SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ DẠY HỌC BÀI “KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (NGỮ VĂN LỚP 10) Họ và tê[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ DẠY HỌC BÀI “KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (NGỮ VĂN LỚP 10) Họ tên: Phạm Thị Ngọc Diệp Tổ: Ngữ văn Trường: THPT Ba Đình SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn NĂM HỌC 2021 - 2022 skkn XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ DẠY HỌC BÀI “KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (NGỮ VĂN LỚP 10) Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Việc đổi phương pháp dạy học nói chung, đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng địi hỏi có tính thiết, khơng thể trì hỗn tình hình giáo dục Làm để học văn khơng cịn đơn điệu, buồn tẻ? Làm để phát huy tính tự giác, chủ động tích cực học sinh? Làm để học sinh lĩnh hội kiến thức kĩ cách đơn giản mà hiệu quả? Đó ln câu hỏi trăn trở người giáo viên đứng lớp Bài khái quát thời kì văn học quan trọng việc giúp học sinh hiểu đánh giá tác phẩm cụ thể xác sâu sắc Thế nhưng, chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng, bên cạnh lí luận văn học khái quát thời kì văn học dạng khó dạy với giáo viên khó học với học sinh Học sinh chưa thực trọng học nghiêm túc dạng Các em thường xem nhẹ chưa biết cách vận dụng kiến thức khái quát vào trình đọc hiểu văn cụ thể làm nghị luận văn học Bởi vậy, việc đổi phương pháp dạy học khái quát thời kì văn học cần thiết để khắc phục tồn Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, hiệu góp phần thúc đẩy thực hố phương pháp dạy học tích cực Đây biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, rèn cho học sinh phương pháp học tập hiệu quả, đạt mục tiêu dạy học Với hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài, kiến thức học sinh thu đường tự khám phá nên bền vững, đáng tin cậy Phương pháp đặt câu hỏi giải pháp đắn, đem lại hiệu cao dạy học văn nói chung, dạy học khái qt thời kì văn học nói riêng Đã có giải pháp chung, mang tính lí thuyết phương pháp dạy học khái quát văn học chưa có tài liệu bàn sâu phương pháp dạy học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” Đồng nghiệp xung quanh tơi cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng thực giảng cho học sinh dễ hiểu, hứng thú tích cực học Tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Ngữ văn lớp 10)” với mong muốn đóng góp kinh nghiệm tơi tích luỹ vào skkn cơng đổi phương pháp dạy học văn nói chung, phương pháp dạy học khái quát văn học nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tơi làm rõ sở lí luận, để xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học dạng khái quát giai đoạn văn học nói chung Từ đó, tơi đánh giá thực trạng việc xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” Trên sở đó, tơi đề xuất hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” nhằm giúp học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh, tiếp thu nội dung học hiệu hơn; gợi chủ động, tích cực em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hệ thống câu hỏi để dạy học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” (Ngữ văn lớp 10) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực triển khai đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Phân tích tổng hợp lý thuyết; phân loại hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin gồm: Quan sát, điều tra, thu thập số liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Vai trị, nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học 2.1.1.1 Vai trò việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học Câu hỏi có ý nghĩa quan trọng giáo viên học sinh trình dạy học - Đối với giáo viên: câu hỏi đóng vai trị quan trọng q trình dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Hệ thống câu hỏi có ý nghĩa phương pháp nhằm tổ chức, định hướng, dẫn dắt trình dạy giáo viên Câu hỏi phương tiện giúp giáo viên truyền đạt kiến thức đến học sinh cách hiệu Câu hỏi dùng để khắc sâu, củng cố kiến thức, đồng thời khắ phục tình trạng học sinh ghi nhớ kiến thức cách máy móc, học vẹt Câu hỏi cịn cơng cụ đắc lực giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá lực học sinh Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp giúp giáo viên tránh tình trạng đặt câu hỏi lan man, trừu tượng skkn khó hiểu, xây dựng câu hỏi cụ thể, dễ hiểu, mục tiêu nên học sinhn say mê, hứng thú học - Đối với học sinh: hệ thống câu hỏi giúp học sinh khám phá, xác định nội dung trọng tâm kiến thức học Hệ thống câu hỏi phù hợp kích thích phát triển tư duy, khơi gợi khả tìm tịi sáng tạo, phát huy tính tích cực chủ động em Với hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, học sinh có điều kiện tự học rèn luyện phương pháp học phù hợp cho thân 2.1.1.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi - Đảm bảo tính khoa học, xác, Câu hỏi để hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu nội dung học nên cần đảm bảo tính khoa học, xác Vì vậy, giáo viên cần nắm vững kiến thức học để đặt câu hỏi xác nội dung mà học sinh cần lĩnh hội kiến thức - Câu hỏi đảm bảo tính hệ thống, khái quát Câu hỏi cần xây dựng theo hệ thống logic cho phần, mục, giúp học sinh tiếp thu kiến thức theo chuỗi logic - Câu hỏi phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh: câu hỏi phải vừa sức, phù hợp đối tượng học sinh để tránh trình trạng chán nản, e sợ học sinh - Câu hỏi cần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh: giáo viên cần xây dựng câu hỏi phát triển tư duy, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học người học trở thành trung tâm theo quan niệm dạy học đại - Đảm bảo mặt hình thức: Ngơn từ câu hỏi phải đơn giản, xác, khơng dài dịng, cầu kì; tránh đưa vào kiện không cần thiết; không dùng sáo ngữ 2.1.1.3 Căn xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà dạy học khái quát giai đoạn văn học Có nhiều để xây dựng hệ thống câu hỏi cho học khái quát giai đoạn văn học như: theo khâu, theo giai đoạn văn học, theo đặc điểm học, theo nội dung học, theo mục đích cần đạt… Tơi khái qt lại số sau: - Hệ thống câu hỏi phải dựa mục tiêu học - Hệ thống câu hỏi phải bám sát đặc trưng mơn: tính khoa học, tính nghệ thuật, tính sư phạm - Hệ thống câu hỏi phải dựa đổi phương pháp dạy học, đa dạng hoá hoạt động học sinh - Hệ thống câu hỏi phải bám sát loại học - Hệ thống câu hỏi bám sát bước học, phù hợp với tiến trình lên lớp skkn 2.1.2 Kiểu khái quát thời kì văn học 2.1.2.1 Đặc điểm kiểu khái quát thời kì văn học - Các khái quát thời kì văn học bao quát thời gian phân kì lớn Theo chương trình Ngữ văn THPT, lịch sử văn học Việt Nam chia làm thời kì (tương ứng khái quát văn học): + Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX + Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 + Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX - Bài khái quát thời kì chứa đựng khối lượng tư liệu lớn nhận định mang tính chất trừu tượng cao Làm cho tình hình phát triển văn học, khơng có tư liệu lịch sử, trị, xã hội mà cịn có tư liệu văn hoá, âm nhạc, hội hoạ… thời đại Để làm rõ nội dung, đặc điểm thời kì văn học, ta phải sử dụng lượng tư liệu tác giả, tác phẩm – chọn lọc bản, phong phú - Cấu trúc bề mặt cấu trúc chiều sâu khái quát thời kì văn học + Cấu trúc bề mặt: khái quát văn học bao gồm bối cảnh lịch sử, xã hội tình hình văn học, tình hình văn học lại chia phần nội dung hình thức Bài thường có khái qt mở đầu mang tính hồi cố tổng hợp, kết luận có tính dự báo Cách dạy khoa học thường quan tâm đến mối quan hệ biện chứng phần + Cấu trúc chiều sâu: bao gồm đề tài, xu hướng, thể loại, tác giả, tác phẩm 2.1.2.2 Phương hướng dạy học khái quát văn học - Nắm vững tri thức khái quát trọng tâm, tìm hiểu cấu trúc chiều sâu sử dụng thích đáng tư liệu minh hoạ - Liên hệ bối cảnh tình hình, nội dung hình thức thời kì văn học trình dạy học - Coi trọng kết luận thời kì văn học, đánh giá khái quát vị trí thời kì văn học tiến trình phát triển lịch sử văn học nói chung Việc nắm vững đặc điểm phương hướng dạy học kiểu khái quát văn học giúp giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi học đáp ứng mục tiêu dạy học, đảm bảo chất chượng học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bài khái quát thời kì văn học kiểu khó dạy học chương trình Ngữ văn THPT, việc giáo viên học sinh gặp khó khăn sinh ngại dạy học kiểu phổ biến Trước tiến hành đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học khái quát thời kì văn học, thân tơi số đồng nghiệp mà dự thăm skkn lớp giảng dạy kiểu thường sử dụng phương pháp diễn giải chủ yếu Phương pháp giúp giáo viên chủ động tiến trình dạy học; tập trung vào chủ điểm, kiểm soát nội dung thứ tự thông tin truyền đạt thời gian định trước Người dạy truyền đạt khối lượng lớn tri thức khoa học mẻ, có hệ thống thời gian giới hạn Trong thời gian ngắn học sinh tiếp thu khối lượng lớn kiến thức; Có tác dụng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, thông qua nội dung giảng say mê nhiệt tình giáo viên Phương pháp diễn giảng thuyết trình phù hợp với số đơng người học, thiếu trường lớp, thiếu phương tiện Tuy nhiên phương pháp tồn hạn chế, như: Chỉ có thơng tin chiều, người học bị động; khó nắm hiệu giảng; người học dễ bị “ù lỳ” nghe lâu, dẫn đến việc chán nản Nếu khơng kết hợp với hình thức tổ chức dạy học khác diễn giảng dễ sa vào lý thuyết, không phù hợp với việc rèn luyện kỹ cho học sinh Trong dạy học khái quát thời kì văn học, số lượng câu hỏi chưa nhiều mức độ câu hỏi chưa phong phú Bảng khảo sát thực lớp 10N, sĩ số 42 HS năm học 2020 – 2021 dạy học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” cụ thể sau: Bảng 1: Số lượng câu hỏi Tỉ lệ % Nhớ Hiểu 64,5 14,2 Mức độ câu hỏi Vận Phân Tổng dụng tích hợp 1 7,1 7,1 Tổng Đánh giá Kiểm tra 14 7,1 100 Bảng 2: Số lượng HS Tỉ lệ % Đạt mục tiêu Tái Tái tạo Sáng tạo 19 45,2 11,9 Không đạt mục tiêu Tổng 18 42,9 42 100 skkn Tôi sử dụng câu hỏi, nhiên số lượng chưa nhiều Người dạy hoạt động nhiều học sinh làm việc Số lượng câu hỏi theo cấp độ mục tiêu nhận thức chưa thật phù hợp Cụ thể: câu hỏi mục tiêu tái (tương ứng cấp độ nhớ) chủ yếu, câu hỏi mục tiêu cấp độ tái tạo (tương ứng cấp độ hiểu, phân tích, tổng hợp) mục tiêu cấp độ sáng tạo (tương ứng mức độ đánh giá) cịn Số lượng HS không trả lời đạt mức độ yêu cầu cao (42,9%), nghĩa nhiều em chưa hiểu Kiến thức khái quát rộng, trừu tượng, có phần khơ khan mà vốn hiểu biết văn học em chưa phong phú, khả khái quát hố chưa cao Do học thường khơng gây hứng thú cho học sinh, em thường e ngại khơng thích học Thêm nữa, khái qt xuất cụ thể đề thi, đặc biệt với kì thi Tốt nghiệp phổ thơng Điều khiến học sinh đánh giá chưa mức độ quan trọng, cần thiết kiểu khái quát thời kì văn học nên dễ nảy sinh tâm lí xem nhẹ, bỏ qua Tất biểu dẫn tới thực trạng dạy học khái quát thời kì văn học chưa đạt chất lượng tốt, hiệu chưa cao 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” giúp học sinh nắm đựơc thành phần văn học chủ yếu, giai đoạn văn học, đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Trên sở học sinh rèn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức văn học sử 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” + Câu hỏi mức độ nhớ (biết): nêu kiện, tái hiện, trình bày kiến thức Trong “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết XIX” khái qt thời kì văn học nói chung chứa nhiều kiến thức, dung lượng viết lớn Do đó, giáo viên cần đưa câu hỏi mang tính chất tái kiến thức từ khâu học sinh chuẩn bị bài, soạn nhà để em nắm vững học Với loại câu hỏi tiến hành dạy học lớp, giáo viên nên yêu cầu học sinh tái nhanh chóng khái quát Câu hỏi 1: Hãy nêu thành phần văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX? Câu hỏi 2: Hãy trình bày đặc điểm giai đoạn văn học qua tiêu chí: hồn cảnh lịch sử, nội dung văn học, đặc sắc nghệ thuật, tác giả tác phẩm tiêu biểu skkn Câu hỏi 3: Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX có đặc điểm lớn nội dung? Câu hỏi 4: Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX có đặc điểm nghệ thuật nào? + Câu hỏi mức độ hiểu, xác định dấu hiệu chất, tìm tịi phận Là dạng câu hỏi nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm… tiếp nhận thông tin Dạng câu hỏi thường yêu cầu giải thích, nêu ý chính, so sánh, tóm tắt, trình bày, mơ tả vắn tắt…vv Câu hỏi 1: Chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại biểu nào? Câu hỏi 2: Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại nhấn mạnh tư tưởng, thái độ tác giả? Câu hỏi 3: Yếu tố ảnh hưởng tới xuất cảm hứng văn học? Cảm hứng biểu văn học trung đại? + Câu hỏi mức độ vận dụng Là dạng câu hỏi nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin, kiến thức thu vào tình Câu hỏi 1: Hãy làm sáng tỏ cảm hứng yêu nước tác phẩm văn học trung đại mà em biết? Câu hỏi 2: Phân tích biểu chủ nghĩa nhân đạo truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Câu hỏi 3: Hãy lập bảng khái quát tình hình phát triển văn học Việt Nam thời trung đại Câu hỏi 4: Cảm hứng biểu văn học trung đại? Đóng góp cảm hứng sự phát triển văn học dân tộc sau gì? + Câu hỏi mức độ phân tích, rèn kĩ phân tích Sau bước tìm hiểu chung bước đọc hiểu, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích, khám phá Câu hỏi phần phong phú vấn đề nêu học nhiều Giáo viên nên đưa câu hỏi nêu giải vấn đề Câu hỏi 1: Thế tính quy phạm văn học trung đại? Vì văn học trung đại Việt Nam vừa tuân thủ tính quy phạm vừa phá vỡ tính quy phạm? Câu hỏi 2: Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị văn học trung đại có mâu thuẫn khơng? Vì sao? + Câu hỏi mức độ tổng hợp, rèn kĩ tổng hợp, so sánh skkn Bài khái khát thời kì văn học thường có nhiều giai đoạn văn học nhỏ Nếu dạy giai đoạn văn học riêng lẻ mà khơng có so sánh đối chiếu học sinh tiếp thu đơn vị kiến thức cách rời rạc Vậy nên giáo viên cần thiết kế câu hỏi tổng hợp, so sánh, liên hệ thời kì, yếu tố giúp học sinh hiểu khắc sâu kiến thức Câu hỏi 1: Bộ phận văn học chữ Hán giống khác phận văn học chữ Nôm điểm nào? Câu hỏi 2: So sánh cảm hứng yêu nước văn học giai đoạn thừ kỉ X đến hết kỉ XIV giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến khác biệt cảm hứng yêu nước hai giai đoạn văn học + Câu hỏi mức độ đánh giá, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Mục tiêu loại câu hỏi kiểm tra xem học sinh đóng góp ý kiến đánh giá tiêu chí, nội dung học Câu hỏi 1: Nhận xét cảm hứng yêu nước văn học giai đoạn thừ kỉ X đến hết kỉ XIV giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến khác biệt cảm hứng yêu nước hai giai đoạn văn học Câu hỏi 2: Em suy nghĩ tinh thần tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước văn học trung đại Việt Nam? Hãy nêu biểu chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại? Hãy làm sáng tỏ cảm hứng yêu nước tác phẩm văn học trung đại mà em biết? - Câu hỏi 3: Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại nhấn mạnh tư tưởng, thái độ tác giả? Phân tích biểu chủ nghĩa nhân đạo truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Câu hỏi 4: Cảm hứng biểu văn học trung đại? Đóng góp cảm hứng sự phát triển văn học dân tộc sau gì? + Câu hỏi kiểm tra, đánh giá giúp củng cố, ôn tập cho học sinh Yêu cầu 1: Lập sơ đồ tư văn học trung đại Việt Nam Yêu cầu 2: Câu hỏi trắc nghiệm – Chọn đáp án Câu hỏi 1: Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (văn học trung đại) gồm thành phần văn học: a Văn học chữ Hán b Văn học chữ Nôm c Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm d Văn học chữ quốc ngữ skkn Câu hỏi 2: “Hào khí Đông A” nội dung văn học trung đại giai đoạn: a Giai đoạn (TK X đến TK XIV) b Giai đoạn (TK XV đến TK XVII) c Giai đoạn (TK XVIII đến nửa đầu TK XIX) d Giai đoạn (nửa cuối TK XIX) Câu hỏi 3.Tác giả văn học yêu nước xuất sắc giai đoạn (nửa cuối TK XIX) là: a Nguyễn Khuyến b Nguễn Đình Chiểu c Trần Tế Xương d Trần Quốc Tuấn Câu hỏi : Lập sơ đồ tư văn học trung đại Việt Nam? 2.3.2 Thiết kế giáo án KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX A Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp HS nắm đựơc: Các thành phần văn học chủ yếu, giai đoạn văn học, đặc điiểm lớn nội dung nghệ thuật VH Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Về kỹ năng: Rèn kỹ tổng hợp, khái quát kiến thức văn học sử Về giáo dục: giáo dục thái độ học tập nghiêm túc 4.Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, lực hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực ngôn ngữ B Chuẩn bị GV HS GV: - SGK, SGV, thiết kế học - Kĩ thuật dạy học: đọc hợp tác, công não, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm HS: - Đọc kĩ học - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK 10 skkn IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động GV &HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (5p) Mục tiêu: - Tạo hứng thú vào - Củng cố kiến thức học B1:GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: + Cho tác phẩm : Hịch tướng sĩ, Đồng chí, Đại cáo bình Ngơ, Chiếc lược ngà, Người gái Nam Xương, Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Thu vịnh + Và tác giả sau: Chính Hữu, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Quang Sáng, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến Anh chị xếp tác phẩm tác giả theo cột Tác phẩm – Tác Tác phẩm – Tác giả thuộc VH giả thuộc VH trung đại đại - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú B2: HS làm việc nhóm GV quan sát, hỗ trợ B3:Đại diện nhóm trình bày (nhóm nhanh nhóm trả lời trước Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung) B4: GV nhận xét, chốt ý, dẫn vào 11 skkn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức(35p) Mục tiêu: - Các thành phần giai đoạn phát triển văn học trung đại - Rèn kĩ đọc hiểu văn bản, lực giải vấn đề 2.1 Tìm hiểu thành phần văn học từ TK X đến hết TK XIX B1:GV nêu câu hỏi: Hãy nêu thành phần VH từ TK X đến hết TK XIX B2,3: HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi B4:GV nhận xét, chốt ý 2.2 Tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học trung đại B1:GV chia lớp thành nhóm, nêu câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm giai đoạn văn học trung đại qua tiêu chí: hồn cảnh lịch sử, nội dung văn học, đặc sắc nghệ thuật, tác giả tác phẩm tiêu biểu B2: Các nhóm trao đổi, thống câu trả lời, ghi nháp GV quan sát, hỗ I Các thành phần văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX Văn học Chữ Hán - Xuất sớm, tồn suốt trình hình thành phát triển văn học trung đại - Các thể loại chủ yếu tiếp thu từ văn học Trung quốc như: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, thơ Đường luật Văn học chữ Nôm - Ra đời muộn văn học chữ Hán (xuất khoảng cuối TK XIII) - Chủ yếu thơ, có văn xi; Xuất thể loại thơ dân tộc như: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói thể loại tiếp thu từ VH Trung Quốc dân tộc hố phần thơ Nơm viết theo thể Đường luật, thơ đường luật thất ngôn xen lục ngôn => Hai thành phần văn học không đối lập mà bổ sung, tác động lẫn suốt trình phát triển II Các giai đoạn phát triển văn học trung đại Từ kỉ X đến hết kỉ XIV * Bối cảnh lịch sử- xã hội - Nhân dân ta vừa giành độc lập sau ngàn năm Bắc thuộc - Nhiều kì tích kháng chiến 12 skkn trợ B3: Đại diện nhóm trình bày Mỗi giai đoạn GV đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý HS nghe, ghi chép chống xâm lược - Chế độ phong kiến lên - Nhiều tôn giáo tồn hoà đồng * Nội dung: - Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng, khẳng định ca ngợi dân tộc - Giai đoạn khôi phục xây dựng văn hiến dân tộc, có văn học - Đặt móng có tính chất định hướng cho nề văn học dân tộc * Nghệ thuật: - Văn học chữ Hán với thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có thành tựu lớn - Văn học chữ Nôm xuất đặt sở * Tác phẩm: - Chiếu dời đơ( Lí cơng Uốn)Sơng núi nước Nam( Lí thường Kiệt) mở đầu cho dòng văn học yêu nước - Hịch tướng sĩ( Trần Quốc Tuấn),Tỏ lịng( Phạm Ngũ Lão), phú sơng Bạch Đằng( Trương Hán Siêu), phò giá kinh( Trần quang Khải) tác phẩm tiêu biểu cho nội dung u nước mang hào khí Đơng A Từ kỉ XV đến hết kỉ XVII * Bối cảnh lịch sử- xã hội: - Triều Lê thiết lập sau chiến thắng quân Minh, tồn 100 năm thịnh trị, sau nội chiến Lê-Mạc, Đàng trong-Đàng ngồi * Nội dung: Từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca chuyển sang nội dung phản ánh, phê phán thực xã hội phong 13 skkn Hoạt động 3: Luyện tập (3p) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học - Rèn lực tự học B1: GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu 1: So sánh điểm giống khác văn học chữ Hán văn họcc chữ Nôm? Yêu cầu 2: Chọn đáp án đúng: Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (văn học trung đại) gồm thành phần văn học: a Văn học chữ Hán kiến * Nghệ thuật: - Văn học chữ Hán với nhiều thành tựu văn luận, văn xi tự - Văn học chữ Nơm có việt hố thể loại tiếp thu từ Trung quốc, đồng thời sáng tạo thểloại văn học dân tộc * Tác phẩm tiêu biểu : - Sáng tác Nguyễn Trãi, đặc biệt Bình Ngơ đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập kết tinh văn học yêu nước - Thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Bỉnh khiêm - Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ ghi dấu ấn trưởng thành văn xuôi tự Từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX * Bối cảnh lịch sử- xã hội: - Chế độ xã hội khủng hoảng, phong trào đấu tranh nhân dân nổ (đỉnh cao phong trào Tây Sơn) - Ý thức cá nhân phát triển * Nội dung: Sự xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, hướng tới người, hướng tới thực đời sống + Nghệ thuật: - Phát triển mạnh văn xuôi văn vần, văn học chữ Hán văn học chữ Nôm - Văn học chữ nôm thể loại văn học dân tộc có thành tựu nghệ thuật lớn * Tác phẩm : - Chinh phụ ngâm- nguyên chữ Hán 14 skkn b Văn học chữ Nôm c Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm d Văn học chữ quốc ngữ “Hào khí Đơng A” nội dung văn học trung đại giai đoạn: a Giai đoạn (TK X đến TK XIV) b Giai đoạn (TK XV đến TK XVII) c Giai đoạn (TK XVIII đến nửa đầu TK XIX) d Giai đoạn (nửa cuối TK XIX) 3.Tác giả văn học yêu nước xuất sắc giai đoạn (nửa cuối TK XIX) là: a Nguyễn Khuyến b Nguễn Đình Chiểu c Trần Tế Xương d Trần Quốc Tuấn Yêu cầu 3: Nhận xét cảm hứng yêu nước văn học giai đoạn thừ kỉ X đến hết kỉ XIV giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến khác biệt cảm hứng yêu nước hai giai đoạn văn học Đặng Trần Cơn diễn Nơm Đồn Thị Điểm, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều; Thơ Hồ xuân Hương; thơ bà Huyện Thanh Quan; Hoàng Lê thống chí Ngơ gia Văn Phái, - Nguyễn Du với tập thơ chữ Hán Truyện Kiều đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Nửa cuối kỉ XIX * Bối cảnh lịch sử- xã hội: - Chế độ phong kiến suy tàn - Pháp xâm lược( 1858) xã hội thực dân nửa phong kiến hình thành Nam Bộ lan Bắc Bộ * Nội dung: Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng, có biểu mang tư tưởng canh tân đất nước * Nghệ thuật: -Văn học chữ Hán , chữ Nôm rơi vào bế tắc - Sáng tác văn học chủ yếu theo thể loại thi pháp truyền thống - Sự xuất số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ báo hiệu văn học đổi theo hướng đại hoá Luyện tập 1c 2a 3b B2,3: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi B4: GV chốt ý Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (2p) Mục tiêu: - Rèn kĩ tự học, tư - Khắc sâu kiến thức GV HD HS nhà Lập bảng khái quát tình hình phát triển văn học Việt III Những đặc điểm lớn nội dung Nam thời trung đại văn học trung đại Nộp tập cho GV vào đầu tiết tiếp 15 skkn theo buổi học sau GVHD HS chuẩn bị tiết học Tìm hiểu đặc điểm lớn nội dung văn học trung đại (15p) B1:GV nêu nhiệm vụ: - Nhóm 1: Hãy nêu biểu chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại? Hãy làm sáng tỏ cảm hứng yêu nước tác phẩm văn học trung đại mà em biết? - Nhóm 2: Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại nhấn mạnh tư tưởng, thái độ tác giả? Phân tích biểu chủ nghĩa nhân đạo truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ - Nhóm 3: Cảm hứng biểu văn học trung đại? Đóng góp cảm hứng sự phát triển văn học dân tộc sau gì? B2: Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày nháp GV quan sát, hỗ trợ B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý HS ghi chép Chủ nghĩa yêu nước - Là nội dung lớn xuyên suốt trình tồn phát triển - Gắn liền với tư tưởng “ trung quân quốc” không tách rời truyền thống yêu nước dân tộc Việt nam - Tập trung số phương diện sau: ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc, lòng căm thùgiặc, chiến, thắng kẻ thù, tự hào trước chiến công thời đại, tự hào truyền thống lịch sử; biết ơn ca ngợi người hi sinh đất nước, tình yêu thiên nhiên dất nước Chủ nghĩa nhân đạo: - Là nội dung lớn xuyên suốt giai đoạn văn học trung đại - Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo người Việt, từ cội nguồn văn học dân gian, chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo - Biểu qua lối sống “ Thương người thể thương thân”, qua nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử tốt đẹp người với người, lên án tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người, khẳng định đề cao người mặt phẩm chất, tài Cảm hứng - Biểu rõ nét từ văn học cuối đời 2.2 Tìm hiểu đặc điểm lớn Trần( kỉ XIV) Các tác giả hướng tới nghệ thuật văn học trung đại thực sống, thực xã hội B1: GV nêu nhiệm vụ: đương thời để ghi lại “những điều trơng Nhóm 1: thấy” Thượng kinh kí Lê Hữu Trác, Thế tính quy phạm văn học Vũ trung tuỳ bút Phạm đình Hổ tiêu trung đại? Vì văn học trung đại Việt 16 skkn Nam vừa tuân thủ tính quy phạm vừa phá vỡ tính quy phạm? Nhóm 2: Hãy nêu biểu khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị văn học trung đại có mâu thuẫn khơng? Vì sao? - Nhóm 3: VH trung đại VN tiếp thu dân tộc hoá tinh hoá văn học nước phương diện nào? Em suy nghĩ tinh thần tiếp thu dân tộc hố tinh hoa văn học nước ngồi văn học trung đại Việt Nam? B2: Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày nháp GV quan sát, hỗ trợ B3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt ý HS ghi chép biểu cho cảm hứng - Cảm hứng góp phần tạo tiền đề cho đời văn học thực thời kì sau IV Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học trung đại Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm - Tính quy phạm quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu Thể ở: Quan điểm văn học coi trọng mục đích giáo huấn, tư nghệ thuật theo kiểu mẫu nghệ thuật thành công thức, thể loại văn học với quy định chặt chẽ kết cấu, cách sử dụng thi liệu dẫn nhiều điển tích, điển cố thành mơ típ quen thuộc - Tuy nhiên, tác giả tài mặt tuân thủ tính quy phạm, mặt khác lại phá vỡ nó, thể dấu ấn sáng tạo riêng Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị - Thể đề tài, chủ đề hướng tới cao cả, trang trọng đời thường, bình dị - hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ đơn sơ, mộc mạc - Ở ngôn ngữ nghệ thuật cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ thông tục, tự nhiên - Tuy nhiên, ngày gắn bó với thực nên phong cách trang trọng, tao nhã ngày mờ dần văn học trung 17 skkn 2.3.Kết luận GVHD HS đọc tóm tắt phần kết luận SGK Hoạt động 3: Luyện tập (5p) Mục tiêu : - Hệ thống kiến thức học - Rèn lực tự học, tư B1 : GV nêu câu hỏi : Lập sơ đồ tư văn học trung đại VN? B2,3 :HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi B4 : GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 4,5 : Vận dụng, mở rộng (1p) Mục tiêu : Mở rộng kiến thức, rèn lực tự học GV yêu cầu : + Tìm đọc thêm tác phẩm tiêu biểu thuộc văn học X-XIX +Tìm nghe ngâm Bình Ngơ đại cáo, Thu điếu, Thương vợ - HS ghi chép đề b, nhà hoàn thiện - GV kiểm tra tập HS tiết học sau đại Tiếp thu dân tộc hoá tinh hố văn học nước ngồi - Chủ yếu tiếp thu văn học Trung Quốc: Về ngơn ngữ dùng chữ Hán để sáng tác Về thể loại tiếp thu thể cổ phong, thể Đường luật, thể hịch, thể cáo, tiểu thuyết chương hồi - Quá trình dân tộc hố: Sáng tạo chữ Nơm sở chữ Hán, Việt hoá thể thơ Đường luật thành thơ Nơm đường luật, sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân sáng tác - Việc tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước vừa thể tinh thần sẵn sàng học hỏi hay đẹp nước vừa khẳng định ý thức tinh thần tự tôn dân tộc khả sáng tạo cha ông ta V Kết luận Suốt mười kỉ văn học trung đại Việt Nam phát triển gắn bó với vận mệnh đất nước, với nhân dân Cùng với đời nhà nước Đại Việt, với văn học dân gian, văn học trung đại vận động không ngừng đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọnglàm nên diện mạo hoàn chỉnh đa dạng văn học dân tộc, tạo sở vững cho phát triển văn học thời kì sau 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 skkn Kết hợp với phương pháp dạy học khác tổ chức hoạt động nhóm, phát vấn, việc xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp định hướng cho học sinh chuẩn bị học đem lại hiệu tích cực rõ ràng dạy học khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Đối với giáo viên, việc xây dựng hệ thống câu hỏi giúp người dạy hình dung bao quát toàn nội dung cần đạt học, làm chủ kiến thức, hình dung tình sư phạm có học Người dạy chủ động lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm cần xoáy sâu, hướng tới mục tiêu vận dụng, rèn kĩ cho học sinh Từ việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX”, thân đồng nghiệp tổ hình thành ý thức xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị cho dạy khác tốt hơn, hiệu Đối với học sinh, hệ thống câu hỏi định hướng em tìm hiểu kiến thức cần đạt, đòi hỏi học sinh chủ động, tích cực làm nên việc lĩnh hội kiến thức lâu bền Các em khơng cịn bị động nên hào hứng, nhiệt tình phát biểu, tham gia xây dựng bài, học sôi Học sinh hiểu vận dụng kiến thức khái quát để phân tích văn văn học cụ thể tốt Tơi áp dụng biện pháp q trình dạy học năm học 2021 – 2022 lớp 10A6, trường THPT Ba Đình, sĩ số 47 học sinh thu kết sau: Bảng 1: Số lượng câu hỏi Tỉ lệ % Nhớ Hiểu 17,4 13,2 Mức độ câu hỏi Vận Phân Tổng dụng tích hợp 2 Đánh giá Kiểm tra 23 17,4 17,4 17,4 100 8,6 8,6 Tổng Bảng 2: Đạt mục tiêu Tái Tái tạo Sáng tạo Không đạt mục tiêu Tổng 19 skkn Số lượng HS Tỉ lệ % 28 10 47 59,7 21,2 8,5 10,6 100 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Qua kết thực nghiệm thân, thấy xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học bước chuẩn bị cần thiết để dạy học đạt chất lượng cao Kĩ thuật đặt câu hỏi yếu tố quan trọng dạy học tích cực, phát triển lực Kĩ thuật đặt câu hỏi tốt học sinh tham gia vào học sơi nổi, tích cực Do đó, giáo viên cần đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học nói chung, học khái quát thời kì văn học nói riêng Hệ thống câu hỏi xây dựng dạy học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” áp dụng vào thực tiễn dạy học lớp đảm nhiệm Từ đề tài này, mở rộng để nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi khái quát văn học chương trình Ngữ văn lớp 10, lớp 11 lớp 12 3.2 Kiến nghị - Đối với tổ chuyên môn: Tổ chuyên môn nên phát huy trí tuệ tập thể, xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu áp dụng chung, rộng rãi nhà trường dạy khái quát thời kì văn học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” Trên kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài sáng kiến kinh nghiệm ““Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm nâng cao chất lượng dạy học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Ngữ văn lớp 10)” Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường đồng nghiệp để đề tài bước hồn chỉnh áp dụng có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 20 skkn ... việc x? ?y dựng hệ thống câu hỏi để dạy ? ?Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX? ?? Trên sở đó, tơi đề xuất hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh học ? ?Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết. . .X? ?Y DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỂ DẠY HỌC BÀI “KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (NGỮ VĂN LỚP 10) Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Việc đổi phương pháp dạy học nói chung,... sử văn học Việt Nam chia làm thời kì (tương ứng khái quát văn học) : + Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX + Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 + Văn học Việt Nam