Skkn xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm và một số hoạt dộng trải nghiệm, gắn liền với thực tiễn sản xuất khi dạy chủ đề sinh sản chương trình sinh học lớp 11 thpt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.2.1 Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ nhà trường, giáo viên học sinh vấn đề thực nghiệm (Thực hành , thí nghiệm) 2.2.2 Đánh giá chung mặt thực tế 2.3 Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào dạy học chủ đề “Sinh sản” – Sinh học 11 2.3.1.Nguyên tắc xây dựng tập thực nghiệm 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm cho học sinh dạy học chủ đề “Sinh sản” - Sinh học 11 2.3.3 Những kiến thức nghiên cứu thực nghiệm học chủ đề “Sinh sản” -Sinh học 11 2.3.4 Một số tập thực nghiệm vận dụng kiến thức chủ đề “Sinh sản” - Sinh học 11 2.3.4.1 Nguyên tắc sử dụng tập thực nghiệm cho học sinh 2.3.4.2 Vai trò tập thực nghiệm 2.3.4.3 Qui trình sử dụng tập vận dụng kiến thức chủ đề “Sinh sản” Sinh học 11 2.3.4.4 Một số câu hỏi tập thực nghiệm vận dụng kiến thức chủ đề “Sinh sản” - Sinh học 11 2.3.5 Vai trị thí nghiệm thực hành thực nghiệm cho học sinh 2.4 Hoạt động trải nghiệm 2.4.1 Mục đích hoạt động trải nghiệm 2.4.2 Kết hoạt động trải nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Trang 3 4 5 6 6 7 14 17 17 17 19 19 19 skkn PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo quan điểm đạo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Quyết 29 hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI nêu rõ''…Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…”[1] Đồng thời nghị rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức Để thực mục tiêu cần phải đổi giáo dục tồn diện, mặt từ mục tiêu, nội dung, pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học Trong đổi phương pháp dạy học trọng tâm có ý nghĩa chiến lược Trên sở quan điểm đạo đó, kết hợp với mơn sinh học mơn có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực nghiệm Tuy nhiên, thực trạng dạy học môn sinh học nhiều trường phổ thông chưa giáo viên học sinh trọng mức, đồng Đồng thời điều kiện trang thiết bị, sở vật chất, thời gian chưa đáp ứng đầy đủ, chưa đảm bảo để thực yêu cầu dạy học môn việc dạy học thực hành Qua nghiên cứu xây dựng xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào chương I phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - sinh học lớp 11 trường trung học phổ thông năm học 2019 - 2020, cụ thể hóa mục tiêu phát triển lực thực nghiệm người học, vừa góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, vừa phát triển lực chuyên biệt môn cho người học, Hội đồng SKKN cấp ngành đánh giá, xếp loại B Trong chương trình sinh học 11 - THPT, “Chủ đề: Sinh sản”, có nhiều nội dung phù hợp cho việc lựa chọn vật liệu để xây dựng hệ thống tập thực nghiệm, hoạt động trải nghiệm Qua tiếp tục cụ thể hóa sở lý luận dề tài vào thực tiễn dạy học môn sinh học trường trung học phổ thông, giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ lí dựa vào thực tiễn dạy học trường THPT, chọn đề tài nghiên cứu "Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm số hoạt động trải nghiệm, gắn liền với thực tiễn sản xuất dạy chủ đề: Sinh sản - chương trình sinh học lớp 11 - THPT" 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm phù hợp đề biện pháp vận dụng kiến thức vào sản xuất, dạy học Sinh học 11 Chương [1] Nghị Quyết 29 hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI trường trung học phổ thông skkn IV - Sinh sản, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trường trung học phổ thông Đặc biệt góp phần ứng dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất quê hương Nga Sơn 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 13.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế sử dụng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng kiến thức vào dạy học “Chủ đề: Sinh sản” - Sinh học 11 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học chương IV- Sinh sản 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học - Hoạt động trải nghiệm skkn PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Bài tập thực nghiệm, phân loại tập thực nghiệm vai trò tập thực nghiệm dạy học Sinh học 2.1.1.1 Khái niệm tập thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm dự kiện yêu cầu đòi hỏi người học phải thực để nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ phát triển lực cho người học - Bài tập thực nghiệm dạng nhiệm vụ học tập có cấu trúc gồm dự kiện yêu cầu đòi hỏi người học phải thực hoạt động thực nghiệm cho người học Bài tập thực nghiệm gồm tập hợp bản: + Những kiện: Là thông tin cho trước tập, làm sở cho người học định hướng tư định hướng thực thao tác vật chất nhằm giải có hiệu yêu cầu tập + Những yêu cầu: Là mà người học phải thực hiện, kết mong muốn người học cần đạt Trong trình thực yêu cầu tập thực nghiệm người học chiếm lĩnh, nâng cao chất lượng tri thức rèn luyện kỹ trình thực nghiệm 2.1.1.2 Phân loại tập thực nghiệm Có nhiều cách tiếp cận khác để phân loại tập thực nghiệm, nghiên cứu này, phân loại tập theo chủ yếu sau: - Căn vào lực thành phần lực thực nghiệm, tập thực nghiệm chia thành: + Bài tập hình thành giả thiết thực nghiệm + Bài tập phương án thực nghiệm + Bài tập kỹ thao tác tiến hành thực nghiệm thu thập kết thực nghiệm + Bài tập phân tích kết thực nghiệm rút kết luận - Căn vào mức độ nhận thức (độ khó), tập thực nghiệm chia thành: + Bài tập + Bài tập nâng cao - Căn vào hình thức thực hiện, tập thực nghiệm chia thành: + Bài tập thực nghiệm đối tượng thật + Bài tập thực nghiệm đối tượng giả định 2.1.1.3 Vai trò tập thực nghiệm dạy học Sinh học trường trung học phổ thông - Bài tập thực nghiệm giúp người học nâng cao chất lượng kiến thức, gắn kết học với hành - Các tập thực nghiệm vận dụng, ứng dụng kiến thức giúp hình thành người học ý thức, kỹ vận dụng, ứng dụng kiến thức sinh học vào thực skkn tiễn sống, biến tri thức kỹ thành hành động, góp phần giải vấn đề thực tiễn liên quan đến môn học 2.1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực tập thực nghiệm dạy học Sinh học - Sử dụng tập thực hành - Dạy học giải vấn đề - Dạy học thơng qua thực hành thí nghiệm 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.2.1 Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ nhà trường, giáo viên, học sinh vấn đề thực nghiệm (Thực hành, thí nghiệm) Với mục đích tìm hiểu mức độ biểu hứng thú học sinh học Sinh học mức độ thực nhiệm vụ giáo viên việc giảng dạy môn Sinh học Tôi tiến hành điều tra mức độ biểu hứng thú môn Sinh học thông qua điều tra 123 học sinh lớp 11A, 11E, 11I Trường THPT Nga Sơn mức độ thực nhiệm vụ giáo viên việc giảng dạy mơn Sinh học thơng qua điều tra, có giáo viên thuộc trường nơi công tác Qua kết điều tra, nhận thấy mức độ thực nhiệm vụ tập thực nghiệm học sinh tỉ lệ tốt (11,05% - 14,25%); (31,12 - 33,53%); trung bình (38,34 - 43,16%), yếu (13,25 - 19,28%) Như tỷ lệ tốt cịn thấp bên cạnh tỷ lệ trung bình cao, đặc biệt tỷ lệ yếu chiếm tương đối Điều phản ánh mức độ chăm học trị vào mơn chưa cao, có tập trung, tính tự giác tinh thần ham học hỏi hiệu cao Mức độ thực nhà trường thầy cô vào việc thực sau: - Phịng thực hành, thí nghiệm; thiết bị dụng cụ thực hành, thí nghiệm chưa cao: Đầy đủ (30%), chưa đầy đủ (70%) - Tiến hành tập thực hành, thí nghiệm: Đầy đủ (96% ), chưa đầy đủ (4%) - Đặc biệt việc xây dựng tập thực nghiệm vận dụng kiến thức vào học chưa cao: Đầy đủ (0%); Chưa đầy đủ (8%); Không thực (92%) 2.2.2 Đánh giá chung mặt thực tế Thuận lợi: - 100% giáo viên tham gia giảng dạy môn Sinh học đạt chuẩn Thực đầy đủ thời lượng dạy lớp Nhiều giáo viên có lực sư phạm, kỹ thuật biểu diễn thục thí nghiệm, đạt kết tốt Trong q trình dạy giáo viên biết sử dụng phương pháp dạy học tích cực, biết cách tổ chức cho học sinh nhằm nâng cao tính tự lập sáng tạo cho HS môn Sinh học - Trường trang bị sở vật chất phục vụ cho dạy học mơn Sinh học Trong q trình giảng dạy giáo viên môn sử dụng đồ dùng dạy học tự làm học sinh giáo viên có liên hệ thực nghiệm qua giảng - Nhìn chung học sinh có ý thức chủ động khám phá, tìm tịi lĩnh hội kiến thức cách khoa học đặc biệt có sử dụng tập thực nghiệm nhà skkn Khó khăn: - Trong trường khối lớp việc áp dụng phương pháp giảng dạy tập thực nghiệm chưa Phương pháp dạy học truyền thống sử dụng phổ biến Chính hiệu tiết học chưa cao, đặc biệt khơng hình thành lực cho học sinh, lực hợp tác nhóm, lực giải vấn đề, lực vận dụng thực nghiệm thực tiễn - Cơ sở vật chất, phịng thí nghiệm, phịng học mơn cịn thiếu Từ nghiên cứu sở lý luận và sở thực tiễn đề tài cho thấy nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm chưa có Từ yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu để xây dựng hệ thống câu hỏi tập, tập thực hành có chất lượng, đặc biệt xây dựng hệ thống tập thực nghiệm để phục vụ cho trình giảng dạy mình, để tạo ý ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo học sinh góp phần nâng cao chất lượng 2.3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG VÀO “CHỦ ĐỀ: SINH SẢN” - CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 11-TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm phải thiết kế dạng hoạt động thực nghiệm để tổ chức cho người thực - Bài tập thực nghiệm phải tích hợp kiến thức, kĩ trình thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm phải đa dạng loại tập, vừa sức có tính phát triển, tính xác khoa học - Tăng cường giao tập thực nghiệm cho học sinh nghiên cứu nhà 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm cho học sinh dạy học “Chủ đề: Sinh sản” - Sinh 11 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học tóm tắt theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu tổng quát chương trình mơn học, chương trình mục tiêu cụ thể học Bước 2: Xác định kiến thức, kĩ thực nghiệm xây dựng thành tập thực nghiệm để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Bước 3: Xác định loại tập thực nghiệm hình thức thực tập thực nghiệm xây dựng Bước 4: Thiết kế tập thực nghiệm dựa nguyên tắc đề Bước 5: Sắp xếp tập thực nghiệm thành hệ thống phù hợp với logic dạy học skkn 2.3.3 Những kiến thức nghiên cứu thực nghiệm học chương IV – Sinh học 11.[2] Bài Bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật Bài 42 Sinh sản hữu tính thực vật Bài 43 Thực hành: Nhân giống vơ tính thực vật giâm, chiết, ghép Bài 44 Sinh sản vơ tính động vật Bài 45 Sinh sản hữu tính động vật Bài 46 Cơ chế điều hịa sinh sản Kiến thức nghiên cứu thực nghiệm -Nhận biết hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thực vật - Nuôi cấy tế bào mơ thực vật Q trình thụ phấn thụ tinh - Quá trình giâm cành - Chiết cành - Ghép cành Ứng dụng: Nhân vơ tính Ưu điểm sinh sản hữu tính - Cơ chế điều hòa sinh tinh sinh trứng - Các nhân tố ảnh hưởng đến trình sinh tinh sinh trứng Bài 47 Điều hòa sinh sản động vật sinh đẻ có kế Sinh đẻ có kế hoạch người hoạch người Bài 48 Ôn tập chương Thực nghiệm: Thăm quan ruộng, vườn, trang trại Những đặc điểm cấu trúc kiến thức chương IV: Sinh sản - Sinh học 11 định hướng cho thiết kế hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm, để giúp em nhận thức, lĩnh hội kiến thúc tốt hơn, qua rèn luyện cho học sinh số kĩ hình thành lực học tập cho học sinh, tạo cho em lòng say mê hứng thú với môn 2.3.4 Một số tập thực nghiệm vận dụng kiến thức chương IV: Sinh sản - Sinh học 11 2.3.4.1 Nguyên tắc sử dụng tập thực nghiệm cho học sinh - Phải phù hợp với mục đích sử dụng - Đảm bảo học sinh phải trực tiếp tham gia thực yêu cầu tập - Phải phù hợp với thực tiễn dạy học - Phải gắn với đổi kiểm tra đánh giá 2.3.4.2 Vai trò tập thực nghiệm Trong dạy học, tâp thực nghiệm vừa nội dung vừa phương tiện, biện pháp Thông qua học sinh hình thành kĩ nghiên cứu độc lập, lực vận dụng kiến thức sống, đặc biệt lực nghiên cứu khoa học linh hoạt có hiệu [2] Sinh học 11, Cơ - Nguyễn Thành Đạt skkn 2.3.4.3 Quy trình sử dụng tập thực nghiệm vận dụng kiến thức phần Chủ đề: Sinh sản - Sinh học 11 sau: Bước 1: Xác định mục đích sử dụng tập thực nghiệm điều kiện đáp ứng cho việc thực tập thực nghiệm Giai đoạn Bước 2: Lựa chọn tập thực nghiệm cho học xếp theo logic sử dụng Bước 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức học Bước1: Giao tập thực nghiệm để học sinh thực Giai đoạn Bước 2: Tổ chức cho học sinh thực tập thực nghiệm Bước 3: Tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, báo cáo kết Giai đoạn Đánh giá hiệu sử dụng tập thực nghiệm 2.3.4.4 Một số câu hỏi tập thực nghiệm vận dụng kiến thức chương IV: Sinh sản - Sinh học 11 Qua nghiên cứu học 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48 Chương IV Sinh sản Tôi xây dựng hệ thống tập thực nghiệm đáp án sử dụng trình dạy học giúp học sinh phát triển lực thực nghiệm Bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật Bài tập 1: Cho hình ảnh sau: skkn a Hãy xếp loại nêu ứng với hình thức sinh sản sau: - Sinh sản thân củ - Sinh sản thân - Sinh sản rễ - Sinh sản b Kể tên loài trồng địa phương đem lại giá trị kinh tế cao mà sinh từ hình thức sinh sản vơ tính? Thu thập hình ảnh minh họa Hướng dẫn trả lời: a - Sinh sản thân củ: Khoai lang, khoai tây - Sinh sản thân: Rau má, sắn - Sinh sản rễ: Gừng - Sinh sản lá: Cây bỏng b Những trồng đem lại giá trị kinh tế cao mà em biết: - Sinh sản thân củ: Khoai tây, Hành, Tỏi - Sinh sản thân: Thanh long, Dứa, rau muống, rau ngót … Bài tập 2: Quan sát hình ảnh đây: skkn a Thực nghiệm ứng dụng hình thức sinh sản nào? b Cơ sở khoa học thực nghiệm nêu trên? c Nêu thành tựu ứng dụng thực nghiệm mà em biết? Hướng dẫn trả lời: a Thực nghiệm ứng dụng hình thức sinh sản vơ tính b Cơ sở khoa học tính tồn tế bào c Thành tựu: Nhân nhanh, số lượng lớn loài hoa như: Hoa lan, hoa đồng tiền,… Đem lại giá trị kinh tế cao Bài 42: Sinh sản hữu tính thực vật: Bài tập 3: Trên hình ảnh giống ngơ lai F1 PSC 102 đưa vào sản suất nhiều địa phương địa bàn tỉnh Thanh Hóa Một phương pháp góp phần tạo giống lai F1 là: Tạo giống chủng có kiểu gen khác Lai dòng chủng với để tìm tổ hợp lai cho ưu lai cao Em cho biết: a Cơ sở khoa học tượng ưu lai? b Có nên sử dụng lai F1 làm giống hay không? skkn D Một số dạng động vật lưỡng tính xảy thụ tinh chéo Câu 6. Ong mật sinh sản theo hình thức ? A Trinh sinh B Hữu tính C Vơ tính D Trinh sinh hữu tính Câu 7. Phương pháp chuyển tế bào 2n vào tế bào trứng nhân kích thích phát triển phơi phương pháp ? A Trinh sinh B Sinh sản hữu tính tự nhiên C Nhân vơ tính D Sinh sản vơ tính tự nhiên Câu 8. Phương pháp nuôi da người đề chữa bệnh nhân bỏng ứng dụng hình thức sinh sản ? A Nhân vơ tính B Trinh sinh C Sinh sản vơ tính tự nhiên D Nuôi cấy mô sống Câu 9. Đặc điểm khơng với sinh sản vơ tính động vật ? A Tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn B Cá thể sống độc lập, đơn lẻ sinh sản bình thường C Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể D Có khả thích nghi cao với thay đồi điều kiện môi trường Câu 10. Sinh sản vơ tính động vật là: A Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống khác mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng B Một cá thể sinh nhiều cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng C Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng D Một cá thể sinh cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng Câu 11. Các hình thức sinh sản có động vật có vú ? A Trinh sinh, phân mảnh, thụ tinh ngồi B Phân đơi, nảy chồi C Nảy chồi, phân mảnh, đẻ trứng D Đẻ nuôi bằn sữa Câu 12. Phương pháp trồng sau dễ xuất đặc điểm so với bố mẹ ? A Ghép cành B Gieo hạt C Giâm cành D Chiết cành Câu 13 Sau thụ tinh, phận sau phát triển thành hạt ? A Túi phôi B Nhân phụ C Bầu nhụy D Nỗn Câu 14. Sự hình thành giao tử đực có hoa diễn ? A Tế bào mẹ giảm phân cho tiểu bào tử -> tiểu bào tử nguyên phân lần cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản nguyên phân lần tạo giao tử đực B Tế bào mẹ giảm phân cho tiểu bào tử -> tiểu bào tử nguyên phân lần cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản giảm phân tạo giao tử đực skkn C Tế bào mẹ giảm phân cho tiểu bào tử -> tiểu bào tử nguyên phân lần cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản nguyên phân lần tạo giao tử đực D Tế bào mẹ giảm phân hai lần cho tiểu bào tử -> tiểu bào tử nguyên phân lần cho hạt phấn chứa tế bào sinh sản tế bào ống phấn -> Tế bào sinh sản nguyên phân lần tạo giao tử đực Câu 15. Đặc điểm ưu cùa sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính thực vật ? A Tạo nhiều biến dị làm nguyên liệu cho trình chọn giống tiến hóa B Duy trì ỏn định tính trạng tốt mặt di truyền C Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi D Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 16. Trong trình hình thành túi phơi thực vật có hoa có lần phân bào ? A 1 lần giảm phân, lần nguyên phân B 1 lần giảm phân, lần nguyên phân C 1 lần giảm phân, lần nguyên phân D 1 lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 17. Tự thụ phấn là: A Sự kết hợp tinh tử với trứng khác B Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy khác loài C Sự thụ phấn hạt phấn với khác loài D Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy hoa hay khác hoa Câu 18. Thụ phấn chéo là: A Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy hoa hay khác hoa B Sự kết hợp tinh tử trứng hoa C Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy khác loài D.Sự thụ phấn của hạt phấn với nhụy khác loài Câu 19. Bộ nhiễm sắc thể tế bào có mặt hình thành giao tử đực thực vật có hoa ? A Tế bào mẹ, tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn mang 2n, giao tử mang n B Tế bào mẹ 2n; tiểu bào tử, tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, giao tử mang n C Tế bào mẹ, tiểu bào tử mang 2n; tế bào sinh sản, tế bào ống phấn, giao tử mang n D Tế bào mẹ, tiểu bào tử, tế bào sinh sản mang 2n; tế bào ống phấn, giao tử mang n Câu 20. Thụ phấn là: A Sự rơi hạt phấn vào núm nhụy nảy mầm B Sự nảy mầm hạt phấn núm nhụy skkn C Sự kéo dài ống phấn vòi nhụy D Sự di chuyển tinh tử ống phấn Câu 21. Trồng khoai lang cách sau hiệu kinh tế cao ? A Bằng chiết cành B Bằng C Giâm đoạn thân xuống đất D Bằng củ Câu 22. Những ăn qủa lâu năm người ta thường chiết cành vì: A Đề tránh sâu bệnh gây hại B Rễ nhân giống nhanh nhiều C Rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính D Dễ trồng cơng chăm sóc Câu 23. Trong thiên nhiên tre sinh sản bằng: A Lóng B Thân rễ C Rễ phụ D Thân bị Câu 24. Cần phải cắt bỏ hết cành ghép vì: A Loại bỏ sâu bệnh B Để tiết kiệm nguốn chất dinh dưỡng cung cấp cho C Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép D Đề tập trung nước nuôi cành ghép Câu 25. Sinh sản sinh dưỡng là: A Tạo từ rễ B Tạo từ phần quan sinh dưỡng C Tạo từ phần thân D Tạo từ Câu 26 Đặc điểm bào tử là: A Tạo cá thể hệ, phát tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố loài B Tạo nhiều cá thể hệ, phát tán nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố loài C Tạo nhiều cá thể hệ, phát tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố loài D Tạo nhiều cá thể hệ, phát tán nhờ nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố loài Câu 27. Các biện pháp ngăn cản tinh trùng gặp trứng hiệu bao gồm biện pháp sau ? A Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng B Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng C Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, uống thuốc tránh thai, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng D Dùng bao cao su, thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng skkn Câu 28. Những biện pháp thúc đẩy trứng chín nhanh rụng hàng loạt ? A Nuôi cấy phôi, thay đổi yếu tố môi trường B Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo C Ni cấy mơ, sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp D Sử dụng hoocmon chất kích thích tổng hợp, thay đôỉ yếu tố môi trường II Phần II Tự luận (3 điểm) Câu 1. So sánh sinh sản hữu tính thực vật động vật Câu 2. Tại sinh sản hữu tính tạo cá thể đa dạng đặc điểm di truyền ? Hướng dẫn chấm : I Trắc nghiệm (7 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm 1A 8D 15B 22C 2D 9D 16C 23B 3D 10C 17D 24D 4B 11D 18C 25B 5B 12B 19B 26B 6D 13D 20A 27C 7C 14A 21C 28D Phần II: Tự luận (3 điểm) Câu 1: - Giống nhau: q trình sinh sản có kết hợp giao tử đực đơn bội (tinh trùng) giao tử đơn bội (tế bào trứng) để tạo hợp tử lưỡng bội Hợp tử phát triển thành thể mang thông tin di truyền bố mẹ … điểm - Khác nhau: trình tạo giao tử, thụ tinh phát triển hợp tử….0,5 điểm Câu 2: Sinh sản hữu tính tạo cá thể đa dạng đặc điềm di truyền nhờ trình phân li độc lập tổ hợp tự nhiễm sắc thể trình giảm phân hình thành giao tử, trao đổi chéo thụ tinh……1,5 điểm ĐỀ 2: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (SỐ 1) Câu 1: Sinh sản vơ tính là: A. Tạo giống mẹ, có kết hợp giao tử đực B. Tạo giống mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực C. Tạo giống bố mẹ, có kết hợp giao tử đực D. Tạo mang tính trạng giống khác mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực Câu 2: Sinh sản vơ tính thực vật tự nhiên gồm A. Nguyên phân giảm phân B. Sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng C. Sinh sản rễ thân D. Sinh sản tự nhiên sinh sản nhân tạo Câu 3: Sinh sản hữu tính thực vật kết hợp A Có chọn lọc hai giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể skkn B Ngẫu nhiên hai giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể C Có chọn lọc giao tử nhiều giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể D Của nhiều giao tử đực với giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành Câu 4: Quá trình hình thành hạt: A. Hợp tử phát triển thành mầm nội nhũ bao quanh tạo thành hạt B. Noãn thụ tinh phát triển thành quả, tế bào tam bội phát triển thành hạt C. Noãn thụ tinh chứa hợp tử tế bào tam bội phát triển thành hạt D. Hợp tử phát triển thành quả, phân chia thành hạt Câu 5: Có phát biểu nói quả? Quả bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành Quả có vai trị bảo vệ hạt 3.Quả noãn thụ tinh phát triển thành Quả khơng có vai trị phát tán hạt Quả cung cấp chất dinh dưỡng (đường, vitamin, khoáng chất, ) A B C D Câu 6: Các loại hoocmơn phối hợp kích thích phát triển nang trứng gây rụng trứng hoocmôn A kích thích nang trứng (FSH), progesteron ơstrogen B progesteron, hoocmơn thể vàng (LH) ơstrogen C kích thích nang trứng (FSH), hoocmôn làm rụng trứng tạo thể vàng (LH) ơstrogen D kích thích nang trứng (FSH), hoocmơn làm rụng trứng tạo thể vàng (LH) progesteron Câu 7: Các hooc mơn kích thích sinh tinh trùng: A FSH, LH, testostêron, ơstrogen prôgestêron B FSH, LH, ơstrogen C FSH, LH, GnRH testostêron D FSH, LH, GnRH Câu 8: Sinh sản vơ tính động vật từ cá thể A sinh hay nhiều cá thể giống khác mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng B xinh nhiều cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng C sinh hay nhiều cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng D sinh cá thể giống mình, khơng có kết hợp tinh trùng trứng Câu Hình thức sinh sản vơ tính đơn giản động vật A Nảy chồi B Trinh sinh C Phân mảnh D Phân đơi Câu 10 Sinh sản hữu tính động vật kết hợp skkn A nhiều giao tử đực với giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể B ngẫu nhiên giao tử đực giao tử tạo nên hợp tử phát triển thành thể C có chọn lọc hai giao tử đực giao tử tạo nên hợp tác phát triển thành thể D có chọn lọc giao tử với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành thể ĐỀ 3: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (SỐ 2) Câu 1: Bản chất thụ tinh kép thực vật có hoa là: A Sự kết hợp nhân hai giao tử đực (trứng) túi phôi tạo thành hợp tử B Sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân trứng nhân cực túi phôi tạo thành hợp tử nhân nội nhũ C Sự kết hợp hai nhiễm sắc thể đơn bội giao tử đực (trứng) túi phơi tạo thành hợp tử có nhiễm sắc thể lưỡng bội D Sự kết hợp hai tinh tử với trứng túi phôi Câu 2.: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính thực vật A có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi B tạo nhiều biến dị làm nguyên liệu cho trình chọn giống tiến hóa C trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền D hình thức sinh sản phổ biến Câu 3: Q trình sinh sản hữu tính động vật gồm giai đoạn? A Hình thành giao tử thụ tinh B Thụ tinh phát triển phơi thai C Hình thành giao tử, thụ tính, tạo thành hợp tử D Hình thành giao tử, thụ tinh, phát triển phôi thai Câu 4: Thai sinh tượng A phôi phát triển thể mẹ nuôi dưỡng qua thai B phôi phát triển thể mẹ nhờ chất dinh dưỡng nỗn hồng C phơi phát triển trứng mẹ ấp D phôi phát triển thể mẹ khơng qua thụ tinh Câu 5: Mục đích việc điều khiển giới tính đàn chăn ni là: A làm cân tỷ lệ đực B làm giảm số lượng đực C làm giảm số lượng D phù hợp với nhu cầu sản xuất Câu 6: Biện pháp hiệu để tăng hiệu suất thụ tinh A. thay đổi yếu tố môi trường B. thụ tinh nhân tạo C. nuôi cấy phôi D. sử dụng hoocmơn chất kích tổng hợp Câu 7: Xét phát biểu: tạo cá thể đa dạng đặc điểm di truyền skkn tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn 3.bất lợi trường hợp mật độ quần thể thấp có lợi mơi trường có mật độ thấp động vật thích nghi phát triển điều kiện sống thay đổi Sinh sản hữu tính động vật có ưu điểm là: A (1), (2) (4) B (1), (4) (5) C (2), (4) (5) D (1) (5) Câu 8: Thụ phấn là: A Sự kéo dài ống phấn vòi nhuỵ B Sự di chuyển tinh tử ống phấn C Sự nảy mầm hạt phấn núm nhuỵ D Sự rơi hạt phấn vào núm nhuỵ nảy mầm Câu 9: Hình thức sinh sản sau khơng nhóm với hình thức lại? A.Sinh sản B Sinh sản bào tử C.Sinh sản hạt D Sinh sản củ Câu 10: Sinh sản sinh dưỡng có đặc điểm sau đây? A Con sinh khác mẹ B Con sinh khác bố, mẹ C Con sinh giống bố, mẹ D Con sinh giống giống mẹ ĐỀ 4: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (SỐ 3) Câu 1: Cần phải cắt bỏ hết cành ghép vì: A Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép B Để tập trung nước nuôi cành ghép C Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho D Loại bỏ sâu bệnh Câu 2: Trong trình hình thành giao tử đực thực vật có hoa có lần phân bào? A lần giảm phân, lần nguyên phân B lần giảm phân, lần nguyên phân C lần giảm phân, lần nguyên phân D lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 3: Ngun tắc nhân vơ tính là: A Chuyển nhân tế bào xô ma (n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phơi phát triển thành thể B Chuyển nhân tế bào xô ma (2n) vào tế bào trứng lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể C Chuyển nhân tế bào xô ma (2n) vào tế bào trứng, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể D Chuyển nhân tế bào trứng vào tế bào xơ ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi phát triển thành thể Câu 4: Hướng tiến hoá sinh sản động vật là: A Từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến skkn đẻ B Từ hữu tính đến vơ tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ C Từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh ngồi, từ đẻ trứng đến đẻ D Từ vơ tính đến hữu tính, thụ tinh đến thụ tinh ngồi, từ đẻ đến đẻ trứng Câu 5: Những yếu tố sau gây rối loạn trình sinh trứng làm giảm khả sinh tinh trùng? A Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý B Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài thiếu ăn, suy dinh dưỡng C Căng thẳn thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất thể D Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất thể nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý Câu 6: Tại cấm xác định giới tính thai nhi người? A Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí người mẹ B Vì tâm lí người thân muốn biết trước trai hay gái C Vì sợ ảnh hưởng đến phát triển thai nhi D Vì định kiến trọng nam khinh nữ, dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai gái Câu 7: Ý khơng với sinh đẻ có kế hoạch? A Điều chỉnh khoảng cách sinh B Điều chĩnh sinh trai hay gái C Điều chỉnh thời điểm sinh D Điều chỉnh số Câu 8: Thụ phấn chéo là: A Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài B Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ hoa hay khác hoa C Sự thụ phấn hạt phấn với nhuỵ khác loài D Sự kết hợp tinh tử trứng hoa Câu 9: Khi nói ưu điểm phương pháp ni cấy mơ có nhận xét sau đúng? I Phục chế giống quý, hạ giá thành nhờ giảm mặt sản xuất I Nhân nhanh với số lượng lớn giống bệnh II Duy trì tính trạng mong muốn mặt di truyền IV.Dễ tạo nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống A.1 B C.3 D Câu 10: Cơ sở tế bào tượng sinh sản sinh dưỡng chế skkn đây? A Nguyên phân C Giảm phân thụ tinh B Nguyên phân giảm phân D Nguyên phân, giảm phân thụ tinh ĐỀ 5: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN (SỐ 4) Trồng cách chiết cành hay giâm cành có ưu điểm so với việc trồng hạt ? Thụ phấn ? Có hình thức thụ phấn ? Trả lời : 1. So với mọc từ hạt, tạo chiết cành hay giâm cành có số ưu điểm sau : - Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn từ mẹ - Thời gian cho thu hoạch rút ngắn "nhảy cóc" qua giai đoạn từ hạt nảy mầm thành chồi phát triển cho 2.- Thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ bao phấn đến núm nhuỵ - Có hai hình thức thụ phấn, : + Tự thụ phấn : hạt phấn từ nhị hoa nảy mầm núm nhuỵ hoa hạt phấn từ nhị hoa rơi lên núm nhuỵ hoa khác nảy mầm Trong tự thụ phấn, hệ sau có tái tổ hợp nhiễm sắc thể nguồn gốc + Thụ phấn chéo : hạt phấn từ nhị hoa đến núm nhuỵ hoa khác khác loài nảy mầm Trong thụ phấn chéo có tái tổ hợp nhiễm sắc thể từ hai nguồn gốc khác skkn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH skkn skkn Sản phẩm thực hành học sinh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP CỦA HỌC SINH Thành tựu nuôi cấy mô, tế bào thực vật skkn Những trồng đem lại giá trị kinh tế địa bàn huyện Nga Sơn skkn skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Liêm Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn - Trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm vận dụng vào chương I phần A: Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - chương trình sinh học lớp 11 - THPT" Phát triển lực cho học sinh qua vận dụng kiến thức liên hệ vào thực tiễn để dạy chương III: Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá xếp (ngành GD loại cấp huyện/ (A,B C) tỉnh; Tỉnh…) Hội đồng Loại B khoa học ngành đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học ngành đánh giá xếp loại skkn Loại B Năm học đánh giá xếp loại Năm học: 2019 - 2020 Năm học: 2020 - 2021 ... cho học sinh Xuất phát từ lí dựa vào thực tiễn dạy học trường THPT, chọn đề tài nghiên cứu "Xây dựng hệ thống tập thực nghiệm số hoạt động trải nghiệm, gắn liền với thực tiễn sản xuất dạy chủ đề: ... thực nghiệm cho học sinh nghiên cứu nhà 2.3.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi tập thực nghiệm cho học sinh dạy học ? ?Chủ đề: Sinh sản? ?? - Sinh 11 Quy trình xây dựng hệ thống tập thực nghiệm. .. DỤNG VÀO “CHỦ ĐỀ: SINH SẢN” - CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 11- TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập thực nghiệm - Bài tập thực nghiệm phải thiết kế dạng hoạt động thực nghiệm