GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI

90 345 0
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn là tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào qui mô và hiệu quả của vốn đầu tư.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.1.1 Vốn chủ sở hữu 1.1.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu .4 1.1.1.2 Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động .4 1.1.1.3 Các quỹ 1.1.1.4 Nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần .4 1.1.2 Vốn nợ 1.1.2.1 Nguồn tiền gửi 1.1.2.2 Nguồn vay 1.1.2.3 Các nguồn khác 1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.2.1 Sự cần thiết phải huy động vốn NHTM .7 1.2.1.1 Vốn huy động sở tài hoạt động sản xuất kinh doanh NHTM 1.2.1.2 Vốn huy động định quy mơ tín dụng hoạt động khác 1.2.1.3 Vốn định khả toán bảo đảm uy tín ngân hàng thị trường tài 1.2.1.4 Vốn định lực cạnh tranh ngân hàng 1.2.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 1.2.2.1 Phân loại theo đối tượng huy động 10 1.2.2.2 Phân loại theo phương thức huy động 12 1.2.2.3 Phân loại theo thời gian huy động 14 1.2.2.4 Phân theo loại tiền huy động 15 1.2.3 Hiệu huy động vốn tiêu chí đánh giá .15 1.2.3.1 Hiệu huy động vốn 15 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá .17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn ngân hàng 19 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 19 1.3.1.1 Môi trường kinh tế - xã hội 19 1.3.1.2 Mơi trường trị, pháp luật 19 1.3.2.3 Khách hàng 20 1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh ngân hàng .21 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 21 1.3.2.1 Chiến lược kinh doanh ngân hàng 21 1.3.2.2 Uy tín ngân hàng .22 1.3.2.3 Lãi suất huy động vốn 22 1.3.2.4 Các hình thức huy động vốn 23 1.3.2.5 Mạng lưới 23 1.3.2.6 Trình độ thái độ phục vụ cán ngân hàng 23 1.3.2.7 Trình độ cơng nghệ ngân hàng 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI .25 2.1 Khái quát chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh NH .29 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn .29 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 30 2.1.3.3 Hoạt động Kinh doanh đối ngoại 33 2.1.3.4 Về tài tốn – Ngân quỹ dịch vụ 34 2.1.3.5 Kết kinh doanh .36 2.2 Thực trạng huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội 38 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 38 2.2.2 Cơ cấu vốn Chi nhánh .39 2.2.2.1 Cơ cấu vốn theo đối tượng 39 2.2.2.2 Cơ cấu vốn theo kỳ hạn 42 2.2.2.3 Cơ cấu vốn theo loại tiền 47 2.2.3 Các nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng 49 2.2.3.1 Huy động tiền gửi 49 2.2.3.2 Tiền vay 51 2.2.4 Chi phí huy động vốn .52 2.2.4.1 Lãi suất huy động 52 2.2.4.2 Chi phí khác 53 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 2.3.2.1 Hạn chế 56 2.3.2.2 Nguyên nhân 57 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI .60 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT Hà Nội 61 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng 61 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn 63 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn 64 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 64 3.2.2 Sử dụng linh hoạt lãi suất huy động vốn 67 3.2.3 Mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 67 3.2.4 Mở rộng mạng lưới kinh doanh nâng cao chất lượng phục vụ 69 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động cho vay 70 3.2.6 Áp dụng nhanh chóng hiệu cơng nghệ Ngân hàng đại .70 3.2.7 Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng 71 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn lực thái độ phục vụ .74 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Đối với Chính phủ 76 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 77 3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM :Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT :Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHNo :Ngân hàng Nông nghiệp VCSH :Vốn chủ sở hữu NHNN :Ngân hàng Nhà nước TCTD :Tổ chức Tín dụng TCKT :Tổ chức kinh tế TCTC :Tổ chức tài CNH – HĐH :Cơng nghiệp hóa – đại hóa DTBB :Dự trữ bắt buộc GTCG :Giấy tờ có giá IPCAS :Hiện đại hóa hệ thống tốn & kế toán khách hàng DANH MỤC BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHI NHÁNH NHo&PTNT HÀ NỘI 28 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn NH No&PTNT Hà Nội .29 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ NHNo&PTNT Hà Nội .30 Bảng 2.3 Tình hình nợ xấu NHNo&PTNT Hà Nội 32 Bảng 2.4: Kết tài NHNo Hà Nội giai đoạn 2006- 2008 37 Bảng 2.5 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn NHNo 38 Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng nguồn vốn ( Tỷ đồng) 38 Bảng 2.6: Cơ cấu vốn theo đối tượng huy động NHNo Hà Nội giai đoạn 2006- 2008 39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn theo đối tượng 40 Bảng 2.7 : Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn NHNo Hà Nội 43 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 45 Bảng 2.8: Hoạt động sử dụng vốn NHNo&PTNT 2007 – 2008 46 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu vốn theo loại tiền 47 Bảng 2.9 : Vốn huy động nội tệ giai đoạn 2006- 2008 48 Bảng 2.10 : Vốn huy động ngoại tệ giai đoạn 2006 – 2008 .49 Bảng 2.11: Phát hành giấy tờ có giá Chi nhánh 2007 – 2008 .51 Bảng 2.12 : Chi phí huy động vốn 52 Bảng 2.13: Lãi suất chênh lệch năm 2006- 2008 .53 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đặt năm 2020 hoàn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp đại Để thực mục tiêu vốn yếu tố đầu vào quan trọng Vốn tiền đề cho tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào qui mơ hiệu vốn đầu tư Vì để đứng vững nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải mở rộng, phát triển với quy mô ngày lớn, đại hóa máy móc dây chuyền cơng nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ, tăng khả cạnh tranh với nước khác khu vực giới Cho nên để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải có vốn đầu tư Vốn cho đầu tư phát triển tạo thành từ nhiều nguồn Tuy nhiên, điều kiện nước ta, vốn tự có doanh nghiệp người kinh doanh có hạn, vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước có nhiều khó khăn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế chủ yếu vốn tín dụng ngân hàng Ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Với vai trị trung gian tài chính, ngân hàng thương mại tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế thực cho vay nhà đầu tư, cá nhân tổ chức xã hội Nước ta tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đó, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế lớn Chính vậy, để phát huy vai trị đáp ứng vốn nhanh chóng kịp thời cho phát triển kinh tế cho hệ thống ngân hàng cơng tác huy động vốn cần phải đặt lên hàng đầu ngân hàng thương mại Và NHNo&PTNT Hà Nội khơng ngoại lệ Vấn đề tìm giải pháp để hồn thiện cơng tác huy động vốn thiết thực cấp bách Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường với kiến thức thu nhận thời gian thực tập Ngân hàng Nông Hồng Thị Hồng Vân Tài cơng 47 Chun đề tốt nghiệp nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội, em chọn đề tài: “Tăng cường huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội” làm chuyên đề thực tập Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận huy động vốn NHTM Chương II: Thực trạng huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội Chương III: Giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sỹ Phan Hữu Nghị tận tình giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành chun đề tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị Phịng Kế tốn – Ngân Quỹ tồn thể cán Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội giúp đỡ em trình thực tập đơn vị Em xin chân thành cảm ơn! Hồng Thị Hồng Vân Tài cơng 47 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát nguồn vốn Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại định chế tài trung gian quan trọng kinh tế thị trường, loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng Nhờ hệ thống định chế tài trung gian mà nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác xã hội huy động, tập trung lại với số lượng đủ lớn để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm mục đích sản xuất kinh doanh, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Chính vậy, ngân hàng đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế thị trường: Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế, NHTM cầu nối doanh nghiệp với thị trường, công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô, cầu nối tài quốc gia tài quốc tế Việc tạo lập, tổ chức quản lý vốn NHTM vấn đề quan tâm hàng đầu khơng lợi ích riêng thân NHTM mà cịn phát triển chung kinh tế Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng huy động để cấp tín dụng, đầu tư cung cấp dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn nợ Trong vốn nợ gồm vốn huy động, vốn vay số vốn nợ khác 1.1.1 Vốn chủ sở hữu Ngân hàng doanh nghiệp khác, để bắt đầu hoạt động phải có lượng vốn định Đây nguồn vốn thuộc quyền sở hữu ngân hàng, ngân hàng có quyền sử dụng lâu dài, hình thành nên tài sản cố định trụ sở, văn phịng, máy móc, trang thiết bị… Tùy theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng, yêu cầu phát triển thị trường mà nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành loại vốn đa dạng Hoàng Thị Hồng Vân Tài cơng 47 Chun đề tốt nghiệp 1.1.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu Theo quy định pháp luật điều kiện thành lập ngân hàng phải có lượng vốn định, vốn pháp định (vốn điều lệ) Đây lượng vốn tối thiểu mà ngân hàng cần có để đáp ứng điều kiện thành lập hoạt động kinh doanh Tùy theo tính chất ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác Cụ thể, VCSH ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước ngân sách nhà nước cấp, VCSH ngân hàng tư nhân cá nhân tự bỏ vốn ra, VCSH ngân hàng Cổ phần cổ đơng góp cổ phần, VCSH ngân hàng liên doanh bên tham gia liên doanh góp vốn Loại vốn phải tuân thủ quy định NHNN số vốn tối thiểu – vốn pháp định mà chủ ngân hàng cần phải có bắt đầu hoạt động Vốn pháp định quy định cho loại ngân hàng điều kiện cụ thể Đặc điểm vốn chủ sở hữu khơng phải hồn trả, chủ ngân hàng tăng, giảm thay đổi cấu VCSH, định sách phân phối lợi nhuận 1.1.1.2 Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động Vốn chủ ngân hàng không ngừng tăng lên q trình hoạt động nhờ có nguồn vốn bổ sung Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận, từ việc phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm…Nguồn vốn bổ sung có đặc điểm khơng thường xuyên song giúp cho ngân hàng có lượng vốn cần thiết 1.1.1.3 Các quỹ Hàng năm, sau tổng kết kết kinh doanh, dựa lợi nhuận thu được, ngân hàng tiến hành trích lập quỹ Mỗi quỹ sử dụng vào mục đích định tùy thuộc vào tình hình kinh doanh ngân hàng Các quỹ ngân hàng bao gồm: quỹ dự phòng tổn thất, quỹ đầu tư phát triển, quỹ thặng dư, quỹ bảo toàn vốn, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi,…Các quỹ ngân hàng thuộc quyền sở hữu ngân hàng 1.1.1.4 Nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần Những khoản vay trung dài hạn ngân hàng thương mại mà có khả chuyển đổi thành vốn cổ phần xem phận vốn sở hữu ngân Hoàng Thị Hồng Vân Tài cơng 47 Chun đề tốt nghiệp hàng Đây nguồn vốn bổ sung mà ngân hàng sử dụng lâu dài (đầu tư vào nhà cửa, đất đai,…) khơng phải hoàn trả đến hạn Như vậy, vốn chủ sở hữu chiếm phần nhỏ tổng nguồn song lại có vai trị quan trọng VCSH đóng vai trị đệm giúp chống lại rủi ro phá sản, điều kiện bắt buộc để ngân hàng có giấp phép tổ chức hoạt động Bên cạnh đó, VCSH tạo niềm tin cho cơng chúng đảm bảo chủ nợ sức mạnh tài ngân hàng, cung cấp lực tài cho tăng trưởng phát triển hình thức dịch vụ Và cuối cùng, vốn xem phương tiện điều tiết tăng trưởng, giúp đảm bảo tăng trưởng ngân hàng trì ổn định lâu dài 1.1.2 Vốn nợ Đặc trưng hoạt động ngân hàng vay vay, vốn nợ NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với vốn chủ Chính vậy, để thực hoạt động kinh doanh tín dụng, đầu tư cung cấp dịch vụ ngân hàng khác ngân hàng cần phải trọng phát triển nguồn vốn , đặc biệt nguồn vốn nợ, bao gồm nguồn tiền gửi, nguồn vay nguồn khác 1.1.2.1 Nguồn tiền gửi Tiền gửi nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Chính vậy, để gia tăng tiền gửi môi trường cạnh tranh, ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động nhằm thu hút cách tối đa hiệu nguồn vốn nhàn rỗi dân cư xã hội Các hình thức huy động vốn tiền gửi bao gồm tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm dân cư, tiền gửi có kì hạn doanh nghiệp tổ chức xã hội, tiền gửi ngân hàng khác Đặc điểm chung nguồn tiền gửi chúng phải tốn khách hàng u cầu tiền gửi có kì hạn chưa đến hạn Tuy nhiên, quy mô tiền gửi lớn so với nguồn khác, chiếm 50% tổng nguồn Đây xem mục tiêu tăng trưởng hàng năm ngân hàng cơng tác huy động vốn Hồng Thị Hồng Vân Tài cơng 47 ... sở lý luận huy động vốn NHTM Chương II: Thực trạng huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội Chương III: Giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội Em xin gửi lời... 57 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HÀ NỘI .60 3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT Hà Nội 61 3.1.1... chung Ngân hàng 61 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn 63 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn 64 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 64

Ngày đăng: 23/04/2013, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan