Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

163 9 0
Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu Linh TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu Linh TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 66 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG XUÂN QUÝ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh” hoàn thành kết nghiên cứu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết luận văn kết nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thầy TS Dương Xuân Quý - người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tình dẫn, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Q thầy khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng khoa học Cơng Nghệ Sau Đại học, quý thầy cô tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập trường nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, đồng nghiệp trường trung học phổ thơng Bình Sơn - huyện Long Thành - tỉnh Đồng Nai quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Quý thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét, góp ý quý giá luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thơng 1.1.1 Vị trí, tác dụng hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học vật lí trường phổ thông 1.1.2 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa vật lí 1.1.3 Nội dung ngoại khóa vật lí 1.1.4 Các hình thức ngoại khóa vật lí 10 1.1.5 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa vật lí 17 1.1.6 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 19 1.1.7 Vai trò, nhiệm vụ yêu cầu giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 21 1.2 Thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thơng 23 1.2.1 Các đặc điểm cở dụng cụ thí nghiệm đơn giản 23 1.2.2 Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thông 24 1.2.3 Các khả sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí trường phổ thông 25 1.2.4 Thí nghiệm vật lí (TNVL) nhà HS 26 1.3 Tính tích cực học tập HS 28 iv 1.3.1 Khái niệm tính tích cực học tập 28 1.3.2 Các biểu tính tích cực học tập 28 1.3.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 30 1.3.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực HS hoạt động ngoại khóa 30 1.4 Năng lực sáng tạo học tập HS 31 1.4.1 Khái niệm lực sáng tạo 31 1.4.2 Các biểu lực sáng tạo học tập 33 1.4.3 Các biện pháp phát huy lực sáng tạo HS hoạt động ngoại khóa 34 1.5 Kết luận chương 35 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT 36 2.1 Tìm hiểu chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 THPT Ban 36 2.1.1 Vị trí vai trị chương 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” 37 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” 39 2.1.4 Các thí nghiệm cần tiến hành q trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” 41 2.2 Điều tra tình hình dạy học chương “Động lực học chất điểm” hoạt động ngoại khóa số trường địa bàn huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 42 2.2.1 Mục đích điều tra 42 2.2.2 Phương pháp điều tra 42 2.2.3 Đối tượng điều tra 42 2.2.4 Kết điều tra 43 2.3 Xây dựng quy trình hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT 52 v 2.3.1 Ý định sư phạm chung xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 52 2.3.2 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa “Động lực học chất điểm” 53 2.3.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” 55 2.3.4 Các dụng cụ thí nghiệm “Động lực học chất điểm” mà giáo viên nghiên cứu, chế tạo 60 2.3.5 Hình thức tổ chức 77 2.3.6 Phương pháp dạy học ngoại khóa 78 2.3.7 Dự kiến khó khăn mà HS gặp phải trình thực nhiệm vụ phương án hỗ trợ 80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 92 3.4 Phương pháp thực nghiệm 92 3.5 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 93 3.6 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 103 3.6.1 Đánh giá tính khả thi quy trình lập 103 3.6.2 Đánh giá tính tích cực, sáng tạo HS trình tham gia hoạt động ngoại khóa 105 3.7 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 108 3.7.1 Chọn mẫu 108 3.7.2 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 108 3.7.3 Mô tả thống kê kết điểm kiểm tra hai lớp 110 3.8 Kết luận chương 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC p1 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT2 : Công nghệ thông tin DCTN : Dụng cụ thí nghiệm DCTNĐG : Dụng cụ thí nghiệm đơn giản GV : Giáo viên HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SPSS : Statistical Products for Social Sciences (Phần mềm phục vụ thống kê) THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNVL : Thí nghiệm vật lí vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Kết điều tra tỉ lệ giáo viên làm thí nghiệm 45 Bảng 2.2 Bảng kết thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy 63 Bảng 2.3 Bảng so sánh giá trị F thu từ thí nghiệm F thu từ lí thuyết 64 Bảng 2.4 Bảng kết thí nghiệm đo hệ số đàn hồi lò xo 67 Bảng 2.5 Bảng kết thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt 72 Bảng 2.6 Hệ số ma sát nghỉ gỗ gỗ (theo phương án 1) 75 Bảng 2.7 Hệ số ma sát nghỉ thủy tinh thủy tinh (theo phương án 1) 75 Bảng 2.8 Hệ số ma sát nghỉ gỗ gỗ (theo phương án 2) 76 Bảng 2.9 Hệ số ma sát nghỉ thủy tinh thủy tinh (theo phương án 2) 76 Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 110 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 111 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 113 Bảng 3.4 Bảng kết tham số thống kê xử lí phần mềm SPSS 115 Bảng 3.5 Bảng kết kiểm định Mann - Whitney với hai mẫu độc lập thực phần mềm SPSS 117 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” 42 Hình 2.2 Bộ thí nghiệm tổng hợp lực sách giáo khoa 10 nâng cao 57 Hình 2.3 Bộ thí nghiệm tổng hợp lực sách giáo khoa 10 58 Hình 2.4 Mơ tả thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê 58 Hình 2.5 Hình vẽ sách giáo khoa mơ tả tương tác vật 59 Hình 2.6 Hình vẽ sách giáo khoa mơ tả thí nghiệm đo độ lớn lực ma sát trượt 60 Hình 2.7 Quy tắc hình bình hành 62 Hình 2.8 Bộ thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy 62 Hình 2.9 Thí nghiệm Ga-li-lê 64 Hình 2.10 Thí nghiệm kiểm chứng định luật III Niu-tơn 65 Hình 2.11 Thí nghiệm đo hệ số đàn hồi 67 Hình 2.12 Thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt 69 Hình 2.13 Hình vẽ vật chuyển động mặt phẳng nghiêng 73 Hình 2.14 Thí nghiệm đo hệ số ma sát nghỉ (theo phương án 1) 74 Hình 2.15 Thí nghiệm đo hệ số ma sát nghỉ (theo phương án 2) 74 Hình 2.16 Thí nghiệm khảo sát chuyển động ném ngang 77 Hình 2.17 Giao diện phần thi khởi động 88 Hình 2.18 Giao diện phần thi tăng tốc 90 Hình 2.19 Nêm chẻ củi 91 Hình 3.1 Thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy (Nhóm 1) 102 Hình 3.2 Thí nghiệm kiểm chứng định luật I Niu-tơn (Nhóm 1) 102 Hình 3.3 Thí nghiệm kiểm chứng định luật III Niu-tơn (Nhóm 2) 103 Hình 3.4 Thí nghiệm khảo sát chuyển động ném ngang (Nhóm 4) 104 Hình 3.5 Thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt (Nhóm 3) 108 Hình 3.6 Thí nghiệm xác định hệ số ma sát nghỉ (Nhóm 2) 109 p14 PHỤ LỤC GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI PHẦN THI “ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA” Phần 1: Khởi động Câu Khối lượng Câu Trọng tâm Câu F = m.a = 2,5.0,05 = 0,125 (N) Câu Lực phản lực Câu Lực kéo hai đội nhau, theo định luật III Niu-tơn Câu Lực hấp dẫn Câu Khi lò xo cân mg = k ∆l ⇐ m = k ∆l 100.0,1 = = 1(kg ) g 10 Câu Lực căng Câu Khơng thay đổi hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc, khơng phụ thuộc vào lực ép hai mặt tiếp xúc Câu 10 Có dạng nhánh parabol Phần 2: Tăng tốc I Gợi ý trả lời câu hỏi Câu Niu-tơn (N) Câu Ga-li-lê (Galileo Galilei) Câu Hiện tượng thủy triều Câu Vệ tinh nhân tạo Câu Lực kế Câu Chuyển động ném ngang Câu Lực ma sát trượt Câu Quán tính p15 II Thông tin để GV đọc thêm Câu Niu-tơn (viết tắt N) đơn vị đo lực hệ đo lường quốc tế (SI), lấy tên nhà bác học Isắc Niu-tơn (Isaac Newton) Isắc Niu-tơn sinh năm 1642 Ơng giáo sư trường đại học Cam-brít-giơ (nước Anh) từ năm 1669 Năm 1687, Isắc Niu-tơn cho đời tác phẩm “Những ngun lí tốn học triết học tự nhiên”, học trình bày cách trọn vẹn, hoàn chỉnh Với tác phẩm này, ơng coi người đặt móng cho học nói riêng vật lí nói chung Ơng cịn có nhiều phát kiến quan trọng lĩnh vực quang học Khơng nhà vật lí vĩ đại, ơng cịn nhà tốn học kiệt xuất với việc phát minh phép tính vi phân tích phân, tảng giải tích tốn học Chính ông người vận dụng phép tính để giải tốn họ Nói phát minh khoa học mình, ơng khiêm tốn ví đứa trẻ dạo chơi biển, may mắn nhặt vài ốc đẹp, trước mặt biển khoa học mênh mông… Câu Người ta kể rằng, nhà bác học Ga-li-lê (1564-1642) làm thí nghiệm rơi tự hai vật nặng, nhẹ khác tháp nghiêng thành Pi-da (I-ta-li-a) thấy hai vật thả đồng thời cho rơi tự độ cao xuống đến đất gần lúc Ga-li-lê cịn làm nhiều thí nghiệm chuyển động vật trượt máng nghiêng, rút quy luật quãng đường vật theo máng nghiêng tỉ lệ với bình phương thời gian Ơng người phát nguyên lí quán tính Ngày nay, thí nghiệm máng nghiêng gọi thí nghiệm máng nghiêng Ga-li-lê Gần tháp nghiêng Pi-da bị nghiêng thêm có nguy bị sụp đổ, người ta cho xử lí móng để làm độ nghiêng bớt khơng cho tháp tiếp tục nghiêng p16 Câu Thủy triều tượng nước biển, nước sông…lên xuống chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn Nguyên nhân gây tượng do: Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) từ thiên thể khác Mặt Trời (phần nhỏ) điểm bề mặt Trái Đất Trái Đất quay tạo nên tượng nước lên (triều lên) nước rút (triều xuống) vào khoảng thời gian định ngày Trong lịch sử, nhờ nắm vững vận dụng quy luật thủy triều, cha ông ta có trận thắng ngoại xâm oanh liệt sông Bạch Đằng vào kỷ X kỷ XIII, góp phần giữ gìn đất nước đến Câu Nhà bác học Niu-tơn tác phẩm (đầu kỷ XVII) đề xuất nguyên lí tạo vệ tinh nhân tạo Trái Đất Lập luận đơn giản ơng hình dung vật ném theo phương nằm ngang từ đỉnh núi Rõ ràng vật ném mạnh (vận tốc đầu lớn) vật xa Vậy cung cấp cho vật vận tốc đầu đủ lớn bay quanh Trái Đất mà không bị rơi xuống mặt đất Mãi hai kỷ sau, loài người thực ý tưởng ông: Năm 1957, Liên Xô (nước Nga nay) phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên, mang tên Xpút-nhích, bao quanh Trái Đất độ cao 1000 km Hiện có tới vài trăm vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất Các vệ tinh phóng lên nhằm mục đích khác nhau: nghiên cứu khí tượng, truyền thơng, tình báo qn sự… Năm 2008, nước ta có vệ tinh viễn thơng mang tên Vi-na-sát, phủ sóng khắp miền lãnh thổ lãnh hải Câu Dựa vào định luật Húc người ta chế tạo lực kế Trên lực kế, ứng với mỗ vạch chia độ người ta không ghi giá trị độ dãn mà ghi giá trị lực đàn hồi tương ứng Tùy theo công dụng mà lực kế có cấu tạo hình dạng khác Tuy nhiên, phận chủ yếu lò xo p17 Lực kế dụng cụ đo thuận tiện khơng xác Khi sử dụng, không đo lực lớn giới hạn đàn hồi lò xo lực kế Câu Chuyển động ném chuyển động thường gặp đời sống kĩthuật Ví dụ: Người lái máy bay phải thả hàng cứu trợ từ vị trí để thả hàng rơi trúng mục tiêu? Pháo thủ phải hướng nòng súng đại bác chếch góc để ném tạ, ném lao xa nhất? Vận động viên phải chọn góc ném để ném tạ, ném lao xa nhất?… Chuyển động ném ngang chuyển động đơn giản chuyển động ném Chuyển động ném ngang có dạng quỹ đạo parabol, thời gian chuyển động ném ngang thời gian rơi tự vật thả rơi từ độ cao Câu Lực ma sát trượt xuất vật trượt vật Lực ma sát trượt vừa có hại, vừa có ích Khi ta hãm phanh (xe đạp, xe máy, ô tô…), lực ma sát trượt má phanh với bánh xe làm cho bánh xe quay chậm lại xuất trượt bánh xe mặt đường Khi lực ma sát trượt mặt đường tác dụng hãm xe chậm lại Ma sát trượt cịn có ích việc mài nhẵn bề mặt kim loại gỗ Trong nhiều trường hợp, ma sát trượt có hại Chẳng hạn pit-tông chuyển động xilanh, ma sát trượt cản trở chuyển động làm mịn pit-tơng lẫn xilanh Để giảm ma sát trượt, người ta bôi trơn chi tiết dầu mỡ công nghiệp Câu Ga-li-lê người phát quán tính vật thể Do thấy tầm quan trọng vấn đề, Niu-tơn nêu lên thành ba định luật học: “Mọi vật thể có tính chất giữ ngun trạng thái đứng yên chuyển động thẳng chừng chưa có lực tác dụng lên nó” Như vậy, quán tính theo định luật I Niu-tơn diễn tả hiểu tính chất bảo tồn trạng thái chuyển động vật Vì vậy, người ta cịn gọi định luật I Niu-tơn định luật quán p18 tính Nếu hiểu theo nghĩa qn tính tính chất phổ biến, không đổi không tách rời vật Mọi vật có qn tính Vậy qn tính khơng phải đại lượng vật lí khơng thể nói đến “số đo qn tính” Theo cách hiểu thứ hai, thuật ngữ quán tính gắn liền với định luật II Niu-tơn Một vật thể chịu tác dụng lực hãm trước dừng lại cịn hết khoảng cách “theo quán tính” Như vậy, thuật ngữ quán tính nói rằng, để biến đổi vận tốc chuyển động vật tác dụng vật cần phải có thời gian xác định, tức lực xác định gia tốc xác định vận tốc Dưới tác dụng lực nhau, vật thể khác thu gia tốc khác Với ý nghĩa này, ta đưa số đo “mức quán tính” vật Cho đến nay, SGK sử dụng tính chất hai nghĩa quán tính cách thận trọng Tính chất “quán tính” hiểu theo cách thứ với định luật I Niutơn, tính chất bảo tồn vận tốc vật thể, hay nói xác qn tính tượng bảo tồn vận tốc vật thể chuyển động Và người ta dùng đến thuật ngữ “mức quán tính” để diễn tả tính chất vật thể gắn liền với định luật II Niu-tơn Mức quán tính tính chất vật thể thu gia tốc khác tác dụng lực khác Do đó, khối lượng đại lượng đắc trưng cho mức quán tính vật Do vật thể có qn tính mà có mức qn tính Tuy nhiên, hai khái niệm “quán tính” “mức quán tính” hồn tồn khơng đồng với Phần 3: Phần thi dành cho khán giả Câu B Câu A Câu A Câu B Câu B Phần 4: Về đích  Câu Lực F búa tác dụng vào nêm phân   F tích thành hai lực thành phần F vng góc với hai má p19    F F ;(F1 = F2 ) (hình bên) ⇒ IF1 F F2 hình thoi Gọi bề dày nêm có độ lớn F =+ sóng nêm AB = h, chiều dài má nêm AC = BC = l Gọi O giao điểm F F IF, dễ dàng chứng minh ∆F1OI ∽ ∆CIB ⇒ ∆IFF1 ∽ ∆ABC Từ l   h ⇒ F F có tác dụng bửa khúc gỗ Vì l thường chứng minh    lớn so với h nên F F lớn so với F F= F= F Câu Tại để nhảy xa, vận động viên cần đạt vận tốc lớn dậm nhảy Nhưng thể vận động viên có qn tính, nên tức thời đạt vận tốc lớn, mà cần có giai đoạn lấy đà Vận động viên phải tập chạy nhanh để đạt vận tốc lớn dậm nhảy Câu Khi nâng thân thể đối phương lên, người hậu vệ làm giảm bớt lực tác dụng hai chân đối phương với mặt đất, tức giảm lực ma sát đóng vai trò lực tăng vận tốc đối phương Câu Muốn cho thuyền tiến tới phía trước ta phải gạt mái chèo phía sau Tại vì, mái chèo tác dụng vào nước lực hướng phía sau theo định luật III Niu-tơn, nước tác dụng lên mái chèo phản lực đẩy thuyền tiến phía trước Muốn thuyền lùi lại, phải gạt mái chèo phía trước, phản lực nước đẩy thuyền lùi phía sau Câu Khi cất cánh, máy bay phải đạt vận tốc đủ lớn rời mặt đất Máy bay có khối lượng lớn, vận tốc phải lớn tạo đủ lực nâng máy bay lên Mặt khác, khối lượng lớn, tức mức quán tính máy bay lớn, khiến cho thời gian tăng tốc đường băng phải đủ dài Vì vậy, đường băng phải đủ dài Khi hạ cánh, khối lượng máy bay lớn (mức quán tính lớn) phải hãm đường băng dài máy bay dừng lại p20 PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Báo cáo sản phẩm Thang Yêu cầu Nêu rõ điểm mục đích, phương án, dụng cụ thí nghiệm Tốt (8 - 10 đ) Thao tác thí nghiệm nhanh, xác Lấy số liệu (nếu có) Nêu mục đích, phương án thí nghiệm Khá (6 - 7,5đ) Thao tác thí nghiệm xác chậm Lấy số liệu (nếu có) Có nêu mục đích, phương án thí nghiệm chưa rõ ràng Đạt (5 - 6,5 đ) Thao tác thí nghiệm lúng túng, lấy số liệu chậm (nếu có) Khơng nêu nêu Chưa đạt sai mục đích, phương án thí (dưới đ) nghiệm Khơng thực thí nghiệm (nếu có) Tổng điểm Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm p21 Phần thi Olympia Phần thi Phần khởi động Số câu TL Nhóm Phần tăng tốc Điểm Số câu TL Tổng điểm: ………………… Điểm Về đích Số câu TL Tổng Điểm điểm p22 PHỤ LỤC I Kết thí nghiệm tổng hợp lực (Nhóm 1) Lần 1: Flt = F (N) 0,20 0,50 0,60 F (N) 1,00 0,90 1,10     α = ( F1 , F2 ) 800 900 1100 1,05 1,03 1,06 F tn (N) 1,00 1,00 1,00 Sai số 5% 3% 6% F (N) 0,20 0,50 0,80 F (N) 0,40 0,90 1,40     α = ( F1 , F2 ) 800 900 1000 0,48 1,03 1,49 F tn (N) 0,50 1,00 1,50 Sai số 4% 3% 0,67% F12 + F22 + F1 F2 cos α Lần 2: Flt = F12 + F22 + F1 F2 cos α p23 II Kết thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt (Nhóm 3) Lần 1: Gỗ gỗ µ= F P P(N) F (N) 0,5 0,1 0,2 1,0 0,2 0,2 1,5 0,3 0,2 Lần 2: Thủy tinh thủy tinh µt = F P P(N) F (N) 0,9 0,4 0,44 1,8 0,7 0,39 2,7 1,1 0,41 p24 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA – Lớp 10 (thời gian: 25 phút) Họ tên HS: .Lớp: (HS khoanh trịn vào chọn) Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Độ lớn hợp lực là? A N B.15 N C N D 25 N Câu 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 10 N Hợp lực có độ lớn 10 N góc hai lực bằng: A 900 B 600 C 1200 D 00 Câu 3: Câu đúng? A Nếu không chịu lực tác dụng vật phải đứng yên B Khi khơng cịn lực tác dụng lên vật vật chuyển động dừng lại C Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên D Khi vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật Câu 4: Một xe buýt đột ngột tăng tốc hành khách xe A dừng lại B ngả người phía sau C chúi người phía trước D ngả người sang bên cạnh Câu 5: Giọt mưa rơi xuống đất nguyên nhân sau đây? A Qn tính B Gió C Lực hấp dẫn Trái đất D Lực đẩy Acsimet khơng khí Câu 6: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà hợp lực tác dụng lên vật giảm vật thu gia tốc nào? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Bằng không Câu 7: Lực F có độ lớn khơng đổi tác dụng vào vật có khối lượng m truyền cho vật gia tốc a Thêm vào vật vật có khối lượng m’ tác dụng lực F, gia tốc thu giảm k lần So sánh m m’ thì: p25 A m’ = km B m ' = m k C m’ = (k + 1)m D m’ = (k - 1)m Câu 8: Trong lốc xốy, hịn đá bay trúng vào cửa kính, làm vỡ kính Lực hịn đá tác dụng vào kính so với lực kính tác dụng vào đá A lớn B độ lớn C nhỏ D không so sánh Câu 9: Khi người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên sàn nhà tác dụng lực lên người nào? A Khơng tác dụng B Đẩy xuống C Đẩy lên D Đẩy sang bên Câu 10: Người ta thường làm cầu vồng lên mà khơng lõm xuống A dễ thống nước, khơng bị ngập nước B xe chạy, áp lực xe lên cầu giảm đáng kể C đỡ tốn so với cầu lõm D dễ thi công so với cầu lõm Câu 11: Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0m/s2 Lực gây gia tốc là: A 1,6 N B 160 N C 16 N D N Câu 12: Khi lò xo bị giãn, độ lớn lực đàn hồi: A Càng giảm độ dãn giảm B Không phụ thuộc vào độ dãn C Có thể tăng vơ hạn D Khơng phụ thuộc vào chất lò xo Câu 13: Treo vật có khối lượng 400g vào đầu lị xo gắn cố định thấy lị xo dài 30cm Tìm chiều dài ban đầu lị xo? Biết lị xo có độ cứng 100N/m cho g=10m/s2 A 20cm B 24cm C 16cm D 26cm Câu 14: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Diện tích tiếp xúc B Bản chất mặt tiếp xúc C Độ lớn áp lực D Trọng lượng vật Câu 15: Khi ơtơ chuyển động đoạn đường vịng có dạng cung trịn, lực đóng vai trị lực hướng tâm là: A lực ma sát bánh xe mặt đường B trọng lực ôtô p26 C hợp lực tất lực tác dụng lên xe D phản lực mặt đường Câu 16: Trường hợp sau có liên quan đến qn tính? A Chiếc bè trôi sông B Vật rơi khơng khí C Dũ quần áo cho bụi D Vật rơi tự Câu 17: Điều xảy với hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không biết Câu 18: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B Cùng lúc mái nhà, bi A thả rơi bi B ném ngang Bỏ qua sức cản khơng khí So với bi B, bi A sẽ: A Chạm đất trước B Chạm đất sau C Chạm đất lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời Câu 19: Hãy chọn câu đúng? Chiều lực ma sát nghỉ A ngược chiều với vận tốc vật B ngược chiều với gia tốc vật C ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc D vuông góc với mặt tiếp xúc Câu 20: Một lực tác dụng vào vật có khối lượng kg làm vận tốc vật tăng dần từ m/s lên m/s s Lực tác dụng lên vật quãng đường khoảng thời gian là: A 10 N 1,5 m B 10 N 15 m C N 150 m D N 15 m p27 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM p28 ... tư sáng tạo Với tất lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khoá chương ? ?động lực học chất điểm? ?? - Vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh. .. có chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT - Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? cho học sinh lớp 10 THPT. .. đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa ? ?Động lực học chất điểm? ?? chương trình vật lí 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu Đề

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:30

Mục lục

  • BIA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

    • 1.1. Hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường phổ thông

      • 1.1.1. Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học vật lí ở trường phổ thông

        • 1.1.1.1. Vị trí của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông

        • 1.1.1.2. Tác dụng của hoạt động ngoại khóa vật lí

        • 1.1.2. Các đặc điểm của hoạt động ngoại khóa vật lí

        • 1.1.3. Nội dung ngoại khóa vật lí

        • 1.1.4. Các hình thức ngoại khóa vật lí

          • 1.1.4.1. Dựa vào số lượng học sinh tham gia ngoại khóa

          • 1.1.4.2. Dựa vào cách thức tổ chức cho học sinh tham gia ngoại khóa

          • 1.1.4.3. Dựa vào cách thức tham gia hoạt động ngoại khóa của học sinh

          • 1.1.5. Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa vật lí

          • 1.1.6. Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí

          • 1.1.7. Vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên trong tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí

          • 1.2. Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí ở trường phổ thông

            • 1.2.1. Các đặc điểm cở bản của dụng cụ thí nghiệm đơn giản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan