THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10 (Trang 46 - 51)

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM. 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm.

3.1.1. Mục đích thực nghiệm.

Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm nhằm giải quyết các vấn đề sau:

- Khẳng định hƣớng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn.

- Thu thập các thông tin định tính, định lƣợng, xử lý kết quả thực nghiệm bằng thông kê xác suất.

- Kiểm chứng tính hiệu quả của đề tài khi áp dụng vào quá trình giảng dạy ở trƣờng THPT Nghi Lộc 5 và THPT trên địa bàn.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Xây dựng các phiếu điều tra GV, phiếu điều tra HS trƣớc và sau khi tiến hành thực nghiệm.

- Kiểm tra đánh giá hiệu quả của tài liệu và cách sử dụng nó trong dạy học và kiểm tra đánh giá.

- Xử lý các kết quả thực nghiệm, phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu quả đề tài.

3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm.

* Tại Trƣờng THPT X tại nơi chúng tôi đang công tác.

Đề tài này chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại Trƣờng THPT X.

Chúng tôi tiến hành xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA nội dung “tốc độ phản ứng hóa học và nhóm halogen” trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho HS, trải nghiệm ở các lớp 10 chúng tôi trực tiếp giảng dạy:

Lớp thực nghiệm:

+ Lớp 10A1 (Lớp định hƣớng A – Ban cơ bản - sĩ số 41 em). + Lớp 10A3 (Lớp đại trà – Ban cơ bản - sĩ số 40 em).

Lớp đối chứng:

+ Lớp 10A2 (Lớp định hƣớng A – Ban cơ bản - sĩ số 40 em). + Lớp 10A4 (Lớp đại trà – Ban cơ bản – sĩ số 40 em).

* Tại các trƣờng THPT khác.

Thông qua Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, chúng tôi đã trao đổi phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học, thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong

dạy học hóa học 10 nội dung “tốc độ phản ứng và nhóm halogen” chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực cho HS. Đồng nghiệp đã tiến hành thực nghiệm tại một số lớp ở một số trƣờng bạn.

3.3. Thực hiện chƣơng trình thực nghiệm.

Tổ chức các buổi giới thiệu về kỳ thi PISA, cách ra đề, chấm điểm… tại các lớp TN với sự tham gia của GV dạy TN.

Tổ chức biên soạn giáo án có sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA. Trao đổi ý kiến với GV dạy TN về ý đồ sƣ phạm của đợt TN để có sự thống nhất về nội dung và phƣơng pháp dạy học.

Ở các lớp ĐC, GV dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng cùng với các bài tập có sẵn trong SGK và sách bài tập hiện hành. Ở các lớp TN, GV dạy theo giáo án đƣợc thiết kế có sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA. Các tiết dạy theo đúng tiến độ quy định chƣơng trình của Bộ đã ban hành.

Sau khi đã dạy các bài TN, chúng tôi tiến hành kiểm tra đồng thời các lớp ĐC và các lớp TN để xác định hiệu quả, tính khả thi của phƣơng án TN.

3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả thực nghiệm.

3.4.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.

Trƣớc khi tiến hành TNSP, chúng tôi sử dụng bài thi khảo sát đầu năm lớp 10 của nhóm HS (LTN và LĐC). Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Số học sinh đạt điểm Xi trước khi thực nghiệm.

Nhóm

Số học sinh đạt điểm Xi Trung

Bình Tổng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thực nghiệm 81 0 0 0 5 17 17 20 13 9 0 6.58

Đối chứng 80 0 0 0 5 17 16 19 18 5 0 6.56

Nhƣ vậy, 2 nhóm HS đƣợc chọn (LTN và LĐC) là tƣơng đƣơng nhau về khả năng học tập.

3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm đƣợc trình bày lần lƣợt nhƣ sau:

Bảng 3.2. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT X

Nhóm Tổng số Số HS đạt từng loại điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 81 0 0 0 0 1 4 14 28 22 11 1 ĐC 80 0 0 0 0 6 12 23 25 11 3 0

Bảng 3.3. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Y

Nhóm Tổng số Số HS đạt từng loại điểm xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 81 0 0 0 0 0 3 12 27 25 13 1

ĐC 82 0 0 0 0 7 12 24 23 11 3 0

3.4.3. Kết quả tham khảo ý kiến học sinh, giáo viên.

3.4.3.1. Kết quả tham khảo ý kiến HS.

Để khảo sát ý kiến của HS về việc sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT, chúng tôi đã gửi phiếu tham khảo ý kiến đến HS thuộc các trƣờng tham gia TN (phụ lục 3).

Số phiếu phát ra: 163, số phiếu thu vào hợp lê: 163.

Bảng 3.4. Đánh giá của HS về việc sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA.

(Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không đồng ý, không bác bỏ; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý).

STT Nội dung % Mức độ đồng ý Trung

Bình

1 2 3 4 5

1 Vừa với lực học của em. 2.47 3.09 34.57 36.42 23.46 3.75

2 Giúp rèn luyện toàn diện các năng lực cần thiết. 1.23 1.85 32.10 43.83 20.99 3.81

3

Có những thông tin gần gũi với cuộc sống giúp em tăng thêm hứng thú học tập.

0.00 2.47 21.60 34.57 41.36 4.15

4 Giúp rèn khả năng phân tích, giải thích, giải quyết vấn đề.

1.23 1.23 20.99 42.59 33.95 4.07

5 Giúp rèn khả năng tổng hợp các kiến thức liên môn. 0.62 3.70 31.48 30.86 33.33 3.93

6 Giúp dễ nhớ kiến thức và nhớ kiến thức lâu hơn.

1.23 1.85 24.07 33.95 38.89 4.07

7

Giúp thấy tự tin hơn khi vận dụng kiến thức để giải quyết một tình huống thực tế.

STT Nội dung % Mức độ đồng ý Trung Bình

8

Những kiến thức tiếp thu đƣợc là cần thiết trong cuộc sống.

3.09 4.32 30.25 32.72 29.63 3.81

9

Nên sử dụng thƣờng xuyên bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA khi học Hóa học.

0.00 1.85 25.31 50.00 22.84 3.94

10

Em muốn đƣợc trả lời nhiều bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA hơn khi học Hóa học.

0.00 1.85 24.69 49.38 24.07 3.96

Tổng hợp 3.94

Kết quả thể hiện ở bảng 3.4 cho thấy số HS đƣợc hỏi ý kiến về việc thích và muốn học các tiết học, làm các BTHH theo hƣớng tiếp cận PISA chiếm tỉ lệ cao. Tỉ lệ HS đồng ý về tác dụng của bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong việc giúp các em nắm vững và nhớ lâu kiến thức, giải quyết tình huống thực tế, tổng hợp kiến thức liên môn, phát triển năng lực, tăng sự yêu thích môn Hóa học ở các mức cao (4,5) chiếm ƣu thế (trung bình mức độ đồng ý đạt 3.94/5).

3.4.3.2. Kết quả tham khảo ý kiến GV.

Để khảo sát tác dụng của bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA và hiệu quả của các biện pháp sử dụng loại bài tập này trong quá trình dạy học hóa học, chúng tôi đã gửi phiếu tham khảo ý kiến (phụ lục 3) đến các GV, cán bộ quản lý thuộc các trƣờng TN; các GV thuộc các trƣờng THPT ở huyện Nghi Lộc.

Số phiếu phát ra: 30, số phiếu thu vào hợp lê: 28.

a) Đánh giá của GV về tác dụng của bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA.

Bảng 3.5. Mức độ cần thiết của việc sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA đối với một số yêu cầu sư phạm.

(Mức 1: Không cần thiết; 2: Bình thường; 3: Cần thiết; 4: Rất cần thiết)

STT Nội dung % Mức độ cần thiết Trung

Bình

1 2 3 4

1 Gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. 0.00 1.61 46.77 51.61 3.50 2 Phát triển năng lực cho HS. 0.00 1.61 43.55 54.84 3.53 3 Gây hứng thú học tập cho HS. 0.00 1.61 53.23 45.16 3.44

4 Nâng cao kết quả dạy và học

môn Hóa học. 0.00 6.45 61.29 32.26 3.26

Kết quả thể hiện ở bảng 3.5 cho thấy các GV tham gia khảo sát đều đánh giá cao mức độ cần thiết của bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong việc gắn kết nội dung bài học với thực tiễn, phát triển năng lực học tập cho HS, gây hứng thú học tập cho HS, nâng cao kết quả của quá trình dạy và học môn Hóa học (trung bình mức độ đồng ý đạt 3.43/4).

b) Đánh giá của GV về các biện pháp sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA để phát triển năng lực cho HS.

Bảng 3.6. Mức độ cần thiết của những biện pháp sử dụng bài tập theo hướng tiếp cận PISA để phát triển năng lực học tập cho HS phổ thông.

(Mức 1: Không cần thiết; 2: Bình thường; 3: Cần thiết; 4: Rất cần thiết)

STT Nội dung % Mức độ cần thiết Trung

Bình

1 2 3 4

1 Giúp HS thấy đƣợc ý nghĩa của bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA.

3.23 14.52 41.94 40.32 3.19

2 Lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài học và mục tiêu dạy học.

0.00 12.70 34.92 52.38 3.40

3

Kết hợp sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA với các

phƣơng pháp dạy học tích cực. 8.06 16.13 51.61 24.19 2.92

4

Giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động

nhóm, HS trình bày trƣớc lớp. 6.45 12.90 46.77 33.87 3.08

5

Hƣớng dẫn HS khai thác và sử dụng thông tin từ nội dung câu hỏi của bài tập, SGK, tài liệu học tập, internet để giải bài tập.

3.23 6.45 32.26 58.06 3.45

6 Lồng ghép bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA với các hoạt động ngoại khóa.

11.29 22.58 40.32 25.81 2.81

7 Sử dụng đánh giá quá trình. 4.84 9.68 43.55 41.94 3.23

Tổng hợp 3.15

Kết quả thể hiện ở bảng 3.6 cho thấy các GV tham gia khảo sát đánh giá tốt về các biện pháp sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA mà chúng tôi đề ra (trung bình mức độ đồng ý đạt 3.15/4), đặc biệt là biện pháp số 2 và số 5.

Một phần của tài liệu SKKN xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG bài tập THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP cận PISA TRONG dạy học nội DUNG tốc độ PHẢN ỨNG hóa học và NHÓM HALOGEN hóa học 10 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)