1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH -HĐH

46 595 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 561 KB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những nội dung trụ cột phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế. Giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii LỜI MỞ ĐẦU .viii CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA .1 I. Khái niệm và nội dung của chuyển dịch cấu lao động 1 1. Khái niệm chung .1 1.1. Nguồn lao động lực lượng lao động 1 1.2. cấu lao động 2 1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển dịch cấu lao động 5 1.4. cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cấu lao động theo ngành .7 2. Nội dung và các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành .8 2.1. Nội dung của chuyển dịch cấu lao động theo ngành 8 2.2. Các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch 10 II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 14 1. Quá trình công nghiêp hóa, hiện đại hoá và những yêu cầu đặt ra cho việc chuyển dịch cấu lao động theo ngành .14 1.1. Nội dung của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá .14 1.2 Yêu cầu về lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá .15 2. Xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá .16 III. Các yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành 18 1. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội .18 1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế .18 1.3 Nhân tố đầu tư 19 1.4. Nhân tố thu nhập và di cư lao động giữa các khu vực 19 1.5 Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hóa 21 1.6. Sức hút của vùng kinh tế trọng điểm .22 2. Nhóm nhân tố phát triển nguồn nhân lực 22 2.1. Trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật của người lao động 22 2.2. Quy mô dân số .23 2.3.Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực .23 3. Hệ thống chính sách .24 IV. Kinh nghiệm của một số địa phương 24 1. Chuyển dịch cấu lao động ở Vĩnh Phúc .24 2. Chuyển dịch cấu lao động Đồng Nai .26 3. Bài học chuyển dịch cấu lao động theo ngành cho các địa phương ở Việt Nam .27 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001- 2008 .29 I. Khái quát chung về tình hình phát triển KTXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 29 1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ .29 1.1. Điều kiện tự nhiên: 29 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .30 2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2008 trong bối cảnh CNH-HĐH của tỉnh Phú Thọ 32 2.1. Đánh giá tổng quát việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội 32 2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 33 II. Tình hình chuyển dịch cấu lao động theo ngành của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2001 2008 .37 1. Thực trạng chuyển dịch theo ba nhóm ngành .37 1.1. Tỉ trọng lao động của các ngành trong nền kinh tế .37 1.2. Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động giữa các ngành kinh tế .41 1.3. Tương quan giữa chuyển dịch cấu ngành và chuyển dịch cấu lao động theo ngành .43 1.4. Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cấu lao động .46 2. Thực trạng chuyển dịch cấu lao động trong nội bộ ngành: .47 2.1. Ngành nông nghiệp .47 2.2. Ngành công nghiệp .49 2.3. Ngành dịch vụ .52 3. Đánh giá thực trạng và xu thế CDCCLĐ theo ngành .54 3.1. Thành quả đạt được 54 3.2. Hạn chế cần khắc phục 54 III. Đánh giá các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Phú Thọ 55 1. Đánh giá các nhân tố tác động 55 1.1. Giàu tiềm năng phát triển nông nghiệp .55 1.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế 56 1.3.Hiệu quả tích cực của việc thực hiện các chính sách đầu tư 58 1.4. Quy mô,chất lượng lao động .59 2. Nguyên nhân của những hạn chế trên .60 2.1. Công tác xuất khẩu lao động còn nhiều hạn chế .60 2.2. Tốc độ đô thị hoá chậm .60 2.3. Công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập 62 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH -HĐH 64 I. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cấu lao động theo ngành của tỉnh đến năm 2015 64 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010- 2015 64 1.1. Quan điểm .64 1.2. Mục tiêu phát triển 65 2. Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế của tỉnh .66 2.1. Định hướng phát triển các ngành kinh tế .66 2.2. Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 68 II. Các giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch lao động theo -ngành của tỉnh đến năm 2020 71 1. Nhóm giải pháp về kinh tế xã hội .71 1.1. Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô các khu công nghiệp, cụm công nghiệp 71 1.2. Phát triển các ngành thương mại dịch vụ .72 1.3. Nâng cao năng suất trong nông nghiệp .73 2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 2.1. Xây dựng và thực hiện quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề 73 2.2.Tăng cường cở sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo nghề .74 2.3 .Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung chương trình đào tạo nghề 75 2.4. Gắn đào tạo với giải quyết việc làm cho người lao động 76 3.Tăng cường hoạt động xuất khẩu lao động 76 KẾT LUẬN x DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSTB : Dân số trung bình TLTTN : Tỷ lệ tăng tự nhiên TLTCH : Tỷ lệ tăng học NN : Nông nghiệp CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ NSLD : Năng suất lao động CNCB : Công nghiệp chế biến CNXD : Công nghiệp xây dựng CNKT : Công nghiệp khai thác DVKD : Dịch vụ kinh doanh DVSN : Dịch vụ sự nghiệp DVHCC : Dịch vụ hành chính công CHH- HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ĐH : Đại học CĐ- TC : Cao đẳng, trung cấp LĐPT : Lao động phổ thông TDMNPB : Trung du miền núi Phía Bắc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quan hệ giữa GDP\ người và cấu lao động theo ngành ở các nước đang phát triển .13 Bảng 2.1: Thực trạng phát triển dân số qua các năm .31 Bảng 2.2 : Tình hình tăng trưởng nguồn lao động qua các năm 37 Bảng 2.3: Quy mô lao động hoạt động trong các ngành kinh tế .38 Bảng 2.4: cấu lao động các ngành kinh tế của tỉnh từ 2001- 2007. 39 Bảng 2.5 : Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành 2001- 2007 42 Bảng 2.6 : cấu ngành và cấu lao động theo ngành 44 Bảng 2.7: Năng suất lao động của các ngành chủ yếu giai đoạn 2001- 2007 .45 Bảng 1.1: Quan hệ giữa GDP/ người và cấu lao động theo ngành ở các nước đang phát triển .46 Bảng 2.8: Quy mô và cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp 47 Bảng 2.9: Quy mô lao động nội bộ ngành công nghiệp từ 2001- 2007 49 Bảng 2.10: Quy mô cấu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp .50 Bảng 2.11: Quy mô lao động ngành dịch vụ giai đoạn 2001- 2007 52 Bảng 2.12: cấu lao động trong nội bộ ngành dịch vụ 52 Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả tăng trưởng Phú Thọ so với miền núi phía Bắc và cả nước giai đoạn 2001- 2007 .56 Bảng 2.14: Chất lượng lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007. .59 Bảng 2.15: cấu dân số theo khu vực cư trú qua các năm 60 Bảng 2.16: So sánh tỷ lệ đô thị hoá giữa Phú Thọ với vùng TDMNPB và cả nước .61 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 .70 Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động đến năm 2020 .70 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biến động quy mô lao động tỉnh từ 2001- 2007 .38 Hình 2.2: Sự thay đổi tỷ trọng các ngành giai đoạn 2001- 2007 40 Hình 2.3: Tỷ lệ chuyển dịch cấu lao động theo ngành 43 Hình 2.4: Chuyển dịch cấu trong nội bộ ngành công nghiệp 2001- 2007 .51 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc,có vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. Với thế mạnh đó, Phú Thọ hướng tới mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Để giải quyết được nhiệm vụ này, ngoài việc phải phát huy tối đa các thế mạnh của mình, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Phú Thọ cần phải sự đánh giá khách quan, nhìn nhận đúng đắn về quá trình chuyển cấu lao động của tỉnh. Từ đó tạo ra những cú hích nhằm tác động vào quá trình chuyển dịch cấu lao động của tỉnh để tạo ra một cấu mới phù hợp hơn. Một cấu lao động không hợp lý sẽ làm nảy sinh các vấn đề tác động tiêu cực và cản trở quá trình phát triển kinh tế xã hội như: thất nghiệp, bất bình đẳng trong xã hội. Quá trình chuyển dịch cấu lao động với xu hướng tăng số lao động trong ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm lao động trong ngành nông, lâm và ngư nghiệp sẽ làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Tạo điều kiện giúp Phú Thọ thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, chính trị và xã hội của tỉnh. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành của Phú Thọ trong giai đoạn 2001 - 2008, chỉ ra các yếu tố ngăn cản và thúc đẩy quá trình chuyển dịch đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành của tỉnh. 3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Phú Thọ Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua. - Số lượng lao động làm việc trong các ngành kinh tế từ năm 2001- 2008 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích theo mô hình toán, phương pháp đánh giá và dự báo, phương pháp tổng hợp. 4. kết cấu của đề tài Chương I: Tính tất yếu và sự cần thiết của quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chương II: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 Chương III: Một số giải pháp trong chuyển dịch cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015 đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA I. Khái niệm và nội dung của chuyển dịch cấu lao động 1. Khái niệm chung 1.1. Nguồn lao động lực lượng lao động Nguồn lao động và lực lượng lao động là những khái niệm ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc tính tốn cân đối cung cầu lao động việc làm trong xã hội Theo giáo trình kinh tế phát triển: Nguồn lao động là một bộ phận dân số trong tuổi lao động theo quy định của pháp luật khả năng lao động, nguyện vọng tham gia lao động và những người ngồi tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Như vậy nguồn lao động bao gồm tồn bộ những người trong và ngồi độ tuổi lao động khả năng lao động. Cần phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động: • Nguồn lao động chỉ bao gồm những người khả năng lao động. • Dân số trong độ tuổi lao động bao gồm tồn bộ dân số trong tuổi lao động, kể cả bộ phận dân số trong độ tuổi lao động nhưng khơng khả năng lao động như: tàn tật, mất sức lao động bẩm sinh hoặc do các ngun nhân khác. Vì vậy, quy mơ dân số trong độ tuổi lao động lớn hơn quy mơ nguồn lao động.Theo khái niệm trên nguồn lao động về mặt số lượng bao gồm: - Dân số đủ 15 tuổi trở lên việc làm. 1 [...]... kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế thường dịch chuyển trước và nhanh hơn, định hướng cho thay đổi cấu lao động Nhưng không phải vì thế mà cấu lao động yếu tố thụ động, phụ thuộc vào cấu kinh tế mà nó còn tính chủ động tác động ngược trở lại cấu kinh tế làm cho cấu kinh tế phát triển theo chiều hướng tiến bộ 1.4 cấu lao động. .. vậy số lao động giảm đi trong nông nghiệp không tương ứng vói số người tăng lên trong công nghiệp Nói tóm lại: - Chuyển dịch cấu lao động theo ngành vừa là đòi hỏi vừa là hệ quả của chuyển dịch cấu kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế góp phần giúp chuyển dịch cấu lao động theo đúng hướng và phù hợp với cấu ngành 1.3 Nhân tố đầu tư Nhân tố đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu lao động thể... tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế quyết định tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển dịch cấu lao động Khi tăng trưởng kinh tế cao yêu cầu tốc độ chuyển dịch lao động tăng để cung cấp lao động cho các ngành nhằm đẩy nhanh tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện chuyển dịch cấu lao động theo trình độ, theo... hướng chuyển dịch cấu của nền kinh tế, khoa học kinh tế hiện đại đã sử dụng chỉ tiêu GDP như một trong những thước đo khái quát nhất, phổ biển nhất Thì chuyển dịch cấu lao động theo ngành sử dụng một trong những chỉ tiêu của mình đó là xác định mối tương quan giữa chuyển dịch cấu ngành và chuyển dịch cấu lao động theo ngành Tương quan giữa chuyển dịch cấu ngành và chuyển dịch cấu lao động. .. nông nghiệp thì số lao động giảm đi Sự thay đổi về lao động giữa các nhóm ngành nhỏ so với tổng số lao động của ngành nông nghiệp tạo ra sự thay đổi về cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp Giữa chuyển dịch cấu lao động nội bộ ngành và chuyển dịch cấu lao động ngành mối quan hệ mật thiết với nhau Khi cấu lao động ngành thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi cấu lao động trong nội bộ ngành... triển Chuyển dịch cấu kinh tế là một trong những nội dung trụ cột phản ánh mức độ phát triển của nền kinh tế Giữa chuyển dịch cấu kinh tế và chuyển dịch cấu lao động mối quan hệ mật thiết với nhau Trong những điều kiện nhất định sự cải biến cấu kinh tế kéo theo sự cải biến cấu lao động Theo như nhận định của Ts Nguyễn Ngọc Sơn trên tạp chí kinh tế và dự báo: Chuyển dịch cấu lao động. .. quan của cấu lao động được thể hiện ở chỗ cấu lao động bắt nguồn từ dân số và cấu kinh tế của một quốc gia Tính khách quan của quá trình dân số và của cấu kinh tế đã xác định tính khách quan của cấu lao động xã hội • Tính lịch sử: cấu lao động xã hội là một chỉnh thể tồn tại và vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội Khi phương thức đó sự vận động, biến đổi thì cấu lao. .. ngành Cụ thể khi tỷ trọng lao động ngành sụt giảm thì tỷ trọng lao động trong nội bộ ngành cũng sụt giảm theo Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành gắn liền với sự thay đổi cấu trúc trong nội bộ mỗi ngành, cũng như chất lượng lao động trong từng ngành 2 Nội dung và các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành 2.1 Nội dung của chuyển dịch cấu lao động theo ngành Bất kỳ... các vùng, giữa các khu vực trong phạm vi cả nước cấu lao động theo tính chất các yếu tố tạo nguồn: Bao gồm cấu lao động trong độ tuổi lao động khả năng tham gia lao động, trên và dưới tuổi lao động khả năng tham gia lao động, lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, lao động trong độ tuổi lao động đang đi học….Loại cấu này là sở để đánh giá thực trạng về quy mô và tình hình... trình độ văn minh của xã hội Xét về phương diện sản xuất cấu lao động phản ánh cấu các giai tầng của xã hội trong nền sản xuất xã hội Thông qua cấu lao động thể nhận biết được hoạt động kinh tế của các giai tầng xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: ThS Vũ Cương Thông thường, cấu lao động được phân ra làm hai loại: cấu cung về lao động (cung thực . trạng chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 Chương III: Một số giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- . CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH -HĐH....................................................64

Ngày đăng: 22/04/2013, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w