I. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển lao động nữ động nữ
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với lao động nữ
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển lao động nữ
Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI – tháng 12 năm 1986 đợc gọi là đại hội đổi mới, với mục tiêu khai thác mọi tiềm năng của đất nớc, giải phóng năng lực sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế – xã hội, phát huy yếu tố con ngời. Con ngời đợc coi là mục tiêu và động lực phát triển của xã hội. Đại Hội Đảng VI đánh giá cao vai trò của phụ nữ nói chung và vai trò của ngời lao động nữ nói riêng trong sự nghiệp chung của đất nớc.
Văn kiện hội nghị lần thứ VII ban chấp hành TW khóa IX đã nhấn mạnh về phụ nữ cũng nh về lao động nữ “tiếp tục nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và trong toàn xã hội về công tác phụ nữ cũng nh vấn đề bình đẳng giới. Khẩn trơng thể chế hoá các quan điểm, chủ trơng của Đảng về công tác phụ nữ và công tác cán bộ nữ trong tình hình mới, lồng ghép vấn đề giới trong quá trình xây dựng và thực hiện các chơng trình và kế hoạch chung. Coi trọng các chính sách xã hội, các chính sách về giới để giảm nhẹ lao động nặng nhọc cho phụ nữ. Nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp cho phụ nữ, chăm sóc sức
khoẻ cho bà mẹ và trẻ em. Tạo điều kiện để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp”.
Quan điểm về phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng càng đợc Đảng nhấn mạnh trong Đại Hội Đảng IX thông qua các chơng trình quốc gia về phát triển phụ nữ và lao động nữ “Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực”, “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng”.
Mặc dù tất cả những quan điểm của Đảng về lao động nữ đều đợc thể hiện gián tiếp, tuy nhiên thông qua đó ta cũng thấy đợc một sự quan tâm lớn của Đảng với phụ nữ cũng nh với ngời lao động nữ.
1.2. Quan điểm của Chính Phủ về phát triển lao động nữ
Chính phủ Việt Nam luôn khẳng định quan điểm của mình về các quyền cơ bản của phụ nữ trong mọi phơng diện: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình. Có thể thấy rõ điều đó qua các hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992; trong đó nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng nam, nữ. Hiến pháp năm 1946 đã nêu rõ “tất cả công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phơng diện chính trị, kinh tế, văn hoá” (Điều 6) và “đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phơng diện” (Điều 9). Mới nhất, trong hiến pháp năm 1992 khẳng định “công dân nữ và nam có quyền bình đẳng ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình. Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm ngời phụ nữ”.
2. Phơng hớng nâng cao vai trò của lao động nữ ở Việt Nam
Từ những quan điểm trên, Bộ Luật lao động của nớc CHXHCNVN ra đời và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1995. Bộ luật lao động gồm 17 chơng với 198 điều khoản. Đây là một văn bản có tính pháp lý cao, đợc xây dựng công phu tiếp cận với hệ thống lao động quốc tế; Xác định những chuẩn mực lao động, các quyền, nghĩa vụ của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động, các thiết chế tơng ứng và các điều kiện đảm bảo thi hành. Trong điều kiện kinh tế thị trờng Bộ
Luật lao động đã phát huy tác dụng lớn, góp phần giải phóng tiềm năng lao động của đất nớc phục vụ cho mục tiêu cải cách.
Bên cạnh thể chế hoá những quan điểm về lao động nữ thì Đảng và Nhà nớc cũng lồng ghép những quan điểm đó vào các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội một cách thiết thực.
2.1. Về kinh tế
Trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng cờng tạo điều kiện về vốn, kĩ thuật, ph- ơng pháp canh tác đặc biệt là tập huấn kỹ thuật cho ngời lao động nữ để họ tiếp thu và phổ biến trong canh tác của gia đình mình. Đồng thời phát triển ngành nghề phụ mang tính chất truyền thống (thêu, đan lát ) để tận dụng thời gian…
nông nhàn.
Trong công nghiệp tập chung phát triển mạnh những ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động và có tính chất tác động (dệt may, chế biến hải sản ) để thu hút…
và tận dụng khả năng khéo léo, tinh tế của ngời lao động Việt Nam nói chung và ngời lao động nữ nói riêng.
2.2.Về chính sách xã hội
Nhà nớc chú trọng việc đầu t nâng cao dân trí cho động đảo phụ nữ, đặc biệt là các em gái ở nông thôn, vùng sâu, xa, miền núi, các dân tộc ít ngời. Đồng thời trong việc đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài, cần tạo cơ hội, điều kiện cho phụ nữ tham gia với tỷ lệ cao hơn, chú ý những ngành phù hợp với lao động nữ. Cần nâng cao chất lợng và hiệu quả của hệ thống giáo dục quốc dân, hớng tập chung vào đối tợng nữ học sinh, nữ sinh viên ở nông thôn và miền núi. Trong việc phát triển và quản lý nguồn nhân lực, cần trọng dụng nhân tài, chú ý đề bạt những phụ nữ tài năng, tránh định kiến cho họ hay bận việc gia đình, con cái cần khắc phục sự bất bình đẳng về giới trong việc sử dụng đào tạo nguồn…
nhân lực.
Thực hiện một cách triệt để và toàn diện chơng trình “quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ”. Tạo môi trờng dân chủ trong việc sử dụng lao động nữ để nam, nữ đều có cơ hội thăng tiến, có điều kiện đợc giải phóng và phát huy tiềm năng.
Nâng cao tỷ lệ cán bộ giữ các chức vụ lãnh đạo tại khu vực hành chính của chính phủ, các ngành, các cấp và cơ sở nghiên cứu khoa học.