Skkn xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

42 5 0
Skkn xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “động học chất điểm” vật lí 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HO[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH skkn Mơn/lĩnh vực: Vật lí Họ tên: Đinh Viết Lộc Tổ : Khoa học tự nhiên Năm thực : 2020, 2021 Năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC Trang Phần 1: Mở đầu ………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………… ………….……… Mục tiêu đề tài ………………………………………………….…… Đối tượng nghiên cứu …………………………………………….… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………….……… Đóng góp đề tài …………………………………………… … Phần 2: Nội dung………………………………………………………… Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí ………………………………………………………………… 1.1 Bài tập có nội dung thực tế ………………………………………… 1.1.1 Khái niệm …………………………………………………… 1.1.2 Phân loại ……………………………………………………… skkn 1.1.3 Vai trò tập có nội dung thực tế dạy học vật lí 1.1.4 Xây dựng tập có nội dung thực tế ………………………… 1.1.5 Quy trình giải tập có nội dung thực tế …………………… 1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí ……………………………… 1.2.1 Rèn luyện tính tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh 1.2.2 Sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh ………………………………… Cơ sở thực tiển việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí ………………………………………………………………………… Xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế chương Động học chất điểm vật lí 10 ban …………………………………………………… Thiết kế số hoạt động tiến trình dạy học chương Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế ………………………… 16 4.1 Hoạt động khởi động …………………………………………… 16 4.2 Hoạt động hình thành kiến thức ……………………………… 16 4.3 Hoạt động luyện tập …………………………………………… 17 4.4 Hoạt động vận dụng …………………………………………… 19 4.5 Hoạt động mở rộng, tìm tịi sáng tạo …………………………… 22 Thiết kế số tiến trình dạy học chương Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế ………………………………………… 24 Thực nghiệm sư phạm ……………………………………………… 30 6.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm ……………………………… 30 6.2 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 30 6.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ……………………………… 30 skkn 6.4 Kết thực nghiệm sư phạm ………………………………… 31 6.4.1 Kết mặt định tính …………………………………… 31 6.4.2 Kết mặt định lượng …………………………………… 31 Phần 3: Kết luận ………………………………………………………… 34 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 35 Phụ lục: Đề kiểm tra chương …………………………………………… skkn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nước ta bắt đầu áp dụng “chương trình dạy học định hướng kết đầu ra” nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Trong dạy học vật lí, tập vật lí đóng vai trị quan trọng việc xây dựng kiến thức mới, ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thói quen làm việc chủ động tự lực sáng tạo Tuy nhiên hệ thống tập sách giáo khoa, sách tập vật lí thường thiếu tính hệ thống để giúp học sinh hình thành phát triển kĩ cần thiết Mặt khác số lượng tập có nội dung thực tế cịn ít, trình dạy học giáo viên tạo điều kiện cho học sinh vận dụng tri thức để giải vấn đề có liên quan tới vật lí đời sống sản xuất mà thường q sâu vào tập có tính đánh đố, biến học sinh thành thợ giải tập lại lúng túng phải vận dụng lựa chọn kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thực tiễn đời sống Để hình thành phát triển lực học sinh đáp ứng nhu cầu đầu chương trình giáo dục, dạy học phần, chương phải xây dựng hệ thống tập có nội dung thực tế tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Góp phần giải vấn đề viết sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” vật lí 10 ban theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Mục tiêu đề tài - Xây dựng tập có nội dung thực tế chương “Động học chất điểm” tổ chức hoạt động dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, tự lực, sáng tạo nhận thức kiến thức vật lý tạo niềm tin, hứng thú, say mê việc vận dụng kiến thức vật lí vào giải tình cụ thể thực tiễn đời sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 ban bản, sử dụng tập có nội dung thực tế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn skkn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tập có nội dung thực tế q trình dạy học vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Nghiên cứu nội dung chương Động học chất điểm vật lí 10 ban - Xây dựng tập có nội dung thực tế chương Động học chất điểm, vật lí 10 Ban - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức, tập chương Động học chất điểm với việc sử dụng tập có nội dung thực tế - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Làm rõ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Xây dựng 18 tập có nội dung thực tế chương Động học chất điểm vật lí 10 ban - Thiết kế hoạt động dạy học giai đoạn khác tiến trình dạy học - Thiết kế tiến trình dạy học chương Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh skkn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học vật lí 1.1 Bài tập có nội dung thực tế 1.1.1 Khái niệm Bài tập có nội dung thực tế: tập có nội dung khoa học vật lí (những điều kiện yêu cầu) xuất phát từ thực tiễn, đời sống hàng ngày Quan trọng tập vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải số vấn đề đặt từ thực tiễn 1.1.2 Phân loại Phân loại tập có nội dung thực tế dựa vào tính chất tập vật lí gồm có loại: - Bài tập có nội dung thực tế định tính: tập mà giải, học sinh không cần thực phép tính phức tạp, mà phải làm phép tính đơn giản, thực tính nhẩm được, đồng thời phải thực phép suy luận logic sở hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lí nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể - Bài tập có nội dung thực tế định lượng: Là tập muốn giải yêu cầu học sinh phải thực loạt phép tính để tìm quy luật mối liên hệ đại lượng vật lí Các tập thực tế định lượng đề cập đến số liệu liên quan trực tiếp tới đối tượng đời sống, kĩ thuật 1.1.3 Vai trò tập có nội dung thực tế dạy học vật lí - Thơng qua giải tập có nội dung thực tế học sinh hiểu kĩ khái niệm, định luật vật lí; củng cố kiến thức cách thường xuyên hệ thống hóa kiến thức, mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh - Rèn luyện phát triển cho học sinh lực nhận thức, lực phát triển lực giải vấn đề liên quan đến thực tế đời sống Rèn luyện phát triển kĩ thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải tình có vấn đề thực tế cách linh hoạt, sáng tạo - Rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, xác sáng tạo học tập trình giải vấn đề thực tiễn - Thông qua nội dung tập giúp học sinh thấy rõ lợi ích việc học mơn vật lí từ tạo động học tập tích cực, kích thích trí tị mị, óc quan sát, ham hiểu biết làm skkn tăng hứng thú học mơn vật lí từ làm cho học sinh say mê nghiên cứu khoa học cơng nghệ giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp tương lai - Bài tập vật lí thực tiễn cung cấp cho học sinh tượng lí thú kĩ thuật, kết phát minh, vấn đề khoa học giúp học sinh hòa vào phát triển khoa học kĩ thuật mà thời đại sống 1.1.4 Xây dựng tập có nội dung thực tế - Để xây dựng nhiều tập có nội dung thực tế hay phù hợp với tiến trình dạy học, giáo viên tìm hiểu tham khảo nhiều tài liệu sách, báo, internet…… Bài tập có nội dung thực tế xây dựng từ nguồn sau: + Lựa chọn từ tập biên soạn giới thiệu sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo + Từ quan sát vốn hiểu biết giáo viên vật tượng vật lí đời sống có liên quan đến nội dung dạy học + Khai thác kênh thông tin khác như: báo, internet… 1.1.5 Quy trình giải tập có nội dung thực tế - Giải tập có nội dung thực tế gồm có bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề Để giải tập có nội dung thực tế trước hết học sinh đọc kĩ đề bài, xác định ý nghĩa vật lí thuật ngữ, từ khóa Tóm tắt đầy đủ giả thiết nêu bật câu hỏi tập Bước 2: Phân tích tượng vật lí có Mỗi tập có nội dung thực tế chứa tượng vật lí khác nhau, học sinh phải phân tích kỹ tượng vật lí xảy , nghiên cứu kiện ban đầu tập (những tượng ? kiện ? tính chất vật thể ? trạng thái hệ ? ) Bước 3: Chỉ kiện ẩn số Mỗi tập có kiện cho phải tìm Vì học sinh phải xác định hai loại kiện để từ tìm mối liên hệ chúng Bước 4: Huy động kiến thức liên quan Sau phân tích kĩ tượng vật lí xảy kiện, ẩn số Học sinh huy động kiến thức liên quan đến tập mà ca em học biết từ kinh nghiệm sống Các kiến thức mà học sinh huy động thường định nghĩa, định luật, quy tắc vật lí….bằng cách tự nhớ lại qua tài liệu, qua trao đổi với bạn bè, thầy cô Bước 5: Lập luận giải skkn - Đối chiếu kiện cho phải tìm, để xác định định luật, quy tắc vật lí liên quan - Xác lập mối liên hệ cụ thể kiện cần tìm, từ vận dụng vào để giải yêu cầu tập + Đối với tập có nội dung thực tế định tính: Thực suy luận logic cần thiết để giải thích dự báo tượng vật lí Khi suy luận cần ý tới chất vật lí tượng + Đối với tập có nội dung thực tế định lượng: Thực biến đổi, tính tốn, rút đại lượng cần tìm Khi tính tốn ý đến đơn vị, thứ nguyên đại lượng cho chất vật lí tượng khảo sát Bước 6: Chính xác hóa lời giải Sau tìm đường giải tập, học sinh tiến hành giải cách chi tiết thực đầy đủ bước để tìm kết xác vận dụng kiến thức cần thiết để kiểm tra lại 1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 1.2.1 Rèn luyện tính tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh Tích cực hóa hoạt động nhận thức nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh: Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình học tập cần phải ý đến số biện pháp như: Tạo trì khơng khí dạy học lớp; xây dựng động hứng thú học tập cho học sinh; giải phóng lo sợ học sinh Bởi tích cực hóa học sinh mang tâm lý lo sợ, em khơng có động hứng thú học tập đặc biệt thiếu khơng khí dạy học Do với vai trị mình, thầy giáo phải người góp phần quan trọng việc tạo điều kiện tốt học sinh học tập, rèn luyện phát triển Tạo trì khơng khí dạy học lớp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập phát triển trẻ Trong môi trường học sinh dễ dàng bộc lộ hiểu biết sẵn sàng tham gia tích cực vào q trình dạy học, tâm lý em thoải mái Khởi động tư gây hứng thú học tập cho học sinh Trước tiết học tư học sinh trạng thái nghỉ ngơi Vì vậy, trước hết thầy giáo phải tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh từ khâu đề xuất vấn đề học tập nhằm vạch trước mắt học sinh lý việc học giúp em xác định nhiệm vụ học tập Đây bước khởi động tư nhằm đưa học sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào khơng khí dạy học Khởi động tư bước mở đầu, điều quan trọng skkn phải tạo trì khơng khí dạy học suốt học học sinh hứng thú học tập bao nhiêu, việc thu nhận kiến thức em chủ động tích cực nhiêu Ngoài cần ý tới logic giảng Một giảng gồm mắt xích nối với chặt chẽ, phần trước tiên đề cho việc nghiên cứu phần sau, phần sau bổ sung làm rõ phần trước Có nhịp độ hoạt động, hứng thú học tập trình nhận thức học sinh tiến triển theo mạch liên tục không bị ngắt quãng Khai thác phối hợp phương pháp dạy học cách có hiệu quả, đặc biệt trọng tới phương pháp dạy học tích cực Việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức điều khiển trình trình dạy học thầy giáo Bỡi tiến trình dạy học thầy giáo cần phải lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học có hiệu như: Dạy học giải vấn đề, phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình Có khuyến khích tính tích cực sáng tạo học sinh học tập 1.2.2 Sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh giai đoạn tiến trình dạy học - Sử dụng tập có nội dung thực tế phần đặt vấn đề, tạo tình học tập: Bài tập có nội dung thực tế sử dụng nghiên cứu tài liệu thường tập sử dụng tình có vấn đề Với kiến thức có người học chưa giải giải phần tập Tuy nhiên sử dụng giáo viên cần chọn lựa số tập thực tiễn có nội dung gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh đem lại hiệu cao Ở phần mở bài, giáo viên nên chọn tập thực tiễn trình bày dạng tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, tạo nhu cầu cần phải nghiên cứu, giải Yêu cầu tập thực tiễn lúc phải ngắn gọn mang yếu tố tình thực tiễn hướng vào nội dung kiến thức - Sử dụng tập có nội dung thực tế trình nghiên cứu kiến thức Khi tổ chức nghiên cứu kiến thức mới, tăng cường sử dụng tập theo hướng phát triển lực cho học sinh cách chia nội dung kiến thức cần nghiên cứu thành đơn vị kiến thức nhỏ Để hình thành đơn vị kiến thức sử dụng tập có nội dung thực tế tương ứng để vừa giải vấn đề đặt vừa gợi mở tư sáng tạo cho học sinh Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm nhỏ để đồng thời rèn luyện kĩ trao đổi thơng tin với bạn học nhóm, lớp với giáo viên Giáo viên cần sử dụng câu hỏi định hướng, trợ giúp để học sinh thảo luận trả lời skkn ... điểm” vật lí 10 ban theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Mục tiêu đề tài - Xây dựng tập có nội dung thực tế chương ? ?Động học chất điểm” tổ chức hoạt động dạy theo hướng tích cực hóa. .. học chương Động học chất điểm có sử dụng tập có nội dung thực tế theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh skkn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận việc sử dụng tập có nội dung. .. chức hoạt động nhận thức theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 1.2.1 Rèn luyện tính tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh Tích cực hóa hoạt động nhận thức

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan