Một trong các giải pháp có ý nghĩa nhất là phải đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu công nghiệp đi liền với thúc đẩy sản xuất công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU .4 LỜI MỞ ĐẦU . 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIÊP .1 I. Các khái niệm .1 1. Cơ cấu ngành kinh tế .1 2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2 3. Cơ cấu công nghiệp .2 4. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 3 II. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu công nghiệp trong quá trình phát triển .4 1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển: .4 1.1. Quy luật tiêu dùng của E.Engel .4 1.2. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher 5 1.3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 6 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 6 2.1. Xu hướng chung 6 2.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của Việt Nam 7 3. Các phương thức, công cụ đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu công nghiệp .8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .10 I. Thực trạng cơ cấu công nghiệp trong nền kinh tế 10 1. Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân: 10 2. Tương quan giữa tăng trưởng công nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế: 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. Thực trạng cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp 11 1. Cơ cấu công nghiệp phân theo nhóm ngành cấp 1 11 1.1. Đánh giá chung .11 1.2. Đánh giá cơ cấu 3 nhóm ngành cấp 1 .12 2. Cơ cấu công nghiệp phân theo trình độ công nghệ .17 3. Đánh giá chung về thực trạng công nghiệp Việt Nam 22 3.1. Một số kết quả cụ thể: .23 3.2. Một số hạn chế 23 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM . 25 I. Định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 .25 1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020. .25 1.1. Định hướng phát triển công nghiệp 25 1.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu 26 2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 27 II. Các giải pháp thực hiện .28 1. Giải pháp về chính sách 28 2. Giải pháp về mặt thị trường 29 3. Giải pháp về mặt công nghệ 29 4. Giải pháp về nguồn vốn 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cơ cấu công nghiệp: CCCN. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp: CDCCCN. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: CNH, HDH. Tổng sản phẩm trong nước: GDP. Công nghiệp khai thác: CNKT. Công nghiệp chế biến: CNCB. Sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước: SXPPDKN. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP (theo giá so sánh 1994) 10 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng của các ngành trong GDP .11 Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành (theo giá so sánh1994) .12 Bảng 4: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp khai thác (theo giá so sánh 1994) .13 Bảng 5: Tỷ trọng các ngành công nghiệp trong CNKT( theo giá so sánh 1994) .14 Bảng 6: Một số chỉ tiêu đánh giá nhóm ngành công nghiệp chế biến. . 15 Bảng 7: Tỷ trọng các ngành trong công nghiệp chế biến( theo giá so sánh 1994) .16 Bảng 8: Giá trị sản xuất ngành SXPPDKN( theo giá so sánh 1994). .17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 9: Giá trị sản xuất phân theo trình độ công nghệ( theo giá so sánh 1994) .18 Bảng 10: Tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp phân theo trình độ công nghệ 19 Bảng 11: Tỷ trọng của các ngành công nghiệp theo trình độ công nghệ . 20 Bảng 12: Tỷ trọng các ngành công nghiệp trong công nghiệp công nghệ cao . 21 Bảng 13: Tỷ trọng các ngành trong công nghiệp công nghệ trung bình 21 Bảng 14 : Tỷ trọng các ngành trong công nghiệp công nghệ thấp .22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong các năm qua, tuy phải đối mặt với những khó khăn và thách thức trong quá trình hội nhập nhưng nền kinh tế Việt Nam đã và đang tăng trưởng khá cao, năm sau cao hơn năm trước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn được duy trì trong khoảng 7- 8%. Trong đó, đóng góp vào tăng trưởng của ngành công nghiệp là rất đáng kể. GDP công nghiệp liên tục tăng, tỷ trọng trong cơ cấu tổng GDP của đất nước được nâng lên ở mức cao. Giá trị xuất khẩu tăng mạnh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công nghiệp Việt Nam cũng bộc lộ những yếu kém cần được khắc phục. Vì vậy, trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, trong điều kiện hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp là phải tiếp tục nâng cao sự tăng trưởng về số lượng và chất lượng của ngành, tiếp tục là đầu tàu trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Một trong các giải pháp có ý nghĩa nhất là phải đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu công nghiệp đi liền với thúc đẩy sản xuất công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, phù hợp với yêu cầu của thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt Nam. Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi xin lựa chọn đề tài: “Cơ cấu công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam( giai đoạn 2010- 2020” Qua đề tài này, tôi xin gửi những vấn đề lý luận chung nhất về cơ cấu công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Tiếp đó, dựa vào những vấn đề lý luận đã nghiên cứu, tôi phân tích thực trang cơ cấu công nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong 5 năm trở lại đây, từ đó tìm hiểu được những thành công và những điểm còn hạn chế trong cơ cấu công nghiệp Việt Nam. Từ đó, tôi đưa ra một số khuyến nghị để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong các năm tiếp theo để thực hiện mục tiêu biến nước ta cơ bản là một nước công nghiệp vào năm 2020. Để thực hiện được đề án này tôi xin trân thành cảm ơn(thầy) Ts.Nguyễn Ngọc Sơn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề án này. Người thực hiện Phạm Thanh Liêm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIÊP. I. Các khái niệm. 1. Cơ cấu ngành kinh tế Là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể. Như vậy, cần phải hiểu cơ cấu ngành kinh tế theo những nội dung sau: Trước hết, đó là số lượng các ngành kinh tế được hình thành. Số lượng các ngành kinh tế không cố đình, nó luôn được hoàn thiện theo sự phát triển của phân công lao động xã hội. Từ đầu thế kỷ 19 nhà kinh tế học Collin Class căn cứ vào tính chất chuyên môn hóa của ngành sản xuất đã chia thành 3 nhóm ngành: Khai thác tài nguyên thiên nhiên ( gồm nông nghiệp và khai thác khoáng sản); Công nghiệp chế biến; Sản xuất sản phẩm vô hình. Liên hợp quốc (UN) sau này, căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất đã chuyển hoạt động khai thác khoáng sản sang ngành công nghiệp và gọi sản xuất sản phẩm vô hình là Dịch vụ. Nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội, biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình công nghệ của các ngành trong quá trình tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ. Các ngành kinh tế được phân thành 3 khu vực hay gọi là 3 ngành gộp: Khu vực I bao gồm các ngành nông – lâm – ngư nghiệp; Khu vực II là các ngành công nghiệp và xây dựng; Khu vực III gồm các ngành dịch vụ. Thứ đến, cơ cấu ngành kinh tế thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này bao gồm cả mặt số và chất lượng. Mặt số lượng thể hiện ở tỷ trọng ( tính theo GDP, lao động, vốn v.v…) của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, còn khía cạnh chất lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng của từng ngành và tính chất của sự tác động giữa các ngành với nhau. Sự tác động qua lại giữa các ngành có thể là trực tiếp hoăc gián tiếp. Tác động trực tiếp bao gồm tác động cùng chiều và ngược chiều, còn mối quan hệ gián tiếp được thể hiện theo cấp 1, 2, 3 v.v… Nói chung mối quan hệ của các ngành cả số và chất lượng đều thường xuyên biến đổi và ngày càng trở nên phức tạp hơn theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội trong nước và quốc tế. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 2. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu không cố định. Quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thái này xang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành không chỉ là thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi về vị trí tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên một cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch là cỉa tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến hơn, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn. 3. Cơ cấu công nghiệp Là một hệ thống phức hợp các ngành, các vùng, các thành phần… có tác động biện chứng với nhau, trong những không gian và thời gian nhất định, trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, được xác định cả về mặt định lượng và định tính, cả về số lượng và chất lượng, cũng như phương thức mà chúng hợp thành. Các thành tố nội hàm của cơ cấu công nghiệp vận động không ngừng, bản thân các thành tố được xem xét trong nhiều trường hợp cũng chính là các hệ thông với cơ cấu nội tại riêng biệt và vận động. Do đó, xem xét cơ cấu công nghiệp, luôn phải tiếp cận theo tư duy biện chứng, vận động. Tuy vậy, người ta thường xem xét cơ cấu công nghiệp trên các mặt chủ yếu sau: - Cơ cấu ngành kinh tê – kỹ thuật, là tổng hợp các ngành, tỷ lệ tương quan và mối liên hệ kinh tế - kỹ thuật giữa các ngành trong tổng thể cơ cấu công nghiệp. - Cơ cấu vùng lãnh thổ - theo sự phân bố về không gian và vùng lãnh thổ. Cơ cấu vùng thường được xác định bởi các ranh giới địa lý hay hành chính. Nhưng bản thân trong đó lại hàm chứa cơ cấu kinh tê – kỹ thuật. Như vậy, cơ cấu vùng thực chất là cơ cấu ngành được sắp xếp theo các vùng địa lý hành chính nhất định mà thôi. - Cơ cấu thành phần kinh tế trong công nghiệp có nguồn gốc từ sự phân định quyền sở hữu với các tổ chức công nghiệp. Cần chú ý rằng, cơ cấu thành phần công nghiệp có ý nghĩa rất lớn đến việc trả lời câu hỏi ai quyết định trật tự công nghiệp. Ở các nước thị trường thì sở hữu tư nhân và hỗn hợp chiếm tỷ trọng đa số tuyệt đối, nên trật tự công nghiệp được quyết định bởi những “ người bỏ vốn”, do đó sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp được quyết định chủ yếu bởi tín hiệu thị trường hay còn gọi là “ dưới bàn tay vô hình”. Trong những nền kinh tế mới chuyển đổi như nước ta, vai trò Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 kinh tế của sơ hữu nhà nước còn chiếm tỷ trọng lớn, do đó, sự chủ động tác động vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nhà nước còn rất lớn. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho cơ quan quản lý nhà nước, với tư cách là người nhạc trưởng cho quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, bởi vì: Một mặt, nhà nước hiện có tiềm lực kinh tế mạnh để làm đối trọng, làm lực lượng cho việc xác lập cơ cấu công nghiệp, nhưng mặt khác, các thành phần kinh tế khác với tư cách và quyền hạn của “ người bỏ vốn” , họ có thể làm thay đổi cơ cấu công nghiệp mong muốn từ phía Nhà nước ( vì họ bỏ vốn theo tín hiệu thị trường là chủ yếu). Đây cũng chính là thách thức và nếu không nắm bắt được xu thể thị trường và quyết định của những “người bỏ vốn” độc lập, quản lý nhà nước xẽ khó khăn trong việc can thiệp hình thành cơ cấu công nghiệp mong muốn. 4. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Như đã nói ở trên, cơ cấu công nghiệp bản thân là một hệ thống động bởi sự vận động liên tục của nội tại từng thành tố, bởi sự thay đổi tương quan giữa các thành tố và do đó, dẫn đến các quan hệ ràng buộc đó cũng thường xuyên thay đổi. Cụ thể hơn, đó chính là sự thay đổi các ngành, nội bộ các ngành, các vùng và các thành phần. Sự thay đổi có thể diễn ra theo hướng xuất hiện mới các ngành, vùng mới thay thế cho các ngành, vùng, thành phần không còn phù hợp do đó làm thay đổi tỷ trọng, thay đổi chất lượng của toàn hệ thống. Từ đó có thể hiểu, chuyển dịch cơ cấu công nghiêp là sự thay đổi cơ cấu công nghiệp cả trên khía cạnh các bộ phận cơ cấu ngành, vùng, thành phần, mối quan hệ giữa chúng cả trên khía cạnh số lượng và chất lượng của cơ cấu, để phù hợp với môi trường kinh tế tổng thể bảo đảm phát triển kinh tế bền vững. Để thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, Nhà nước sử dụng cả tiềm lực kinh tế của mình ( hệ thống kinh tế nhà nước) để thay đổi trực tiếp cơ cấu ngành, vùng, thông qua các chiến lược, chính sách phát triển các quy hoạch dài hạn. Đồng thời nhà nước còn sử dụng cả quyền lực để điều chỉnh trật tự công nghiệp, tiến trình ưu tiên phát triển, cũng như các chính sách hợp tác quốc tế để đẩy nhanh tiến trình hợp tác quôc tế để đẩy nhanh tiến trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo mong muốn. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng diễn ra theo đúng kịch bản bởi rất nhiều nguyên nhân: - Thứ nhất, tầm nhìn và dự báo dài hạn thường bị những biến động bất thường làm sai lệch định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 - Thứ hai, quá trình chuyển dịch thường xuất hiện các xung đột giữa các nhóm lợi ích, nên định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trong những giai đoạn, hoàn cảnh nhất định là không nhất quán. Từ đó có thể hiểu, chuyển dịch cơ cấu công nghiệp là “công việc” của cả hệ thống, của mọi ngành, mọi vùng và mọi thành phần tham gia. Để tạo được sự đồng thuận lớn trong chuyển dịch cơ cấu công nghiệp, đòi hỏi phải có sự phân phối hợp lợi ích của các nhóm lợi ích, và huy động được mọi nguồn lực của nền kinh tế quốc dân. Để làm được điều đó Nhà nước cần phải nắm được và thừa nhận qúa trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp là khách quan đồng thời sử dụng đúng đắn nguồn lực, công cụ định hướng để có thể định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đã định. II. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu công nghiệp trong quá trình phát triển. 1. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển: 1.1. Quy luật tiêu dùng của E.Engel. Ngay từ cuối thế kỷ thứ 19 một quy luật tiêu dùng thực nghiệm đã được Ernes Engel đề xướng. Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu nhập cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Đường Engel ( Engel curve) là một đường biểu thị mối quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng cá nhân về một loại hàng hóa cụ thể. Đường Engel được minh họa dưới đây: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 T i ê u d ù n g Thu nhập Đường Engel 4 [...]... nhiều vào nguyên liệu nhập từ nước ngoài, khiến giá trị gia tăng của công nghiệp tuy có tăng nhưng với tôc độ chậm 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM I Định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 1 Định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt. .. đủ nguồn thông tin khởi xướng và chỉ huy quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp vì lợi ích toàn xã hội 2.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Thứ nhất, sự chuyển dịch các ngành, nhóm ngành công nghiệp từ các quốc gia trong khu vực và quốc tế đến Việt Nam theo hiệu ứng “đàn sếu” Chúng ta đều biết rằng, ở những trình độ nhất định của sự phát triển, xuất hiện những ngành kinh tế tương... cuộc được với sự phân công kinh tế khu vực và quốc tế 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM I Thực trạng cơ cấu công nghiệp trong nền kinh tế 1 Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân: Cơ cấu các ngành kinh tế trong GDP qua các năm đã có sự chuyển biến tích cực Theo... độ công nghệ chỉ được áp dụng cho ngành công nghiệp chế biến, không áp dụng cho ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước Căn cứ vào công nghệ sản xuất của các ngành sản phẩm, công nghiệp chế biến được chia thành ngành công nghiệp công nghệ cao, ngành công nghiệp công nghệ trung bình, ngành công nghiệp công nghệ thấp Công nghệ sản xuất của một ngành công nghiệp. .. Về cơ cấu Qua bảng dưới đây ta có thể nhận xét như sau: - Ngành công nghiệp công nghệ thấp chiếm phần lớn trong cơ cấu công nghiệp phân theo trình độ công nghệ( chiếm 52- 53%) và chiếm tỷ trọng ổn định trong 5 năm trở lại đây - Ngành công nghiệp công nghệ trung bình chiếm khoảng 31% và có dấu hiệu giảm dần về mặt tỷ trọng trong cơ cấu - Ngành công nghiệp công nghệ cao chiếm phần nhỏ trong cơ cấu và. .. động trong ngành dịch vụ sẽ có xu hướng tăng và tăng càng nhanh khi nền kinh tế ngày càng phát triển 1.3 Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Từ những cơ sở lý thuyết trên có thể rút ra xu hướng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Muốn chuyển một nền kinh tế từ nông nghiệp xang nền kinh tế công nghiệp đều phải... nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Đến năm 2020 cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của công nghiệp chế biến từ 79,72% năm 2000 lên 82- 83% năm 2010 và 87- 88% năm 2020; ngược lại công nghiệp khai thác khoáng có tỷ trọng giảm từ 13,78% xuống còn 10- 11% và 5- 6%; công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước ít biến động, tỷ trọng giao... của ngành công nghiệp Trong ngành công nghiệp, tỷ trọng các ngành sản phẩm có dung lượng lao động cao sẽ giảm dần Đối với ngành dịch vụ, theo sự phát triển kinh tế, các ngành dịch vụ chất lượng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, luật, giáo dục, y tế, du lịch sẽ có tốc độ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao 2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 2.1 Xu hướng chung Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp diễn... tỏa, phát triển công nghiệp phụ trợ 1.2 Định hướng chuyển dịch cơ cấu Nhóm ngành đang có lợi thế cạnh tranh: Dệt may, da giầy; Chế biến nông lâm thủy hải sản; Ngành công nghiệp thực phẩm; Ngành sản xuất, lắp ráp điện tử Nhóm ngành này phát triển theo hướng “ tăng trưởng tập trung” và định hướng xuất khẩu Định hướng cho ngành dệt may, da giầy là nhằm phát triển nhanh công nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh lại sự... dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 1.1 Định hướng phát triển công nghiệp Theo chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, định hướng tổng quát phát triển công nghiệp Việt Nam như sau: Tập chung phát triển mạnh các ngành công nghiệp đang có lợi thế cạnh tranh, có thị trường và giải quyết nhiều lao động như chế biến nông- lâm- thủy sản, thực phẩm gia công cơ khí, lắp ráp điện tử,