Luận Văn: Hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Hiện trạng và giải pháp
Trang 1Mục lục
Trang Chơng I: Tình hình xuất nhập khẩu của SME ở Việt Nam hiện nay
1
I- Khái quát chung về SME 1
1 Tiêu thức xác định SME ở một số nớc trên thế giới 1
2 Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam 3
2.1 Định nghĩa SME ở Việt Nam 3
2.2 Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam 4
II- Đặc điểm của SME ở Việt Nam 5
1 Quá trình hình thành và phát triển SME ở Việt Nam 5
1.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1995 5
1.2 Giai đoạn trong thời kỳ đổi mới 6
1.3 Trong giai đoạn hiện nay 7
2 Đặc điểm chung của các SME ở Việt Nam: 7
III- Thực trạng XNK của SME ở Việt Nam: 9
1 Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh của SME ở Việt Nam hiện nay: 9
1.1 Về số lợng SME 9
1.2 Xét về ngành nghề kinh doanh 11
1.3 Xét về doanh thu của các SME 11
2 Thực trạng hoạt động XNK của SME ở Việt Nam hiện nay 13
2.1 Những đóng góp của SME vào kim ngạch XNK ở Việt Nam 13
2.2 Tình hình đầu t của SME trong sản xuất kinh doanh 14
2.3 Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu SME 16
3 Đánh giá hoạt động kinh doanh XNK của SME ở Việt Nam hiện nay18 3.1 Ưu điểm 18
3.2 Các hạn chế 19
Chơng II: Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực 23
I- Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam và tính cấp thiết phải hỗ trợ cho SME 23
1 Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân: 23
1.1 Mức độ đóng góp của SME Việt Nam trong nền kinh tế 23
1 2 SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm 24
1 3 SME làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn 24
1.4 SME góp phần tích cực trong việc lu thông hàng hoá và XK 24
1.5 Các SME dễ dàng duy trì sự tự do cạnh tranh 25
1.6 Các SME có khả năng ứng biến nhanh nhạy 26
1.7 Các SME là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp 27
2 Tính cấp thiết phải hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam 27
Trang 2II- Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam hiện nay 29
1 Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các SME: 29
1.1 Về kim ngạch 29
1.2 Mối quan hệ giữa SME với Ngân hàng trong hoạt động hỗ trợ tín dụng 31
1 3 Đánh giá hoạt động tín dụng đối với SME: 32
2 Chính sách thuế trong việc hỗ trợ SME 33
2.1 Các chính sách thuế 33
2.2 Đánh giá việc thực hiện các chính sách thuế đối với SME 35
3 Chính sách thị trờng sản phẩm hỗ trợ các SME 36
4 Các biện pháp hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu 38
5 Các quy chế thơng mại trong việc hỗ trợ SME 40
III- Kinh nghiệm hỗ trợ xuất nhập khẩu cho SME của một số nớc 43
1 Các biện pháp hỗ trợ của Đài Loan 43
1.1 Về chiến lợc kinh doanh 44
1.2 Về chính sách thuế 44
1.3 Về ngoại thơng 45
2 Các biện pháp hỗ trợ của Malaysia 46
2.1 Các biện pháp khuyến khích xuất khẩu đối với công nghiệp 47
3 Các biện pháp hỗ trợ của Hàn Quốc 49
3.1 Về chiến lợc kinh doanh 49
3.2 Về chính sách tín dụng 49
3.3 Các chính biện pháp hỗ trợ khác 50
Chơng III- Một số kiến nghị nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của SME ở Việt Nam 52
I- Cơ hội và những thách thức của SME trong hoạt động kinh doanh XNK trong cơ chế thị trờng hiện nay 52
1 Cơ hội của SME trong hoạt động kinh doanh XNK 52
2 Những thách thức mà SME Việt Nam gặp phải trong hoạt động kinh doanh XNK 54
2.1 Khó khăn về vốn hoạt động 54
2.2 Khó khăn về tìm kiếm thị trờng xuất khẩu 54
2.3 Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin 55
2.4 Sự cản trở của các quy chế thơng mại 55
2.5 Các biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc đối với SME trong thời gian qua còn rất nhiều hạn chế 56
II- Một số kiến nghị nhằm hỗ trợ hiệu quả hoạt động XNK cho SME ở Việt Nam 57
1 Kiến nghị đối với Nhà nớc 57
1.1 Nâng cao và kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nớc đối với SME 57
1.2 Đối sử công bằng giữa các khu vực kinh tế 61
Trang 31.3 Đổi mới hoạt động hỗ trợ tín dụng cho SME để có vốn tham gia
vào XNK 61
1.4 Tiếp tục đổi mới chính sách thuế theo hớng hỗ trợ cho SME 64
1.5 Thành lập các Quỹ hỗ trợ SME trong hoạt động kinh XNK: 65
2 Kiến nghị đối với các Bộ ngành 67
2.1 Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại đối với SME 67
2.2 Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ xuất nhập khẩu 68
2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng thế giới 69
2.4 Tăng cờng hỗ trợ khả năng cạnh tranh cho SME trên thị trờng thế giới 69
3 Kiến nghị đối với các nhà quản lý doanh nghiệp 71
Trang 4Lời nói đầu
Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựurất quan trọng: cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tăng trởng ổn
định trong một thời gian khá dài Kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) thuộc các thành phần kinh tế ở nớc ta
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua có bớc phát triển tơng
đối nhanh về số lợng, sự đóng góp trong GDP ngày một cao Tuy nhiên trong
xu thế hiện nay, với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tếquốc tế trong khu vực và trên thế giới đã bớc sang một giai đoạn phát triển vớitốc độ hết sức nhanh chóng và sâu sắc, làm cho nền kinh tế thế giới ngày càngtrở thành một chỉnh thể thống nhất, các quan hệ kinh tế đợc phát triển đa ph-
ơng, đa dạng hoá dới nhiều hình thức.Trong bối cảnh đó, đối với một nớc
đang phát triển nh Việt Nam hiện nay tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế đã tạo ra những cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và nhữngSME nói riêng nh là mở rộng thị trờng cho hàng xuất khẩu, tiếp nhận vốn vàcông nghệ thông qua đầu t trực tiếp, nhờ đó tạo ra công ăn việc làm và đảmbảo tăng trởng kinh tế, học tập đợc công nghệ quản lý mới, nhng mặt khác lại
đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào tình thế phải cạnh tranh khốc liệt hơn.Thêm vào đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu ở Việt Nam, đặc biệt
là các SME ngoài quốc doanh đang gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuấtcũng nh tiêu thụ trên thị trờng quốc tế Việc khuyến khích, hỗ trợ các SMEnhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
là một trong nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
Nhận thấy tầm quan trọng của việc hỗ trợ xuất nhập khẩu cho các SMEtrong quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta trong thập kỷ tới, trong thời gian
làm việc tiếp cận với nhiều các SME em mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Hỗ trợ
xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Hiện trạng
và giải pháp" nhằm phân tích những khó khăn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
của các SME để từ đó đa ra những kiến nghị tạo điều kiện thuận lợi cho sựphát triển của khu vực này
Các SME đợc đề cập trong chuyên đề tốt nghiệp này đợc xác định theocông văn số 681/CP-KTN của Chính phủ ngày 20/6/1998, trong đó quy địnhSME là những doanh nghiệp có vốn và có số lao động dới 200 ngời, khôngphân biệt ngành công nghiệp hoặc dịch vụ
Bố cục của Koá luận tốt nghiệp bao gồm ba chơng sau:
Chơng I: Tình hình xuất nhập khẩu của SME ở Việt Nam hiện nay.
Trang 5Chơng II: Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực.
Chơng III- Một số kiến nghị nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh doanh XNK của SME ở Việt Nam
Trong suốt quá trình thực hiện, do nhiều nguyên nhân chủ quan vàkhách quan, chyên đề có thể cha đầy đủ và còn nhiều thiếu sót Em rất mong
đợc sự thông cảm, góp ý xây dựng của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên đểchuyên đề này đợc thành công hơn
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Hoàng ánh ngời
đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn em nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp này
S/v : Nguyễn Thuý Hà
Lớp : A4-CN8
Trang 6Chơng I: Tình hình xuất nhập khẩu của SME ở
Việt Nam hiện nay I-
Khái quát chung về SME:
Hầu hết các nớc đều nghiên cứu tiêu thức phân loại SME Tuy nhiên,không có tiêu thức để phân loại SME cho tất cả các nớc và ngay trong một sốnớc việc phân loại cũng có sự khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, từng ngànhnghề, địa bàn
Có 2 nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại, đó là: tiêu chí định tính
và tiêu chí định lợng
Tiêu thức định tính: Dựa trên những đặc trng cơ bản của SME nh
không có vị thế độc quyền trên thị trờng, chuyên môn hoá thấp, số đầu mốiquản lý ít, các tiêu thức này có u thế là phản ánh đúng của vấn đề nhng thờngkhó xác định trên thực tế Do đó, nó chỉ đợc làm cơ sở để tham khảo mà ít đ-
ợc sử dụng trên thực tế để phân loại
Tiêu thức định lợng: Thờng sử dụng các tiêu thức nh là số lao động
th-ờng xuyên và không thth-ờng xuyên trong doanh nghiệp, giá trị tài sản hay vốn,doanh thu, lợi nhuận Trong đó:
- Số lao động có thể là lao động trung bình trong danh sách, lao độngthờng xuyên, lao động thực tế,
- Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản hayvốn cố định, giá trị tài sản còn lại
- Doanh thu có thể là tổng doanh thu trong một năm, tổng giá trị giatăng trong một năm(hiện nay có xu hớng sử dụng chỉ tiêu này)
1 Tiêu thức xác định SME ở một số nớc trên thế giới:
ở các nớc, tiêu chí định lợng để xác định quy mô doanh nghiệp rất đadạng Dới đây là một số tiêu chí phân loại SME qua điều tra ở 12 nớc trongkhu vực APEC Trong các nớc này, tiêu chí số lao động đợc sử dụng phổ biếnnhất (12/12 nớc sử dụng) Còn một số chỉ tiêu khác thì tuỳ thuộc vào điềukiện của từng nớc: vốn đầu t (3/12), tổng giá trị tài sản (4/12), doanh thu(4/12) và tỷ lệ góp vốn (1/12) Số lợng tiêu chí chỉ có từ một đến hai và caonhất là ba chỉ tiêu Điều này đợc thể hiện một cách cụ thể dới bảng 1 nh sau:
Bảng 1: Tiêu chí phân loại SME ở các nớc APEC.
Trang 7Số lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu
Số lao động; Tổng giá trị tài sảnVốn đầu t; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu
động dới 20 ngời, doanh nghiệp có vốn cổ đông hay tài sản ròng từ 0,5- 2,5triệu USD, lao động dới 100 ngời là các SME ở Thái Lan; doanh nghiệp có
số lao động tối đa 250 ngời và vốn đầu t không quá 99.500 USD là SME
Theo các nớc thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thìcác SME là những công ty hạch toán độc lập không phải là các công ty concủa các công ty lớn; tuyển dụng ít hơn một số lợng lao động đã đợc quy định
Số lợng này khác nhau giữa các hệ thống thống kê quốc gia Giới hạn trầnphổ biến nhất là 250 lao động tại các nớc thuộc liên minh Châu Âu (EU) Tuynhiên, một số nớc đặt ra giới hạn ở mức 200 lao động, trong khi Mỹ coi SMEbao gồm các công ty có ít hơn 500 lao động Tài sản tính bằng tiền cũng đợc
sử dụng để xác định SME Tại EU SME phải có doanh thu hàng năm bằnghoặc ít hơn 40 triệu EURO và hoặc giá trị bảng cân đối tài sản không vợt quá
27 triệu EURO
2 Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam:
2.1 Định nghĩa SME ở Việt Nam:
Trang 8Trong luật doanh nghiệp và luật công ty nớc ta có quy định rõ về vềdoanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, các loại công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần, hợp tác xã nhng lại cha có một định nghĩa chính xáchay hệ thống nh những chỉ tiêu để phân loại thế nào là SME Trong thực tế,SME tồn tại trong cả trong khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tếngoài quốc doanh Trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh SME đã chiếm
đa số
Trong một số nghiên cứu gần đây của các tổ chức kinh tế thế giới vểcác SME ở Việt Nam, ngời ta thờng dựa trên các phân tích do phòng Thơngmại và Công nghiệp Việt Nam và Bộ Kế hoạch và Đầu t cùng tiến hành đa ratrên cơ sở định nghĩa về các SME đang đợc sử dụng trớc khi thông qua một
định nghĩa chính thức Ngời ta sử dụng 2 tiêu thức về số lao động thờngxuyên và vốn sản xuất để phân loại doanh nghiệp Đây là 2 tiêu thức đợc sửdụng rộng rãi và có thể xác định đợc hai tiêu thức này ở mọi cấp Từ cáchhiểu này có thể đa ra đợc định nghĩa về SME nh sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t
pháp nhân với mục đích chính là kiếm lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp (tính theo các tiêu thức khác nhau) trong giới hạn nhất định đối với từng thời
kỳ cụ thể” 1
2.2 Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam:
Để xác định tiêu chí SME ở Việt Nam một cách phù hợp, cần căn cứvào điều kiện cụ thể của Việt Nam ( là một nớc có trình độ phát triển kinh tếcòn thấp, năng lực quản lý hạn chế, thị trờng còn thiếu, cha có thớc đo quymô doanh nghiệp một cách đích thực) và tính đến các yếu tố tác động tới việcphân loại nêu trên nh mục đích phân loại, tính chất ngành nghề, địa bàn
Việc phân loại SME chủ yếu dựa theo 2 tiêu thức là: lao động thờng
xuyên và vốn sản xuất, vì lý do sau: tất cả các doanh nghiệp đều có số liệu về
2 tiêu thức này ( tính phổ dụng); có thể xác định 2 tiêu thức này ở mọi cấp độ,toàn bộ nền kinh tế, ngành, doanh nghiệp ( tính khả thi) Trong điều kiện củaViệt Nam đây là 2 tiêu thức có thể xác định đợc chính xác trị số của chúng(tính chuẩn xác)
Tuy vậy 2 tiêu thức này mới chỉ thể hiện đợc quy mô đầu vào mà chaphản ánh đợc kết quả tổng hợp thông qua kết quả kinh doanh
Các tiêu thức khác nh doanh thu, vốn pháp định, vốn cố định, vốn lu
động, lợi nhuận đều có hạn chế là rất khó xác định hoặc không có nhiều ýnghĩa Tiêu thức doanh thu ( hoặc giá trị gia tăng) có nhiều ý nghĩa vì nó phản
1 Kỷ yếu khoa học, dự án chính sách hỗ trợ phát triển SME ở Việt Nam (trang 18-22)
Trang 9ánh quy mô doanh nghiệp qua kết quả hoạt động của nó ( gắn với hiệu quả).Tuy nhiên trong điều kiện của Việt Nam, tiêu thức này rất khó xác định vàkhông có số liệu chính xác ( chẳng hạn do việc dấu doanh thu để chốn thuế).
Các tiêu thức khác nh vốn pháp định, vốn cố định hay số d vốn lu độngkhông phản ánh đầy đủ và thực chất quy mô của doanh nghiệp trong cácngành khác nhau Vốn pháp định thờng khác xa vốn thực tế và chỉ mang tínhhình thức Vốn cố định có sự khác biệt lớn giữa các ngành sản xuất và thơngmại, vốn lu động cũng khác biệt rất lớn giữa các lĩnh vực, ngành nghề
Trên cơ sở những luận giải đó, có thể đi đến ớc lợng tiêu thức để phânloại SME ở bảng 1 dới đây
Bảng 2: Tiêu thức phân loại SME ở Việt Nam.
Lĩnh vực
Tiêu thức
Công nghiệp Thơng mại, dịch vụ
SME Doanh nghiệp nhỏ SME Doanh nghiệp nhỏVốn sản xuất (VND) < 5 tỷ < 1tỷ < 2 tỷ < 1 tỷ
Lao động thờng xuyên
(ngời)
< 300 < 50 < 200 < 30
(Nguồn: Học viện chính trị quốc gia và Viện Friedrich Ebert - Đức)
II- Đặc điểm của SME ở Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển SME ở Việt Nam:
Sự hình thành và phát triển SME ở Việt Nam theo nhiều xuất xứ khácnhau:
Các SME đợc hình thành từ HTX tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp
có từ lâu đời, tồn tại và phát triển qua cả thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tậptrung, hoặc từ các doanh nghiệp của Nhà nớc thành lập trong cơ chế cũ ( cácdoanh nghiệp trung ơng và địa phơng)
Hiện nay có thêm một số lợng lớn các SME mới đợc thành lập trongthời kỳ đổi mới kinh tế, do sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh, thànhlập theo các văn bản quy phạm pháp luật ban hành từ năm 1990 đến nay
1.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1995
Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp quy quy định chế độ, chính sách
đối với hộ gia đình, hộ cá thể, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã HTX), doanhnghiệp nhà nớc (DNNN) Đáng chú ý là nghị quyết 16 của Bộ Chính trị Đảngcộng sản Việt Nam (1998), nghị định 27, 28, 29 của Hội đồng Bộ trởng(1998) về kinh tế cá thể , kinh tế hợp tác và hộ gia đình và một loạt các luật
nh Lật Công ty, Luật doanh nghiệp t nhân, Luật HTX, Luật DNNN đã tạo
điều kiện và môi trờng thuận lợi cho các SME phát triển
Trang 10Nhiều cơ quan quản lý, cơ quan khoa học và nhiều địa phơng nghiêncứu về SME nh: Bộ khoa học và đầu t, Viện nghiên cứu quản lý trung ơng,Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, Hội đồng liên minh các HTXViệt Nam đã có nhiều cuộc hội thảo trong nớc và quốc tế bàn về chính sách
hỗ trợ các SME Nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ về tài chính, khoa học cho cácSME, trong đó có Viện Fredrich Ebert (FES) của Đức
Trớc những kết quả to lớn cũng nh những khó khăn, vớng mắc của cácSME, nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế đất nớc, Chính phủ đã
có Công văn số 681/CP-KTN ngày 20-06-1998 định hớng chiến lợc và chínhsách phát triển SME
1.2 Giai đoạn trong thời kỳ đổi mới
Số lợng SME của các thành phần kinh tế có sự biến động rất lớn Trong khi sốlợng các DNNN giảm liên tục Riêng trong ngành công nghiệp từ 3.141 đơn
vị (năm 1986) xuống còn 2.002 đơn vị (năm 1995), số lợng hợp tác xã trongcông nghiệp giảm mạnh từ 37.649 cơ sở ( năm 1986) xuống còn 1.199 (năm19950) Khu vực kinh tế t nhân trong công nghiệp ( doanh nghiệp và công ty)tăng nhanh, từ 567 doanh nghiệp (năm 1986) lên 959 doanh nghiệp (năm1991) và 6.311 doanh nghiệp (năm 1995)
Theo tính toán của nhóm nghiên cứu của Học viện chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh thì nếu xét cả tiêu chí lao động thì cở Việt Nam hiện nay có98,9% số doanh nghiệp là thuộc SME, trong đó 84,8% DNNN và 99,1%doanh nghiệp ngoài quốc doanh là thuộc SME Trong năm 2000 có 14.000SME đợc thành lập, năm 2001 là 21.000 và ớc tính trong năm 2002 là 23.000SME Nh vậy sau 3 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp đã có thêm 58.000SME, đa tổng số SME của cả nớc ta lên đến gần 80.000 doanh nghiệp Con sốnày là rất đáng khuyến khích nhng cha phải là nhiều nh một số ý kiến nhận
định mà đang còn là quá ít so với cơ cấu chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo công
ăn việc làm và nâng cao đời sống nhân dân ở các nớc phát triển nh Pháp,
Đức hàng năm có tới 100.000 đến 200.000 doanh nghiệp mới thành lập màchính phủ các nớc này vẫn thúc đẩy thành lập thêm với các trơng trình khởi sựdoanh nghiệp Trong năm 2001 vừa qua Chính phủ Việt Nam đã ban hànhNghị định 90/2001/NĐ-CP về hỗ trợ phát triển SME Tuy nhiên tính đến nayviệc triển khai Nghị định còn chậm so với tốc độ phát triển của các SME
1.3 Trong giai đoạn hiện nay
SME ở việt nam có mặt trong hầu hết các ngành kinh tế Trong đó phầnlớn tập trung ở 3 lĩnh vực chính: Thơng mại dịch vụ sửa chữa chiếm tỷ trọnglớn (46,2%); công nghiệp và xây dựng (18%); vận tải, dịch vụ kho bãi (10%)
Trang 11Riêng trong lĩnh vực công nghiệp đã có tới 37,3% số SME hoạt động trongngành chế biến thực phẩm; 11% trong ngành dệt, may, da; 18,6% trong ngànhsản xuất các sản phẩm kim loại.
Sự phân bố SME tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ và Đồngbằng Sông Cửu Long chiếm 50% tổng số doanh nghiệp cả nớc, Đồng bằngSông Hồng là 20%, duyên hải Miền Trung chiếm 12%
Hiện nay, SME đang từng bớc sử lý, củng cố lại và tiến hành cổ phầnhoá, cho thuê và bán cho các thành phần khác Đồng thời thực hiện Nghịquyết Hội nghị lần thứ t của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (khoá VIII)theo hớng phát huy nội lực, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp và kinh
tế nông thôn, SME sẽ có xu hớng và điều kiện phát triển mạnh hơn nữa
2 Đặc điểm chung của các SME ở Việt Nam:
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, các SME ở Việt Nam đã có những
đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân Phần lớn các SME ở Việt Nam
đều mang những đặc điểm dới đây:
Trang 12b Về phân bổ SME theo vùng lãnh thổ:
Đồng bằng Sông Cửu Long và Đông Nam Bộ đã chiếm gần 50% tổng
số SME của cả nớc Hai vùng tiếp theo là Đồng bằng Sông Hồng (22%),Duyên hải Miền Trung (12%), các vùng còn lại chiếm gần 16%
c Về vốn:
SME ở Việt nam hiện nay nói chung đều gặp khó khăn về vốn để sảnxuất kinh doanh ở những mức độ khác nhau Theo thống khê của nhómnghiên cứu Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tính đến năm 1999vốn của doanh ghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 11,9% tổng số vốn củadoanh nghiệp nhà nớc Thời điểm năm 2000 con số này tăng lên đến 12,8%
Trong khu vực kinh tế Nhà nớc, vốn bình quân mỗi doanh nghiệp làkhoảng 8 tỷ VNĐ so với vốn bình quân mỗi doanh nghiệp thuộc thành phầnkinh tế t nhân là 340 triệu VNĐ Nh vậy, quy mô vốn của doanh nghiệp Nhànớc ở nớc ta đã nhỏ thì quy vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh lạu càngnhỏ hơn
d Về công nghệ, thiết bị của SME:
Do hầu hết các SME có khăn về vốn nên công nghệ thiết bị lạc hậu từhai đến ba thế hệ và chậm đợc đổi mới: tỷ lệ đổi mới máy móc thiết bị là 5-10%/năm tính theo vốn đầu t
e Về thị trờng và khả năng cạnh tranh:
80 triệu dân số VN có mức độ yêu cầu về chất lợng hàng hoá và dịch
vụ cha cao, nhất là ở nông thôn (80% dân số cả nớc) là thị trờng tiềm năng rấtlớn cho các SME Tuy nhiên thị trờng VN đang bị ảnh hởng rất lớn của hànghoá nhập lậu và tác động đến SME
Khả năng cạnh tranh của các SME ở Việt Nam rất yếu: do công nghệ,thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý và kinh doanh trên thị trờng còn hạn chế,thông tin thị trờng kém
g Về lao động và đội ngũ quản lý của SME:
Chủ yếu là lao động phổ thông, ít đợc đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độvăn hoá thấp
6% lao động trong khu vực ngoài quốc doanh có trình độ đại học chủyếu tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%)
44% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh là cán bộ, công nhân viênchức nhà nớc chuyển ngành
48,4% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có bằng chuyênmôn
Trang 13III- Thực trạng XNK của SME ở Việt Nam:
1 Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh của SME ở Việt Nam hiện nay:
Nh chúng ta đều biết, sự tồn tại và phát triển của khu vực t nhân mới
ợc chính thức thừa nhận từ năm 1990, khi luật doanh nghiệp và luật công ty
đ-ợc thông qua Từ đó đến nay, loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam cũng trởnên phong phú hơn, với những hình loại nh cá nhân và nhóm kinh doanh,doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần Hyvọng rằng sau khi Nhà nớc xem xét và sửa đổi lại Luật Doanh nghiệp nhà n-
ớc, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp t nhân thì các hình thức SME ngoàiquốc doanh ngày càng phát triển hơn
1.1 Về số lợng SME
Theo số liệu điều tra về khu vực SME tiến hành trong 2 năm
1995-1996, thì đến ngày 31/12/19962, có 1.439.683 đơn vị kinh doanh t nhân,trong đó gồm 1.412.166 cá nhân và nhóm kinh doanh; 17.535 doanh nghiệp tnhân, 6.883 công ty TNHH, 153 công ty cổ phần và 2.946 HTX Điều nàyphần nào nói nên sự phong phú của các DNV&N ngoài quốc doanh trong thờigian qua Nh vậy, xét về số lợng đơn vị kinh doanh thì hình thức cá nhân vànhóm kinh doanh và tiếp đến là doanh nghiệp t nhân là hình thức phổ biến ởViệt Nam hiện nay
Số lợng các đơn vị kinh doanh chủ yếu tập trung ở ba vùng: (i) vùng
đồng bằng sông Cửu Long 24%, (ii) vùng đồng bằng sông Hồng 21%, và (iii)vùng miền Đông Nam Bộ 19% Tiếp đó là 13% ở vùng khu Bốn cũ, 10% ởvùng Duyên hải Miền Trung, 9% ở miền núi và trung du, và 4% ở vùng TâyNguyên Nh vậy, 3 vùng [(i) - (iii)] đã chiếm hơn 60% tổng số đơn vị kinhdoanh t nhân trên địa bàn cả nớc Sự phân bố đó đợc thể hiện trong bảng 3 dới
2 Do cha có số liệu điều tra chính thức trong thời gian gần đây nên phần này tạm thời phân tích trên cơ sở số liệu cuối năm 1998 (31/12/1998) với giả định cho rằng cơ cấu (theo vùng và theo ngành) không có sự thay
đổi lớn trong ba năm qua
Trang 143.Khu bèn cò 2,74 2,44 1,31 8,72 13,26 13,074.Duyªn h¶i miÒn Trung 20,64 4,71 7,19 11,20 10,25 10,25
Trang 151.2 Xét về ngành nghề kinh doanh
Các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế t nhân chủ yếu hoạt động
trong ba ngành: (i) dịch vụ thơng nghiệp, sửa chữa xe động cơ, mô tô xe máy46%; (ii) trong công nghiệp chế biến (22%); và (iii) khách sạn nhà hàng(13%) Điều đáng lu ý là có 21% doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnhvực thuỷ sản và 26% công ty cổ phần ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnhvực tài chính tín dụng, riêng trong lĩnh vực công nghiệp chế biến có tới 37,3%
số SME hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, 11% trongngành dệt, may, da và 18,6% trong ngành sản xuất các sản phẩm kim loại Sơ
đồ 1sẽ chứng minh về cơ cấu ngành nghề kinh doanh của SME
Sơ đồ 1: Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của SME:
1.3 Xét về doanh thu của các SME
Trong khu vực kinh tế t nhân, thì cá nhân và nhóm kinh doanh chỉchiếm 40% tổng doanh thu của khu vực kinh tế t nhân Nh vậy, về khía cạnhnày, các SME đăng ký chính thức, gồn doanh nghiệp t nhân, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, chiếm phần quan trọng hơn (khoảng 57%)
Điều này có thể có khần do cá nhân và nhóm kinh doanh không khai báo
đúng mức doanh thu của họ, mà khai báo thấp hơn thực tế là đIều có thể xảy
ra Tuy vậy, nó phản ánh một thực tế là các SME có đăng ký chính thức cóquy mô kinh doanh lớn hơn Và nếu muốn kinh doanh quy mô lớn thì chắcchắn phải chuyển sang hình thức doanh nghiệp đăng ký chính thức, hoạt độngtheo nguyên tắc luật lệ của cơ chế thị truờng
1 13%
2 19%
3 22%
4 46%
Trang 16Doanh thu của khu vực SME ngoài quốc doanh đợc thể hiện chi tiết dớibảng sau:
Bảng 4: Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh
Khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam đợc thực hiện dới hình thức doanh
nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng đáng kể Tổng
số vốn đang ký của hai loại hình doanh nghiệp này chiếm khoảng 60% tổng
số vốn đăng ký của kinh tế t nhân cá nhân và nhóm kinh doanh chiếmkhoảng 30% Điều đáng chú ý là gần 50% vốn đăng ký của khu vực kinh tế tnhân ở đồng bằng sông Hồng đợc thc hiện dới hình thức công ty trách nhiệmhữu hạn, trong khi đó khoảng 60% vốn đăng ký ở Đồng bằng sông Cửu Long
đợc thực hiện dới hình thức doanh nghiệp t nhân
2 Thực trạng hoạt động XNK của SME ở Việt Nam hiện nay
Trong hệ thống thống kê của Việt Nam hiện nay cha có thống kê chitiết các hoạt động của các SME trong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng
nh trong hoạt động ngoại thơng nói riêng Mặc dù thống kê cha cho phép táchbiệt hoạt động thơng mại giữa hai khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh(chủ yếu là các doanh nghiệp SME, nhng thực tế cho thấy các doanh nghiệpnhà nớc (DNNN) hiện vẫn chiếm u thế trong hoạt động xuất nhập khẩu Bởichế độ độc quyền ngoại thơng trớc đây đã tồn tại trong một thời gian dài
Trang 17trong nền kinh tế đã phần nào cản trở các SME tham gia vào các hoạt độngxuất nhập khẩu Hơn nữa, các DNNN vẫn có u thế trong các ngành xuất nhậpkhẩu, xuất phát từ những u thế về vốn, kỹ thuật, lao động và kinh nghiệmmaketing.
Ngày 31/7/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 57/NĐ-CP hớng dẫnthi hành chi tiết Luật thơng mại Theo Nghị định này, kể từ ngày 1/9/1998 cácdoanh nghiệp Việt Nam đợc kinh doanh xuất nhập khẩu theo nội dung Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh mà không bị yêu cầu phải có giấy phép xuấtkhẩu hoặc nhập khẩu Tuy vậy, vẫn có nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh(SME) phải tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu thông qua các DNNN
2.1 Những đóng góp của SME vào kim ngạch XNK ở Việt Nam
Tuy gặp phải những cản trở không nhỏ trong việc thực hiện mở rộnghoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nhng các SME cũng đóng góp mộtphần tích cực vào sự nghiệp phát triển ngoại thơng Việt Nam Từ năm 1997-
1999, xuất khẩu của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng rất nhanh vànhanh hơn rất nhiều so với các DNNN, trong hai năm 1998-1999, xuất khẩukhông phải dầu thô của các DNNN tăng là 4,6%, thì các SME tăng 72,5% Do
đó, mặc dù quy mô nhỏ, nhng khu vực SME trong nớc đã chiếm tỷ lệ 39,1%tăng trởng xuất khẩu không phải dầu thô của giai đoạn này Cụ thể sự đónggóp của các SME vào kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đợc thể hiệndới đây:
Bảng 5: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng xuất khẩu không kể dầu thô
5.2602.5905811.5789.428
4,644,798,872,521,9
13,747,21739,1100
Nguồn: Kết quả hoạt động XNK và dự báo năm tiếp theo Báo cáo không chính tức của
WB, phiên họp 6/2000.
2.2 Tình hình đầu t của SME trong sản xuất kinh doanh
Xuất khẩu của khu vực SME tăng mạnh mặc dù đầu t năm 1997 giảmmạnh (xem sơ đồ 2), theo các nhà quản lý của các SME định hớng xuất khẩu,
điều này đạt đợc là do đầu t trong những năm qua 1996-1997 đã dẫn đến việc
Trang 18d thừa công suất vào năm 1998-1999, khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệChâu á nổ ra Do đó, tăng xuất khẩu trong những năm 1999 một phần lớn là
do mức sử dụng công suất hiện có cao hơn Các công ty cũng cho biết đãchuyển hớng khỏi việc xuất qua trung gian sang xuất khẩu trực tiếp (FOB) vớigiá trị tăng cao hơn hẳn Xuất khẩu FOB tăng từ 30% trong tổng xuất khẩunăm 1998 lên 50% năm 19993 Hầu hết số xuất khẩu trực tiếp này là sang cácthị trờng mới thờng là Châu Mỹ-Lating và Đông Âu Giá trị gia tăng theo xuấtkhẩu FOB cao hơn hẳn so với xuất khẩu theo hình thức gia công, nhng rủi rocũng cao hơn do các SME phải tự tìm kiếm khách hàng cho mình Nh đã trìnhbày ở trên tình hình đầu t trong những năm qua đối với khu vực SME ngoàiquốc doanh giảm rất mạnh vào năm 1997 (giảm 3,7%) và tăng dần vào nhữngnăm tiếp theo 1998 (2,5%) năm 1999 (2,4%) Điều này đợc thể hiện một cách
rõ nét nhất dới sơ đồ sau:
sơ đồ 2: tốc độ tăng vốn đầu t trong khu vực SME năm 96-99
Nguồn: Báo cáo không chính tức của WB, phiên họp 6/2000.
Bên cạnh đó, những cải cách nhằm mở rộng quyền thơng mại và khảnăng tiếp cận với thị trờng xuất nhập khẩu cho phép các SME của Việt Nam
đã có tác dụng tăng xuất khẩu trong thời gian qua Nếu tiếp tục có những cảicách nhằm hỗ trợ tự do hoá khu vực SME và nếu khả năng tiếp cận bình thờngvới tất cả các thị trờng trên thế giới đợc mở rộng, các SME sẽ tiến hành đầu tgiúp duy trì tăng trởng xuất khẩu cao cho Việt nam
Hiện nay, các SME tuy không chiếm một tỷ lệ lớn trong giá trị xuấtnhập khẩu, nhng lại có một vị trí không kém phần quan trọng trong hoạt độngxuất nhập khẩu thông qua vai trò cung cấp nguồn hàng cho các công ty kinhdoanh xuất nhập khẩu, tạo ra công ăn việc làm đáng kể trong lực lợng lao
động nhàn rỗi
2.3 Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu SME
3 Theo báo cáo không chính thức của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, 6/2000
Trang 19Nhìn vào cơ cấu của các thành phần kinh tế trong GDP, có thể thấy cácmặt hàng xuất khẩu chính của các SME hiện nay bao gồm chủ yếu các loạihàng, nhóm hàng sau:
- Hàng nông lâm, thuỷ hải sản chế biến và cha chế biến
- Hàng thủ công, mỹ nghệ (đồ gỗ trạm, khắc, hàng thêu ren, mây tre,hàng mỹ nghệ, lụa tơ tằm )
- Hàng công nghiệp nhẹ (giày dép, may mặc, thảm )
Thật vậy, tuy cha có sự thống kê riêng rẽ về tỷ lệ xuất khẩu các ngànhhàng xuất khẩu của khu vực SME nhng để chứng minh cho điều đó em xin đ-
ợc sử dụng số liệu của cuộc điều tra khảo sát đợc tiến hành thực hiện giữaViện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM) và MPDF Qua số liệu
điều tra tại 457 SME đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp này xuất khẩu chiếm3/4 sản lợng của mình (xem bảng 8) Điều này có nghĩa là các SME ngoàiquốc doanh đã định hớng xuất khẩu mạnh hơn các DNNN
Bảng 6: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của các SME.
Nguồn: CIEM
Mặc dù, với số lợng 475 doanh nghiệp đợc chọn làm mẫu chiếm tỷ lệkhông lớn so với số lợng SME hiện nay, nhng kết quả thông qua cuộc khảosát đã phản ánh phần nào về cơ cấu hàng hoá kinh doanh xuất khẩu của SME
ở VN
Điều đáng lu ý trong trờng hợp hải sản có thể coi là đại diện cho nhữngngành hàng xuất khẩu của các SME Bảng 9, cho thấy rằng về hải sản khu vựcquốc doanh chiếm phần lớn 73% xuất khẩu năm 1999 nhng xuất khẩu củakhu vực này lại tăng chậm hơn khu vực các SME: 14% so với trên 50% củakhu vực các SME Điều đó khẳng định rằng mặt hàng kinh doanh xuất khẩucủa các SME ngày càng có hiệu quả trong công tác xuất khẩu
Trang 20Bảng 7: xuất khẩu thuỷ sản của SME giai đoạn 1997 - 1999
Gia tăng xuấtkhẩu (%)
Xuất khẩutăng trởng(%)
Tỷ trọng1999(%)
Nguồn: Báo cáo không chính tức của WB, phiên họp 6/2000.
Nhìn chung, hàng hoá mà các SME kinh doanh xuất nhập khẩu hiệnnay chủ yếu là những mặt hàng cần ít vốn và công nghệ đơn giản, nhng cầnnhiều lao động Giá trị gia tăng của một số mặt hàng không cao, nhng điềuquan trọng là việc sản xuất và tiêu thụ những mặt hàng này đã mang lại công
ăn việc làm và thu nhập cho ngời sản xuất, mà phần lớn là các hộ kinh tế gia
đình
Những mặt hàng do các SME sản xuất có đặc điểm chung là sản phẩmcủa quy trình sản xuất nhỏ, sử dụng máy móc, kỹ thuật lạc hậu, thô sơ, tốnnhiều sức lao động Gần đây nhờ quá trình cải cách kinh tế mở cửa, các SME
đã có mặt hàng sản xuất mang tính công nghiệp, nhng thuộc loại công nghệcha thật cao và còn sử dụng nhiều lao động Nhng số SME có khả năng tiếpcận với loại hình này còn ít Do vậy, trừ những mặt hàng sản xuất theo quytrình công nghiệp nh dệt may, giày dép Thì quy cách phẩm chất của cáchàng hoá nhìn chung không đồng đều, không ổn định, đặc biệt là hàng thủcông mỹ nghệ, hàng mang tính chất nghệ thuật dân gian
Đặc điểm của hàng hoá, sản phẩm của khu vực SME tạo ra thờng kémsức cạnh tranh trên thị trờng, chi phí sản xuất cao, khó có thể thay đổi mẫumã thờng xuyên Bản thân các SME cũng khó thu thập thông tin về hàng hoátrên thị trờng Còn đối với những hàng hoá sản xuất công nghiệp nh dệt may,giày dép thì hàng hoá thay đổi nhanh chóng theo mẫu mốt và thay đổi theo thịhiếu ngời tiêu dùng, mà các doanh nghiệp lại thiếu nguồn thông tin và cơ hộitiếp xúc với thị trờng bên ngoài, hoặc là thiếu những kỹ năng thiết kế hànghoá hiện đại Nhng loại hàng này, họ thờng thụ động sản xuất theo mẫu mã,quy cách phẩm chất do khách hàng đa ra
Với những đặc điểm trên đã làm cho hàng hoá của các SME có khảnăng cạnh tranh kém trên thị trờng quốc tế, các mặt hàng có khả năng cạnhtranh kém là đó là những mặt hàng chế biến thực phẩm, hàng may mặc, sảnphẩm nhựa, hàng nội thất, sản phẩm làm từ gỗ, đồ da và đồ gốm Nói cáchkhác, tính cạnh tranh xem ra rất kém ở những ngành hàng đòi hỏi công nghệcao, điều này phản ánh một hiện thực là phần lớn các SME vẫn cha sẵn sàng
Trang 21cạnh tranh với các doanh ngiệp nớc ngoài một khi các doanh nghiệp này thamgia hội nhập khu vực và toàn cầu.
Tin tởng vào khả năng kinh doanh của ngời trực tiếp sản xuất, tin tởngvào khả năng hợp tác, đoàn kết của họ trong hiệp hội mang tính tự nguyện đểxoá bỏ cơ chế xuất nhập khẩu có thể sẽ tạo điều kiện cho các SME tăng cờngkhả năng xuất khẩu của mình nói riêng và cải thiện cán cân thơng mại ViệtNam nói chung
3 Đánh giá hoạt động kinh doanh XNK của SME ở Việt Nam hiện nay
- Tạo ra nhiều việc làm với chi phí chủ yếu là bằng vốn của dân mà lẽ
ra Nhà nớc phải tốn rất nhiều vốn đầu t để giải quyết việc làm ( trung bìnhNhà nớc phải đầu t hơn 10triệu đồng để tạo ra một chỗ làm việc)
- Làm cho nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn hoạt động hiệuquả hơn Các SME có thể hoạt động nh những cơ sở phụ trợ, cung cấp nguyênvật liệu cho các ngành công nghiệp lớn phát triển SME sẽ làm tăng khả năngliên kết giữa các doanh nghiệp, đảm bảo tăng cờng năng lực sản xuất, đẩymạnh quá trình công nghiệp hoá
- Tăng cờng khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế vì số lợng, chủng loạisản phẩm do SME sản xuất tăng lên rất lớn
Tăng mức độ an toàn, giảm bớt rủi ro trong nền kinh tế thị trờng đầybiến động, đó là do tính linh hoạt ứng biến của các trớc sự biến động của thịtrờng, khẳ năng thay đổi mặt hàng
- Đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của ngời tiêu dùng với giá rẻ hơn vàthuận tiện hơn
- Phân phối đồng đều hơn về lao động, xoá đói giảm nghèo rất thiếtthực cho xã hội
- Một u điểm nữa là sự phát triển của SME là ít chịu sự tác động trựctiếp của các cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và quốc tế vì sản phẩmcủa nó hầu hết thuộc loại thiết yếu
3.2 Các hạn chế
Bên cạnh những u điểm trên, SME còn có những hạn chế nh sau:
Trang 22- Khả năng thâm nhập thị trờng kém Môi trờng kinh doanh là một
yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp Khái niệm về môitrờng kinh doanh rất rộng và có nhiều cách phân loại khác nhau Theo cáchphân loại phổ biến hiện nay, môi trờng kinh doanh bao gồm: môi trờng kinh
tế, môi trờng pháp lý, môi trờng khoa học công nghệ, môi trờng chính trị - xãhội,
Đối với SME thì môi trờng kinh tế có ý nghĩa quan trọng hơn cả, trong
đó phải kể đến yếu tố thị trờng Thị trờng nớc ta còn kém phát triển, thiếu
đồng bộ và bị chia cắt Hiện nay mới chỉ có thị trờng hàng hoá và dịch vụ làchủ yếu còn các thị trờng khác cha có hoặc mới bắt đầu phát triển Thị trờngcòn bị độc quyền nặng nề làm cho SME ngay từ khi mới ra đời đã phải cạnhtranh không cân sức Khó khăn nhất của thị trờng trong nớc là sức mua thấp,
đặc biệt là ở nông thôn mà phần lớn SME vơn ra thị trờng ngoại tỉnh và nớcngoài
Về thị trờng ngoài nớc: do bị hạn chế về công nghệ, chất lợng, mẫu mã,thiếu thông tin và ít có điều kiện tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài nên khó xuấtkhẩu Trên thực tế, SME nớc ta chủ yếu là làm gia công cho các tổ chức trunggian trong và ngoài nớc, XNK uỷ thác cho các doanh nghiệp lớn Nh vậy khókhăn về thị trờng là do cả hai phía Một mặt do năng lực, trình độ tay nghề,quản lý, chất lợng hàng hoá thấp, mặt khác do môi trờng thị trơng cha tốt, giá
đầu vào cao, sức mua thấp, thiếu thông tin và bị hàng ngoại chèn ép Đây làmột khó khăn lớn đối với SME ở nớc ta
- Thiếu nguồn vốn: • Vốn” là vấn đề tài chính đang quan tâm nhất
của SME nớc ta hiện nay Vốn kinh doanh đợc huy động bằng nhiều cách,trong khu vực kinh tế SME vốn đợc huy động bằng các cách sau:
+ Chủ doanh nghiệp đầu t bằng vốn của mình, đây là nguồn chủ yếu,
nó chiếm hơn 70% số doanh nghiệp
+ Huy động vốn từ các thân hữu bằng hình thức vay mợn với lợi tứcthoả thuận, hoặc là góp vốn thành một khoản ngay từ đầu và ngời góp sẽcùng sở hữu doanh nghiệp Hình thức này thờng đợc áp dụng cho loại công tyTNHH Hình thức này thờng áp dụng ở khoảng 28~30% số doanh nghiệp
+ Bán cổ phiếu: Ngời mua cổ phiếu trở thành cổ đông của doanhnghiệp, dạng huy động vốn này thực hiện trong các công ty cổ phần, loại nàychiếm 0,5~1% tổng số doanh nghiệp
Trang 23+ Vay ngân hàng: hình thức này phải qua các thủ tục nghiêm ngặt,phiền hà và thế chấp chặt chẽ, phải có luận chứng phơng án kinh doanh cụthể Thực tế chỉ có khoảng 30~40% số chủ doanh nghiệp có nhu cầu đợcvay,mà hiện nay lãi suất vay vốn của ngân hàng vẫn cha u đãi đối với cácdoanh nghiệp SME.
Trong khu vực kinh tế quốc doanh, SME chịu cơ chế quản lý vốn củaNhà nớc Thứ nhất, doanh nghiệp đợc giao và bảo toàn vốn Thứ hai, khả năngtăng vốn đợc thực hiện thông qua quỹ khấu hao cơ bản, qua lợi nhuận chíchlại để sản xuất Thứ ba là vay ngân hàng Thế nhng khả năng vay vốn từ ngânhàng của doanh nghiệp quốc doanh chỉ thực hiện đợc nếu triển vọng doanhthu của doanh nghiệp có khả năng trả nợ đợc trong 2 năm
Vì vậy phần lớn SME huy động vốn phi chính thức với lãi suất cao vàkhông ổn định Hiện nay các doanh nghiệp này cha có thị trờng vốn đặc biệt
là thị trờng vố dài hạn Mặt khác, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, cha có sự hỗtrợ của các tổ chức trung gian nh các tổ chức bảo lãnh tín dụng
- Yếu kém trong công tác quản lý và tổ chức: trình độ của các cán bộ
còn thiếu kinh nghiệm, lúng túng Đặc biệt khi kinh tế đang chuyển dịch cơcấu gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý và tổ chức
- Yếu kém trong quan hệ kinh doanh và mạng lới tiêu thụ sản phẩm
Đối với các SME thì những yếu kém này cũng rất phổ biến Những khó khăn
mà các doanh nghiệp thờg gặp là:
+ Tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng trong nớc, đặc biệt là tiêu thụ hàngxuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài
+ Thiếu khả năng nghiên cứu và phát triển (R&D) để đáp ứng nhữngthay đổi trong sản xuất hàng xuất khẩu (mặt hàng mới, chất lợng hàng, ) th-ờng xuyên liên tục diễn ra trong nền kinh tế thị trờng
+ ít hoặc không có điều kiện tổ chức bồ dỡng nâng cao kỹ thuật, taynghề cho công nhân viên, nhất là nghiệp vụ marketing- xuất khẩu cho các cán
bộ làm công tác xuất khẩu
Trang 24+ Trình độ hiểu biết về luật pháp còn yếu, đặc biệt những thông lệ quốc
tế Ngoài ra các doanh nghiệp này ít có điều kiện và khả năng XNK trực tiếpnên dễ bị thụ động
Trang 25Chơng II Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm của một số nớc
trong khu vực.
I- Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam và tính cấp thiết phải hỗ trợ cho SME
1 Vai trò của SME trong nền kinh tế quốc dân:
Các SME có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền kinh tế Họgóp phần vào sự gia tăng tổng thu nhập quốc dân của các nớc trên thế giới,bình quân chiếm khoảng 70% GDP mỗi nớc
ở Việt Nam hiện nay SME vừa có diện rộng, phổ cập chiếm tỷ trọnglớn trong tổng số doanh nghiệp và có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự pháttriển kinh tế xã hội Cùng với kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn, SME
đợc xem nh là những nhân tố đảm bảo cho sự tăng trởng bền vững của nềnkinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, khai thác tận dụng hiệuquả tiềm năng về vốn, tay nghề và những nguồn lực tiềm ẩn trong dân c Nócòn góp phần phân bố công nghiệp trên các địa bàn khác nhau; giữ vai trò bổsung cho công nghiệp lớn; bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống,thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc
1.1 Mức độ đóng góp của SME Việt Nam trong nền kinh tế
Cho đến nay, cha có số liệu chính thức đợc công bố về đóng góp củakhu vực SME trong nền kinh tế Việt Nam Tuy vậy, theo ớc tính, DNNN vàdoanh nghiệp có vốn đầu nớc ngoài chiếm khoảng 43 - 45% GDP, sản xuấtnông nghiệp chiếm khoảng 27- 30% GDP, thì phần còn lại là sản phẩm củakhu vực SME Nh vậy, các SME không kể sản xuất nông nghiệp, đã tạo rakhoảng 25-28% GDP Theo báo cáo gần đây của Tổng cục Thống kê thìDNTN, Công ty TNHH, Công ty cổ phần đã tạo ra 8% GDP; Hộ kinh doanhcá thể tạo ra 8-9% GDP và các Hợp tác xã đã tạo ra khoảng 9% GDP
- Do số lợng SME tăng nhanh nên mặt hàng phong phú, đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu của xã hội, tính cạnh tranh tăng lên làm cho chất lợnghàng hoá và dịch vụ đợc nâng cao, thị trờng sôi động hơn SME còn góp phầnkhai thác tiềm năng của đất nớc để phát triển kinh tế nh tài nguyên, lao động,vốn thị trờng, đặc biệt là tay nghề tinh xảo và truyền thống dân tộc
1 2 SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm
SME giữ vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, giải quyết có hiệu
quả những vấn đề xã hội Chỉ tính riêng kinh tế cá thể trong công nghiệp và
Trang 26thơng mại, năm 1995, đã thu hút 3,5 triệu lao động, các công ty và doanhnghiệp t nhân thu hút gần nửa triệu lao động Chi phí trung bình để tạo ra mộtchỗ làm việc trong các SME chỉ bằng 10% so với doanh nghiệp lớn.
1 3 SME làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn
Một vai trò nữa rất quan trọng của SME là làm cho nền kinh tế năng
động và có hiệu quả hơn Do số lợng doanh nghiệp tăng lên rất lớn nên độnglực cạnh tranh làm cho nền kinh tế thêm năng động và hiệu quả Hơn nữa, cácdoanh nghiệp này có khả năng thay đổi mặt hàng, công nghệ và hớng kinhdoanh một cách nhanh chóng Ngoài ra, do có nhiều doanh nghiệp cùng kinhdoanh một số mặt hàng nên sẽ giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế: khimột doanh nghiệp đổ vỡ thì có các doanh nghiệp khác thay thế
Phát triển SME, làm cho số lợng doanh nghiệp tăng lên rất lớn, làmtăng tính cạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro, đồng thời tăng số lợng chủngloại hàng hoá, thoả mãn nhu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng Đảng ta chủ tr-
ơng thực hiện công nghiệp hoá, coi trọng công nghiệp hoá nông nghiệp, nôngthôn SME với mạng lới rộng khắp đã có truyền thống gắn bó với nông nghiệp
và kinh tế xã hội nông thôn sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp,nông thôn phát triển Sẽ hình thành những tụ điểm, cụm công - nông nghiệp
để tác động chuyển hoá sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá
1.4 SME góp phần tích cực trong việc lu thông hàng hoá và XK
Trong những năm 1950 các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ lấy mụctiêu phục vụ thị trờng trong nớc là chính, đáp ứng nhu cầu trong nớc và sửdung có hiệu quả nguồn nhân lực Khi nêng kinh tế phát triển, sức mua tănglên, nhu cầu lớn hơn, các SME nhạy bén trong việc điều chỉnh cơ cấu, tăngdoanh thu Điều này rất khó thực hiện ở các doanh nghiệp lớn khi muốn đadạng hoá các mặt hàng sản xuất Trong khi các SME số lợng đông đảo vàhoạt động có hiệu quả, họ có thể tự sản xuất thay thế nhập khẩu
Đầu thập kỷ 60, Chính phủ nhiều nớc đã quyết định phát triển SMEtheo định hớng xuât khẩu Bên cạnh việc góp phần lu thông hàng hoá trong n-
ớc, các doanh nghiệp đều lấy thị trờng quốc tế làm thị trờng chính
Trớc đây việc tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài phải do trung gian ngoạithơng làm môi giới, nhng trong những năm gần đây SME đã có khả năng tựthúc đẩy tiêu thụ hàng hoá trên thế giới Đây cũng là sự tơng đồng ở ViệtNam, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khả năng lu thông trong nớc lẫnngoài nớc đều hết sức khó khăn, đặc biệt là lu thông trong nớc do bị ép giá).Nhng với các cơ sở doanh nghiệp tổ chức xuất khẩu, giá thu mua dù sao cũng
Trang 27tốt hơn so với thị trờng trong nớc dã buộc các SME phải tính tới các hoạt
động xuất khẩu
1.5 Các SME dễ dàng duy trì sự tự do cạnh tranh
Sự tự do cạnh tranh là con đờng đúng nhất để phát huy tiềm lực vốn cócủa doanh nghiệp Một quốc gia nào muốn tạo nên các SME đều phải có chế
độ t hữu và tự do cạnh tranh Các doanh nghiệp lớn thờng cần những thị trờnglớn, đòi hỏi phải có sự bảo trợ của Chính phủ và phải có sự độc quyền
Còn ở SME thì tình trạng độc quyền không xảy ra, họ sẵn sàng chấpnhận tự do cạnh tranh So với các doanh nghiệp lớn, SME có tính tự chủ cao,
họ không ỷ lại sự giúp đỡ của Nhà nớc Vì mu lợi họ sẵn sàng khai thác cáccơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro ở các nớc trong khu vực mỗi nămbình quân có khoảng 203% số SME bị phá sản và cũng có khoảng 3% loạidoanh nghiệp này mới đợc hình thành
Loại hình SME có điều kiện thuận lợi trong việc tập trung vốn, tiếpnhận đầu t nớc ngoài Sự phát triển của các ngành có hàm lợng kỹ thuật caokhông chỉ cho phép các SME cạnh tranh dễ dàng mà còn cho phép chúngchiếm u thế trong một số ngành
1.6 Các SME có khả năng ứng biến nhanh nhạy
Những biến động kinh tế xã hội trên thị trờng quốc tế và trong nớc đãnhiều lần gây cú sốc lớn cho nền kinh tế nhiều nớc, nh hai cuộc khủng hoảngkinh tế thế giới thập niên 80, 90, nạn lạm phát, ô nhiễm, Nhng các SME đãthích nghi nhanh chóng, thay đổi hoàn cảnh, tự điều chỉnh tổ chức sản xuất.Với t thế nhỏ gọn, năng động, dễ quản lý, không cần thiết quá nhiều vốn, cácSME rất linh hoạt trong việc đòi hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại to lớn
do môi trờng khách quan tác động Trong những năm gần đây, các SME củacác nớc phải ứng phó với sự tăng giá của đồng tiền trong nớc, sự thiếu lao
động tạm thời và vấn đề ô nhiễm môi trờng Do dễ dàng quản lý, các SME rấtlinh hoạt trong việc điều chỉnh kết cấu sản xuất, chuyển kênh tiêu thụ ở nớcngoài để tránh sự mất mát ngoại hối do đồng tiền trong nớc tăng giá Khảnăng ứng biến của SME đối với sự đột biến của hoàn cảnh không thể không
kể đến vai trò trợ giúp tích cực của Chính phủ
Các SME dễ dàng tạo nên sự phát triển cân đối giữa các vùng và gópphần giảm bớt nạn thất nghiệp Vấn đề phát triển cân đối giữa các vùngkhông thể thành công nếu nớc đó chỉ chú trọng đến việc phát triển cân đốigiữa các doanh nghiệp đại quy mô ở nhiều nớc, tính phổ biến các SME rất cólợi thế trong việc tuyển dụng nhân công tại địa phơng và tận dụng các tàinguyên, t liệu sẵn có của địa phơng Lợi nhuận của các SME góp phần tái sản
Trang 28xuất, đầu t cho địa phơng, do đó hiệu quả kinh tế của các SME cũng là hiệuquả về ổn định và phát triển kinh tế ở địa phơng Các doanh nghiệp quy môvừa và nhỏ là khu vực kinh tế thu hút nhiều lao động, có thể tạo ra nhiều công
ăn việc làm,góp phần giảm bớt nạn thất nghiệp của mỗi địa phơng nói riêng
và của nền kinh tế nói chung Theo t liệu mấy năm gần đây, các SME trongngành thơng nghiệp là các doah nghiệp tạo việc làm nhiều nhất cho côngnhân Bởi vì số lợng các doanh nghiệp loại này rất lớn, phân bố rộng rãi khắpcác cùng nên có vai trò rất lớn trong việc phát triển công bằng giữa các thànhthị và nông thôn
Trang 291.7 Các SME là nơi đào tạo các nhà doanh nghiệp
Thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các SME nhiềunhà quản lý cấp thấp khi thấy mình đã có đầy đủ kinh nghiệm liền tự mình tạolập nên một cơ nghiệp khác, bỏ doanh nghiệp mình đã từng làm việ Nguồngốc của sự thành công là ở chỗ: hộ sẵn sàng học hỏi, chịu gian khổ trong thờigian còn là công nhân làm thuê để tích luỹ thành quả cho riêng mình Chínhphủ nhiều nớc đã khuyến khích quá trình tự lập sáng tạo của mỗi cá nhân.Khác với doanh nghiệp lớn, các nhà doanh nghiệp thờng là những ngời có học
vị cao, đào tạo chính quy để trở thành các nhà doanh nghiệp Các SME là mộtnơi sàng lọc đào tạo các nhà doanh nghiệp thông qua kinh nghiệm thực tiễn
và kinh nghiệm tiếp thu lĩnh vực có thể phát triển đợc của mình
Với vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế nh vậy, trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần cải thiện cán cân thơng mại ViệtNam trong thời gian qua, các SME đã không ngừng tham gia kinh doanh xuấtnhập khẩu nhằm duy trì tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cho khu vựcnày nói riêng và cả nớc nói chung Để đạt đợc những kết quả đó, là sự nỗ lựccủa mỗi bản thân các doanh nghiệp
2 Tính cấp thiết phải hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam
Từ nay đến năm 2005, ở nớc ta với xu hớng hội nhập kinh tế khu vực
và kinh tế thế giới, mở rộng xuất khẩu và tăng cờng nhập khẩu nhằm phát huynội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế là con đờng thực hiện thành côngcông nghiệp hoá đất nớc
Tình hình chung
- Hệ thống quota xuất khẩu trong quan hệ thơng mại quốc tế có dự kiến
sẽ bãi bỏ vào ngày 01/01/2005 theo thoả thuận của ngành dệt của tổ chứcWTO
- Việt Nam sẽ xoá bỏ hàng rào thơng mại phi thuế quan và giảm thuếnhập khẩu xuống 5% hoặc thấp hơn cho phù hợp với quy định của AFTA vàongày 01 tháng 01 năm 2006, hạn chế định lợng và kiểm soát ngoại hối, mởrộng hơn con đờng tiếp cận của bên ngoài và thị trơừng nội địa Do đó côngnghiệp thay thế nhập khẩu, chủ yếu là các doanh nghiệp đợc nhà nớc bảo hộ
sẽ chịu những tác động lớn
- Khi Việt nam trở thành thành viên của WTO, chúng ta bắt buộc phảituân thủ theo những hớng dẫn của WTO vào năm 2010 hoặc sau đó Do vậy,Nhà nớc cần tạo ra những cơ hội kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau Điều đáng chú ý là các lợi ích màhiện nay một số doanh nghiệp đợc độc quyền lúc đó sẽ bị xoá bỏ
Trang 30- Khó khăn lớn nhất đối với các SME là các doanh nghiệp này còn nontrẻ làm thế nào để cạnh tranh trong điều kiện hội nhập để tồn tại và phát triển.Nói một cách cụ thể hơn, trong điều kiện thiếu vốn, công nghệ cũ kỹ, trình độchuyên môn, tay nghề trình độ quản lý thấp phải chống chọi với sự phát triển
nh vũ bão của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là sự phát triển củathơng mại điện tử, của công nghệ thông tin là một thử thách to lớn đối với cácSME
Nh đã nêu ở trên, nếu SME bị bỏ lại đằng sau thì các doanh nghiệp nớc
ta khó có thể gánh vác đợc trọng trách của nó trong nền kinh tế Việt Nam vàonăm 2005 và sau đó, khi mà các thử thách khốc liệt bắt đầu Do đó, sự quantâm hỗ trợ của nhà nớc trong việc hoàn thiện một số chính sách cụ thể nhằmkhuyến khích, hỗ trợ, phát triển SME nh thị trờng thông qua hợp đồng phụ,tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, khuyến khích xuất khẩu, hìnhthành quỹ bảo lãnh tín dụng để khắc phục tình trạng thiếu vốn, u đãi về thuế
đối các SME mới khởi sự hoặc hoạt động trong lĩnh vực đợc khuyến khíchtrong điều kiện hội nhập kinh tế là một việc hết sức cần thiết
Không những thế hỗ trợ cho các SME không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho cả Nhà nớc và xã hội Đó là những lợi ích cơ bản sau:
- Hỗ trợ cho các SME là cách thức để nuôi dỡng những nguồn thu chongân sách Nhà nớc bởi vì thực tế số lợng SME chiếm chủ yếu trong các doanhnghiệp
- Hỗ trợ SME là một hình thức đầu t gián tiếp của Nhà nớc Bởi vì, thayvì Nhà nớc đầu t trực tiếp để thành lậph các doanh nghiệp nhà nớc thì naychuyển sang hỗ trợ các doanh nghiệp đã có, đặc biệt là các doanh nghiệpngoài quốc doanh
- Bằng việc hỗ trợ SME, Nhà nớc cũng có thể giải quyết những vấn đềxã hội mà bất cứ Nhà nớc nào cũng phải đơng đầu Đó là giải quyết nạn thấtnghiệp, tạo việc làm rất hiệu quả với nguồn vố rất hạn hẹp của Nhà nớc ( thayvì thành lập các doanh nghiệp nhà nớc, thì số vốn có thể hỗ trợ cho rất nhiềucác doanh nghiệp sẵn có - điều đó rõ ràng hiệu quả hơn)
- Thông qua các chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, việc đầu t phát triểnsản xuất sẽ hiệu quả hơn vì huy động đợc tiềm năng sáng tạo trong dân, vừathực hiện tốt chức năng quản lý của Nhà nớc
II- Các chính sách hỗ trợ XNK cho SME ở Việt Nam hiện nay
1 Chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các SME:
Trang 31Qua hơn 10 năm đổi mới với chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tếnhiều thành phần, các SME ở nớc ta đã đợc Nhà nớc quan tâm hỗ trợ về nhiềumặt, trong đó có sự hỗ trợ về tín dụng.
1.1 Về kim ngạch
Trong những năm qua, khoảng 80- 90% tổng số d nợ (từ 8.000-11.000
tỷ đồng) của Ngân hàng Công thơng Việt Nam cho các SME vay Mặc dùngân hàng còn thiếu nguồn trung và dài hạn nhng vẫn tập trung một khối lợngvốn đáng kể cho các SME vay trung hạn, dài hạn để hỗ trợ cho việc mua sắmthiết bị, đổi mới công nghệ phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu Tỷ trọng d
nợ trung hạn và dài hạn năm 1992 chiếm 6%; năm 1995 là 13,8% và năm
1996 là 12,1% (tỷ trọng năm 1996 có giảm nhng số tuyệt đối tăng 240 tỷ
đồng) Năm 1997 Ngân hàng Công thơng Việt Nam cho các SME ngoài quốcdoanh vay chiếm 51,56% so với tổng d nợ, 9 tháng năm 1997 d nợ bình quâncho vay trung và dài hạn tăng 170 tỷ đồng (109%) so với cả năm 1996 (tạpchí Ngân hàng, tháng 1-1998) Một chuyên gia về ngân hàng - ông Trần SĩMạnh đa ra những con số cho thấy tỷ trọng tín dụng cuả các ngân hàng cấpcho các SME trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng tăng: từ 43%năm 1995 lên đến 51,8% năm 1999, mặc dù ông thừa nhận rằng khu vực nàyrất khó tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng thơng mại quốc doanh, khó hơnnhiều so với ngân hàng thơng mại cổ phần và một phần không nhỏ sự hỗ trợcủa Ngân hàng thơng mại quốc doanh cho khu vực SME ngoài quốc doanh là
"cho vay chính sách" (đợc hiểu là các hộ nông dân vay hoặc cho vay xoá đóigiảm nghèo)
Các Ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh cũng dành tới 32,5% chocác DNNN vay và chỉ dành 22,6% cho các SME ngoài quốc doanh Cáckhoản tín dụng trung hạn và dài hạn của các Ngân hàng trong cả nớc chiếm34,5%, trong đó phần lớn các khoản tín dụng này (66,2%) dành cho DNNN,SME ngoài quốc doanh chỉ nhận đợc một phần ít ỏi là khoảng 5,4% Nếu xác
định các khoản hỗ trợ bằng ngoại tệ thì đến giữa năm 1998, 34% tổng d tíndụng đợc thực hiện bằng ngoại tệ Trong đó DNNN chiếm khoảng 50% cáckhoản nợ bằng ngoại tệ
Mặc dù, tín dụng là nguồn hỗ trợ mà các SME đặt hy vọng rất lớn, vớimục đích đổi mới công nghệ, trang thiết bị và tìm kiếm thị trờng xuất nhậpkhẩu Nhng trên thực tế việc tiếp cận với các nguồn tín dụng hỗ trợ này là mộtkhả năng tơng đối vô vọng đối với họ và nguồn tín dụng hỗ trợ chủ yếu làcác tín dụng ngắn hạn Theo những thống kê gần đây thì 80% tín dụng đợcchấp nhận hỗ trợ cho khu vực SME là tín dụng ngắn hạn Những yêu cầu về
Trang 32thủ tục tín dụng, điều kiện thế chấp tài sản và hiệu quả sản xuất kinh doanhxuất nhập khẩu của các SME là trở ngại chính cho việc tiếp cận với nguồn hỗtrợ tín dụng này.
Việc hợp lý hoá cơ cấu lãi suất đợc bắt đầu từ năm 1990 và đã luônluôn duy trì đợc lãi suất thực dơng từ đó đến nay trong việc hỗ trợ các doanhnghiệp nói chung và các SME nói riêng Thời kỳ 1995-1996 ở nớc ta với "trầnlãi suất" là 2,3%/tháng thì các doang nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất khẩu
đợc ngân hàng cho vay với lãi suất 1,2%/tháng Vừa qua, Chính phủ đã có
điều chỉnh lãi suất (QĐ 175/CP là 9%/năm xuống 7%/ năm) hoặc việc xoá bỏ
sự phân biệt lãi suất tín dụng cho vay các DNNN và các SME ngoài quốcdoanh Sự điều chỉnh này đã giúp đỡ các SME mạnh dạng vay vốn phát triểnsản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, có điều kiện hạ giá thành và nâng caokhả năng cạnh tranh hàng hoá của họ trên thị trờng thế giới Tuy nhiên, cácSME hiện nay khó khi tiếp cận với nguồn tín dụng hỗ trợ cũng nh khó có thểchấp nhận lãi suất và các chi phí tín dụng không chính thức khác khi chúng v-
ợt quá mức mà SME có thể chấp nhận đợc Điều này thờng làm cho các SMEgói gọn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi số vốn tự có hạnhẹp của mình
1.2 Mối quan hệ giữa SME với Ngân hàng trong hoạt động hỗ trợ tín dụng.
Hiện nay, để tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu các SME ngoài quốcdoanh qua điều tra đều có quan hệ với Ngân hàng, trong đó Ngân hàng quốcdoanh vẫn là ngân hàng chiếm u thế, có số lợng SME quan hệ hơn hẳn cácloại ngân hàng khác, điều đó đợc thể hiện dới hình sau:
Sơ đồ 3: tỷ lệ Mối quan hệ giữa SME với các Ngân hàng trong hoạt
Trang 33Tuy nhiên, có điều đáng lu ý là tỷ lệ số doanh nghiệp đợc hởng các loạihình dịch vụ do ngân hàng quốc doanh hỗ trợ ở mức không đáng kể, điều đó
đợc thể hiện nh sau:
Trang 34Sơ đồ 4: Các loại dịch vụ ngân hàng mà SME thờng sử dụng (% doanh
nghiệp trả lời đợc sự hỗ trợ của ngân hàng qua điều tra của CIEM)
Nguồn CIEM
1 3 Đánh giá hoạt động tín dụng đối với SME:
Qua cuộc điều tra của CIEM và MPDF, số doanh nghiệp cho biết có
đ-ợc hởng tín dụng xuất khẩu và tín dụng u đãi chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ là25% trong tổng số doanh nghiệp đợc điều tra Việc hỗ trợ lãi suất cho hoạt
động xuất khẩu từ các ngân hàng thơng mại chiếm tỷ lệ rất nhỏ còn việc bảo
Trang 35lãnh tín dụng xuất khẩu cũng chỉ khoảng 5% doanh nghiệp đợc áp dụng Bêncạnh đó, hoạt động mua ngoại tệ nhằm phục vụ cho hoạt động nhập khẩucũng đợc các SME đánh giá là cực kỳ khó khăn.
Theo các báo cáo đánh giá tổng kết về chính sách hỗ trợ tín dụng đối với các SME trong những năm đổi mới thì các SME đã đợc sự hỗ trợ về nhiềumặt của Nhà nớc, của các tổ chức quốc tế, trong đó có sự hỗ trợ về vốn tíndụng của các ngân hàng thơng mại Nhng nếu so với nhu cầu phát triển củacác SME thì sự hỗ trợ đó còn ít và cha đem lại hiệu quả cao Quan hệ giữa cácngân hàng thơng mại với các SME thuộc thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh, cá thể trong những năm gần đây đã đợc cải thiện đáng kể nhng vẫn ch-
a đáp ứng nhu cầu của SME Các ngân hàng thơng mại quốc doanh khôngmuốn hoặc rất e ngại khi cho các SME thuộc khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh vay vốn Điều đó vừa tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng, vừakhông hỗ trợ đợc các SME và gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của mình, các SME thờngphải vay vốn chủ yếu từ thân nhân, bè bạn hoặc từ các tổ chức phi tài chính
Đôi khi các SME phải trả cho các chủ nợ phi chính thức khoản lãi suất caohơn gấp 3 đến 6 lần so với lãi suất chính thức Một phần, đó là do các SMEcòn gặp khó khăn rất nhiều trong việc tiếp cận các khoản tín dụng từ các ngânhàng và tổ chức tín dụng khác Mặt khác, các khoản vay có bảo lãnh rất hiếmkhi dành cho các SME
2 Chính sách thuế trong việc hỗ trợ SME
Trong hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, chínhsách thuế luôn là một trong những vấn đề trung tâm Một trong những đạoluật đầu tiên đợc ban hành và áp dụng khi chuyển sang cơ chế thị trờng trong
điều kiện mở cửa thơng mại là luật thuế (năm 1990) Hệ thống thuế có sự cảicách cơ bản chuyển từ ba hệ thống thu sang một hệ thống thuế thống nhất chotất cả những thành phần kinh tế, làm cho thuế trở thành một công cụ chínhtrong việc thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và SME nói riêng,làm công cụ khuyến khích các ngành nghề phát triển
Việc hỗ trợ các SME trong hoạt động xuất khẩu của chính sách thuếtrong thời gian qua đợc thể hiện nh sau:
2.1 Các chính sách thuế
a Chính sách thuế trong việc khuyến khích đầu t trong sản xuất kinh
doanh xuất khẩu Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài năm 1998, đã sửa đổitheo hớng dành những u đãi cao cho sản xuất hàng xuất khẩu Theo luật này,các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện khuyến khích sẽ đợc h-