1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn xây dựng các công thức tổng quát để giải nhanh các bài toán về hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 636,2 KB

Nội dung

Microsoft Word SKKN 2014 Ly TCH&PDK doc  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm Trần Công Huẩn – Phạm Đăng Khanh 1 MÔÛ ÑAÀU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI * Đối với phần quang hình học trong chương[.]

 Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU 1._ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: * Đối với phần quang hình học chương trình vật lý lớp 11  Hệ THPT (và lớp  Hệ THCS), thấu kính mỏng giữ vị trí vơ quan trọng hệ thống kiến thức quy định chương trình Theo yêu cầu giảng dạy, học sinh cung cấp kiến thức thấu kính mỏng số ứng dụng phổ biến thấu kính mỏng thực tế đời sống như: kính lúp, máy ảnh, cách sửa tật mắt, Đặc biệt phần nâng cao, học sinh cung cấp kiến thức thực tế (kính hiển vi, kính thiên văn) tốn hệ thấu kính ghép đồng trục (hệ thấu kính ghép cách khoảng, hệ thấu kính ghép sát nhau, kính hai trịng, ) có nhiều ứng dụng nhiều lãnh vực như: đời sống, y tế, khoa học kỹ thuật, quân sự, * Ở phương diện đánh giá kiến thức học, tập hệ thấu kính ghép đồng trục chiếm vị trí quan trọng hệ thống câu hỏi đề kiểm tra hệ số 2, đề kiểm tra học kỳ II lớp 11 Thậm chí, dạng tập chiếm tỷ lệ lớn đề thi tuyển sinh đại học, đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực như: kỳ thi chọn học sinh giỏi Olympic 30/4, kỳ thi chọn học sinh giỏi Đồng Bằng Sông Cửu Long, * Trong đó, để giải dạng tập này, học sinh thường chọn phương án thay số liệu cho đề tiến hành giải từ từ phần một, cách giải nhiều thời gian song kết thu có độ xác khơng cao Mặt khác, em khơng thấy rõ mối liên hệ đại lượng đề bài, không xác định mối liên hệ hệ thấu kính đồng trục ghép sát (L = 0) hệ thấu kính đồng trục ghép cách khoảng (L  0), * Do đó, để nâng cao chất lượng dạy học phần Quang hình học, việc xây dựng công thức tổng quát hệ tương ứng với tượng quang học cụ thể, giúp học sinh nắm kiến thức vật lý, giải toán nhanh, tiết kiệm nhiều thời gian làm tập; có sở biện luận cho điều kiện quang học theo yêu cầu loại hình tập như: điều kiện ảnh thật  ảo, số phóng đại ảnh qua hệ quang cụ ghép cách khoảng (hoặc ghép sát  kính hai trịng), hệ vô tiêu, Đồng thời giúp học sinh giải nhanh tập ứng dụng em làm kiểm tra hình thức trắc Trần Cơng Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -1-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm nghiệm, theo yêu cầu “Đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Vì vậy, nhận thấy việc xây dựng công thức tổng quát kèm theo hệ tương ứng hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục cần thiết giai đoạn nay; góp phần thiết thực giúp học sinh nâng cao việc giải toán Vật lý củng cố kiến thức quang hình học; đồng thời làm bật nguyên tắc “Học đôi với hành”, “Kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống” mục tiêu giáo dục nước ta * Với suy nghĩ trên, mạn phép xây dựng thêm số công thức tổng quát (kèm theo hệ quả) hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục mà thời gian qua ứng dụng để hướng dẫn học sinh Trường THPT Chuyên Tiền Giang học tập giải tốn Vật lý nhà trường thơng qua sáng kiến kinh nghiệm “XÂY DỰNG CÁC CÔNG THỨC TỔNG QUÁT ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN VỀ HỆ HAI THẤU KÍNH MỎNG GHÉP ĐỒNG TRỤC” 2._ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Dựa theo chương trình giảng dạy Vật lý bậc Trung học phổ thông lớp 11 Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành yêu cầu thể loại tập phải đáp ứng cho đông đảo giáo viên, học sinh khối THPT tham khảo, … nên đề tài này, chỉ: 2.1._ Xây dựng thêm hai công thức tổng quát: công thức liên hệ vị trí vật  ảnh cơng thức số phóng đại ảnh qua hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục cách khoảng L 2.2._ Vận dụng công thức tổng quát vừa xây dựng để giải nhanh số toán đặc trưng hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục cách khoảng L như: xác định vị trí vật  ảnh số phóng đại ảnh qua hệ; điều kiện cho ảnh thật, ảnh ảo vị trí vật AB thay đổi khoảng cách L hai thấu kính thay đổi; mối liên hệ L tiêu cự f1, f2 thấu kính để kích thước ảnh cuối A2B2 qua hệ khơng phụ thuộc vị trí đặt vật AB ban đầu (hệ vô tiêu);…mà may mắn sưu tầm trình giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi trường Đây tập nâng cao chương trình quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; đề thi tuyển sinh đại học (trước đây), đề thi đề nghị kỳ thi: chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, lập đội tuyển học sinh Trần Công Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -2-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm giỏi dự thi cấp Quốc gia,… giáo viên phụ trách đội tuyển học sinh giỏi trường THPT Tỉnh Tiền Giang gởi Phịng Khảo thí Kiểm định Chất lượng Giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tiền Giang; đóng góp vào kho tư liệu q làm phong phú thêm loại hình tập Vật lý kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, lập đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp Quốc gia mơn Vật lý lớp 12 Phịng Khảo thí Kiểm định Chất lượng Giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang tổ chức hàng năm 2.3._ Mở rộng công thức trường hợp hệ thấu kính mỏng ghép sát (L = 0) ứng dụng cho số tốn kính hai trịng 2.4._ Cuối cùng, xin trao đổi số kinh nghiệm thực tế trình hướng dẫn học sinh xây dựng công thức ứng dụng hệ xây dựng đề tài Chúng cố gắng nêu bật tính hiệu tầm quan trọng đề tài này, đồng thời nghiêm túc nhìn nhận vài hạn chế nhỏ đề tài mà học sinh dễ dàng khắc phục sử dụng,… để bước nâng cao chất lượng dạy học Vật lý; góp phần cải thiện kết học tập học sinh nâng cao thành tích thi Học Sinh Giỏi tỉnh ta 2.5._ Ngồi cuối đề tài, chúng tơi xin cung cấp số tập tương tự, dạng phụ lục (đính kèm) để làm phong phú thêm nội dung đề tài cung cấp thêm tư liệu giúp người đọc vận dụng kiểm định tính hiệu đề tài 3._ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1._ Cơ sở nghiên cứu: _ Dựa theo định luật truyền thẳng ánh sáng, ảnh vật qua quang hệ ghép đồng trục phụ thuộc vào vị trí vật quang cụ khoảng cách quang cụ này; ảnh cuối qua hệ phụ thuộc theo thứ tự truyền ánh sáng qua quang cụ dựa vào sơ đồ tạo ảnh theo yêu cầu đề (Quá trình tạo ảnh kết thúc tia ló qua quang cụ cuối khơng gặp quang cụ khác) _ Quá trình tạo ảnh vật AB ban đầu qua hệ thấu kính mỏng ghép đồng trục liên chiều truyền ánh sáng qua thấu kính theo nguyên tắc: ảnh tạo thấu kính trở thành vật thấu kính theo hệ thức liên hệ: L n(n 1)  d n  d n/ 1 Trần Công Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -3-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm Với quy ước: + Ln(n1) khoảng cách thấu kính thứ n thấu kính thứ (n1) + d’n1 vị trí ảnh An1Bn1 vật qua thấu kính thứ (n1) + dn vị trí vật An1Bn1 thấu kính thứ n _ Dựa vào cơng thức vị trí vật  ảnh qua thấu kính mỏng quy ước dấu vật (d), ảnh (d’), tiêu cự (ƒ) _ Dựa vào cơng thức số phóng đại ảnh qua thấu kính mỏng quy ước dấu theo tính chiều (k > 0) hay ngược chiều (k < 0) vật ảnh _ Với lần tạo ảnh vật, ta áp dụng công thức tương ứng cho thấu kính riêng biệt để xác định vị trí số phóng đại ảnh qua thấu kính 3.2._ Phương pháp nghiên cứu: 3.2.1._ Biên soạn tổng hợp lại nội dung tài liệu theo hướng đơn giản hóa kiến thức, phù hợp với trình độ học sinh bậc THPT 3.2.2._ Dựa theo sơ đồ tạo ảnh theo yêu cầu đề bài, xây dựng cơng thức tổng qt có tính nâng cao: liên hệ đại lượng đặc trưng hệ thấu kính ghép đồng trục (L, f1, f2) với vị trí ban đầu (d1) vật thấu kính (L1) vị trí cuối ảnh (d’2) thấu kính (L2), thơng qua cơng thức vị trí vật  ảnh cơng thức số phóng đại k ảnh qua hệ 3.2.3._ Tùy theo yêu cầu cụ thể tập, thay số liệu cho đề để tìm kết để minh họa nội dung kiến thức Từ đó, khẳng định tính hiệu công thức tổng quát xây dựng 3.2.4._ Mở rộng công thức tổng quát cho trường hợp đặc biệt: hệ thấu kính mỏng ghép sát (L = 0); hệ vô tiêu,… để làm phong phú thêm ứng dụng tính khoa học đề tài 3.2.5._ Đưa vào đề tài số tập tham khảo có hình thức u cầu tương tự tập minh họa để người đọc tự giải dễ dàng, thuận tiện cho giáo viên học sinh tham khảo đề tài 4._ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4.1._ Đối tượng nghiên cứu: 4.1.1._ Các kiến thức công thức thấu kính mỏng thuộc “Chương VIII: Mắt Các dụng cụ quang.” chương trình Vật lý lớp 11 (ban bản) “Chương VII: Mắt Các dụng cụ quang.” chương trình Vật lý lớp 11 (ban nâng cao) Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Trần Công Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -4-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm 4.1.2._ Các tập ứng dụng, tập nâng cao, đề thi tuyển sinh đại học môn Vật lý, đề thi đề nghị giáo viên tỉnh Tiền Giang gởi kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý 12 cấp tỉnh,… 4.2._ Phạm vi nghiên cứu: 4.2.1._ Biên soạn, tổng hợp xây dựng cơng thức tổng qt để giải tốn nâng cao hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục cách khoảng L(n1)n = L phù hợp với trình độ kiến thức học sinh THPT 4.2.2._ Sau phần kiến thức trình bày, đưa vào thí dụ minh họa để làm rõ cách thức thực việc xử lý số liệu đề bài, giúp người giải tốn thu kết xác 4.2.3._ Mở rộng công thức tổng quát sang trường hợp hệ hai thấu kính mỏng ghép sát (L = 0) để giải tốn kính hai tròng (sửa tật mắt); xác định tiêu cự thấu kính tương đương (dùng để thay hệ thấu kính ghép);… 4.2.4._ Chỉ khảo sát quang hệ là: _ Hai thấu kính mỏng _ Các thấu kính ghép đồng trục _ Q trình tạo ảnh thấu kính mỏng thỏa mãn điều kiện tương điểm thấu kính _ Vật thật đặt trước hệ thấu kính ghép, khơng xét trường hợp vật đặt hai thấu kính 4.2.5._ Đưa thêm vào đề tài số tốn hệ hai thấu kính ghép có dạng tương tự (phần phụ lục), mà sưu tầm trình giảng dạy bồi dưỡng cho học sinh lớp 11 Trường THPT Chuyên Tiền Giang năm học vừa qua Trần Công Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -5-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm NOÄI DUNG 1._ CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1.1._ Những kiến thức quang hình học: 1.1.1._ Quang hình học gì? Quang hình học mơn khoa học nghiên cứu qui luật, định luật,… ánh sáng; trình tạo ảnh vật quang cụ;… dựa sở hình học tốn 1.1.2._ Mối liên hệ quang học hình học: Dựa theo định luật truyền thẳng ánh sáng: “Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng” 1.1.3._ Sự truyền ánh sáng: 1.1.3.1._ Nguồn sáng vật sáng: * Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng * Vật sáng: bao gồm nguồn sáng vật chiếu sáng 1.1.3.2._ Tia sáng chùm sáng: * Tia sáng: đường truyền ánh sáng Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng đường thẳng (mũi tên chiều truyền ánh sáng) * Chùm sáng: tập hợp vô số tia sáng theo chiều truyền Căn vào hình dạng, người ta chia chùm sáng làm ba loại: _ Chùm tia phân kỳ: chùm tia sáng tia sáng phát từ điểm S _ Chùm tia hội tụ: chùm tia tia sáng giao điểm S _ Chùm tia song song: chùm tia tia sáng song song với S S Chùm tia phân kỳ Chùm tia hội tụ Chùm tia song song 1.1.3.2._ Vật chắn sáng vật suốt: Trần Công Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -6-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm * Vật chắn sáng: vật không cho ánh sáng truyền qua nên ánh sáng phải quay ngược mơi trường cũ Khi đó, ánh sáng tuân theo định luật phản xạ ánh sáng * Vật suốt: vật ánh sáng truyền qua gần hồn tồn theo phương vng góc với vật, truyền xiên góc qua vật ánh sáng bị lệch phương truyền Khi đó, ánh sáng tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng 1.1.3.4._ Quang cụ: Là dụng cụ quang học người tạo tuân theo định luật ánh sáng như: định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, _ Những quang cụ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng thường gọi gương như: gương phẳng, gương cầu,… _ Những quang cụ tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng thường gọi kính như: lăng kính, thấu kính, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn,… 1.1.3.5._ Tia tới tia ló: * Tia tới (SI): tia sáng truyền tới quang cụ * Tia ló: tia sáng truyền từ quang cụ Có hai loại tia ló: tia phản xạ (IS’) tia khúc xạ (IR) 1.1.3.6._ Góc tới góc ló: N * Góc tới (i): góc tạo tia tới pháp tuyến NN’ điểm tới I bề mặt quang cụ S S’ * Góc ló: góc tạo tia ló pháp tuyến i i’ n1 NN’ điểm ló quang cụ I n2 Có hai loại góc ló: góc phản xạ (i’) góc r D khúc xạ (r) * Góc lệch (D): góc tạo đường kéo dài R tia tới đường kéo lùi tia ló cuối N’ sau qua quang cụ 1.1.4._ Vật ảnh qua quang cụ: 1.1.4.1._ Vật: * Khái niệm: Vật hình dạng thực tế vật sáng nguồn sáng Nếu vật xa quang cụ so với đường truyền tia sáng có kích thước nhỏ gọi điểm sáng Trần Cơng Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -7-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm Quang cụ * Phân loại: Nếu vào vị trí vật quang cụ theo đường truyền tia tới, người ta S1  chia làm hai loại: (vật thật) _ Vật thật: trước quang cụ theo đường truyền S2 tia tới (tia tới truyền qua vật đến quang cụ)  (vật ảo) _ Vật ảo: sau quang cụ theo đường truyền tia tới (tia tới truyền tới quang cụ hướng tới vật) (Trong thực tế, ta khơng có vật ảo Vật ảo ảnh vật thật qua quang cụ thứ phía sau quang cụ thứ hai khảo sát) 1.1.4.2._ Ảnh: * Khái niệm: Ảnh hình dạng vật sau qua quang cụ * Đặc điểm: _ Ảnh ln ln giống vật có kích thước lớn hơn, nhỏ vật tùy theo vị trí vật quang cụ tùy theo quang cụ khảo sát _ Ảnh chiều với vật (ảnh ảo) ngược chiều với vật (ảnh thật) _ Ứng với vị trí vật quang cụ, ta thu ảnh qua quang cụ _ Nếu vật điểm sáng ảnh điểm sáng (khơng phụ thuộc vào vị trí vật quang cụ) * Phân loại: Nhìn chung có hai loại: ảnh thật ảnh ảo _ Ảnh thật: thỏa tiêu chuẩn sau quang cụ: + Hứng ngược chiều với vật + Là điểm cắt chùm tia ló hội tụ + Có độ dài quang học (từ vị trí ảnh đến quang cụ) d’ > _ Ảnh ảo: thỏa tiêu chuẩn sau quang cụ: + Không hứng nhìn vào quang cụ thấy ảnh chiều với vật + Là điểm cắt chùm tia ló hội tụ + Có độ dài quang học (từ vị trí ảnh đến quang cụ) d’ < 1.1.5._ Vẽ ảnh điểm sáng S qua quang cụ: * Bước 1: Vẽ hai tia tới từ S (vật thật) hướng tới S (vật ảo) đến quang cụ * Bước 2: Vẽ tia ló tương ứng với tia tới nêu loại quang Trần Công Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -8-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm cụ khảo sát * Bước 3: Căn vào hình dạng tính chất chùm tia ló, xác định tính chất vị trí ảnh S’ S qua quang cụ _ Nếu chùm tia ló chùm tia hội tụ: điểm cắt chúng vị trí ảnh thật S’ _ Nếu chùm tia ló chùm tia phân kỳ: điểm giao chùm tia ló ta kéo ngược chúng phía sau vị trí ảnh ảo S’ Từ vị trí vật S, ảnh S’ tia sáng,… dùng kiến thức hình học tốn (chủ yếu kiến thức tam giác vuông, tam giác đồng dạng,…) để xác định xác vị trí vật ảnh quang cụ Chú ý: _ Nên tận dụng tia tới đặc biệt tia ló tương ứng chúng quang cụ để vẽ hình nhanh xác _ Dù có vẽ tia tới đến quang cụ tính chất vị trí ảnh S’ khơng thay đổi giữ nguyên vị trí vật S quang cụ 1.2._ Thấu kính mỏng: 1.2.1._ Định nghĩa: Thấu kính khối chất suốt (thủy tinh, nhựa, ), giới hạn hai mặt cong mặt cong mặt phẳng Thấu kính mỏng có bề dầy nhỏ so với bán kính mặt cầu 1.2.2._ Phân loại: * Theo hình dạng: gồm hai loại: _ Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng): có phần rìa mỏng phần O O thấu kính _ Thấu kính lõm (thấu kính rìa Thấu kính rìa mỏng Thấu kính rìa dầy (thấu kính hội tụ) (thấu kính phân kỳ) dầy): có phần rìa dầy phần thấu kính * Theo tính chất chùm tia ló: gồm hai loại: _ Thấu kính hội tụ: tạo chùm tia ló hội tụ điểm trục chùm tia tới chùm tia song song với trục _ Thấu kính phân kỳ: tạo chùm tia ló phân kỳ xa trục chùm tia tới Thấu kính lồi Thấu kính lõm (thấu kính hội tụ) (thấu kính phân kỳ) chùm tia song song với trục Trần Cơng Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn -9-  Trường THPT Chuyên Tiền Giang Sáng kiến kinh nghiệm Trong khơng khí: thấu kính lồi thấu kính hội tụ thấu kính lõm thấu kính phân kỳ 1.2.3._ Vẽ ảnh S’ điểm sáng S qua thấu kính mỏng: 1.2.3.1._ Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính mỏng: Tia tới Song song trục Tia ló Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ Đi qua tiêu điểm ảnh Có đường kéo dài qua F’ tiêu điểm ảnh F’ Truyền thẳng Truyền thẳng Đi qua quang tâm O Đi qua tiêu điểm vật Song song trục chính F Song song trục 1.2.3.2._ Vẽ ảnh S’ điểm sáng S qua thấu kính mỏng: * Bước 1: Vẽ hai ba tia tới đặc biệt từ S (vật thật) hướng tới S (vật ảo) đến thấu kính khảo sát * Bước 2: Vẽ hai tia ló tương ứng với hai tia tới đặc biệt nêu * Bước 3: Căn vào hình dạng tính chất chùm tia ló, xác định tính chất vị trí ảnh S’ S qua thấu kính trình bày phần Từ khoảng cách (d) S đến thấu kính tiêu cự ƒ thấu kính,… dùng cơng thức vị trí vật  ảnh thấu kính để xác định tính chất (thật, ảo) khoảng cách (d’) ảnh S’ S qua thấu kính Chú ý: _ Nếu vật điểm sáng S ảnh S’ vật điểm sáng Lúc này, ta khơng tính số phóng đại k ảnh điểm _ Nếu điểm sáng S trục thấu kính ảnh điểm S’ trục Để vẽ điểm ảnh S’, ta phải sử dụng trục phụ (cùng qua quang tâm O thấu kính) tia sáng đặc biệt tương ứng với trục phụ (cũng tương tự trục chính) _ Nếu vật có kích thước AB ảnh vật có kích thước A’B’ (lớn hơn, nhỏ vật tùy theo vị trí vật AB thấu kính) Do ảnh A’B’ ln ln giống vật AB nên ta cần vẽ ảnh A’ B’ hai điểm sáng A B nối hai ảnh điểm lại với + Nếu A’B’ ảnh thật: biểu diễn đường liền nét + Nếu A’B’ ảnh ảo: biểu diễn đường đứt nét _ Nếu vật trục thấu kính ảnh trục thấu kính; vật ngồi trục ảnh ngồi trục Trần Cơng Huẩn – Phạm Đăng Khanh skkn - 10 - ... hai thấu kính (L = f1 + f2) ta có hệ vơ tiêu 1.4._ Xây dựng cơng thức tổng quát hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục: 1.4.1._ Bài toán tổng quát: Cho quang hệ gồm hai thấu kính mỏng đặt đồng trục. .. 2.1._ Xây dựng thêm hai công thức tổng quát: cơng thức liên hệ vị trí vật  ảnh cơng thức số phóng đại ảnh qua hệ hai thấu kính mỏng ghép đồng trục cách khoảng L 2.2._ Vận dụng công thức tổng quát. .. d2 thấu kính (L2) theo cơng thức (06) _ Khi khoảng cách L hai thấu kính mỏng khơng (L = 0) ta có hệ hai thấu kính mỏng ghép sát _ Khi khoảng cách L hai thấu kính mỏng tổng đại số hai tiêu cự hai

Ngày đăng: 07/02/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN