Lời nói đầu VN đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7-11-2006 .Cùng với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế việt Nam cần phải tự tìm hướng đi cho mình để không bị t
Trang 1Lời nói đầu
VN đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày7-11-2006 Cùng với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế việt Nam cần phải tự tìmhướng đi cho mình để không bị tụt hậu.Để thoát khỏi tình trạng nước kémphát triển vào trước năm 2010 và cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại hoá vào năm 2020 thì tăng trưởng kinh tế phải đạt tốc độcao,liên tục và trong thời gian dài.Mục tiêu đó đòi hỏi phải có một lượng vốnđầu tư khổng lồ,lên tới 40% GDP.Trong giai đoạn 2006-2010 cần khoảng140tỷ USD để xây dựng từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạtầng xã hội.Đây là nền tảng xây dựng một nước công nghiệp
Tích luỹ trong nước để đầu tư mới đạt dưới 30% thì vốn đầu tư nước ngoài
là một nguồn vốn quan trọng cần thu hút mạnh mẽ.Có nhiều kênh huy độngvốn đầu tư nước ngoài như FDI,ODA…nhưng lượng vốn đó vẫn chưađủ.Hơn thế các nguồn vốn này hay kèm theo điều kịên làm cho quá trình sửdụng vốn phụ thuộc.Có nguồn vốn Việt Nam vẫn chưa khai thác hết như đầu
tư gián tiếp FII.Hiện nay đầu tư gián tiếp vào Việt nam khoảng 2-3% trongkhi đó ở các nước đang phát triển khác trong khu vực 10-40%.Lượng vốn đóchưa xứng với khả năng và tiềm lực của nền kinh tế nước ta.Vì vậy chúng tacần có biện pháp thu hút nguồn vốn quan trọng này.FII là nguồn vốn bổ sungcho FDI,cả 2 nguồn vốn này đều góp phần phát triển kinh tế
Với chủ đề “s”, đề tài đã đánh giá vai trò của nguồn vốn này, đưa ra một số
biện pháp tăng thu hút thêm nguồn vốn này nhằm đáp ứng đủ vốn cho quátrình công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
- Góp phần giải thích rõ hơn về nguồn vốn đầu tư gián tiếp và vai trò củanguồn vốn này hiện nay
- Nắm rõ tình hình của nguồn vốn này để đưa ra giải pháp thu hút và quản
lí nguồn vốn này tránh các rủi ro.Đồng thời sử dụng hiệu quả cho quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Trang 2Nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ khu vực tư nhân nước ngoài là chủ yếu vàonền kinh tế việt nam thông qua thị trường chứng khoán và qua trái phiếuchính phủ trong những năm gần đây(2001-2007).
Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện sử dụng phương pháp thống kê,duy vật biệnchứng,duy vật lịch sử,phân tích,so sánh,…
Trang 3CHƯƠNG I: Tổng quan về nguồn vốn FII và công nghiệp hoá-
hiện đại hoá ở Vịêt nam.
1 Khái quát chung về nguồn vốn FII
1.1Khái niệm
Một nền kinh tế muốn phát triển cần có vốn để mở rộng sản xuất phát triểnkinh tế xã hội.Một nước đang phát triển như Việt Nam nhu cầu về vốn lạicàng cao
Nguồn vốn bao gồm đầu tư trong nước và nguồn vốn nước ngoài
-Vốn trong nước thường là tiết kiệm trong nước của cả dân cư,doanhnghiệp và chính phủ
-Vốn nước ngoài gồm có :
+Vốn đầu tư trực tiếp FDI:là nguồn vốn của khu vực tư nhân nướcngoài đầu tư vào một nước khác nhằm thu được lợi ích lâu dài hoặc giànhquyền kiểm soát các doanh nghiệp ở các nước nhận đầu tư.FDI thường đầu tưcho phát triển sản xuất kèm theo nó là công nghệ,kĩ thuật ,kinh nghiệm… +Vốn đầu tư gián tiếp FII:là khoản vốn qua các trung gian tài chính + Vốn viện trợ phát triển chính thức ODA:là nguồn vốn của các tổchức quốc tế hay là chính phủ các nước phát triển viện trợ cho các nước đangphát triển để thúc đẩy các nước này phát triển
Việt Nam quan tâm thu hút được một lượng lớn vốn FDI và ODA màchưa quan tâm đến thu hút FII.Đây lại là một kênh huy động vốn cực kìnhanh,hiệu quả với lượng vốn khổng lồ
FII(foreign indirect investment) là các khoản vốn đầu tư nước ngoàithực hiện qua định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư, đầu tư trựctiếp vào cổ phần, các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán(còn gọi làđầu tư Porfolio)(công ty mà người Việt Nam làm chủ)
Khi thực hiện đầu tư gián tiếp, các nhà đầu tư nước ngoài không quantâm đến quá trình sản xuất và kinh doanh thực tế mà chỉ quan tâm đến lợitức(với một mức rủi ro nhất định)hoặc sự an toàn của những chứng khoán mà
họ đầu tư vào(với một mức lợi tức nhất định)
FII thường được thực hiện dưới hai hình thức
Trang 4 các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu hoặc các công cụ cổ phần khác
do các công ty hoặc các thể chế tài chính của các nước đang phát triểnphát hành trên thị trường nội địa
các nhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu hoặc các công cụ nợ khác dochính phủ hoặc các công ty của các nước đang phát triển phát hành trênthị trường nội địa(bằng đồng tiền nội địa)hoặc trên thị trường quốctế(bằng các đồng tiền quốc tế chủ chốt như đôla Mỹ, euro, yên…)
Trong đó các nhà đầu tư nước ngoài có thể là các nhà đầu tư cá thểhoặc các nhà đầu tư thể chế như các công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, cácquỹ tự bảo hiểm rủi ro, các quỹ tương hỗ…
1.2.Những đặc trưng cơ bản của FII
1.2.1.Tính thanh khoản cao
Do chỉ quan tâm đến lợi tức(với một mức rủi ro nhất định) hoặc mức độ antoàn của chứng khoán chứ không quan tâm đến việc quản lý quá trình sản
xuất và kinh doanh thực tế nên FII có tính thanh khoản cao Nói cách khác,
nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài có thể dễ dàng bán lại những chứng khoán cổphần và chứng khoán mà họ đang nắm giữ để đầu tư vào nơI khác với mức tỷsuất lợi tức cao hơn và một mức rủi ro nhất định, hay với một mức rủi ro thấphơn và với một mức tỷ suất lợi tức nhất định Tính thanh khoản cao của FII
khiến cho hình thức đầu tư này mang tính ngắn hạn, đưa vào cũng rất nhanh
và rút ra cũng rất nhanh, tính theo phiên trong từng ngày, tuỳ theo phiên trongtừng ngày, tuỳ theo động tháI nóng lạnh của giá cổ phiếu, trái phiếu trên thịtrường chứng khoán hay sự tác động của chính sách quản lý của nhà nước bảnđịa.Vì thế tính “đầu cơ” của nguồn vốn này thường cao hơn nhiều so với tính
“đầu tư”(“đầu cơ” chỉ là thu lợi nhanh-mua ồ ạt giá cổ p hiếu, tráI phiếu thấp
để nâng giá, sau đó lại bán ồ ạt lúc giá cổ phiếu, tráI phiếu cao; “đầu tư” cũngnhằm thu lợi nhuận nhưng đầu tư nhằm phát triển để thu lợi nhuận lâu dài 1.2.2 Tính bất ổn định và dễ bị đảo ngược
Ngoài ra, do có thể thay đổi rất nhanh để tìm kiếm tỷ suất lợi tức cao hơn
hay để có thể có được mức độ rủi ro thấp hơn nên FII có đặc tính bất ổn định
và dễ bị đảo ngược Tính bất ổn định, trong một giới hạn nào đó có thể là có
lợi khi nó cung cấp những cơ hội kinh doanh với lợi nhuận cao với hoặcnhững cơ hội kinh doanh chênh lệch giá Những cơ hội này sẽ thu hút các nhà
Trang 5đầu tư và khiến cho thị trường tài chính nội địa hoạt động hìệu quả hơn Tínhbất ổn định còn chỉ ra rằng thị trường đang tìm kiếm những hình thức phân bổvốn tốt nhất cho những cơ hội kinh tế hiện hành Tuy vậy, nếu điều này xảy rathường xuyên và với mức độ lớn, những tác động tiêu cực tới hệ thống tàichính nói riêng và nền kinh tế nói chung sẽ xuất hiện Hơn thế nữa, tính thanhkhoản cao cùng với tính bất ổn định của FII còn có thể dẫn đến tình trạng rútvốn ồ ạt khi có sự thay đổi trong quan niệm của giới đầu tư hoặc của các điềukiện kinh tế bên trong cũng như bên ngoài.
1.2.3 Hình thức biểu hiện đa dạng
Ngoài các đặc điểm kể trên, vốn FII còn có đặc tính là tồn tại dưới
nhiều hình thức khác nhau và rất phức tạp như tráI phiếu cổ phiếu, giấy nợ
thương mại hoặc dưới hình dạng các công cụ pháI sinh: có kỳ hạn, tương lai,quyền chọn…
1.3.So sánh FII và FDI
1.3.1 Những điểm khác biệt
Về mục đích và dự tính đầu tư: trong khi FDI được thực hiện vớimục đích kiểm soát, quản lý quá trình sản xuất vàkinh doanhthực tế và kỳ vọng của các nhà đầu tư trực tiếp là thu được lợinhuận trong trung và dài hạn, thì FII được thực hiện không nhằmmục đích kiểm soát quá trình sản xuất và kinh doanh thực tế, nhàđầu tư gián tiếp chỉ quan tâm tới việc đầu tư vào những nơI cóthể đưa lại cho họ tỷ suất lợi tức cao nhất với một mức rủi ronhất định hoặc một mức tỷ suất lợi tức nhất định với một mức rủi
ro thấp nhất
Về hình thức và thời hạn đầu tư: Do được đầu tư nhằm kiểmsoát và quản lý quá trình sản xuất và kinh doanh thực tế nên FDImang tính dài hạn, ổn định và khó bị đảo ngược Trong khi đó,
do chỉ quan tâm đến tỷ suất lợi tức hoặc độ an toàn của chứngkhoán nên FII mang tính ngắn hạn, bất ổn định và dễ bị đảongược
Về yêu cầu đặt ra đối với nước nhận đầu tư: FDI đặt ra nhiều yêucầu đối với chế độ đầu tư của khu vực kinh tế thực, trong khi đó
Trang 6FII đặt ra nhiêù yêu cầu hơn đối với sự phát triển và quản lý đốivới thị trường tài chính như hệ thống kiểm toán, kế toán và tínhminh bạch của thị trường
Về lợi ích và những rủi ro tiềm tàng mà những hình thức đầu tưnày đem lại: Trong khi những lợi ích tiềm tàng mà FDI mangđến cho nên kinh tế của các nước tiếp nhận chủ yếu tập chung ởviệc phát triển kinh tế thực thì những lợi ích tiềm tàng của FII lạichủ yếu tập chung ở việc thúc đẩy sự phát triển của thị trường tàichính Hơn thế nữa, khác với FDI, không phảI bất kỳ hình thứcFII nào cũng đưa lại nguồn vốn mới hay tạo ra những đầu tưmới Việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu mới sẽ đưa lại nguồnvốn nhưng việc mua cổ phiếu và tráI phiếu bởi các nhà đầu tưnước ngoài trên thị trường thứ cấp không nhất thiết thúc đẩy đầu
tư hay làm tăng dòng vốn nước ngoài vào trong nứơc, thậm chícòn làm giảm tiết kiệm nội địa
1.3.2Những điểm tương đồng và liên kết
Mặc dù có nhiều điểm khác biệt nhưng FDI và FII vẫn có những điểmtương đồng và có thể bổ sung cho nhau
Thứ nhất,cả hai hình thức đầu tư nước ngoài này bổ sung thêm chonguồn vốn đầu tư, bên cạnh nguồn vốn có được từ tiết kiệm nội địa, cảhai đều thúc đẩy đầu tư và hoạt động kinh tế của các nước tiếp nhận vàcho phép nền kinh tế đạt được mức tăng trưởng cao, vốn không thể đạtđược nếu không có sự bổ sung của hai hình thức vốn này
Thứ hai, có những lĩnh vực mà ranh giới giữa FDI và FII là không rỗràng hay nói cách khác có những lĩnh vực mà cả hai hình thức đâu tưnày hoà quyện vào nhau chẳng hạn các nhà đầu tư gián tiếp có thể hoạtđộng tích cực trên thị trường cổ phiếu nhưng việc nắm gĩư cổ phiếu lại
là một trong những đặc trưng cơ bản của đầu tư trực tiếp
Thứ ba, một hình thức đầu tư tốt,thông qua đó là FII và FDI liên kết vớinhau là khi cả hai hình thức đầu tư này cùng được sử dụng Các nhàđầu tư trực tiếp tham gia đầu tư gián tiếp khi họ quản lý dòng tiền củamình Chẳng hạn, nhà quản lý tài chính của một dây chuyền bán lẻ lớn
sẽ liên tục ra vào thị trường tiền tệ cũng như thị trường vốn khi anh ta
Trang 7quản lý tiền mặt và các tài sản tài chính khác trong kinh doanh Bất kỳmột hình thức đầu tư trực tiếp cổ điển nào cũng đều có những chứcnăng tài chính tương tự và là những nhà đầu tư gián tiếp
Trong nhiều trường hợp sẽ không có sự phân biệt rõ ràng giữa đầu tưtrực tiếp và đầu tư gián tiếp mà tồn tại giao thoa và liên kết giữa chúng.Ơ mức
độ nào thì đầu tư gián tiếp trở thành đầu tư trực tiếp Như vậy, đầu tư trực tiếp
và đầu tư gián tiếp có liên kết chặt chẽ với nhau với việc hình thức đầu tư nàyhoạt động tiếp theo sau hình thức đầu tư kia trong một giới hạn nhất định.Những nhân tố tác động tới hình thức đầu tư này cũng sẽ tác động tới hìnhthức đầu tư kia Mặc dù các cách tiếp cận chính sách có thể tính đến sự khácbiệt lớn giữa chúng nhưng những chính sách tự do hoá một hình thức đầu tưcòn lại sẽ có tác động tiêu cực tới cả hai
2 Tác động của nguồn vốn đầu tư gián tiêp đối với các nước đang phát triển
2.1.2 FII thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội đia: vốn FII
thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa thông qua các kênh khácnhau
Cùng với sự xuất hiện của đầu tư gián tiếp nước ngoài, thị trườngtài chính nội địa sẽ hoạt động có hiệu quả hơn do có tính thanhkhoản cao hơn.Khi thị trường có tính thanh khoản cao hơn, rộnghơn thì một loạt các dự án đầu tư khác sẽ được tài trợ Chẳng hạn,những công ty mới sẽ có cơ hội lớn hơn trong việc thu hút được
Trang 8nguồn vốn tài trợ ban đầu Người tiết kiệm sẽ có nhiều cơ hội đầu
tư hơn với niềm tin rằng họ có thể quản lý được danh mục đầu tưcủa họ hoặc có thể bán chứng khoán đI rất nhanh mỗi khi họ cầnđến nguồn tiết kiệm của mình Bằng cách đó, những thị trường cốtính thanh khoản cao sẽ khiến cho đầu tư dài hạn trở nên có sứcthu hút hơn
FII còn thúc đẩy sự phát triển của các thị trường cổ phiếu cũngnhư quyền biểu quyết của các cổ đông trong quá trình điều hànhcông ty Một khi các công ty cạnh tranh nhau về nguồn vốn tàitrợ, thị trường sẽ ban thưởng cho những công ty có hiệu quả tốthơn, có triển vọng tốt hơn về hiệu quả và có trình độ điều hànhcông ty tốt hơn Một khi tính thanh khoản cũng như hoạt động củathị trường được cảI tiến, cổ phiếu sẽ ngày càng phản ánh giá trịcủa công ty và điều đó sẽ thúc đẩy sự phân bổ vốn một cách hiệuquả Những giá trị cổ phiếu hoạt động tốt hơn sẽ khuyến khíchmua lại và đây chính là giao điểm giữa đầu tư trực tiếp và đầu tưgián tiếp Mua lại có thể khiến cho một công ty kinh doanh kémhiệu quả trở nên có hiệu quả và có lợi tức cao hơn Mua lại cũngcòn khiến cho công ty trở nên vững mạnh hơn và đem lại lợi tứccho nhà đầu tư cũng như cho nền kinh tế nội địa
Sự hiện diện của các nhà đầu tư thể chế nước ngoài sẽ giúp chocác thể chế tài chính trong nước có cơ hội tiếp cận các thị trườngvốn quốc tế; áp dụng các công cụ và kỹ thuật tài chính mới nhưtương lai, quyền chọn, hoán đổi hoặc các công cụ bảo hiểmkhác;cảI tiến các khuôn khổ giám sát và điều tiết…với kết quả làkhả năng quản lý rủi ro của cả các nhà đầu tư nước ngoài và cácnhà đầu tư nội địa sẽ được tăng cường và sức cạnh tranh của cácthể chế tài chính nội địa sẽ được nâng cao
FII giúp tăng cường tính kỷ luật đối với các thị trường vốn nộiđịa Thực vậy, với một thị trường rộng hơn, các nhà đầu tư sẽ cóđược những khuyến khích mạnh hơn trong việc mở rộng nguồnlực để tìm kiếm những cơ hội đầu tư mới hay đang xuất hiện Mộtkhi các công ty cạnh tranh nhau về nguồn tài trợ họ sẽ buộc phảI
Trang 9đối mặt với nhu cầu về khối lượng và chất lượng thông tin tốthơn Sức ép về tính công khai đầy đủ sẽ thúc đẩy tính minh bạch
và điều này sẽ có tác động lan toả tích cực tới các khu vực kháccủa nền kinh tế Do không có lợi thế về những thông tin nội bộ vềcác cơ hội đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đặc biệt yêu cầumột mức độ công khai hoá cao hơn, những chuẩn mực kế toán caohơn và mang theo những kinh nghiệm của họ trong việc thực hiệncác chuẩn mực này
Cạnh tranh trong việc cung cấp nguồn tài trợ hay các dịch vụ tài chínhcũng như trong việc nhận được nguồn tài trợ hay các dịch vụ tài chính sẽ buộccác thể chế tài chính nội địa và các công ty nội địa phảI áp dụng những chuẩnmực kế toán quốc tế, thực hiện minh bạch hoá thông tin và cảI tiến các hìnhthức quản lý…Điều này sẽ khiến cho thị trường tài chính nội địa hoạt động có
kỷ luật hơn và có khả năng cạnh tranh cao hơn do giảm thiểu được nhữnghiệu ứng bất lợi như sự lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức.Kết quả là ngườitiêu dùng sẽ có được các dịch vụ tài chính với chất lượng cao hơn và chi phíthấp hơn
2.1.3 FII thúc đẩy cảI cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ: tính bất ổn định và dễ bị đảo ngược của vốn FII sẽ
buộc các chính phủ phảI thực hiện những chính sách kinh tế vĩ mô lành mạnhnhằm giảm thâm hụt ngân sách, giảm lạm phát, giảm sự mất cân đối bênngoài…cũng như các chính sách kinh tế thân thiện với thị trường nói chung
và các nhà đầu tư nước ngoài nói riêng
Như vậy, thông qua các kênh khác nhau, đầu tư gián tiếp nước ngoài
có thể bổ sung thêm nguồn vốn cho nền kinh tế cũng như thúc đẩy việc củng
cố và cảI thiện hoạt động của các thị trường vốn nội địa Điều này sẽ khiếncho vốn và các nguồn lực trong nền kinh tế được phân bổ tốt hơn; tạo cơ hội
đa dạng hoá danh mục đầu tư, cảI thiện khả năng quản lý rủi ro, thúc đẩy sựgia tăng của tiết kiệm và đầu tư với kết quả là nền kinh tế sẽ trở nên vữngmạnh hơn và tăng trưởng kinh tế sẽ được thúc đẩy
2.2 Những tác động tiêu cực
2.2.1 Sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn FII sẽ khiến cho nền kinh tế
dễ rơI vào tình trạng phát triển quá nóng(kinh tế bong bóng) với những đặc
Trang 10trưng cơ bản là tỷ giá hối đoáI danh nghĩa hoặc lạm phát gia tăng LãI suấtgiảm do co sự gia tăng của mức cung tiền sẽ khiến cho nhu cầu nội địa giatăng và đồng tiền lên giá lên giá thực tế Đến lượt mình, sự lên giá thực tế củađồng tiền nội địa sẽ thúc đẩy sự phát triển của khu vực sản xuất hàng hoá phithương mại và hạn chế sự phát triển của khu vực sản xuất hàng hoá thươngmại Hậu quả là cán cân tài khoản vãng lai sẽ bị xấu đI do khả năng cạnhtranh của hàng hoá và dịch vụ trong nước giảm, nợ nước ngoài sẽ gia tăng.Nói cách khác, nền kinh tế sẽ bị rơI vào tình trạng phát triển quá nóng, dễ bịtổn thương và sẽ rơI vào khủng hoảng một khi gặp phảI các cú sốc bên trongcũng như bên ngoài, hoặc khi dòng vốn đảo ngược mạnh
Có một điểm đáng lưu ý là những tác động kể trên của vốn FII đối vớinền kinh tế sẽ phụ thuộc vào việc dòng vốn thu hút được được sử dụng nhưthế nào và vốn đố được thu hút trên thị trường nội địa hay sử dụng để tài trợcho đầu tư mới thì tác động của nó tới nền kinh tế cũng giống như tác độngcủa FDI Nếu vốn đó được dùng để trả nợ, áp lực đối với hệ thống ngân hàng
sẽ giảm và dự trữ ngoại tệ sẽ gia tăng Nếu vốn đó được đầu tư vào thị trườngvốn nội địa hay được gửi vào hệ thống ngân hàng, cung tiền nội địa và tíndụng sẽ gia tăng, kéo theo sự gia tăng của nhu cầu về tài sản.Nếu vốn được sửdụng để chi tiêu, tổng cầu sẽ tăng, kéo theo sự gia tăng sản lượng và lạm phát.Tất cả những điều đó sẽ khiến cho đồng tiền lên giá thực tế, lãI suất giảm vàgiá cả tài sản nội địa gia tăng với những hậu quả đối với nền kinh tế
Sự thu hút vốn FII trên thị trường quốc tế sẽ ít có những tác động bất
ổn định đối với thị trường tài chính nội địa Bởi vì việc kinh doanh chứngkhoán tiếp theo sẽ diễn ra trên thị trường nước ngoài không ảnh hưởng tới sự
di chuyển tiếp theo của vốn.Tuy vậy, việc tiếp cận ổn định thị trường vốnquốc tế lại phụ thuộc vào đánh giá tích cực của các nhà đầu tư đối với tínhthanh khoản của các chứng khoán của người vay nợ cũng như sự tuân thủ củangười vay nợ đối với các nguyên tắc của thị trường Nếu giá cả chứng khoánbất ổn định trên thị trường quốc tế, việc phát hành mới sẽ khó có thể thực hiệnđược
2.2.2 Sự di chuyển quá mức của dòng vốn FII sẽ khiến cho hệ thống tài chính trong nước dễ rơI vào khủng hoảng một khi gặp phảI các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài nền kinh tế
Trang 11Nếu khu vực tài chính nội địa không có khả năng đương đầu với sự
di chuyển của vốn hoặc không được điều tiết, giám sát thận trọng, sự đảongược mạnh của dòng vốn FII sẽ dẫn tới khủng hoảng
Tuy nhiên, khủng hoảng còn có thể xảy ra mà không liên quan gì đếncác nền tảng cơ bản của nền kinh tế như dưới tác động của sự không hoàn hảocủa thị trường vốn quốc tế, những thay đổi bên ngoài và hiệu ứng lây lan
2.2.3 FII làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá : Điều
này xảy ra bởi vì cùng với quá trình tự do hoá tài khoản vốn, ngân hàng trungương của các nứơc chỉ có thể thực hiện được một trong hai mục tiêu còn lại:
sự độc lập của chính sách tiền tệ hay sự độc lập của chính sách tỷ giá hốiđoái Trong điều kiện tự do di chuyển của vốn, nếu ngân hàng trung ươngmuốn duy trì chính sách tiền tệ độc lập thì họ buộc phảI thả nổi tỷ giá vàngược lại, nếu họ muốn cố định tỷ giá thì buộc phảI từ bỏ chính sách tiền tệđộc lập Việc không tuân thủ nguyên tắc này sẽ khiến cho các chính sách kinh
tế vĩ mô trở nên trái ngược nhau và đưa đến những hậu quả tiêu cực cho nềnkinh tế
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FII
3.1 Những nhân tố mang tính quốc gia
- Các nền tảng kinh tế cơ bản:hệ thống tài chính-ngân hàng mạnh,hoạtđộng hiệu quả;công nghiệp dịch vụ phát triển;có lượng tích luỹ cao và có
tỉ lệ dự trữ ngoại tệ lớn.Sự biến động bên ngoài không tác động nhiều tớinền kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế tiềm năng:nguồn vốn FII có xu hướng đầu tư tăngvào các nước đang phát triển nhiều hơn do các nước phát triển đã khaithác gần hết khả năng của mình ,tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp,làm chonhà đầu tư thu được ít lợi nhuận hơn.Các nước đang phát triển cần vốncho phát triển kinh tế,có tốc độ tăng trưởng cao ,lợi nhuận thu được lớncho nên dòng vốn đổ vào nhiều
- Sự ổn định chính trị:Một quốc gia có chính trị ổn định luôn thu hút nhàđầu tư hơn là một quốc gia có chính trị bất ổn.Quốc gia có chính trị ổnđịnh đảm bảo cho nhà đầu tư thu được cả gốc và lãi,còn bất ổn đầu tưkhông an tâm,dễ gặp rủi ro
Trang 12- Sự điều tiết thị trường:Thị trường tự điều tiết là chính.Các nhà đầu tư lớnthích thị trường tự điều tiết do đó họ có thể đầu cơ làm khuynh đảo thịtrường.Song chính phủ các quốc gia tiếp nhận đầu tư hay đầu tư khôngbao giờ chấp nhận điều này.Họ phải can thiệp để đảm bảo cho nền kinh
tế tăng trưởng ổn định,cải thiện đời sống nhân dân nước đó
- Lãi suất nội địa:Lãi suất nội địa của các nước đang phát triển thường caohơn so với các nước phát triển và so với thế giới.Điều này làm chonguồn vốn từ bên ngoài chảy vào các nước đang phát triển để cho nguồnvốn sử dụng tốt hơn,thu được nhiều lợi nhuận hơn.Vấn đề này đã đượcchứng minh vào những năm 90 khi mà nguồn vốn đầu tư gián tiếp nướcngoài dồn dập vào thị trường châu á.Đây là qui luật tất yếu của thịtrường vốn:vốn tự điều chỉnh về nơi có hiệu quả kinh tế cao
- Sự điều tiết ngoại hối:đây là nhân tố quan trọng để thu hút và điều tiết sự
di chuyển của vốn FII,đồng thời hạn chế rủi ro cho nền kinh tế.Dòng vốnFII được di chuyển tự do sẽ làm cho lượng ngoại tệ cũng di chuyển tựdo.Ngoại tệ không được quản lí chặt sẽ làm khủng hoảng thị trường tàichính.Nhưng tăng dự trữ ngoại tệ cũng là một biện pháp để hạn chế rủiro
- Rủi ro tỷ giá:Ngân hàng trung ương của các nước tiếp nhận vốn muốnduy trì chính sách tiền tệ độc lập thì phải thả nổi tỷ giá hối đoái và ngượclại.Vốn FII là nguồn vốn vào theo sự phát triển của thị trường chứngkhoán- thị trường cao cấp nhất,do đó theo đó là sự rủi ro của tỷgiá.Nhiều vốn FII cùng với sự kiểm soát không chặt chẽ vào ra làm chođồng nội tệ mất giá
3.2 Những nhân tố mang tính thị trường
Sự phong phú của các loại chứng khoán với chất lượng khácnhau:Thị trường có nhiều loại hàng hoá làm cho sự lựa chọn đượcnhiều hơn.Các nước đang phát triển hiện nay phát triển thị trườngvốn cho nên có nhiều loại chứng khoán hơn các nước phát triển khi
mà đã ổn định
Tính thanh khoản của thị trường:đó là khả năng chuyển đổi sangtiền mặt của tài sản nói chung và chứng khoán nói riêng.Nhà đầu tưkhông chỉcó nhu cầu mua mà còn có nhu cầu bán ra.Nếu thị trường
Trang 13không có tính thanh khoản cao thì sẽ hạn chế nhà đầu tư.Họ sẽ ngạikhi mà muốn bán lại phải chuyển qua một trung gian khác.Đây làhạn chế lớn của thị trường chứng khoán ở các nước đang phát triển.
Chất lượng của nghiên cứu thị trường:đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa nền kinhtế,của thị trường tài chính,tính minh bạch công khai củathị trường.Qua chất lượng nghiên cứu thị trường cũng đánh giá,dựbáo được rủi ro cho nhà đầu tư và cho cả nền kinh tế
Tỷ số giá cả/thu nhập(P/E):đây là một trong những tỉ số đánh giáđược mức cổ tức tiềm năng cũng như rủi ro mà nhà đầu tư nhậnđược
Mức vốn hoá thị trường:Mức vốn hoá thị trường cao thì tốt hơn,sẽhấp dẫn nhà đầu tư lớn.Còn nhỏ thì chỉ hấp dẫn ngắn hạn,nhỏ lẻ
Mức độ công khai của các công ty trong các báo cáo hàng năm:Mộtnhà đầu tư chiến lược,lâu dài và khôn ngoan không bao giờ đầu tưvào những nơi không có tính minh bạch công khai các thông tincao.Họ bỏ ra một lượng vốn lớn để đầu tư dài hạn thu được lợinhuận lớn lâu dài chứ không phải là ngắn hạn,cỏn con.Do đó cácquốc gia muốn phát triển thị trường vốn cần phải minh bạch hơn cácbáo cáo tài chính của công ty mình
Sự phong phú của các công cụ thị trường:Công cụ thị trường càngphong phú càng nhiều nhà đầu tư ở nhiều quốc gia.Nói chung họ cónhiều sự lựa chọn hơn
Hệ thống thanh khoản giao dịch:nhanh và tiện là điều mà nhà đầu tưmong muốn
Chi phí giao dịch:thấp làm cho lợi nhuận mà nhà đầu tư có cao
Chính sách cổ tức của các công ty:Vấn đề mà bất cứ nhà đầu tư nàocũng quan tâm.Các công ty có chính sách cổ tức rõ ràng,ưu đãi thuhút nhà đầu tư hơn
1.4 Vai trò của nguồn vốn FII đối với quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá.
Như chúng ta đã biết Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bảntoàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội
từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến
Trang 14sức lao động cùng với công nghệ,phương tiện và phương pháp tiên tiến hiệnđại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học kĩ thuật hiệnđại tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Do sự biến đổi của nền kinh tế thế giới cùng với xu hướng toàn cầu hoánền kinh tế với điều kiện kinh tế đất nước,công nghiệp hoá ở nước ta phải gắnvới quá trình hiện đại hoá.Bởi vì trên thế giới đang diễn ra một cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại,một số nước phát triển đã chuyển từkinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức,nên phải tranh thủ ứng dụng nhữngthành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,tiếp cận kinh tế tri thức
để hiện đại hoá những ngành những khâu,những lĩnh vực có điều kiện nhảyvọt
Mục tiêu của công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta là đưa nước ta ra khỏitình trạng kém phát triển vào năm 2010 và căn bản trở thành một nước côngnghiệp vào năm 2020 Để làm được điều này, Đảng và nhà nước đã xây dựng
cả một kế hoạch thực hiện đồng thời đưa ra các yếu tố cần thiết cho quá trìnhnày.Sau đây là nội dung của quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở ViệtNam
1.4.1 Những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá,hiện đại hoá trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-Phát triển lực lượng sản xuất-cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng thành tựu khoahọc công nghệ hiện đại.Sở dĩ vậy vì công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trìnhchuyển biến lao động thủ công lạc hậu sang lao động sử dụng máy móc thiếtbị.Trong giai đọan hiện nay thì khoa học công nghệ phát triển cần áp dụngvào sản xuất
-Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và hợp lí.Cơ cấu kinh tế hiện đại,hợp lí là:
+Nông nghiệp phải giảm dần về tỉ trọng;công nghiệp,xây dựng,dịch vụ phảI tăng dần về tỉ trọng.Mục tiêu của nước ta phấn đấu đến năm 2010 là tỷ trọng GDP của nông nghiệp 16-17%;công nghiệp 40-41%;dịch vụ 42-43% +Trình độ kĩ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ,phù hợp với xuhướng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bãotrên thế giới
Trang 15+Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước,của cácngành,các địa phương,các thành phần kinh tế.
+Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng toàn cầuhoá kinh tế,do vậy cơ cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”
-Thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Xãhội chủ nghĩa chỉ có thể xây dựng được trên cơ sở lựclượng sản xuất pháttriển phù hợp với quan hệ sản xuất.Lực lượng sản xuất phát triển ở trình độcao hiện nay là phải sở hữu được thành tựu của khoa học kĩ thuật tiên tiến.Do
đó chúng ta cần tranh thủ áp dụng thành tựu khoa học của thế giới
1.4.2 Những nội dung cụ thể của công nghiệp hóa-hiện đại hoá nước ta trong những năm trước mắt.
a)Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở khu vực nôngthôn:Phát triển toàn diện nông,lâm,ngư và khai thác sử dụng hiệu quả tiềmnăng của các ngành này nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho xã hội;tạonguồn nguyên liệu lớn,chất lượng cao cho công nghiệp chế biến,xuấtkhẩu… Để thực hiện công nghiệp hoá,HĐH nông nghiệp và nông thôn cầnchú trọng đến các vấn đề thuỷ lợi hoá,áp dụng công nghệ tiến bộ nhất là côngnghệ sinh học,cơ giới hoá.điện khí hoá…
b) Phát triển công nghiệp:Hướng ưu tiên phát triển công nghiệp là cácngành chế biến lương thực thực phẩm,sản xuất hàng tiêu dùng,hàng xuấtkhẩu,công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin.Xây dựng có chọn lọc một
số khu công nghiệp đáp ứng nhu cầu bức bách của thị trường
c)Cải tạo,mở rộng,nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạtầng vật chất của nền kinh tế:trong cơ chế thị trường ,kết cấu hạ tầng có vaitrò hết sức quan trọng đối với sự phát triển sản xuất,kinh doanh và dâncư.Nền kinh tế nước ta còn nghềo cho nên đa số là cảI tạo,nâng cấp và xâymới ở những vùng có trọng điểm.Để thu hút đầu tư cần tập trung phát triểnkết cấu hạ tầng ở tất cả các vùng,miền của đất nước
d)Phát triển nhanh du lịch,các ngành dịch vụ:phát triển các ngành du lịchnhằm khai thác tiềm năng của đất nước,tăng thu nhập,tạo việc làm cho dâncư…Phát triển các ngành dịch vụ như hàng hảI,bưu chính,tài chính ngân hàngkiểm toán…đáp nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.Phát triển những ngànhnày phù hợp với xu thế đồng thời góp phần làm tăng ngoại tệ cho đất nước
Trang 16e)Phát triển hợp lí các vùng lãnh thổ:chuyển đổi cơ cấu ngành sao cho cóthể khai thác hết lợi thế tiềm năng của vùng,xây dựng thành các vùng chuyêncanh.Trong những năm tới,cần tập trung vào các vùng có điều kiện thuận lợiphát triển nhằm tạo ra tích luỹ ban đầu để tiếp tục phát triển vùng khác.
f)Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại:Trong nền kinh tế toàncầu hoá,mở cửa nền kinh tế là cần thiết với tất cả các nước.Do đó CNH-HĐHchỉ có thể thành công khi mở cửa nền kinh tế.Song mở cửa nền kinh tế cầnphảI thận trọng,ưu tiên xuất khẩu
CNH-HĐH đòi hỏi một nguồn vốn rất to lớn(theo ước tính giai 2010) cần 140 tỷ USD).Do đó mở rộng qui mô huy động và sử dụng có hiệuquả các nguồn vốn là một điều kiện,tiền đề quan trọng để công nghiệp hoá -hiện đại hoá thành công
Vốn cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá gồm 2 nguồn chính là vốn trongnước và vốn nước ngoài
*Nguồn vốn trong nước được tích lũy từ nội bộ nền kinh tế quốc dân dựatrên cơ sở hiệu quả sản xuất,là lao động thặng dư của người lao động thuộc tất
cả các thành phần kinh tế.Nguồn vốn trong nước chủ yếu có được là tỉ lệ tiếtkiệm của hộ gia đình,doanh nghiệp,chính phủ.Tỉ lệ tiết kiệm này cũng cònphụ thuộc các chính sách của chín phủ.Nhưng nước ta có xuất phát điểm thấpnên tiết kiệm là rất nhỏ.Lượg vốn này không đủ cho CNH_HĐH
*Muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn vì nghèo nên tích luỹ thấp;tích luỹ thấptăng trưởng kinh tế chậm và khó thoát khỏi đói nghèo…Do đó cần tận dụngnguồn vốn từ bên ngoài.Đây là nguồn vốn vô cùng quan trọng không nhữnggiúp các nước khó khăn trong thời gian đầu mà còn nâng cao trình độ quản lí
và công nghệ,tạo công ăn việc làm cho người lao động…Tuy nhiên mặt tráicủa nguồn vốn này là phải chấp nhận bị bóc lột tài nguyên bị khai thác,nợnước ngoài tăng lên…
Để có thể huy động và sử dụng nguồn vốn nước ngoài hiệu quả,xây dựng
và phát triển thị trường vốn là giảI pháp có ý nghĩa rất quan trọng.Thị trườngvốn đó chính là thị trường chứng khoán để thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếpFII.Nhờ có thị trường vốn,người sở hữu vốn nếu nhượng quyền sử dụng vốn
sẽ có thêm thu nhập.Đồng thời khi có thị trường vốn ,đồng vốn sẽ dễ dàngdịch chuyển từ nơi hiệu quả thấp đến nơi có hiệu quả cao.Do đó,để đáp ứng
Trang 17cho nhu cầu công nghiệp hoá-hiện đại hoá,xây dựng thị trường vốn ở nước ta
là vô cùng cần thiết
Qui mô huy động và sử dụng vốn nước ngoài còn phụ thuộc vào môi trường
vĩ mô.Môi trường vĩ mô càng thuận lợi thì qui mô huy động và hiệu quả sửdụng ngày càng cao.Do đó tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho các hoạt độngđầu tư là giảI pháp kinh tế quan trọng.Xây dựng môI trường vĩ mô thuận lợitức là giữ ổn định về chính trị,xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế,xâydựng chính sách kinh tế phù hợp… Với điều kiện của Việt Nam hiện nay córất nhiều nhà đầu tư muốn vào Việt Nam đầu tư.Cần phải tận dụng lợi thế đểhuy động vốn cho công nghiệp hoá,hiện đại hoá
1.5 Kinh nghiệm thu hút và quản lí FII của một số nước
1.5.1Tình hình thu hút vốn FII của một số nước đang phát triển trong thời
Ngoài ra các nền kinh tế mới nổi hay các nước đang phát triển thuộc khuvực châu á đang có những cải cách về hệ thống tài chính ngân hàng mang lạiniềm tin cho nhà đầu tư.Theo dự báo của WB thì số lượng FII vào các nướcnày sẽ tiếp tục tăng mạnh đặc biệt là khu vực ASEAN khoảng 35 tỷ USD vàonăm 2007
Các nước thu hút FII và sử dụng,quản lí hiệu quả là Trung quốc và Malaixia,singapo trong khu vực châu á
1.5.2 Kinh nghiệm của Trung quốc và malaixia,Thái lan
* Trung quốc và Malaxia
Vốn đầu tư gián tiếp FII là nguồn vốn có tính thanh khoản cao,ngắnhạn,bất ổn định,dễ bị đảo ngược cũng như tồn tại dưới nhiều hình thức khác
Trang 18nhau và rất phức tạp.Có nhiều nước thu hút và sử dụng thành công nguồn vốnnày cho quá trình phát triển đất nước,có những nước lại lâm vào tình trạngkhủng hoảng khi sử dụng nguồn vốn này tiêu biểu là khủng hoảng tài chínhnăm 1997 tại các nước châu á.
Trung quốc và Malaxia được coi là hai nước thu hút và sử dụng thànhcông nguồn vốn FII và thoát khỏi tình trạng quay ra của nguồn vốn không làmảnh hưởng tới phát triển kinh tế.Các nước đã sử dụng một số chính sách sau:
- Đưa ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và khai thác tiềm năng đấtnước,quảng bá môi trường đầu tư,hệ thống pháp luật nhất quán ….khuyếnkhích thu hút đầu tư
- Xác định rõ mục tiêu của thu hút FII và sử dụng,quản lí:đảm bảo ổn địnhtài chính,tính cạnh tranh của tỷ giá hối đoáI,tính độc lập của chính sách tiền tệ
và tránh sự lây lan của khủng hoảng từ bên ngoài;thay đổi cơ cấu của dòngvốn này thông qua việc khuyến khích dài hạn và hạn chế ngắn hạn; đảm bảo
sự độc lập chính trị;trợ giúp chính sách công nghiệp,thực hiện quá trình tự dohoá từ từ và có thể kiểm soát được,tăng tiết kiệm nội địa và dự trữ ngoại tệ -áp dụng đa dạng các biện pháp để điều tiết sự di chuyển của vốn gián tiếpnước ngoài như đánh thuế dòng vốn vào,kiểm soát dòng vốn ra,chính sách tàikhoá thắt chặt…
Kết quả thu được là tăng được nguồn vốn nàyvà kiểm soát được dòng vốnnày và có biện pháp thay đổi nhanh khi dòng vốn này có xu hướng quayra.Các chính sách trên đã thay đổi được cơ cấu và thời hạn của dòng vốn vàotrong nước tăng dài hạn,giảm ngắn hạn.Điều này đã giảm thiểu rủi ro.Đồngthời đã đảm bảo được sự ổn định tài chính và tránh được nguy cơ lây lankhủng hoảng,đảm bảo được sự độc lập của chính sách tiền tệ…Các kết quảtrên đã làm cho lượng vốn dài hạn tăng,giảm thiểu được rủi ro lớn
Thành công của những chính sách trên phảI kể đến vai trò của chínhphủ.Chính phủ có quyết tâm và năng lực trong viêc thiết lập chính sách vàthực hiện nhất quán linh hoạt,mềm dẻo theo sự thay đổi của tình hình thựctế.Mặt khác phảI kể đến nền tảng kinh tế vĩ mô lành mạnh và tiến hành tự dohoá nền kinh tế một cách từ từ
Trang 19Bên cạnh những thành công không có hạn chế của những chính sáchtrên.Đó là tăng chi phí vốn cho nền kinh tế,tăng tình trạng tham nhũng,tăngnhững khoản cho vay không hiệu quả của hệ thống ngân hàng.
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm thu hút và quản lí giảm thiểu rủi ro của các nước trên cóthể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
- Tạo điều kiện môi trường đầu tư thuận lợi cho thu hút vốn vào Việtnam.Môi trường này bao gồm cả chính sách của chính phủ,hệ thốngpháp luật,tiềm năng phát triển của đất nước về tăng trưởng kinh tế,sự ổnđịnh về chính trị.Đây là những nhân tố Việt Nam có thể làm được
- Song song với việc thu hút cần xây dựng biện pháp quản lí kiểm soátnguồn vốn này.Hệ thống tài chính ngân hàng cần được xây dựng lớnmạnh đủ sức kiểm soát nguồn vốn trên.Xây dựng chính sách tiền tệ, tỷgiá hối đoáI linh hoạt phù hợp với sự biến đổi kinh tế.Đồng thời tự dohoá nền kinh tế từ từ,chuyển đầu tư ngắn hạn sang thành dài hạn như vậygiúp vốn ở lại lâu hơn ,thuận tiện cho mục đích sử dụng…
Tóm lại,trong khi xây dựng chính sách thu hút vốn cần học tập của cácnước để xây dựng cho đúng và đưa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro cho phùhợp
Trang 20
Chương 2:Thực trạng thu hút FII vào Việt Nam
1.Thực trạng của việc thu hút và sử dụng vốn cho quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở Việt Nam
Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa,hiện đại hoá đưa Việt Nam ra khỏi
tình trạng nước kém phát triển vào năm 2010 và trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 thì trong những năm(2001-2006) Việt Nam đã huy động một lượng vốn khổng lồ cho quá trình này.Nguồn vốn được huy động nhiều cho quá trình này là nguồn vốn đầu tư từ nước
ngoài:ODA ,FDI,FII.Những nguồn vốn này liên tục gia tăng,năm sau luôn caohơn năm trước
1.1 Sự cần thiết của nguồn vốn FII.
Lượng vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu là FDI và ODA vào Việt Nam khánhiều song trên thực tế đưa vào các dự án chỉ đạt được khoảng 70-80% giai đoạn 2001-2006.Sau đây là bảng số liệu về lượng vốn đầu tư nước ngoài trong tổng số vốn đầu tư:
Năm ĐTNN (t ỷ USD) Tổng vốn đầu tư
Trang 21Sau đây là biểu đồ miêu tả vốn đầu tư nước ngoài và tổng đầu tư:
Nguồn vốn FDI là nguồn vốn đầu tư trực tiếp,nhà đầu tư quan tâm xem xétđến hoạt động của quá trình sản xuất.Do đó nguồn vốn này phân bố khôngđồng đều
Nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ.FDI chủ yếu tập trung vào cácngành công nghiệp và xây dựng khoảng 65%,nông lâm ngư nghiệp khoảng5%;dịch vụ khoảng 30%
Xét về phân bố vốn theo vùng thì tập trung chủ yếu ở các tỉnh thànhphố:Hồ chí Minh,Hà Nội,Bình Dương, Đồng Nai,Bà rỵa vũng tàu, ĐàNẵng.Những tỉnh này có điều kiện phát triển từ trước và có nhiều khu côngnghiệp,có điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư Điều này dẫn đến sự phát triểnkhông đồng đều giữa các vùng kinh tế
Khu vực đầu tư 1991-1995 1995-2000 2001-2005
Trang 22giàu nghèo,chênh lệch giữa các vùng miền của đất nước cao,bất bình đẳngngày càng gia tăng.Mặt khác, FDI tập trung ở những khu công nghiệp pháttriển làm cho quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh,làm tăng di dân,gây ra tìnhtrạng khó quản lí dân cư…Đây là những hạn chế của FDI.
Nguồn vốn ODA: Đây là nguồn vốn viện trợ phát triển chủ yếu đầu tư chophát triển cơ sở hạ tầng của chính phủ các nước nhằm mục tiêu tạo điều kiệncho doanh nghiệp của họ vào đầu tư thuận lợi.Nguồn vốn này liên tục tăngqua các năm.Nhưng so với tổng nguồn vốn cần cho nền kinh tế thực sự làthấp.Sử dụng ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông vận tải,choxây dựng cải cách bộ máy hành chính,phát triển y tế và giáo dục vùng xa…Nhưng do quản lí chưa tốt cộng thêm giải ngân chậm,nguồn vốn này bị thấtthoát khá nhiều.Và năm 2006 nhà nước đã ban hành pháp lệnh về việc quản línguồn vốn này chặt chẽ hơn
Nguồn vốn này không đủ đáp ứng nhu cầu cho xây dựng lại hệ thống cơ sở
hạ tầng yếu kém của Việt Nam.Thực tế,chúng ta thấy đường xá vẫn chưatốt,chưa thuận tiện cho việc đi lại,công trình xây dựng cầu đường do cung vốn
có hạn nên phải cân nhắc lựa chọn đầu tư có trọng điểm…Vốn còn khá nhỏkhông đáp ứng được nhu cầu cho dự án như tiền giải phóng mặt bằng, đềnbù,xây dựng cơ bản…làm cho quá trình thực hiện dự án chậm.Đồng thời phảichấp nhận một số thỏa thuận của nhà đầu tư
Tóm lại ,cả 2 nguồn vốn trên mới đáp ứng khoảng 25% so với nhu cầuvốn thực tế trong giai đoạn qua.Mà theo như mục tiêu của chính phủ trongnhững năm tới nguồn vốn nước ngoài này chiếm khoảng 35%,trong khi đó dựbáo hai nguồn vốn này chỉ đáp ứng được khoảng 25%.Do đó rất cần có mặtcủa nguồn vốn FII để có thể phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng cũngnhư các khu vực.FII là nguồn vốn mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào doanhnghiệp Việt Nam và chỉ để ý tới lợi nhuận không quan tâm tới việc sử dụngvốn Đây là điểm thuận lợi để chúng ta khai thác nguồn vốn này khắc phụcnhững nhược điểm của 2 nguồn vốn trên
1.2 Vài nét về nguồn vốn FII tại Việt Nam
FII tại Việt Nam là một nguồn vốn hoàn toàn mới đối với người dân
Việt.Nguồn vốn này có rất nhiều hình thức biểu hiện song ở Việt Nam có 2hình thức chính là thông qua bán trái phiếu chính phủ và thông qua phát hành
Trang 23cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong nước.Trong tương lai không xa sẽ
có thêm hình thức phát hành cổ phiếu trên thị trường quốc tế
-Hình thức bán trái phiếu chính phủ thực hiện lần đầu tiên vào năm 2005với số lượng là 750 triệu USD.Đây là nguồn vốn dài hạn mà chính phủ có thể
sử dụng cho phát triển kinh tế không có thêm ràng buộc.Đây là một trongnhững ưu điểm của vốn FII dài hạn
Hình thức bán cổ phiếu trên thị trường chứng khoán ở Việt nam mới pháttriển vào năm 2001.Hình thức này thu hút vốn vẫn nhỏ lẻ,đầu tư ngắnhạn,tiềm ẩn nhiều rủi ro
-FII theo sự phát triển của thị trường chứng khoán,theo nhu cầu của nhàđầu tư và của nước tiếp nhận đầu tư.Việt nam là nước đang phát triển có nhucầu thu hút FII nên đã mở cửa thị trường chứng khoán ,cho phép vốn đượclưu thông tự do.Nhưng sự lưu thông tự do này vẫn có sự kiểm soát để việc lưuthông tự do diễn ra từ từ không làm ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế.Trong 2năm gần đây thị trường chứng khoán Việt Nam rất sôi động
Đây là một nguồn vốn mới ,mấy năm gần đây mới được quan tâm thuhút.Song nguồn vốn này cũng chứa nhiều rủi ro,vì vậy cần có sự quan tâmkiểm soát chặt chẽ của chính phủ,của cơ quan có chức năng,của các doanhnghiệp
1.3 Các cơ chế chính sách của Việt Nam thu hút đầu tư gián tiếp FII.
Do nhu cầu sử dụng vốn quá lớn trong thời gian tới lại mong có tính chủđộng trong sử dụng vốn,Việt Nam đã đưa ra các chính sách thu hút vốn đầu tưgián tiếp nước ngoài.(trước đó Việt Nam không quan tâm đến thu hút nguồnvốn này mà chỉ quan tâm thu hút FDI và ODA)
Việc thu hút nguồn vốn này đồng nghĩa với việc phát triển thị trườngchứng khoán bởi vì FII là việc nhà đầu tư tham gia mua bán các giấy tờ có giátrên thị trường vốn(TTCK) Để thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào thị trườngnày,Việt Nam đã có một số cải cách mở cửa kêu gọi nhà đầu tư:
- Hệ thống pháp luật ngày một hoàn thiện hơn.Năm 2003 luật chứng khoánqui định nhà đầu tư nước ngoài không được nắm giữ quá 30% cổ phiếu củacông ty,năm 2006 cho phép lên tới 49% và hiện nay đang dự kiến cho phép là100% đối với những ngành nghề không quan trọng.Nhưng hiện nay trong luậtvẫn chưa ghi rõ là những ngành nào Đây là một hạn chế của luật Đồng thời
Trang 24luật doanh nghiệp,luật đầu tư và luật chứng khoán năm 2007 đã cùng có hiệulực Điều này giúp nhà đầu tư an tâm hơn trong cơ chế chính sách đầu tư.-Quản lí tài khoản vãng lai của nhà đầu tư nước ngoài Đây là một vấn đề khánhạy cảm.Nếu quản lí chặt quá nhà đầu tư không thích,quản lí lỏng thì khôngkiểm soát được nguồn vốn này lại lâm vào tình trạng khủng hoảng giống củaThái lan.Hiện nay nhà nước đã ban hành pháp lệnh về quản lí tài khoản vãnglai của nhà đầu tư nước ngoài.Theo đánh giá của một số chuyên gia thì việcquản lí hiện nay có phần thận trọng quá làm cho việc thanh toán của nhà đầu
tư nước ngoài khó khăn cộng thêm sự yếu kém trong lĩnh vực ngânhàng.Không một nhà đầu tư nào muốn tài sản của mình bị khống chế.Do đó
tự do hóa tài khoản vãng lai là chuyện phải làm song cần phải từ từ để dễkiểm soát.Hi vọng việc kiểm soát này được nới lỏng hơn
- Việc qui định đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài còn khá chặt như yêu cầuthông qua quĩ khác,thành lập các chi nhánh,qui định về thời gian hoạt động…Điều này hạn chế 80% FII vào Việt Nam vì thực tế thị trường chứng khoáncủa chúng ta đối với nhà đầu tư lớn thì quá nhỏ chưa cần thiết phải mở thêmchi nhánh,quĩ của mình…
Có thể nói,Việt Nam mở cửa thu hút đầu tư song sự mở cửa này rất hạnchế,dè dặt.Vì vậy,lượng vốn vào cũng tương xứng tiềm năng
3 Thực trạng thu hút FII
Nguồn vốn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam là một con số còn khá mới
mẻ Trước năm 2002 thì gần như là không có vì kinh tế nước ta còn kém pháttriển chưa có sự tham gia của thị trường chứng khoán.Từ năm 2003 trở đi thì
có sự góp vốn FII nhưng trong giai đoạn đó(2003-2005) con số này là rất nhỏgần như không đáng kể.Đồng thời Việt nam cũng gần như không quan tâmtổng hợp về số liệu này ngoài con số về bán tráI phiếu chính phủ ra nướcngoài (năm 2006 mới tổng hợp lại)
Tuy nhiên với những chính sách phù hợp cộng với tiềm năng của đất nướcnăm 2006 đã thu hút được một lượng vốn FII tương đối.Kết quả này coi như
là khá thành công
3.1 Giai đoạn 2001-2004
Sau khủng hoảng năm 1997,nguồn vốn FII vào Việt Nam có xu hướngtăng,nhưng qui mô còn nhỏ và chiếm tỉ lệ thấp