1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10

79 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHĨM HALOGEN HĨA HỌC 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC S¸ng kiÕn kinh nghiÖm XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHÓM HALOGEN HĨA HỌC 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 N HẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LĨNH VỰC: HÓA HỌC Họ tên : Trần Thị Vân - 0972083218 Phạm Lâm Tùng - 0941545115 Lê Thị Phƣợng - 0977496766 Tổ : Khoa học tự nhiên Năm thực : 2021 - 2022 NĂM HỌC 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHÓM HALOGEN – HÓA HỌC 10” CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Về việc sử dụng tập hóa học dạy học hóa học trƣờng THPT 1.1.3 Cơ sở lý luận việc xây dựng tập hóa học dạy học hóa học trƣờng THPT 1.1.4 Tìm hiểu chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu việc thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận PISA dạy học nội dung “Tốc độ phản ứng hóa học nhóm halogen – hóa học 10” chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 nhằm phát triển lực cho học sinh CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHÓM HALOGEN - HÓA HỌC 10” CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 10 2.1 Tổng quan mơn hóa học 10 theo chƣơng trình GDPT 2018 10 2.2 Bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA 10 2.2.1 Đặc điểm tập theo hƣớng tiếp cận PISA 10 2.2.2 Các yêu cầu tập theo hƣớng tiếp cận PISA 11 2.2.3 Nguyên tắc thiết kế tập theo hƣớng tiếp cận PISA 12 2.2.4 Quy trình thiết kế tập theo hƣớng tiếp cận PISA 12 2.3 Xây dựng hệ thống tập theo hƣớng tiếp cận PISA 14 2.3.1 Bài tập tiếp cận PISA nội dung tốc độ phản ứng 14 2.3.2 Bài tập tiếp cận PISA nội dung halogen hợp chất 24 2.4 Các biện pháp sử dụng tập theo hƣớng tiếp cận PISA để phát triển lực cho học sinh 34 2.4.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh thấy đƣợc ý nghĩa tập theo hƣớng tiếp cận PISA 34 2.4.2 Biện pháp 2: Lựa chọn tập phù hợp với nội dung học mục tiêu dạy học 35 2.4.3 Biện pháp 3: Kết hợp sử dụng tập theo hƣớng tiếp cận PISA với phƣơng pháp dạy học tích cực 35 2.4.4 Biện pháp 4: Giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động nhóm cho HS trình bày trƣớc lớp 36 2.4.5 Biện pháp 5: Hƣớng dẫn học sinh khai thác sử dụng thông tin từ nội dung câu hỏi tập, sách giáo khoa, tài liệu học tập, internet để giải tập 36 2.4.6 Biện pháp 6: Lồng ghép tập theo hƣớng tiếp cận PISA với hoạt động ngoại khóa 37 2.4.7 Biện pháp 7: Sử dụng đánh giá trình 38 2.5 Giáo án thực nghiệm (phụ lục) 39 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 40 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 40 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 40 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 40 3.3 Thực chƣơng trình thực nghiệm 41 3.4 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghiệm 41 3.4.1 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 41 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 41 3.4.3 Kết tham khảo ý kiến học sinh, giáo viên 42 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng BTHH Bài tập hóa học KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phƣơng pháp dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số học sinh đạt điểm Xi trƣớc thực nghiệm 41 Bảng 3.2 Số lƣợng HS đạt điểm Xi trƣờng THPT X 41 Bảng 3.3 Số lƣợng HS đạt điểm Xi trƣờng THPT Y 42 Bảng 3.4 Đánh giá HS việc sử dụng tập theo hƣớng tiếp cận PISA 42 Bảng 3.5 Mức độ cần thiết việc sử dụng tập theo hƣớng tiếp cận PISA số yêu cầu sƣ phạm 43 Bảng 3.6 Mức độ cần thiết biện pháp sử dụng tập theo hƣớng tiếp cận PISA để phát triển lực học tập cho HS 44 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng định hƣớng hình thành phát triển cho HS lực chung nhƣ: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông…Mỗi môn học đóng góp vào q trình hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung Đổi để phát triển – định hƣớng lớn giáo dục nƣớc ta vấn đề đổi chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực ngƣời học Muốn vậy, đổi phƣơng pháp dạy học đổi nội dung kiến thức vấn đề quan trọng chƣơng trình giáo dục Chƣơng trình GDPT 2018 minh chứng cho đổi giáo dục nƣớc nhà thời gian tới Bài tập hóa học đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện khơng thể thiếu q trình dạy học mơn hóa học Chính sử dụng hệ thống tập hợp lý phát huy tối đa hiệu việc phát triển lực đặc thù cho HS Trƣớc xu hội nhập nhƣ nay, việc dạy học phát triển lực cho HS phổ thông với tập theo hƣớng tiếp cận chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) nhận đƣợc quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà giáo dục Trong dạy học mơn Hóa học, ngồi việc truyền đạt kiến thức lý thuyết việc sử dụng tập có định hƣớng PISA hay có tính thực tiễn giúp HS có hứng thú, đam mê u thích mơn học, từ nâng cao chất lƣợng dạy học, đồng thời trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho em Tuy nhiên việc sử dụng tập theo định hƣớng PISA trƣờng THPT chƣa đƣợc phổ biến Hơn chƣơng trình hóa học lớp 10 bao gồm lƣợng kiến thức lớn nội dung lý thuyết lẫn thực hành, tảng để phát triển kiến thức hóa học kích thích đam mê học hóa HS lớp sau, u cầu GV ngồi việc giảng dạy hiệu cịn phải có cách đánh giá phù hợp Với mong muốn góp sức vào việc đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục, tiến hành thực đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập theo định hướng tiếp cận PISA dạy học nội dung tốc độ phản ứng hóa học nhóm halogen hóa học 10 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nhằm phát triển lực cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hệ thống BTHH theo hƣớng tiếp cận PISA nhằm hình thành phát triển số lực, phẩm chất HS góp phần nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng nhiệm vụ chƣơng trình giáo dục phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống tập theo hƣớng tiếp cận PISA dạy học nội dung “tốc độ phản ứng hóa học nhóm halogen” hóa học 10 chƣơng trình giáo dục phổ thông nhằm phát triển lực cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung kiến thức, đối tƣợng HS điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận lực nội dung “tốc độ phản ứng hóa học nhóm halogen” hóa học 10 chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 nhằm phát triển lực HS - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết Phạm vi nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học 10 theo hƣớng tiếp cận PISA dạy học nội dung “Tốc độ phản ứng hóa học nhóm halogen” chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển lực cho HS Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Chƣơng trình tổng thể GDPT 2018 Bộ GD & ĐT tài liệu có liên quan, chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA, lý luận phƣơng pháp dạy học hóa học, vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông - Nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm + Phƣơng pháp đàm thoại + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHÓM HALOGEN – HÓA HỌC 10” CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ trọng tâm đổi PPDH tích cực hóa hoạt động học tập HS, phát huy HS tính tích cực, tự lực sáng tạo Mơn hóa học cung cấp cho HS hệ thống kiến thức phổ thơng, bản, GV hóa học cần hình thành cho em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học Cốt lõi đổi PPDH là: - Đổi mục tiêu giáo dục - Đổi hoạt động dạy GV - Đổi hoạt động học tập HS - Đổi hình thức tổ chức dạy học - Đổi hình thức sử dụng phƣơng tiện dạy học - Đổi việc kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Về Việc sử dụng tập hóa học dạy học hóa học trường THPT 1.1.2.1 Ý nghĩa việc sử dụng BTHH dạy học hóa học trường THPT Hệ thống tập định hƣớng lực cơng cụ để HS luyện tập nhằm hình thành lực cơng cụ để GV cán quản lý giáo dục KTĐG lực HS biết đƣợc mức độ đạt chuẩn trình dạy học BTHH vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa PPDH hiệu quả, khơng cung cấp cho HS kiến thức, đƣờng giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui, niềm hứng thú trình khám phá, tìm tịi, phát cách giải vấn đề BTHH có ý nghĩa to lớn nhiều mặt, là: - Làm xác hố khái niệm hóa học; củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn; vận dụng kiến thức vào giải tập, HS nắm đƣợc kiến thức cách sâu sắc - Rèn luyện kĩ hóa học cho HS - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào trình học tập thực tiễn - Rèn kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học thao tác tƣ - Là phƣơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS - Giáo dục đạo đức, tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học - BTHH có vai trị quan trọng dạy học hố học tích cực - BTHH nhƣ nguồn kiến thức để HS tìm tịi phát kiến thức, kĩ - BTHH mơ tả số tình thực đời sống thực tế - BTHH đƣợc nêu lên nhƣ tình có vấn đề - BTHH nhiệm vụ cần giải 1.1.2.2 Phân loại dạng tập dùng dạy học mơn hóa học trường THPT BTHH phƣơng tiện để tích cực hố hoạt động HS Có nhiều cách để phân loại BTHH, phạm vi đề tài này, chúng tơi tập trung phân tích tập theo định hƣớng lực so sánh tập theo định hƣớng lực với tập hóa học truyền thống a So sánh tập theo định hướng lực với tập hóa học truyền thống Qua thực tiễn dạy học rút hạn chế việc xây dựng tập truyền thống nhƣ sau: - Tiếp cận chiều, thay đổi việc xây dựng tập, thƣờng tập đóng - Thiếu tham chiếu ứng dụng, chuyển giao học sang vấn đề chƣa biết nhƣ tình thực tiễn sống - Kiểm tra thành tích, trọng thành tích nhớ hiểu ngắn hạn - Q ơn tập thƣờng xuyên, bỏ qua kết nối vấn đề biết vấn đề - Tính tích lũy việc học không đƣợc lƣu ý đến cách đầy đủ… Việc xây dựng tập theo hƣớng tiếp cận lực có ƣu điểm bật nhƣ sau: - Trọng tâm thành phần tri thức hay kỹ riêng lẻ mà vận dụng có phối hợp thành tích riêng khác sở vấn đề ngƣời học - Tiếp cận lực không định hƣớng theo nội dung học trừu tƣợng mà ln theo tình sống HS Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh tính thực tiễn - So với dạy học định hƣớng nội dung, dạy học định hƣớng lực định hƣớng mạnh đến HS b Bài tập theo định hướng lực * Phân loại tập định hướng lực + Ống nghiệm (b): Cho thêm vào dung dịch H2O2 bột MnO2, bọt O2 thoát mạnh (mắt thƣờng quan sát rõ) Khi phản ứng kết thúc, MnO2 nguyên Vậy MnO2 chất xúc tác cho phản ứng phân hủy H2O2 Kết luận: Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhƣng lại sau phản ứng kết thúc d) Tổ chức thực - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm theo trạm - Tổ chức cho nhóm tổng kết kết nghiên cứu đạt đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới tốc độ phản ứng theo bảng dƣới STT Các yếu tố Nồng độ Nhiệt độ Áp suất Diện tích bề mặt Chất xúc tác Ảnh hƣởng yếu tố tới tốc độ phản ứng Ghi - HS hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập - GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi nhận xét, bổ sung - HS: Đại diện nhóm HS báo cáo: HS báo cáo kết thơng qua Word Power point Tìm kiếm đƣợc video, thông tin theo yêu cầu - Phƣơng án đánh giá: Mức HS hồn thành đƣợc nhiệm vụ học tập Mức HS hoàn thành đƣợc từ - nhiệm vụ học tập Mức HS hoàn thành đƣợc nhiệm vụ học tập khơng hồn thành đƣợc nhiệm vụ học tập Thiết bị số/phần mềm đƣợc sử dụng: Máy tính/điện thoại có kết nối internet; HS nhóm sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry/ Yenka; Google Meet, Zalo để trao đổi thảo luận; Phần mềm Word/Powerpoint để trình bày báo cáo Hoạt động 2.4: Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hóa học a) Mục tiêu: ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng b) Nội dung: - Tại trời nắng nóng thức ăn dễ thiu so với nhiệt độ mát mẻ? Vậy cách bảo quản thực phẩm nhƣ nào? - Tại ủ rƣợu ngƣời ta phải cho men? - Tại viên than tổ ong lại có nhiều lỗ? - Tại khí nhóm bếp than ban đầu ngƣời ta phải quạt? c) Sản phẩm - Nhiệt độ cao làm tăng khả phân hủy thức ăn Ta nên bảo quản nơi thoáng mát tủ lạnh - Men chất xúc tác sinh học giúp trình lên men rƣợu xảy nhanh - Tăng khả tiếp xúc với oxygen khơng khí - Tăng nồng độ oxygen để than cháy nhanh d) Tổ chức thực GV: Phân cơng học sinh tìm hiểu trƣớc nhà thuyết trình – thảo luận lớp nhóm với (Học sinh thuyết trình Powerpoint chuẩn bị video ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản ứng) Tổ chức cho HS thảo luận nhóm cho biết ngƣời ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng - Phƣơng án đánh giá: Thơng qua mức độ hồn thành trao đổi, góp ý HS Thiết bị số/phần mềm đƣợc sử dụng: Máy tính/điện thoại có kết nối internet; HS nhóm sử dụng cơng cụ tìm kiếm Google search để thu thập thông tin; Google Meet, Zalo để trao đổi thảo luận; Phần mềm Word/Powerpoint để trình bày báo cáo video Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học tốc độ phản ứng b) Nội dung HĐ: GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức tập PISA 1; 2; 3; 4; 5; Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng đƣợc kiến thức tốc độ phản ứng hố học vào việc giải thích số vấn đề thƣờng gặp sống sản xuất b) Nội dung: - HS tìm tình huống, tình sống tình sản xuất có vận dụng kiến thức ảnh hƣởng yếu tố ảnh hƣởng tới tốc độ phản ứng hoá học; - HS viết báo cáo yếu tố ảnh hƣởng hai tình giải thích ảnh hƣởng yếu tố đến tốc độ phản ứng Nội dung báo cáo bao gồm: + Giới thiệu tình phản ứng hố học xảy tình huống; + Nêu đƣợc vận dụng yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng; + Nêu yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng hoá học tình huống; + Giải thích đƣợc ảnh hƣởng yếu tố đến tốc độ phản ứng hố học c) Sản phẩm: Bài báo cáo tìm hiểu vận dụng đƣợc kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào việc giải thích số vấn đề thƣờng gặp sống sản xuất d) Tổ chức thực hiện: - GV thông báo HS thực nhiệm vụ học tập nhà GV thông báo yêu cầu nội dung báo cáo, hình thức nộp bài, thời hạn công cụ nộp tiêu chí đánh giá + Hình thức nộp: Biên soạn file word, nộp trang cá nhân Onenote + Thời gian nộp bài: Trong vòng tuần sau buổi học - HS tìm tình huống, thực báo cáo chia sẻ Onenote trang cá nhân - Sau thời hạn nộp bài, GV công bố sản phẩm HS HS dựa bảng tiêu chí đánh giá để nhận xét đánh giá lẫn - GV tổng kết nội dung quan trọng yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng vận dụng vào tình đời sống sản xuất Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm Phụ lục Đề Kiểm tra lực Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Có hai mẫu đá vơi: Mẫu 1: đá vơi có dạng khối Mẫu 2: đá vơi có dạng hạt nhỏ Hịa tan hai mẫu đá vơi thể tích dung dịch acid HCl dƣ có nồng độ Ta thấy thời gian để mẫu phản ứng hết nhiều mẫu Thí nghiệm chứng minh điều gì? A Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ tiến hành phản ứng B Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc chất phản ứng C Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào thời gian xảy phản ứng D Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ chất tham gia phản ứng Câu 2: Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn làm nóng nƣớc tới nhiệt độ 1200C so với 1000C dùng nồi thƣờng Trong trình hầm xƣơng thƣờng diễn nhiều phản ứng hóa học, ví dụ q trình biến đổi protein, chẳng hạn nhƣ thủy phân phần collagen thành gelatin Hãy cho biết tốc độ trình thủy phân collagen thành gelatin thay đổi nhƣ sử dụng nồi áp suất thay cho nồi thƣờng A Không thay đổi B Giảm lần C Ít tăng lần D Ít giảm 16 lần Câu 3: Trong nguồn nƣớc ngầm thƣờng chứa ion Fe2+ tồn dƣới dạng muối Fe(HCO3)2 Fe(OH)2 Nếu nguồn nƣớc sinh hoạt chứa nhiều Fe2+ gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Để loại bỏ Fe2+ có phƣơng pháp đơn giản, rẻ tiền dùng oxygen khơng khí để oxi hóa Fe2+ thành hợp chất Fe2+ (có độ tan nhỏ nƣớc) lọc để thu đƣợc nƣớc Để tăng tốc độ phản ứng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ ngƣời ta thiết kế hệ thống giàn phun sƣơng Nguồn nƣớc ngầm đƣợc dẫn vào hệ thống dàn phun sƣơng, bên dƣới dàn phun có hệ thống bể lắng lọc nƣớc Ngƣời ta vận dụng nguyên tắc để làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa? A Tăng diện tích tiếp xúc Fe2+ với oxygen B Thay đổi tốc độ nƣớc C Thay đổi áp suất nƣớc D Thay đổi nhiệt độ nƣớc Câu 4: Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A giảm nhiệt độ B tăng diện tích tiếp xúc chất phản ứng C tăng lƣợng chất xúc tác D giảm lƣợng chất tham gia phản ứng Câu 5: Trong phản ứng sau đây, lƣợng Fe thể tích dung dịch acid HCl phản ứng đƣợc lấy cặp chất có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe + dd HCl 0,1M B Fe + dd HCl 0,2M C Fe + dd HCl 0,3M D Fe + dd HCl 10%, (d = g/ml) Câu 6: Để hòa tan Zn dung dịch acid HCl 20oC cần 27 phút, Zn tan hết dung dịch acid HCl nói 40oC phút Vậy để hịa tan hết Zn dung dịch HCl 60oC cần thời gian? A 60 s B 34,64 s C 40 s D 20 s Câu 7: Khi ninh (hầm) thịt, cá, để chúng nhanh chín ngƣời ta thƣờng: A Dùng nồi áp suất để nấu B Thái thành nhiều miếng nhỏ C Đun lửa lớn đều, vừa D Cả ba phƣơng án Câu 8: Tăng nhiệt độ hệ phản ứng dẫn đến va chạm có hiệu phân tử chất phản ứng Tính chất va chạm là: A Thoạt đầu tăng, sau giảm dần B Chỉ có giảm dần C Thoạt đầu giảm, sau tăng dần D Chỉ có tăng dần Câu 9: Cho gam Zn viên vào cốc đựng ml dung dịch acid H2SO4 4M nhiệt độ phòng Trƣờng hợp sau tốc độ phản ứng không đổi? A Thực phản ứng 50oC B Thay dung dịch acid H2SO4 4M dung dịch acid H2SO4 2M C Dùng dung dịch acid H2SO4 gấp đôi ban đầu D Thay gam Zn viên gam Zn bột Câu 10: Cho ba mẫu đá vơi (100% CaCO3) có khối lƣợng: mẫu dạng khối, mẫu dạng viên nhỏ, mẫu dạng bột mịn vào cốc đựng thể tích dung dịch acid HCl (dƣ, nồng độ, điều kiện thƣờng) Thời gian để đá vôi tan hết ba cốc tƣơng ứng t1, t2, t3 giây So sánh sau ? A t1 = t2 = t3 B t1 < t2 < t3 C t2 < t1 < t3 D t3 < t2 < t1 Phần II: Tự luận Câu 11: Hãy cho biết ngƣời ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trƣờng hợp sau giải thích: Chẻ nhỏ củi nấu bếp củi Bật lửa lớn đun nấu để thức ăn chín nhanh Que đóm cháy khơng khí đƣa vào bình chứa oxygen cháy to mạnh Câu 12: Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng tới tốc độ phản ứng Để tìm hiểu yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng, ngƣời ta thực thí nghiệm Zinc dung dịch sulfuric acid loãng Bảng dƣới cho biết kết thí nghiệm xảy Trong thí nghiệm, ngƣời ta dùng 0,3 gam Zinc tácdụng với thể tích acid, nhƣng có nồng độ khác Thí nghiệm Nồng độ acid Nhiệt độ Thời gian phản ứng (oC) Dạng Zn 1M 25 Viên 220 1M 25 Bột 105 2M 25 Bột 92 2M 50 Viên 55 2M 50 Bột 30 3M 50 Bột 11 (s) Những thí nghiệm nói lên đƣợc ảnh hƣởng yếu tố đến tốc độ phản ứng? Từ phản ứng trên, giải thích ảnh hƣởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng? Nếu song song với thí nghiệm 3, ta thực thí nghiệm 3* giống với thí nghiệm nhƣng thay đổi lƣợng acid dùng thí nghiệm 3* gấp đơi lƣợng acid dùng thí nghiệm Nhận xét tốc độ thí nghiệm giải thích? Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ... II: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHÓM HALOGEN. .. II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHĨM HALOGEN – HĨA HỌC... sinh CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ NHÓM HALOGEN - HĨA HỌC 10? ?? CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập PISA 9: KHẮC CHỮ VẼ HÌNH TRÊN THỦY TINH. - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
i tập PISA 9: KHẮC CHỮ VẼ HÌNH TRÊN THỦY TINH (Trang 33)
Bảng 3.2. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT X - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
Bảng 3.2. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT X (Trang 47)
Bảng 3.4. Đánh giá của HS về việc sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA. - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
Bảng 3.4. Đánh giá của HS về việc sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA (Trang 48)
Bảng 3.3. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THP TY - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
Bảng 3.3. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THP TY (Trang 48)
Kết quả thể hiệ nở bảng 3.4 cho thấy số HS đƣợc hỏi ý kiến về việc thích và muốn học các tiết học, làm các BTHH theo hƣớng tiếp cận PISA chiếm tỉ lệ cao - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
t quả thể hiệ nở bảng 3.4 cho thấy số HS đƣợc hỏi ý kiến về việc thích và muốn học các tiết học, làm các BTHH theo hƣớng tiếp cận PISA chiếm tỉ lệ cao (Trang 49)
Bảng 3.5. Mức độ cần thiết của việc sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA đối với một số yêu cầu sư phạm - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
Bảng 3.5. Mức độ cần thiết của việc sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA đối với một số yêu cầu sư phạm (Trang 49)
Kết quả thể hiệ nở bảng 3.5 cho thấy các GV tham gia khảo sát đều đánh giá cao mức độ cần thiết của bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong việc gắn kết  nội dung bài  học  với  thực  tiễn,  phát  triển  năng  lực  học  tập  cho  HS,  gây  hứng  thú  học   - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
t quả thể hiệ nở bảng 3.5 cho thấy các GV tham gia khảo sát đều đánh giá cao mức độ cần thiết của bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong việc gắn kết nội dung bài học với thực tiễn, phát triển năng lực học tập cho HS, gây hứng thú học (Trang 50)
Hình ảnh thực nghiệm - SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10
nh ảnh thực nghiệm (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN