Lực lượng lao động Lao động nam Lao động nữ Nguồn: Tổng cục thống kê

Qua biểu đồ trên ta có thể thấy năm 2000 LLLĐ nam chiếm 49,6 %, LLLĐ nữ chiếm 50,4 % trong tổng LLLĐ của cả nớc: Năm 2004 LLLĐ nam chiếm 50,94 %, LLLĐ nữ chiếm 49,06 % tổng LLLĐ cả nớc. Nh vậy tỷ lệ lực l- ợng lao động nam đã tăng 1.48 % trong thời kỳ từ 2000 đến 2004 trong khi đó tỷ lệ LLLĐ nữ giảm tơng ứng. Có thể nhận thấy tỷ lệ lực lợng lao động nữ có xu hớng giảm, song tốc độ giảm rất chậm và tỷ lệ lao động nam có xu hớng tăng dần lên và từ chỗ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn hiện nay lại là lớn hơn tỷ trọng của lao động nữ. Điều này có thể đợc giải thích bởi ba lý do sau:

Thứ nhất: Sự chuyển biến về cơ cấu của nền kinh tế, nếu nh những năm từ 2000 trở về trớc chủ yếu đầu t nớc ngoài vào Việt Nam dới dạng da công sơ chế (những ngành sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao động nữ: dệt may, thủy sản ) thì từ những năm 2001 trở đi sự đầu t… của nớc ngoài đã có sự chuyển biến vào các ngành công nghiệp nặng: công nghiệp hóa dầu, luyện kim, lắp ráp máy, đóng tàu, xây dựng đây là những ngành chủ yếu tuyển dụng lao…

Thứ hai: Bộ máy hành chính sự nghiệp ở Việt Nam nói chung tơng đối hoàn thiện về nhân sự nên việc tuyển thêm nhân viên (đặc biệt là nhân viên nữ) đã giảm đi nhiều.

Thứ ba: Cùng với sự phát triển kinh tế, mức sống nâng cao, ở nhiều gia đình việc lo toan đời sống vật chất do nam giới gánh vác còn phụ nữ chỉ có nhiệm vụ chăm sóc con cái, chăm lo nhà cửa.

2. Về chất lợng lao động nữ

Khi đề cập đến chất lợng của lao động nói chung cũng nh lao động nữ nói riêng là đề cập về trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ sảo, nhận thức công việc ( khả năng tiếp thu những phơng thức sản xuất mới, khả năng học hỏi kinh nghiệm của những ngời đi trớc, tính khoa học trong việc bố trí và sắp xếp công việc, sức khoẻ ), những thứ này chỉ có đ… ợc phần lớn là nhờ vào sự đào tạo qua trờng lớp, thông qua trờng lớp thì những kinh nghiệm tốt của các nớc, những thành tựu của nền sản xuất thế giới sẽ đợc truyền lại cho ngời lao động…

Tuy vấn đề giáo dục và đào tạo quan trọng nh vậy, song ở Việt Nam do những định kiến nhất định về giới vẫn còn tồn tại cho nên tỷ lệ lao động nữ qua trờng lớp đào tạo còn thấp hơn nhiều so với nam giới.

Bảng 3 : Cơ cấu trình độ chuyên môn của nhân khẩu từ 15 tuổi trở lên có hoạt động kinh tế (Năm 2004)

Đơn vị: %

Nữ Nam

Không có chuyên môn 89,1 84,2

Sơ cấp 1,53 1,39

Công nhân kỹ thuật không bằng 1,7 3,47

Công nhân kỹ thuật có bằng 0,65 3,67

Trung học chuyên nghiệp 4,39 3,72

Cao đẳng, đại học 2,57 3,36

Trên đại học 0,05 0,11

Nguồn: Tổng cục thống kê

Mặc dù trong những năm gần đây tỷ lệ học sinh nữ đến trờng đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên khoảng cách trình độ giữa nam và nữ chỉ đợc thu hẹp ở bậc đại học và cao đẳng ( có những trờng đặc thù đa số nữ học) với tỷ lệ 2,57% ở nữ

cũng có sự phát triển vợt bậc về trình độ chuyên môn qua đào tạo cụ thề là tỷ lệ nữ giới qua đào tạo trung học chuyên nghiệp đã vợt qua nam giới (4,39% so với 3,72%), đây là một điều rất đáng mừng. Song nếu nhìn tổng thể thì tỷ lệ lao động nữ không có trình độ chuyên môn còn rất cao chiếm 89,1% tổng số lao động nữ ( năm 2004), mặc dù so với nam giới thì tỷ lệ này cao hơn không đáng kể ( nam là 84,2%), nhng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của trình độ khoa học kỹ thuật, sự chuyên môn hóa, hợp tác hóa của sản xuất trên thế giới cũng nh của Việt Nam thì với tỷ lệ lực lợng lao động nói chung nhất là lao động nữ nói riêng không có trình độ chuyên môn cao nh trên sẽ là bất lợi cho Việt Nam trong quá trình tham gia vào phân công lao động quốc tế (bởi vì xu hớng chung của sản xuất thế giới đó là giảm tỷ lệ những công việc sử dụng tay chân mà thay vào đó là những công việc do máy móc đảm nhận; tăng tỷ lệ vốn, giảm tỷ lệ lao động trên mỗi đơn vị sản phẩm; những u thế về lợi thế tơng đối của lực lợng lao động Việt Nam: nhân công rẻ, tính cần cù sẽ bị mất đi).…

Phụ nữ Việt Nam chiếm hơn 50% dân số và 48% lực lợng lao động toàn xã hội nhng chỉ có 20% cán bộ làm công tác lãnh đạo và quản lý Nhà nớc các cấp từ Trung ơng đến cơ sở. Phụ nữ chiếm 61% những ngời có trình độ cao đẳng, 34% có trình độ đại học, 30% thạc sĩ và 21% những ngời có trình độ tiến sĩ khoa học.

Phụ nữ chiếm 50,3% số ngời làm công ăn lơng và 32,4% các chủ doanh nghiệp. Bản thân cán bộ công chức đã và đang phấn đấu vơn lên về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực công tác, đóng góp tích cực cho công tác quản lý điều hành của bộ máy chính quyền các cấp.

Có khoảng 15% doanh nghiệp do phụ nữ đứng đầu hoặc nắm giữ cơng vị chủ chốt trong số hơn 300000 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Trong một số ngành nh dệt, may mặc, giày dép, thực phẩm, đồ uống phụ nữ…

chiếm hơn 50%, các ngành giao thông vận tải, xây dựng, khai khoáng có 20% ngời quản lý doanh nghiệp là nữ.

Theo Trung tâm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Phòng công nghiệp và thơng mại Việt Nam (VCCI) ớc tính có khoảng 30-50% các doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ điều hành.

Việt Nam là một nớc đang phát triển ở Châu á, mới thoát khỏi chế độ phong kiến cha lâu so với các nớc tiến bộ khác ở trên thế giới, tuy còn có ảnh h- ởng nhất định của t tởng phong kiến (nhất là về phụ nữ), song do chủ trơng và chính sách tiến bộ của Đảng và Nhà nớc về vấn đề bình đẳng giới mà Việt Nam đợc đánh giá là một trong những quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia vào chính quyền cao nhất thế giới, điều này đợc minh họa cụ thể trong phụ lục 1.

Vị thế của ngời phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế và sự tiến bộ xã hội. ở tất cả những cơ quan chính quyền, những đơn vị sản xuất thuộc mọi ngành nghề đều có sự hiện diện của phụ nữ cả trong vai trò là chủ thể lãnh đạo và ngời thi hành. Riêng tham gia vào chính quyền thì Việt Nam là một trong số ít các nớc trên thế giới có tỷ lệ nữ trên 25% là đại biểu quốc hội, đây là một lợi thế rất lớn của lao động nữ Việt Nam trong quá trình đấu tranh đòi quyền bình đẳng trong lao động cũng nh trong đời sống xã hội với nam giới. Tuy nhiên nếu nhìn vào phụ lục ta có thể thấy rằng trong lĩnh vực sản xuất (Trong các doanh nghiệp) thì tỷ lệ nữ lãnh đạo còn rất nhỏ (Tổng giám đốc chỉ chiếm 4%, phó tổng giám đốc chỉ chiếm 4,1%) một tỷ lệ rất thấp, điều này sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc cải thiện điều kiện làm việc, việc thực thi các chính sách đối với lao động nữ. Bởi vì chỉ có tỷ lệ nữ lãnh đạo cao trong các doanh nghiệp (là chủ thể trực tiếp thực hiện chính sách đối với lao động nữ) thì họ mới có thể hiểu, thông cảm đối với những vấn đề của lao động nữ và có những đề xuất sát thực để hoàn thiện những chính sách đối với lao động nữ.

Cùng với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bên cạnh trình độ chuyên môn thì trình độ ngoại ngữ là hết sức cần thiết đối với trí thức, là công cụ giúp họ tiếp xúc đợc với những thành tựu văn minh nhân loại, nắm bắt đợc kịp những thông tin phong phú, đa dạng của cuộc cách mạng thông tin và công

nghệ thế giới. Trình độ ngoại ngữ của nớc ta nói chung là thấp, đối với nữ càng thấp hơn. Do yêu cầu của công việc và để tìm việc dễ dàng, số lợng học sinh, sinh viên lao vào học ngoại ngữ nhiều, đặc biệt là tiếng Anh. Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ nữ dới 30 tuổi sử dụng đợc một ngoại ngữ chỉ có 2,9%, hai ngoại ngữ có 0,7%. Số lao động nữ (lao động nữ trí thức) từ 31-40 tuổi, trình độ khá hơn 15,2% biết một ngoại ngữ, 1,4% biết hai ngoại ngữ. Số từ 41-50 tuổi 4,6% biết một ngoại ngữ ,1,9% biết hai ngoại ngữ. Số từ 51-60 tuổi 4,3% biết một ngoại ngữ, 21,9% biết hai ngoại ngữ ( thờng họ đã học tiếng Pháp, tiếng Nga hay tiếng Trung Quốc trớc đây, nay học thêm một ngoại ngữ khác). Còn lại đa số lao động nữ phổ thông không biết ngoại ngữ trừ một số ít đi xuất khẩu lao động đợc học qua lớp cấp tốc trớc khi sang nớc ngoài lao động.

Bên cạnh chuyên môn thì sức khỏe cũng đóng vai trò rất quan trọng bởi vì nguồn gốc của lao động chính là sức lao động mà sức lao động của một ngời lại phụ thuộc rất nhiều vào thể trạng, sức khỏe của ngời đó. Một ngời chỉ có thể khỏe mạnh khi đợc đáp ứng đủ nhu cầu dinh dỡng, dinh dỡng là điều quan trọng cho tất cả mọi ngời lao động đặc biệt là đối với lao động nữ, những ngời luôn dành dụm thực phẩm cho chồng và con mình. Chính vì vậy tỷ lệ suy dinh dỡng đối với phụ nữ còn cao: năm 1998 tỷ lệ này là 25% đối với nam và đối với phụ nữ là 30%. Ngoài ra ngời lao động nữ còn là nạn nhân của tệ nạn quấy rối tình dục nơi công sở, điều này làm ảnh hởng rất lớn đến tinh thần, động lực làm việc của họ.

Việt Nam là một nớc nông nghiệp với tỷ lệ dân số sống ở nông thôn là trên 70% dân số và một lực lợng lớn lao động nữ sống ở nông thôn với thu nhập phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, song song với sự tăng trởng kinh tế và cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh thì một bộ phận dân c đã chuyển từ nông thôn nên thành thị, bên cạnh đó là những làn sóng di c của các lao động từ các vùng quê lên các vùng đô thị đã làm cho tơng quan lực lợng lao động giữa nông thôn và thành thị đã có những chuyển biến đáng kể. Mà lao động nữ là bộ phận đặc trng nhất cho việc phân tích ảnh hởng của làn sóng này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w