MỤC LỤC
Tuy nhiên, cách nhìn nhận này không phải là không có căn cứ, cùng với sự phát triển của tiến trình lịch sử, sự tiến hóa hoàn thiện của con ngời và với trình độ kỹ thuật này càng cao (đặc biệt là những bớc phát triển nhảy vọt của công nghệ sinh học) ngời ta đã giải thích về mặt khoa học sinh học sự khác biệt về giới tính của con ngời. Hơn thế nữa, nếu xét về hiện tại, thì quan niệm của đại đa số ngời dân Việt Nam vẫn cho rằng ngời phụ nữ luôn là thứ yếu so với nam giới, họ thờng cho rằng phụ nữ thích hợp với việc nhà hơn là những việc ngoài xã hội, có chăng nếu có đảm nhận một công việc gì đó thì những công việc đó phải mang tính đơn giản, thứ yếu. Thứ ba: Họ không chỉ khéo léo trong các công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỹ năng, kỹ sảo cao, mà trong các mối quan hệ xã hội thì khả năng khéo léo của họ cũng đợc bộc lộ thông qua sự thân thiện và khả năng hoà giải các mối quan hệ phát sinh trong công việc rất tốt của phụ nữ nói chung cũng nh lao động nữ nói riêng tạo cho họ một thế mạnh để duy trì mối quan hệ rất tốt.
Tóm lại với những lợi thế mang tính chủ quan của lao động nữ tạo cho họ rất nhiều cơ hội trong việc phát triển bản thân và xã hội, song “Con ngời là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội” mà phụ nữ chỉ là một nửa của xã hội, do đó môi trờng xã hội (chính trị, pháp Luật ) có một vai trò rất quan trọng trong… việc tạo điều kiện cho lao động nữ phát huy một cách tốt nhất những lợi thế của mình.
Chiếm đại đa số lao động trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, với đức tính cần cù, tỉ mỉ và bàn tay khéo léo vốn có, chị em đã góp phần khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, năng động tìm kiếm thị trờng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày càng đa dạng, tinh xảo,. Đặc biệt, với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp còn cao so với các ngành khác, mà đa số lao động trong nông nghiệp lại là lao động nữ , với tính cần cù chịu khó họ đã góp phần quan trọng trong việc biến Việt Nam từ nớc nhập khẩu lơng thực sang nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Nếu nh trong giai đoạn trớc, chỉ làm trong các cơ quan hay doanh nghiệp Nhà nớc mới đợc coi là có việc làm thì hiện nay, mọi ngời lao động trong các thành phần kinh tế và trong mọi hoạt động có ích tạo ra thu nhập cho xã hội đều đợc coi trọng nh nhau và đợc pháp Luật ủng hộ.
Do vậy, khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng, đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ chuyên môn đủ để theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, thì một bộ phận ngời lao động nữ cha đáp ứng đ- ợc nhu cầu, cũng vì vậy cơ hội để họ tham gia làm việc trong một số lĩnh vực bị hạn chế.
Trong khuôn khổ của luật này đã quy định một số điều đặc biệt nhằm bảo hộ cho lao động nữ, trong đó có những quy định nh: Trong công việc, chủ sử dụng lao động phải đối xử với lao động nữ công bằng nh đối với lao động nam; Ngời sử dụng lao động và những ngời giám sát, quản đốc trong các doanh nghiệp không đợc có bất kỳ hành vi nào gây tổn thơng đến lao động nữ, ví dụ n quấy. Khoản 1, Điều 109 của Bộ Luật lao động: “Nhà nớc bảo đảm quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sách khuyến khích ngời sử dụng lao động tạo điều kiện để ngời lao động nữ có việc làm th- ờng xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn ngày không trọn tuần, giao việc làm tại nhà”. “Thời gian nghỉ việc trớc và sau sinh con đợc nghỉ 4 tháng nếu làm việc ở điều kiện lao động bình thờng, đợc nghỉ 5 tháng nếu làm việc ở các công việc nặng nhọc, độc hại, làm theo chế độ 3 ca, nơi có phụ cấp khu vực từ 0,7 và nghỉ 6 tháng nếu làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực bằng 1 hoặc làm các nghề, công việc đặc biệt”.
Điều 115 của Bộ luật lao động: “Không đợc sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc nuôi con dới 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công tác xa; Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi có thai đến tháng thứ 7, đợc chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc giảm bớt một giờ làm việc hàng ngày mà vẫn hởng đủ lơng; Lao động nữ đợc nghỉ 30 phút/ ngày vệ sinh hành kinh, hoặc 60 phút/ ngày trong thời gian nuôi con dới 12 tháng tuổi”.
Kết quả điều tra 100 doanh nghiệp sử dụng động lao động nữ, do Trung Tâm Nghiên Cứu khoa học lao động nữ tiến hành tháng 9 năm 2000 cho thấy phần lớn doanh nghiệp đợc phỏng vấn trả lời có u tiên tuyển dụng lao động nữ, trong đó các doanh nghiệp Nhà nớc và công ty trách nhiệm hữu hạn có u tiên hơn đối với tuyển dụng lao động nữ so với các loại hình doanh nghiệp khác. Cũng cần lu ý rằng phần lớn các doanh nghiệp u tiên tuyển dụng lao động nữ là những doanh nghiệp có tính chất công việc tỷ mỷ cần cù, không đòi hỏi sử dụng nhiều sức mạnh mà các kỹ năng yêu cầu của công việc cần sự mềm mại, dẻo dai, khéo léo của ngời thợ (ngành dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ )… nhiều vị trí công việc trong các ngành này vẫn u tiên tuyển dụng nam giới nhng không thể tuyển đủ vì cung lao động nam cho ngành này rất thấp, lao động nam ít tham gia dự tuyển vào những ngành này. Đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong mẫu điều tra của Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới, việc u tiên tuyển dụng lao động nữ không đợc quan tâm nhiều, các doanh nghiệp này chỉ quan tâm đến hiệu quả công việc, giá trị thặng d mà ngời lao động mang lại cho doanh nghiệp, nên khi tuyển dụng họ đặt tiêu chí trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc lên hàng đầu, yếu tố u tiên lao động nữ chỉ đợc xem xét khi vị trí công việc thực sự cần tuyển lao động nữ.
Tuy nhiên, theo kết quả điều tra mới có 5 % doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đợc giảm thuế và 1 % doanh nghiệp đ- ợc vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm trong tổng số 25 % doanh nghiệp đợc công nhận là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ và tất cả các doanh nghiệp này đều là các doanh nghiệp Nhà nớc. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năm 2004 thu nhập của tất cả ngời lao động đợc điều tra đều cao hơn mức tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định, trong đó mức thu nhập bình quân của lao động nữ là 955.780/ tháng và chỉ bằng 87,6 % thu nhập của nam giới. Tiền lơng trung bình của lao động nam cao hơn tiền lơng trung bình của lao động nữ từ 10 – 11 % trong điều kiện giống nhau về đặc điểm (tuổi đời, trình độ, kỹ năng tay nghề, công việc, địa điểm làm việc ), riêng các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ… trả lơng tơng đối bình đẳng hơn và các cơ sở này không chịu sự điều chỉnh của pháp luật.
Trong các ngành công nghiệp sự chênh lệch tiền lơng giờ giữa lao động nữ và lao động nam ngành điện lực cao nhất (6990 đ/ giờ/ lao động nam và 5270đ/giờ/lao động nữ tức là 1,33 lần) và mức lơng giờ bình quân của miền Bắc và miền Trung có khoảng cách gần nh nhau trong khi miền Nam khoảng cách này lớn nhất. Còn khi phỏng vấn ngời chủ sử dụng lao động chỉ có 86% số doanh nghiêp trong mẫu điều tra cho lao động nữ hởng các chế độ này, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc và hợp tác xã có mức độ thực hiện cao nhất (100%) và thấp nhất vẫn là các cơ sở sản xuất nhỏ. Đa số ngời sử dụng lao động (Khoảng 65%) cho rằng các chính sách này đã hợp lý cần phải thực hiện; 18% cho là cha hợp lý, đặc biệt có tới 35% DNDTNN cho rằng cha hợp lý cần phải sửa đổi để phù hợp (một số doanh nghiệp không trả lời vì cha nghiên cứu kỹ).
Bên cạnh yếu tố từ phía các doanh nghiệp còn có yếu tố bản thân ngời lao động (nhất là lao động nữ), thông qua chỉ tiêu không cần phải trang bị của lao động nữ về phơng diện bảo hộ lao động lên tới 20,1%, điều đó chứng tỏ nhận thức về sự nguy hiểm của. Trong nhóm tuổi 36-45 tỷ lệ chênh lệch là ít nhất (nam là 51% và nữ là 49%), điều này là vì ở độ tuổi trên 36 là độ tuổi mà đa số ngời lao động nhất là lao động nữ đã đi vào ổn định công việc và thu nhập (đa số vào các doanh nghiệp Nhà nớc cú thu nhập ổn định và cú chế độ u đói rừ ràng), nờn việc đúng bảo hiểm xã hội đã đợc thực hiện tơng đối nghiêm túc và triệt để.
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn